Dạy học ngữ văn 9-1

228 642 7
Dạy học ngữ văn 9-1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

d¹y häc ng÷ v¨n 9 (tËp mét) 1 2 nguyễn trọng hoàn hà thanh huyền dạy học ngữ văn 9 (tập một) nhà xuất bản giáo dục 3 4 lời nói đầu Theo chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐBGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt và Tập làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Quan điểm dạy học tích hợp đợc thể hiện trong từng đơn vị bài học, xuyên suốt chơng trình Ngữ văn Trung học cơ sở, thông qua hoạt động tổ chức dạy học để phối hợp các bình diện tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn một cách nhuần nhuyễn, hớng tới mục tiêu chung của môn học. Nhằm góp phần giúp cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở nâng cao hiệu quả dạyhọc môn Ngữ văn theo tinh thần đó, chúng tôi tiến hành biên soạn bộ sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, mỗi cuốn hai tập tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 6 7 8 9). Cuốn Dạy học Ngữ văn 9 tập một sẽ đợc trình bày theo thứ tự các bài học và thứ tự các phân môn: Văn Tiếng Việt Tập làm văn Mỗi phân môn trong bài học sẽ gồm hai phần chính: A. mục tiêu bài học B. hoạt động trên lớp (Riêng đối với phân môn văn học, có thêm phần c. tham khảo) Nội dung phần mục tiêu bài học xác định các mức độ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ mà bài học hớng tới. Nội dung phần hoạt động trên lớp đợc trình bày theo thứ tự tuyến tính các hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học. Tơng ứng với mỗi hoạt động đó là các yêu cầu cần đạt. Tuy nhiên, yêu cầu cần đạt đợc nêu trong cuốn sách chỉ là một trong số các gợi ý; và việc chia cột cũng chỉ là một trong số các cách trình bày diễn biến hoạt động tổ chức, hớng dẫn nhận thức của giáo viên 5 và dự kiến các hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức của học sinh. Nội dung phần tham khảo cung cấp một số nhận định, đánh giá về văn bản văn học đã học hoặc những tác phẩm thơ, văn hỗ trợ cho hoạt động Ngữ văn. Giáo viên có thể sử dụng những nhận định, đánh giá và những bài thơ này làm lời dẫn vào bài học, lời kết để củng cố và khắc sâu kiến thức hoặc ra đề kiểm tra khả năng vận dụng của học sinh. Nội dung cuốn sách chỉ là một trong số những phơng án tổ chức hoạt động dạy học Ngữ văn, bởi vậy chắc chắn khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các em học sinh để có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau. Xin chân thành cảm ơn. nhóm biên soạn 6 Phong cách Hồ Chí Minh A. Mục tiêu bài học Giúp HS: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại mà bình dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác. - Rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản nhật dung về chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học * ổn định tổ chức * Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 2 HS đọc văn bản GV nhận xét, cách đọc GV Tìm hiểu chú thích 4, 5, 6, 7 1. Đọc văn bản 2. Tìm hiểu chú thích - Bộ chính trị: Cơ quan lãnh đạo cao cấp nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. - áo trấn thủ: áo bông ngắn đến thắt l- ng, không có tay, may trần, mặc bó sát vào ngực. (Trong kháng chiến chống Pháp bộ đội ta hay mặc áo này). - Dép lốp: Dép cao su tận dụng lốp ô tô cũ để làm đế dép - Cháo hoa: Cháo chỉ nấu bằng gạo, hạt gạo nh nở to ra 7 Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản II. Đọc - hiểu văn bản 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nớc ngoài GV: Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng nh thế nào? Ngời đã làm thế nào để có đợc vốn kiến thức sâu rộng ấy? HS trao đổi, trả lời. * Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh rất sâu rộng. - Bác tiếp xúc với nhiều nền văn hóa từ phơng Đông tới phơng Tây - Hiểu sâu rộng nền văn hóa các nớc châu Âu, Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ + Để có vốn tri thức văn hóa ấy Bác đã: - Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói và viết thạo nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga). - Qua công việc, qua lao động mà học hỏi - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc GV: Theo em, Bác đã tiếp thu nền văn hóa đó nh thế nào? + Bác đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nớc ngoài - Không ảnh hởng một cách thụ động - Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán hạn chế, tiêu cực - Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hởng quốc tế HS thảo luận, trả lời. (Tiết 2) GV: Phong cách sống giản dị của Bác đợc thể hiện nh thế nào? HS thảo luận, trả lời. 2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phong cách sống vô cùng giản dị: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là phong tiếp khách, vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ. 8 + Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp . + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa . GV: Lối sống giản dị đó đồng thời cũng rất thanh cao. Em hãy phân tích để làm nổi bật sự thanh cao trong lối sống hằng ngày của Bác. HS trao đổi, thảo luận, sau đó trả lời. Biểu hiện của đời sống thanh cao: + Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong nghèo khó. + Đây cũng không phải là cách tự thần thành hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. + Đây là cách sống có văn hoá, thể hiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên. GV: Cách sống của Bác đợc tác giả liên tởng đến ai? Các vị hiền triết ngày xa: + Nguyễn Trãi bậc khai quốc công thần ở ẩn. + Nguyễn Bỉnh Khiêm làm quan rồi cũng ở ẩn. GV gợi ý, Tìm hiểu những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh. 3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh. GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào? HS trao đổi, trình bày. Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa những lời kể là những lời bình luận rất tự nhiên: "Có thể nói ít vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh Chủ tịch Hồ Chí Minh" . Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. Đan xen thơ của các vị hiền triết, cách sử dụng từ Hán Việt gợi cho ngời đọc thấy sự gần gũi giữa Chủ tịch Hồ 9 Chí Minh với các vị hiền triết của dân tộc. Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sứcdân tộc, hết sức Việt Nam . Hoạt động 3. Tổng kết III. Tổng kết GV Tổng kết. Về nghệ thuật: Kết hợp hài hoà giữa tự sự (trữ tình) thuyết minh + lập luận. Chọn lọc chi tiết tiêu biểu sắp xếp mạch lạc, phù hợp, hài hoà. Ngôn từ sử dụng chuẩn mực, hình t- ợng đẹp. Về nội dung: Vẻ đẹp trong phẩm chất Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại. Là sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị, giữa truyền thống và hiện đại. c. Đọc thêm Hồ Chí Minh, tên ngời là cả một niềm thơ Bởi vì Ngời, Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà thơ Hồ Chí Minh Ngời nông dân Việt Nam trong sáng Hồ Chí Minh. Bảy mơi tám năm gần trọn cả đời mình tranh đấu. Vì ngời đã hy sinh từ bỏ mọi tên để chỉ còn là một giọng nói, một hơi thở, một cái nhìn Để chỉ còn là- có gì đâu khác- là đất nớc, là máu xơng Tổ quốc; 10 [...]... chất của vấn đề, không học hời hợt - Tự học, tự nghĩ, tự khám phá, tự giác Quyết tâm trong học tập GV: Phần kết bài nêu nội dung gì? C Kết bài HS trả lời Khẳng định vai trò tự học trong học tập của cá nhân Hoạt động 3 Luyện tập III Luyện tập Văn bản: "Khoa học và không khoa học" HS đọc văn bản - Văn bản thuyết minh: vấn đề "khoa GV: Văn bản thuyết minh vấn đề gì? học và không khoa học" Thuyết minh nh... pháp thuyết minh) HS tìm, bổ sung - Tự học sách giáo khoa GV nhận xét - Tự học sách tham khảo - Tự học khi nghe giảng - Tự học khi làm bài tập - Tự học thuộc lòng - Tự học khi làm thực nghiệm - Tự học khi liên hệ thực tế HS trình bày 4 Vì sao bản thân mỗi cá nhân GV lựa chọn ý kiến đúng phải tự học (giải thích) + Học mà không tự học thì kết quả sẽ nh thế nào? + Để tự học tốt đòi hỏi HS phải làm 21 gì?... phơng tiện liên kết IV Luyện tập Bài tập 1 Văn bản "Cách học tập" Vấn đề: Cách học tập chủ động - Cách giải quyết: Giải thích Giải thích: Học chủ động tác giả nêu HS đọc văn bản GV nêu câu hỏi: - Đoạn văn trình bày vấn đề gì? Cách giải quyết vấn đề đó ý - Để hiểu thế nào là học chủ động - Học nh thế nào? tác giả đã nêu ý gì và giải thích nh thế - Học là gì? nào? - Học nh thế nào để đạt hiệu quả HS làm bài... vực khoa học có liên quan với số liệu, so sánh cụ thể, lập luận chặt chẽ GV đọc mẫu 1 đoạn 2 Đọc văn bản 2 HS đọc tiếp văn bản GV nêu câu hỏi: * Văn bản nhật dụng, thuộc loại nghị Văn bản này đợc xếp vào cụm văn luận bản nào? Thuộc loại nào? Đề cập * Nội dung: Đề cập đến nhiều lĩnh đến những vấn đề gì? vực từ quân sự, chính trị đến khoa học Hãy tìm luận đề, luận điểm, luận địa chất 23 cứ của văn bản... trình bày + Văn bản phong cách Hồ Chí Minh - Các phơng pháp thuyết minh: Trình bày, liệt kê 19 - Phép lập luận: + Phân tích + Giải thích chứng minh + Bình luận luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A Mục tiêu bài học Giúp HS : Trên cơ sở đã học bài 1, biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học * ổn định... thuyết minh GV nêu câu hỏi thảo luận - Văn bản thuyết minh là gì? Văn bản thuyết minh viết ra nhằm mục đích gì? - Hãy kể tên các phơng pháp thuyết minh thờng dùng đã học HS thảo luận, trả lời GV bổ sung GV nêu câu hỏi: - Lập luận là gì? 17 Yêu cầu cần đạt I Ôn lại kiểu văn bản thuyết minh và các phơng pháp thuyết minh 1 Văn bản thuyết minh - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh... tiêu bài học Giúp HS: Hiểu đợc vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh - Rèn kỹ năng áp dụng thuyết minh kết hợp với miêu tả B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học * ổn định tổ chức * Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 Tìm hiểu cách kết hợp I Tìm hiểu cách kết hợp thuyết thuyết minh với miêu tả trong bài văn minh với miêu tả trong bài văn 33 thuyết minh HS đọc văn bản... thích nhan đề bài văn Tìm câu văn thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối Tìm câu văn có tính chất miêu tả về cây chuối HS làm việc cá nhân HS trình bày GV: Theo em bài văn này cần bổ sung thêm điều gì? HS trả lời GV Việc đa yếu tố miêu tả vào văn bản có tác dụng gì? Từ văn bản trên, em hãy cho biết khi thuyết minh cần chú ý những gì? HS thảo luận, trả lời thuyết minh 1 Ví dụ Văn bản "Cây chuối... bày Các HS khác nhận xét thầy Học thực chất là quá trình tự học 2 Tự học là gì (Thuyết minh, giải thích) - Tự mình, chủ động tích cực học, chủ động tìm kiếm kiến thức - Biến kiến thức, tri thức nhân loại thành của riêng minh một cách sâu sắc - Tự suy nghĩ, tự khám phá và phát hiện những vấn đề cần học, cần biết để đi đến sáng tạo GV Hãy dựa vào phần luyện tập tìm 3 Phải tự học nh thế nào? (phơng ý cho... luận Cách suy luận từ cái đã biết đến cái cha biết - Trong văn nghị luận thờng gặp các phép lập luận: chứng minh, giải thích, suy lý Hoạt động 2 Tìm hiểu sự kết hợp II Kết hợp thuyết minh với lập thuyết minh với lập luận trong bài luận trong bài văn thuyết minh văn thuyết minh Văn bản: Hạ Long - Đá và nớc HS đọc văn bản GV nêu câu hỏi - Bài văn thuyết minh vấn đề gì? vấn đề đó có khó thấy (có trừu . biên soạn bộ sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, mỗi cuốn hai tập tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 6 7 8 9). Cuốn Dạy học Ngữ văn 9 tập một. Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt và Tập làm văn) , phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Quan điểm dạy

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan