Rèn kĩ năng đọc văn bản tiếng việt cho học sinh lớp 2 trường tiểu học thị trấn thuận châu sơn la

88 533 0
Rèn kĩ năng đọc văn bản tiếng việt cho học sinh lớp 2 trường tiểu học thị trấn thuận châu   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THANH QUÝ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUẬN CHÂU - SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THANH QUÝ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUẬN CHÂU - SƠN LA Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng Sơn La, năm 2014 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thị Thanh Hồng, ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Tiểu Học - Mầm Non, Trung tâm Thông tin thƣ viện Trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận Sơn La, tháng năm 2014 Tác giả Đinh Thanh Qúy DANH MỤC CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ SGK sách giáo khoa PPDH học phƣơng pháp dạy HS học sinh GV giáo viên HSTH học sinh tiểu học TV tiếng việt MỤC LỤC A - PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận B - PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .8 1.1 Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học tập đọc .8 1.1.1.Khái niệm đọc 1.1.2 Chính âm 1.1.3 Trọng âm 1.1.4 Ngữ điệu 1.1.5 Đọc diễn cảm 10 1.1.6 Văn 10 1.2 Cơ sở khoa học việc dạy tập đọc lớp 11 1.2.1 Cơ sở tâm sinh lí việc dạy tập đọc 11 1.2.2 Cơ sở giáo dục học việc dạy đọc 12 1.2.3 Cơ sở ngôn ngữ học văn học việc dạy học 13 1.3 Vai trị phân mơn Tập đọc lớp 17 1.3.1 Mục tiêu 17 1.3.2 Nhiệm vụ 18 1.4 Những vấn đề đổi phƣơng phƣơng pháp giáo dục tiểu học .20 Tiểu kết chƣơng .21 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 2.1.Khảo sát thực tiễn rèn luyện kĩ đọc văn Tiếng Việt học sinh lớp Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La .22 2.1.1 Mục đích khảo sát 22 2.1.2 Đối tƣợng thời gian địa bàn khảo sát 22 2.1.3 Nội dung khảo sát 23 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát .23 2.2 Kết khảo sát 23 2.2.1 Chƣơng trình phân mơn tập đọc lớp 23 2.2.2 Thực trạng dạy học rèn kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh lớp Trƣờng tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La 27 2.2.3 Thực trạng rèn kĩ đọc học sinh lớp Trƣờng tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La 30 2.3 Một số vấn đề đặt khảo sát .32 Tiểu kết chƣơng .33 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP .34 3.1 Vận dụng phƣơng pháp dạy học TV vào dạy – tập đọc 34 3.1.1 Phƣơng pháp luyện đọc theo mẫu 34 3.1.2 Phƣơng pháp đọc diễn cảm 34 3.1.3 Phƣơng pháp giao tiếp (phƣơng pháp đàm thoại) 35 3.1.4 Phƣơng pháp trực quan 35 3.2 Thiết kế mẫu “ Bóp nát cam” ( SGK TV2 tập 2, tr) 36 3.2.1.Thiết kế giáo án mẫu 36 3.2.1.1 Mục đích thiết kế giáo án 36 3.2.1.2 Yêu cầu thiết kế .36 3.2.2 Thiết kế giáo án mẫu ( trang …, phần phụ lục) 37 Tiểu kết chƣơng .37 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 Kết luận 38 Đề xuất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 A - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người, cơng cụ tổ chức trình tư phương tiện bộc lộ tư Ngơn ngữ cịn thực trực tiếp tư tưởng Ngôn ngữ phƣơng tiện biểu tâm trạng tình cảm lồi ngƣời Mơn Tiếng Việt quan trọng học sinh tiểu học Bởi Tiếng Việt phƣơng tiện để học sinh giao tiếp học tập Chƣơng trình tiểu học nói chung lớp nói riêng xác định mục tiêu phân môn Tiếng Việt bậc tiểu học là: - Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trƣờng hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tƣ - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội Tự nhiên ngƣời, văn hóa văn học Việt Nam nƣớc ngồi - Bồi dƣỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng việt, góp phần hình thành, nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2 Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ day đọc tiểu học Tập đọc phân môn cụ thể hóa mục tiêu mơn Tiếng Việt Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc đƣợc tạo nên từ bốn kĩ bốn yêu cầu chất lƣợng “đọc” đọc đúng, đọc nhanh ( đọc lƣu lốt, trơi chảy ) đọc có ý thức ( khơng hiểu đƣợc nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kĩ đƣợc hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chúng đƣợc rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ có tác động tích cực tới kĩ khác Ví dụ: Đọc tiền đề đọc nhanh nhƣ cho phép thông hiểu nội dung văn Ngƣợc lại khơng hiểu điều đọc khơng đọc nhanh diễn cảm đƣợc Nhiều khi, khó mà nói đƣợc rạch rịi kĩ làm sở cho kĩ nào, nhờ đọc mà hiểu đúng, hay nhờ hiểu mà đọc Vì dạy học xem nhẹ yếu tố Đọc giáo dục lịng ham đọc sách hình thành phƣơng pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh Làm cho sách trở thành tôn sùng ngự trị nhà trƣờng điều kiện để trƣờng học thực trở thành trung tâm văn hóa Nói cách khác, thông qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh thích đọc thấy đƣợc khả đọc có lợi ích cho học sinh thích đọc, phải làm cho học sinh thấy đƣờng đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển Về đọc tách rời khỏi nội dung đƣợc đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng, giáo dục lịng u sách phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ + Làm giàu kiến thức ngơn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh + Phát triển ngôn ngữ tƣ cho học sinh + Giáo giục tƣ tƣởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩn nĩ cho học sinh 1.3 Xuất phát từ tính tất yếu phải đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt theo chương trình Mơn Tiếng việt chƣơng trình tiểu học mới, thể đổi mục tiêu – nội dung phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết học sinh Hiện mục tiêu giáo dục xác định đƣợc rõ ràng, chƣơng trình SGK tƣơng đối ổn định – nội dung… Chính để thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng dạy học phƣơng pháp dạy học trở nên quan trọng vơ Tầm quan trọng phải thể theo quan điểm : “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Do khẳng định rằng: Việc đổi phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học nói chung đổi phƣơng pháp dạy học tập đọc nói riêng, việc làm cần thiết thƣờng xuyên để nâng cao chất lƣợng học tập đọc Tạo cho học sinh nắm đƣợc kiến thức kĩ theo yêu cầu môn học đúng, để hiểu đƣợc nội dung đƣợc đọc Còn vận dụng phƣơng pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ học sinh thực tế lớp học, trƣờng vùng miền núi cần thiết góp phần thực thành công việc đổi phƣơng pháp dạy theo quan điểm giao tiếp 1.4.Thực trạng dạy đọc trường tiểu học Việc dạy đọc bên cạnh thành công cịn có hạn chế: Học sinh chƣa đọc đƣợc nhƣ ta mong muốn, đọc chƣa chỗ ngắt nhịp em chƣa hiểu đƣợc nội dung câu thơ câu văn nên em ngắt nghỉ không với nội dung biểu cảm tác giả Học sinh chƣa hiểu cách nói văn chƣơng, vốn lí luận chƣa có em thƣờng ngắt giọng từ ghép, em chƣa đọc chỗ cần lên giọng, chỗ cần hạ giọng xuống đọc câu hỏi giọng đọc em cịn đều chƣa tốt lên đƣợc nội dung câu hỏi Khi đọc câu hội thoại em chƣa phân biệt đƣợc giọng nhân vật, giọng tác giả Giáo viên tiểu học lúng túng bƣớc dạy tập đọc theo chƣơng trình mới, vận dụng quy trình cịn máy móc dạy theo sách giáo viên, sách thiết kế soạn không ý đến đặc thù địa phƣơng Cần đọc tập đọc (mỗi dạng thơ, văn xuôi) nhƣ nào, làm để chƣa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số, làm để em đọc đúng, đọc nhanh hơn, rèn kỹ đọc đúng, đọc hiểu nội dung để đọc hay hơn, diễn cảm Làm để hiểu đƣợc “văn”, để phối hợp đọc thành tiếng đọc hiểu, với cách dạy nhƣ đƣợc đọc hiểu tác động vào sống em… Đó trăn trở giáo viên tập đọc, từ thực trạng nên dẫn đến dạy hiệu chƣa cao mà chƣơng trình chƣa có hƣớng dẫn cụ thể, chƣa đúc rút kinh nghiệm giảng dạy Xuất phát từ lí nêu khóa luận tơi chọn nghiên cứu đề tài : “Rèn kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh lớp Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu- Sơn La Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chƣơng trình dạy Tiếng Việt Tiểu học năm 2006 hồn thiện tiếp tục Chƣơng trình dạy học Tiếng Việt năm 2001 Chƣơng trình địi hỏi phải có đổi phƣơng pháp nhƣ hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp Chính vậy, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣa biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học nói chung Tiểu học nói riêng Thực khóa luận này, chúng tơi qyan tâm tới số cơng trình nghiên cứu sau “Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học”( NXB Đại học Sƣ phạm – 2002) với mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức bản, đại kĩ giảng dạy Tiếng Việt trƣờng tiểu học Giáo trình cung cấp thông tin vấn đề chung phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt dạy học phân môn Tiếng Việt tiểu học Bên cạnh đó, tác giả đƣa nhiều phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cự học sinh phân môn cụ thể “Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chƣơng trình mới” ( NXB Giáo Dục – 2007) cung cấp thơng tin tổng qt chƣơng trình dạy tiếng mẹ đẻ cấp Tiểu học số nƣớc giới Tác giả cho : việc dạy Tiếng Việt phải nhằm vào hia chức ngôn ngữ ( công cụ tƣ công cụ giao tiếp); phải trọng vào bốn kĩ ( nghe, nói, đọc, viết ); phải hƣớng tới giao tiếp sử dụng phƣơng pháp giao tiếp Bên cạnh đó, tác giả đƣa vấn đề cần tiếp thu kinh nghiệm thành tựu dạy tiếng mẹ đẻ giới nhƣ nhƣợc điểm cần khắc phục loại chƣơng trình Tiếng Việt thập niên trƣớc Đó sở khoa học thực tiễn việc xây dựng chƣơng trình mới, đổi phƣơng pháp dạy học mơn Tiếng Việt nói chung mơn Tập đọc nói riêng

Ngày đăng: 11/09/2016, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan