Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi trường mẫu giáo minh tân xã minh tân huyện bảo yên tỉnh lào cai qua tổ chức hoạt động đọc thơ

61 870 0
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5  6 tuổi trường mẫu giáo minh tân   xã minh tân   huyện bảo yên  tỉnh lào cai qua tổ chức hoạt động đọc thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng KHCN HTQT, Thƣ viện, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học Mầm non - Trƣờng Đại học Tây Bắc bạn sinh viên lớp K51 ĐHGD Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ em nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu toàn thể cô cháu mẫu giáo – tuổi trƣờng Mẫu giáo Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành đề tài thời gian Sơn La, tháng 05 năm 2014 Ngƣời thực Kim Thị Hơn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thể nghiệm TB : Trung bình MG : Mẫu giáo ĐHGD : Đại học giáo dục TC : Tiêu chí MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài………………………………………………………………1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………….……2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu…………………………………… ……4 Giả thiết khoa học…………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………5 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….…… Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………………6 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………….….7 1.1.1.Đặc điểm tâm lý trẻ – tuổi…………………………………………7 1.1.2 Chức năng, vai trò ngôn ngữ, đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo – tuổi…………………………………………………………… 1.1.3 Đặc điểm tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi…………… ………15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN………………………………………………………21 1.2.1.Tác phẩm thơ chƣơng trình “Chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non”…21 1.2.2 Khảo sát điều tra thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua tác phẩm thơ……………………………………………………………………25 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………………… …… 30 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5– TUỔI QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC THƠ……………… ……… 31 2.1 Sử dụng biện pháp đàm thoại…………………………… ……………….31 2.1.1 Khái niệm…………………………………………… …………………31 2.1.2 Cách thức thực hiện…………………………………… ………………31 2.1.3 Yêu cầu sử dụng phƣơng pháp đàm thoại………………………… 31 2.2 Dạy trẻ đọc diễn cảm thơ………………………………………………36 2.2.1 Rèn luyện trẻ phát âm đúng…………………………………… ………38 2.2.2 Hình thành nhịp điệu ngôn ngữ chất liệu giọng nói…….…… …39 2.2.3 Dạy lời nói diễn cảm…………………………………………………….49 2.3 Biện pháp giảng giải, giải thích từ khó…………………………………….40 2.4 Sử dụng phƣơng tiện trực quan việc đọc thơ cho trẻ nghe…… 41 2.4.1 Cách thức thực hiện…………………………………………… ……….41 2.4.2 Yêu cầu việc sử dụng trực quan…………………………… ………44 Tiểu kết chƣơng ……………………………………………… ……………45 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…….………….46 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………….………….46 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm……………………………………….……………46 3.3 Thời gian thực nghiệm………………………………………….…………46 3.4 Mẫu thực nghiệm……………………………………………….………….46 3.5 Tiến hành thực nghiệm…………………………………………….………46 3.5.1 Các bƣớc thực nghiệm………………………………………….……… 47 3.5.2 Các tiêu chí đánh giá phân loại mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động đọc thơ…………………………………………… ……48 Tiểu kết chƣơng 3…………………………………………………… ……….55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận…… …………………………………………………….…………56 Kiến nghị…………………… ………………………………….………… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Một quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển bền vững, đảm bảo đào tạo hệ có đầy đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nƣớc Đại hội Đảng khóa IX khẳng định “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời” 1.2 Hiện giáo dục trở thành mối quan tâm toàn xã hội, đặc biệt giáo dục mầm non chiếm vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách ngƣời xã hội chủ nghĩa Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tƣơng lai đất nƣớc, lớp ngƣời tiếp tục nghiệp ông cha để lại, gánh vác công việc xây dựng tổ quốc Mọi trẻ em sinh có quyền đƣợc giáo dục chăm sóc, đƣợc tồn phát triển, đƣợc yêu thƣơng gia đình cộng đồng Khi xã hội phát triển giá trị ngƣời đƣợc nhận thức đánh giá đắn, việc chăm sóc giáo dục trẻ lại mang ý nghĩa nhân văn cụ thể trở thành đạo lí giới văn minh 1.3 Việc giáo dục trẻ mầm non phải dựa nhu cầu bản, thỏa mãn mong muốn tốt đẹp trẻ, khơi gợi phát triển khả vốn có trẻ Trong nhà trƣờng mầm non, việc “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” môn học trọng tâm có vị trí quan trọng tất môn học, thông qua môn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt sâu sắc đặc biệt qua hoạt động dạy thơ cho trẻ Dạy thơ giúp trẻ tiếp cận hay, đẹp tiếng nói dân tộc để từ làm giàu cảm xúc trẻ, phát triển trí tƣởng tƣợng, giúp trẻ khám phá điều lạ xung quanh Để làm đƣợc điều cần phải cho trẻ tiếp xúc làm quen với tác phẩm thơ gần gũi với trẻ, ngôn ngữ thơ phải dễ hiểu, đơn giản mang màu sắc ngộ nghĩnh, vui tƣơi hồn nhiên nhí nhảnh, yêu đời Ngôn ngữ thơ đƣợc đánh giá tƣợng ngôn ngữ độc đáo, mang nhiều hình ảnh với từ láy, từ tƣợng thanh, tƣợng hình phƣơng tiện tu từ Tuy nhiên để phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua thơ đạt hiệu cao cần tìm hiểu nghiên cứu cách đầy đủ Chính lí mà lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi trƣờng Mẫu Giáo Minh Tân- Xã Minh TânHuyện Bảo Yên- Tỉnh Lào Cai qua tổ chức hoạt động đọc thơ” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ tài sản quý báu nhân loại Nó tồn phát triển lên với xã hội loài ngƣời, đồng hành phƣơng tiện giao tiếp ngƣời Ngôn ngữ công cụ để phát triển tƣ Không ngôn ngữ có sức hút mạnh mẽ lôi tham gia nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu khoa học vĩ đại từ nhiều nhà nghiên cứu khác nhƣ: triết học, tâm lí học, xã hội học, giáo dục học đạt đƣợc thành tựu to lớn Có nhiều nhà khoa học giới tham gia nghiên cứu ngôn ngữ nhƣ: F.Dsaussre, R.O.shor, E.D.Polivanop, L.X.Vuwuwxxky, O.B.Encônhin, K.D.Usinxky, Planton, Arítot,… Những nghiên cứu khác phƣơng pháp nhƣng tìm hiểu chung vấn đề ngôn ngữ Ví dụ: A.VPetrovsky với “Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm” A.M.Barodis với “Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em” Những nhà khoa học tiếng Nga có khám phá vĩ đại vấn đề hoàn thiện ngôn ngữ với lứa tuổi mầm non: A.A.Leeonchiep với “Những sở lí thuyết hoạt động lời nói” N.I Giuwnkin với “Vấn đề hoàn thiện nội dung phương pháp” A.N Xookôlôp với “Lời nói bên tư duy” Hay nghiên cứu khác nhƣ: M.M.Konxoova với “Dạy nói cho trẻ trước tuổi học” V.X.Mukhina với “Tâm lí học mẫu giáo” A.B.Zaporojets với “Cơ sở tâm lí học trẻ mẫu giáo” Ở Việt Nam vấn đề phát triển ngôn ngữ, lời nói cho trẻ đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu nhƣ: Các tác giả Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lƣu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng với: “Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ”, đề cập tới tiếng Việt dựa vào tác giả xây dựng phƣơng pháp nhằm phát triển hoàn thiện lời nói cho trẻ Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ” Các tác giả đƣa phƣơng pháp nhằm tăng vốn từ cho trẻ Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia, Đoàn Thị Tâm với: “Tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non” tiến hành nghiên cứu phát triển tâm lí trẻ mầm non qua giai đoạn lứa tuổi Luận án Tiến sĩ Lƣu Thị Lan: “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ từ – tuổi” Nội dung luận án nói bƣớc, giai đoạn hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi từ đến tuổi Luận án Phó tiến sĩ tâm lý học: “Đặc trưng tâm lý trẻ có khiếu thơ” Tác giả nghiên cứu đặc trƣng tâm lý trẻ em, đặc điểm tâm lý có chứa khiếu cảm thụ tác phẩm thơ ca đặc trƣng Nghiên cứu Nguyễn Xuân Khoa về: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ 0-6 tuổi”, nghiên cứu phát triển vốn từ ngữ trẻ qua độ tuổi đƣa phƣơng pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi mầm non Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh: “Cơ sở việc tác động sư phạm đến phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non” Dựa sở ngành sƣ phạm tác giả nghiên cứu tới phát triển ngôn ngữ trẻ em mầm non Các công trình nghiên cứu dựa việc tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm lí trẻ sở xuất phát cho việc nghiên cứu, phƣơng pháp biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Đó đóng góp quý báu phƣơng diện lí luận thực tiễn, song việc nghiên cứu biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua tác phẩm thơ chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu Các công trình nghiên cứu sở quan trọng để tác giả thực đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi trƣờng Mẫu Giáo Minh Tân- Xã Minh Tân- Huyện Bảo Yên- Tỉnh Lào Cai qua tổ chức hoạt động đọc thơ ” Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát thực tiễn tìm hiểu sở lí luận nhằm đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ -6 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ, góp phần nâng cao hiệu phát triển lời nói cho trẻ qua văn học trƣờng mẫu giáo nói chung Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tìm hiểu đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động đọc thơ 4.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 104 trẻ – tuổi trƣờng Mẫu giáo Minh Tân – Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai Giả thuyết khoa học Mức độ phát triển ngôn ngữ thông qua số thơ cho trẻ mầm non từ - tuổi trƣờng mầm non hạn chế chƣa gây đƣợc hứng thú với trẻ có biện pháp truyền đạt đến gần với trẻ gây đƣợc hứng thú, cảm giác thoải mái trẻ, qua giúp trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực đức – trí - thể - mĩ phát triển ngôn ngữ Các biện pháp đề xuất chứng minh đƣợc tính khả thi góp phần vào công đổi phƣơng pháp giáo dục mầm non lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ làm tài liệu tham khảo cho giáo viên mầm non, sinh viên ngành giáo dục mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số sở lí luận sở thực tiễn có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi qua tổ chức hoạt động đọc thơ trƣờng mầm non Xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo độ tuổi từ - tuổi thông qua hoạt động đọc thơ Tổ chức thể nghiệm để khẳng định tính khả thi phƣơng án đề xuất Xử lí kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề liên quan đến đề tài Vì điều kiện thời gian có hạn thời gian để nghiên cứu nhiều trƣờng nên tiến hành điều tra, khảo sát thực nghiệm trƣờng Mẫu giáo Minh Tân – Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu sở lý luận Đọc sách báo tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ chọn lọc để xây dựng nên sở lí luận đề tài 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp điều tra Dùng phiếu điều tra kết hợp trao đổi thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu với giáo viên trƣờng mẫu giáo nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động đọc thơ 8.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát tiết học làm quen với tác phẩm văn học, quan sát ghi chép tác dụng thơ đến phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua tiết học trƣờng mẫu giáo 8.2.3 Phương pháp thể nghiệm sư phạm xây dựng thiết kế thiết kế mẫu 9 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chƣơng Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chƣơng đề cập tới sở lí luận ngôn ngữ nói chung ngôn ngữ nghệ thuật trẻ mẫu giáo (5 - tuổi) nói riêng Chúng nghiên cứu tác phẩm thơ đƣợc đƣa vào chƣơng trình chăm sóc giáo dục trƣờng mẫu giáo lứa tuổi -6 Đồng thời khảo sát tiếp nhận phƣơng diện ngôn ngữ thơ chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo -6 tuổi Chương 2: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ -6 tuổi qua hoạt động đọc thơ Ở chƣơng xây dựng số biện pháp, quy trình vận dụng phƣơng pháp giáo dục mầm non để tổ chức dạy thơ cho trẻ -6 tuổi với mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chương 3: Thể nghiệm sư phạm Từ sở lí luận, thực tiễn thấy tiến hành thiết kế số mẫu giáo án tiến hành giảng dạy số lớp sau xử lý số liệu, vẽ biểu đồ thể tính khả thi biện pháp đề xuất 10 muốn tạo đẹp sống kỹ sống cần thiết lứa tuổi mầm non 2.4.1.4 Sử dụng kí hiệu quy ước Một loại trực quan cần đƣợc nhắc đến việc đọc thơ cho trẻ nghe ngôn ngữ, nét mặt, cử chỉ, điệu giáo viên Hơn loại trực quan nào, cô giáo “trực quan” sống động nhất, gần gũi trẻ Khả rung cảm hiểu biết tác phẩm cô bộc lộ qua ngôn ngữ, qua ánh mắt nét mặt điệu bộ…Qua cô làm sống động hình tƣợng tác phẩm cách sâu sắc Nếu giọng đọc cô rời rạc thiếu thiện cảm, gƣơng mặt cô thờ cảm xúc dù loại trực quan cô sử dụng phong phú đến đâu thơ khó hấp dẫn trẻ Có thể coi mấu chốt thành công việc đọc thơ cho trẻ nghe Nhìn chung sử dụng trực quan đọc thơ cho trẻ nghe gợi cho trẻ cảm xúc nghệ thuật sâu sắc, từ trẻ tiếp thu đƣợc vốn từ ngữ giàu hình tƣợng ghi nhớ tác phẩm nhanh Muốn trẻ phát triển đƣợc ngôn ngữ, nắm đƣợc nội dung tác phẩm trẻ phải có biểu tƣợng ban đầu vật tƣợng đƣợc nói đến tác phẩm 2.4.2 Yêu cầu việc sử dụng trực quan Sử dụng trực quan phƣơng pháp sử dụng đồ dùng tích cực, nhiên trực quan không phù hợp không hợp lí không mang lại hiệu nhƣ mong muốn, có phản tác dụng Sau số yêu cầu sử dụng trực quan Các phƣơng tiện trực quan phải đảm bảo thẩm mĩ hình dáng màu sắc phù hợp với nội dung tác phẩm Kích thƣớc phải tƣơng quan với vật khác phù hợp với không gian lớp học Không trang trí nhiều vào đồ trực quan làm rối, làm trẻ bị phân tán không tập trung vào nội dung tác phẩm Khi sử dụng trực quan phải kết hợp nhuần nhuyễn tự nhiên với dùng lời Tùy thời điểm mục đích mà ta sử dụng trực quan cho phù hợp hƣớng dẫn trẻ tri giác trực quan đảm bảo tính hệ thống lôgic tác phẩm Việc phối 47 hợp ngôn ngữ diễn cảm với hình tƣợng tạo hình giúp cho cảm nhận tác phẩm trẻ đạt kết cao Giáo viên phải tập sử dụng trực quan cho thành thạo trƣớc sử dụng trực quan để đọc thơ cho trẻ nghe 48 Tiểu kết chƣơng Lứa tuổi mẫu giáo giai đoạn trình hình thành phát triển trẻ Do thời điểm trẻ hoạt động để lĩnh hội tri thức, kỹ nét đẹp văn hóa đất nƣớc Vì mà cần tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi cho trẻ tiếp nhận kiến thức trẻ Do đó, đề tài đề xuất biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ, đƣa yêu cầu nội dung điều kiện tiến hành tổ chức hoạt động đọc tác phẩm thơ Chúng đề cập tới số biện pháp nhƣ: Đàm thoại, giảng giải, giải thích từ khó, biện pháp thông qua hệ thống câu hỏi để tăng cƣờng tƣ cho trẻ, hƣớng trẻ vào việc tri giác vật, tƣợng môi trƣờng xung quang Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phù hợp với tƣ trực quan trẻ, trẻ vừa nghe cô đọc tác phẩm vừa đƣợc tiếp xúc với biểu tƣợng trực quan Từ giúp trẻ phát triển tƣ duy, gợi trẻ xúc cảm tình cảm thẩm mỹ, trẻ biết rung động trƣớc vẻ đẹp tƣợng nghệ thuật đặc biệt giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, ngôn ngữ nghệ thuật 49 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thể nghiệm Sau tiến hành điều tra, dựa vào đối tƣợng nghiên cứu, thực tiễn dạy học tổ chức thể nghiệm để kiểm tra, đánh giá tính hiệu biện pháp (4 biện pháp) mà đề tài đề xuất Kết thu đƣợc đƣợc đánh giá tính khả thi đề tài với mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động đọc thơ 3.2 Đối tƣợng thể nghiệm Chúng chọn nhóm trẻ lứa tuổi -6 tuổi trƣờng Mẫu giáo Minh Tân– Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai Tổng số trẻ là: 52 Nhóm đối chứng: 26 Nhóm thực nghiệm: 26 3.3 Điều kiện thể nghiệm Giữa nhóm thể nghiệm đối chứng khác biệt về: - Giáo viên lớp thể nghiệm lớp đối chứng + Giáo viên có trình độ trung cấp cao đẳng + Giáo án lên lớp đối chứng: Giáo viên tự soạn + Giáo án lên lớp thể nghiệm: Giáo viên tự soạn - Trẻ lớp thể nghiệm lớp đối chứng đảm bảo điều kiện tƣơng đƣơng mặt + Có độ tuổi tƣơng đƣơng + Trẻ có trình độ, thơ nhƣ 3.3 Phạm vi thể nghiệm Vì nhiều hạn chế thời gian nên tiến hành thể nghiệm trƣờng Mẫu giáo Minh Tân – Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai 3.4 Mẫu thể nghiệm Một số giáo án sử dụng tiến hành thể nghiệm 3.5 Tiến trình thể nghiệm 50 3.5.1 Các bước thể nghiệm Bước 1: Lựa chọn thơ thể nghiệm Chúng lựa chọn thơ thơ tiêu biểu đảm bảo yêu cầu sau: - Đó thơ có chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo hƣớng dẫn thể nghiệm - Thơ đƣợc thể phải có đồ dùng trực quan sinh động hấp dẫn - Chọn thơ hấp dẫn trẻ Tiến hành nghiên cứu thể nghiệm, đƣa 12 thơ, thơ đƣợc sâu nghiên cứu tiết, nhóm thể nghiệm gồm 26 trẻ Cụ thể thơ sau: Con voi, bé mẹ, ông mặt trời, thăm nhà bà, cá voi, hoa kết trái, trăng từ đâu đến, hạt gạo làng ta, mầm non, hồ sen, trăng sáng sân nhà em, mẹ Bước 2: Soạn giáo án Chúng chuẩn bị giáo án chi tiết tiết dạy, thơ soạn giáo án theo tiết Tiết 1: Làm quen với thơ (cô đọc trẻ nghe) Tiết 2: Trẻ đọc lại thơ với hƣớng dẫn cô giáo ( dạy trẻ học thuộc thơ) Khi soạn giáo án có tham khảo ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy để phù hợp với dạy, với giáo viên với trẻ Mỗi tiết dạy soạn giáo án phù hợp sau tiến hành cho giáo viên dạy lớp tổ chức rút kinh nghiệm để có giáo án phù hợp cho tiết sau Bước 3: Bồi dưỡng giáo viên dạy nhóm thể nghiệm Trƣớc tiên tới gặp gỡ, trao đổi với nhóm giáo viên dạy thể nghiệm để họ nắm rõ mục đích, yêu cầu, kỹ tác dụng ngôn ngữ nghệ thuật sống, với hoạt động khác nhƣ vui chơi, học tập Sau nêu rõ nội dung biện pháp tác động sƣ phạm việc nhằm phát triển ngôn ngữ qua hoạt động đọc thơ, cách sử dụng biện pháp cách hiệu Để từ giáo viên có cách giảng dạy cho phù hợp Bước 4: Tạo tâm lý thoải mái giúp trẻ làm quen dần với tiết học 51 Trƣớc tiến hành giảng dạy giáo viên cần trẻ tham gia số hoạt động vui chơi, tạo bầu không khí thoải mái cho trẻ, cho trẻ tìm hiểu số hoạt động có liên quan cách tham gia vào số trò chơi khám phá giới xung quanh nhƣ tham quan, dạo chơi… Bước 5: Dự thể nghiệm, đánh giá rút kinh nghiệm Tiến hành giảng dạy thu số liệu sau tổng hợp kết Đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động đọc thơ vòng hai tháng thể nghiệm Chúng sử dụng phƣơng pháp tính trung bình cộng, tổng điểm tiêu chí, tổng điểm tháng, tổng điểm hai tháng thu đƣợc kết sở để phân loại mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động đọc thơ trẻ Đây bƣớc để tiến hàng dạy thể nghiệm theo mục đích đề tài Các bƣớc đƣợc tiến hành đồng nhóm dạy thể nghiệm để thu đƣợc kết chung thực 3.5.2 Tiêu chí đánh giá phân loại mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động đọc thơ 3.5.2.1 Tiêu chí đánh giá Vì kết thể nghiệm có ý nghĩa quan trọng, làm sáng tỏ tính đắn hiệu biện pháp tác động sƣ phạm nên việc đánh giá kết thể nghiệm phải khách quan, nghiêm túc khoa học Trên tinh thần việc đánh giá kết thu đƣợc từ thể nghiệm đƣợc tiến hành cách tỉ mỉ, xác khách quan Các tiêu chí đánh giá dựa vào tiêu chí đánh giá nhƣ tiêu chí đánh giá thực trạng là: - Tiêu chí 1: Khả phát âm - Tiêu chí 2: Khả hiểu từ - Tiêu chí 3: Khả sử dụng ngữ pháp - Tiêu chí 4: Khả cảm thụ thơ Có thể thấy tiêu chí có ý nghĩa tầm quan trọng khác Vì 52 thang điểm đƣa cho tiêu chí nhƣ sau: - Tiêu chí 1: điểm - Tiêu chí 2: điểm - Tiêu chí 3: điểm - Tiêu chí 4: điểm Tổng số thơ đƣa thể nghiệm 12 thơ tổng số điểm tối đa trẻ là: - Tiêu chí 1: 12 điểm - Tiêu chí 2: 24 điểm - Tiêu chí 3: 36 điểm - Tiêu chí 4: 48 điểm Tống số điểm 120 điểm tối đa cho trẻ Căn vào phân loại mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ nhƣ sau: Từ 90 đến 120 điểm: Mức độ giỏi Từ 60 đến 98 điểm: Mức độ Từ 30 đến 59 điểm: Mức độ trung bình Dƣới 30 điểm: Mức độ yếu * Cách đo kết thể nghiệm: Chúng tiến hành với 12 thơ theo tiêu chí cho hai nhóm thể nghiệm đối chứng Số điểm trẻ đạt đƣợc tiêu chí nhƣ sau: điểm tiêu chí điểm tiêu chí điểm tiêu chí điểm tiêu chí điểm không tiêu chí Sau tổng điểm ngôn ngữ tính theo tiêu chí hai nhóm đối chứng thể nghiệm trƣờng Mẫu giáo Minh Tân – Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai 3.5.3 Phân tích kết thể nghiệm 53 Sau tiến hành thể nghiệm ghi lại mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động đọc thơ hai nhóm đối chứng thể nghiệm xử lí theo phƣơng pháp thống kê - Lập bảng % phân loại trẻ mức độ ( yếu, trung bình, khá, tốt) hai nhóm đối chứng thể nghiệm - Vẽ biểu đồ so sánh mức độ phát triển ngôn ngữ nghệ thuật hai nhóm đối chứng thể nghiệm Căn vào kết thể nghiệm trƣờng Mẫu giáo Minh Tân có bảng sau: Nhóm trẻ Tốt Khá Trung bình Yếu X S SL % SL % SL % SL % Nhóm ĐC 1,9 26,9 16 61,5 9,6 13,6 3,01 Nhóm TN 11,5 34,6 14 53,8 0 14,2 3,50 Dựa vào bảng ta có biểu đồ sau 70 60 50 40 ĐC 30 TN 20 10 Tốt Khá TB Yếu Nhận xét: Nhƣ từ bảng tổng điểm biểu đồ nhận thấy trƣờng nhƣng mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ khác 54 Sự phân loại trẻ mức độ (yếu, trung bình, khá, tốt) hai nhóm đối chứng thể nghiệm có chênh lệnh Tỉ lệ trẻ đạt loại tốt chiếm tới 11,5% so với trƣớc thể nghiệm chênh lệnh tới 9,6% Số trẻ đạt điểm tăng lên (từ 26,9 % đến 34,6 %) Số trẻ xếp loại trung bình nhóm thể nghiệm so với nhóm đối chứng giảm xuống (từ 61,5 % xuống 53.8 %) không mức độ yếu Về điểm trung bình hai nhóm thể nghiệm đối chứng, nhóm thể nghiệm có điểm số cao Điều chứng tỏ biện pháp đề đƣợc vận dụng đạt đƣợc hiệu định Nếu biện pháp đƣợc tiến hành địa bàn rộng hơn, thời gian tác động lâu hiệu đạt đƣợc cao Điều chứng tỏ tính khả thi hiệu biện pháp mà luận văn xây dựng BẢNG 3: TỔNG ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ QUA HOẠT ĐỘNG ĐỌC THƠ CHO TRẺ NGHE CỦA TRƢỜNG MẪU GIÁO MINH TÂN – MINH TÂN – BẢO YÊN – LÀO CAI STT Nhóm đối chứng Nhóm thể nghiệm TC1 TC TC TC TĐ MĐ TC TC TC TC TĐ MĐ 5 14 TB 5 16 K 5 16 K 5 5 20 T 5 14 TB 5 17 K 3 13 TB 3 3 12 TB 5 5 18 T 5 5 20 T 2 2 Y 5 17 K 3 13 TB 3 3 12 TB 5 13 TB 5 16 K 3 13 TB 5 18 T 10 3 3 12 TB 5 17 K 55 11 5 15 K 3 13 TB 12 3 3 12 TB 3 3 12 TB 13 5 16 K 14 TB 14 3 13 TB 3 13 TB 15 3 13 TB 12 TB 16 2 Y 5 16 17 5 14 TB 3 3 12 TB 18 3 14 TB 3 14 TB 19 3 3 12 TB 5 14 TB 20 5 15 K 5 15 21 5 14 TB 3 3 12 TB 22 5 17 K 5 15 23 5 14 TB 3 3 12 TB 24 5 17 K 3 14 TB 25 5 17 K 2 12 TB 26 3 13 TB 5 16 K K K K Qua bảng tổng điểm phân loại mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động đọc thơ trƣờng mẫu giáo Minh Tân mà thể nghiệm nhận thấy số điểm phân loại hai nhóm đối chứng thể nghiệm có chênh lệnh, kết nhóm đối chứng thấp nhóm thể nghiệm Cụ thể nhƣ sau: Nhóm đối chứng: TC1: Đạt 115 điểm TC2: Đạt 77 điểm TC3: Đạt 103 điểm TC4: Đạt 65 điểm Nhóm thể nghiệm: TC1: Đạt 116 điểm TC2: Đạt 81 điểm TC3: Đạt 104 điểm TC4: Đạt 77 điểm 56 Dựa vào số điểm ta đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi nhƣ sau: Nhóm trẻ TC % TC % TC % TC % Mức độ ĐC 87,3 55 75,8 51,2 TN 91,5 63,5 81,2 57,3 Tốt Khá Trung bình Yếu 16 18 28 Từ số liệu ta thấy số lƣợng % tiêu chí nhóm đối chứng nhóm thể nghiệm có chênh lệnh đáng kể Điều nói lên đọc thơ có vai trò quan trọng góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ nghệ thuật từ giúp trẻ tự tin giao tiếp Điểm số thực tiêu chí (tính %) trẻ lớp thể nghiệm cao hẳn lớp đối chứng tiêu chí Mức độ đạt đƣợc lớp đối chứng chƣa cao có yếu (2 trẻ), tốt chiếm tỉ lệ (1 trẻ), trẻ chủ yếu đạt mức độ trung bình Nhƣng lớp thể nghiệm có thay đổi đáng kể trẻ đạt mức độ tốt tăng (5 trẻ), tăng (11 trẻ), trung bình giảm (12 trẻ), đặc biệt không trẻ yếu Nhƣ tăng lên điểm số tiêu chí chứng tỏ việc xây dựng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi qua hoạt động đọc thơ phù hợp với nhận thức trẻ 57 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng trình bày toàn trình thiết kế thể nghiệm phân tích kết thể nghiệm thu đƣợc rút số kết luận Các biện pháp tác động sƣ phạm đem lại hiệu ban đầu tƣơng đối tốt Số điểm nhóm trẻ thể nghiệm cao nhóm đối chứng Khả phát triển ngôn ngữ trẻ không giống Trẻ trả lời nói đƣợc tên thơ học Đã phát biểu đƣợc nhận xét thơ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp để nói thơ trả lời câu hỏi cô giáo, tham gia tích cực vào hoạt động Qua thể nghiệm sử dụng biện pháp sáng tạo phù hợp Sự kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn biện pháp sƣ phạm đem lại cho hiệu bất ngờ, với chuẩn bị đồ dùng trực quan hệ thống câu hỏi phù hợp với việc kết hợp biện pháp thích hợp với tâm lý trẻ cho kết cao 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Cuộc sống thiếu ngôn ngữ chung để sống thêm phần thi vị hóa có lẽ phải sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Để có đƣợc ngôn ngữ nghệ thuật phải tìm tòi, khám phá Vậy tìm điều đâu đƣờng tìm chân- thiện - mỹ Phải chăng, tác phẩm văn học phƣơng tiện tốt đƣờng chinh phục tri thức Chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mang nội dung quan trọng để giúp ngƣời giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đây vấn đề đƣợc ngƣời giáo viên mầm non quan tâm nhƣng thực tế gặp nhiều khó khăn Vì chọn vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động đọc thơ để nghiên cứu Đối với trẻ mầm non, lứa tuổi tồn tƣ trực quan trừu tƣợng Nhƣng tác phẩm văn học mang lại cho trẻ nguồn cảm hứng không để phát triển ngôn ngữ, phát triển tí tuệ, phát triển nhận thức trẻ mà để hình thành nhân cách trẻ sau Đó vai trò quan trọng tâm hồn trẻ thơ Qua việc tìm hiểu lí luận thực tiễn ƣu điểm cần đƣợc phát huy hạn chế cần khắc phục Trong đề tài đề cập tới số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm thơ Những biện pháp đề xuất là: - Biện pháp đàm thoại - Đọc thơ cho trẻ nghe dạy trẻ đọc thơ - Giảng giải, giải thích từ khó - Sử dụng đồ dùng trực quan Các biện pháp đƣợc tác giả đề xuất chƣơng thiết kế số giáo án mẫu Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, xong điều kiện thời gian địa lí Khả nghiên cứu hạn chế nên đề tài nhiều thiếu 59 xót, tác giả kính mong góp ý, bảo thầy cô bạn đọc để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Kiến nghị Có thể thấy thơ chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ phận quan trọng để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Vì đề xuất vài ý kiến sau: - Giáo viên cần ý tới việc giảng dạy nhƣ hình thức tổ chức để truyền thụ cho trẻ đƣợc tốt - Về phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp xây dựng giáo viên cần tăng cƣờng tích cực tìm tòi phƣơng pháp hợp lí nhằm tạo điều kiện phát triển hứng thú học tập cho trẻ - Bên cạnh đó, cần trao đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức với giáo viên trƣờng để có hệ thống hoàn chỉnh thống trình dạy trẻ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngôn ngữ học từ vựng, NXBGD Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, NXBGD Đỗ Hữu Châu ( 2001), Đại cương ngôn ngữ - ngữ dụng học, NXBGD Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2002), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1997), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, NXBGD Hà Nguyễn Kim Giang (2002), Cho trẻ làm quen với TPVH – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Công Hoàn, (1995), Tâm lí học trẻ em Tập I,II,III, NXB Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi mẫu giáo, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội Trần Đăng Khoa (1968), Góc sân khoảng trời, NXB Kim Đồng 10.Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXBGD 11.Nguyễn Thị Tuyết Nhung – Phạm Thị Việt (2002), Phương pháp cho trẻ làm quen với TPVH, NXB ĐH QG Hà Nội 12.Đinh Hồng Thái (2003), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, NXBĐHQG Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Phạm Thị Nhƣ Mai – Đinh Thị Kim Thoa (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội 14 E.I Tikheeva (1997), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, NXBGD 15 U.Skinxki (1997), Phát triển ngôn ngữ, NXB Matxcova Nga 61 [...]... trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua những bài thơ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 29 Dự giờ quan sát giáo viên tổ chức dạy trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đọc thơ, ghi chép các biện pháp giáo viên sử dụng Nghiên cứu giáo án ( kế hoạch) hƣớng dẫn trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đọc thơ Đánh giá thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua thơ 1.2.2 .5 Phương pháp điều tra * Phƣơng pháp sử dụng phiếu... Minh Tân – Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai Thời gian: Từ tháng 11 – 12 năm 2013 1.2.2.3 Đối tượng điều tra - Giáo viên đang dạy các lớp mẫu giáo lớn ( 5 – 6 tuổi ) tại trƣờng Mẫu giáo Minh Tân – Minh Tân – Bảo yên – Lào Cai - Các nhóm trẻ lớp Mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại trƣờng Mẫu giáo Minh Tân – Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai 1.2.2.4 Nội dung điều tra Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về việc dạy trẻ mẫu giáo 5. .. nguyên nhân nhằm mục đích tìm hiểu biện pháp phát huy và khắc phục khó khăn để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo: - Thực trạng về trình độ giáo viên đang trực tiếp giảng dạy trẻ mẫu giáo (5 6 tuổi) - Thực trạng dạy học về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (5 – 6 tuổi) - Thực trạng mức độ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) 1.2.2.2 Địa bàn thời gian điều tra Trƣờng Mẫu giáo Minh. .. nguyên nhân dẫn tới thực trạng + Đối với trẻ - Đánh giá thực trạng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) nhằm tìm hiểu mức độ ngôn ngữ của trẻ qua hoạt động đọc thơ theo các tiêu chí đã đặt ra 1.2.2 .6 Kết quả điều tra đối với trẻ Chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua thơ theo phiếu đánh giá Đánh giá 104 trẻ tại Mẫu giáo Minh Tân – Minh Tân – Bảo Yên. .. PHẨM THƠ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi Ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh đó ngôn ngữ còn là phƣơng tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện, phát triển ngôn ngữ bao gồm những nội dung: Luyện phát âm, phát triển vốn từ, sử dụng câu đúng ngữ pháp, phát. .. sự phát triển ngôn ngữ của trẻ - Khi các cô giáo đƣợc hỏi về các phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua thơ: “Xin chị hãy cho biết những phương pháp và biện pháp khác nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua thơ? ” thì có: 32 - 100% sử dụng phƣơng pháp đàm thoại, giảng giải và kết hợp sử dụng phƣơng pháp bằng tranh Điều đó chứng tỏ phƣơng pháp đàm thoại, giảng giải rất quan trọng trong việc phát. .. lƣợng hoạt động cho trẻ nhƣ sau: - Khi chúng tôi hỏi giáo viên về việc tổ chức dạy thơ cho trẻ: Tổ chức dạy thơ cho trẻ có tác động như thế nào tới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ? ” Tất cả các giáo viên đƣợc điều tra đều cho rằng thơ tác động mạnh đến sự phát triển vốn từ, khả năng phát âm, hiểu nghĩa của từ và khả năng nói mạch lạc của trẻ - Khi chúng tôi hỏi giáo viên về khả năng vận dụng các bài thơ. .. vậy ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, thông qua ngôn ngữ trẻ có thể nhận thức về thế giới xung quanh một cách sâu rộng, rõ ràng, chính xác Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo trong hoạt động trí tuệ Nhƣ vậy việc phát triển trí tuệ cho trẻ không thể tách rời việc phát triển ngôn ngữ 17 c Vai trò của ngôn ngữ trong giáo dục đạo đức Phát triển hoàn thiện dần ngôn. .. trẻ lứa tuổi mầm non 5 - 6 tuổi, là những bài thơ hay nhƣ là những khúc tâm tình, khúc nhạc thấm đƣợm tình cảm yêu thƣơng và chúng ta có thể giáo dục tình cảm cho trẻ cả phƣơng diện ngôn ngữ, tình cảm thẩm mỹ, phát triển nhân cách cho trẻ Qua đó khảo sát sự tiếp nhận, khả năng hứng thú của trẻ khi đƣợc tiếp xúc với những bài thơ đó 34 CHƢƠNG 2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI QUA CÁC... thành và phát triển ngôn ngữ Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ có thể hình dung ra đƣợc những gì trẻ nhìn thấy (tƣởng tƣợng) Vì thế, nếu một đứa trẻ mà ngôn ngữ kém phát triển thì trí tƣởng tƣợng cũng nghèo nàn Tƣởng tƣợng giúp cho trẻ có thể sâu chuỗi đƣợc những sự vật, hiện tƣợng riêng lẻ vào một thể thống nhất, tƣởng tƣợng của trẻ có thể đƣợc phát hiện trong hoạt động giáo dục, qua các hoạt động giáo dục trẻ sâu

Ngày đăng: 11/09/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan