Một số biện pháp chủ yếu nhằm khai thác và bảo vệ quyền Sở Hữu Công Nghiệp liên quan đến thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

73 388 0
Một số biện pháp chủ yếu nhằm khai thác và bảo vệ quyền Sở Hữu Công Nghiệp liên quan đến thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Phần mở đầu Trớc việc hàng loạt thơng hiệu tiếng chóng ta nh Vinataba, níc m¾m Phó Qc, kĐo dõa Bến Tre, cà phê Trung Nguyên bị đánh cắp, bị nhái bị chiếm dụng gây ảnh hởng không nhỏ tới hiệu kinh doanh, vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm vấn đề sở hữu công nghiệp (SHCN) nói riêng sở hữu trí tuệ nói chung giao thơng thị trờng quốc tế Nh đà biết, xu hớng tăng tỉ trọng SHCN sản xuất công nghiệp, dịch vụ thơng mại xu hớng mang tính thời đại tỉ trọng trí tuệ sản phẩm công nghiệp đà trở thành nhân tố quan trọng định thành bại doanh nghiệp Chính điều đà thúc đẩy cạnh tranh lĩnh vực nghiên cứu sử dụng thành sáng tạo trí tuệ, kích thích khuynh hớng tự phát giảm chi phí kinh doanh nhằm tối đa hoá khả cạnh tranh sản phẩm Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp đà không từ bỏ thủ đoạn thiếu trung thực để đạt đợc điều Tình trạng đà diễn nghiêm trọng tới mức sản phẩm phức tạp không tránh khỏi bị làm giả Thiệt hại nhà đầu t lớn Tuy nhiên, thân doanh nghiệp bị thiệt hại tự chống lại cách có hiệu hoạt động xâm hại, đòi hỏi pháp luật phải thực biện pháp hữu hiệu để tránh tình trạng Điều dẫn đến việc hình thành quy định pháp luật vấn đề SHCN Cho đến nay, điều ớc quốc tế bảo hộ quyền SHCN, nớc có hệ thống pháp luật riêng vấn đề việc bảo hộ quyền SHCN đà trở thành điều kiện bắt buộc tất quốc gia muốn tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế Từ năm 80, Việt Nam đà bắt đầu chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế trị trờng Đặc biệt để tham gia vào trình hội nhập kinh tế giới, việc hoàn thiện môi trờng pháp lý SHCN đà trở thành nhu cầu cấp bách Nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề quyền SHCN đồng thời mong muốn nâng cao nhận thức vấn đề này, em đà chọn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Việt Nam trình hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu đề tài dựa văn quy phạm pháp luật Việt Nam (Bộ luật dân văn hớng dẫn, cụ Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế thể hoá) điều ớc quốc tế SHCN: Hiệp định TRIPS, C«ng íc Paris, C«ng íc Berne, C«ng íc Rome, Hiệp ớc IPIC Đề tài bao gồm: Phần mở đầu Chơng 1: Một số vấn đề chung quyền SHCN Chơng 2: Thực trạng việc xác lập, khai thác bảo vệ quyền SHCN Chơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc khai thác bảo vệ quyền SHCN Kết luận Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Mục lục Phần mở đầu Chơng I Một số vấn đề chung quyền SHCN I Kh¸i niƯm vỊ SHCN Kh¸i niƯm vỊ SHCN theo quan điểm quốc tế Khái niệm SHCN theo quan điểm Việt Nam Quan hệ pháp lt vỊ qun SHCN 3.1 Chđ thĨ cđa qun SHCN 3.1 Néi dung cđa qun SHCN II Qun SHCN quy định WTO số điều ớc quèc tÕ quan träng WTO vµ TRIPS Mét sè ®iỊu íc qc tÕ quan träng 2.1 HiƯp íc Madrid (1891) vỊ sù kiĨm so¸t qc tÕ dÊu hiƯu giả mạo nguồn hàng 2.2 Hiệp ớc Lisbon bảo vệ tên gọi xuất xứ hàng hoá đăng ký quốc tế 2.3 Hiệp ớc Hague (1925) việc đăng ký kiểu dáng công nghiệp quốc tế 2.4 Hiệp ớc Strasbourg phân loại sáng chế thÕ giíi (IPC) 2.5 HiƯp íc Nice (1957) vỊ ph©n loại quốc tế nhÃn hàng hoá dịch vụ cho mục đích đăng ký nhÃn hiệu 2.6 Hiệp ớc Locarno (1968) phân loại quốc tế kiểu dáng công nghiệp III Những vấn đề xác lập, khai thác bảo vệ quyền SHCN nớc ta 1.Tầm quan trọng việc xác lập, khai thác bảo vệ quyền SHCN Xác lập, khai thác bảo vệ qun SHCN 2.1 X¸c lËp qun SHCN 2.2 Sư dơng hạn chế quyềnSHCN 2.3 Bảo vệ quyền SHCN Chơng II Thực trạng việc xác lập, khai thác bảo vệ quyền SHCN Việt Nam I Thủ tục xác lập quyền SHCN Thủ tục xác lập quyền SHCN Việt Nam 1.1 Đối với đơn yêu cầu bảo hộ SHCN nớc 1.2 Đối với đơn yêu cầu bảo hộ SHCN quốc tế có nguồn gốc Việt Nam 26 Thủ tục xác lập quyền SHCN nớc giới Thủ tục xác lập quyền SHCN theo Điều ớc quốc tế Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 3 3 8 10 10 12 12 12 13 14 14 15 15 15 17 17 18 19 25 25 25 25 27 29 Líp : A11- K38D Mét sè gi¶i pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế II Thực trạng khai thác qun SHCN ë níc ta 30 Thùc tr¹ng 30 1.1 Thực trạng xác lập quyền SHCN 31 1.2 Thực trạng khai thác quyền SHCN 35 1.3 Thực trạng xâm phạm quyền SHCN 40 Vai trò quan quản lý SHCN việc xử lý vi phạm quyền SHCN 46 2.1 Đặc ®iĨm cđa hƯ thèng thùc thi qun SHCN 46 2.2 Hiệu quan hành việc thực thi quyền SHCN 48 2.3 Vai trò quan quản lý SHCN với biện pháp nhằm đảm bảo thực thi quyền SHCN, chống lại hành vi làm hàng giả 49 III Thực trạng bảo hộ quyền SHCN 54 Công tác bảo hộ quyền SHCN Thùc tiƠn thùc thi b¶o qun SHCN cđa H¶i quan Việt Nam 2.1 Thực trạng 2.2 Những vấn đề phát sinh Đấu tranh chống hang giả vi phạm quyền SHCN năm qua Hoạt động cđa mét sè c«ng ty lÜnh vùc SHCN 4.1 Công ty sở hữu trí tuệ INVENCO 4.2 Phạm liên doanh (Pham & Associates) Chơng III Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc khai thác bảo vệ quyền SHCN I Các giải ph¸p nh»m khai th¸c qun SHCN 54 56 56 59 60 61 62 63 66 66 Sư dơng tríc sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp Phát triển loại nhÃn hiệu liên kết Khai thác quyền SHCN thông qua hình thức hợp tác đầu t chuyển giao công nghệ Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ chuyển giao quyền SHCN doanh nghiệp thơng mại 66 67 67 68 II Các giải pháp tăng cờng vai trò chủ văn b¶o 68 1.Sù tham gia tÝch cùc cđa chđ văn bảo hộ việc bảo hộ quyền SHCN yêu cầu khách quan Thực việc khiếu nại, đơn khiếu nại Chứng hành vi xâm phạm quyền III Các giải pháp nhằm bảo vệ quyền SHCN 73 Nâng cao lực nhận thức bao gồm giải pháp sau 1.1.Doanh nghiệp cần nắm vững hành vi bị coi vi phạm quyền SHCN 1.2.Doanh nghiệp cần biết xác định yếu tố vi phạm để tố cáo khởi kiện Nâng cao lực hành vi gồm giải pháp sau Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 68 70 72 73 74 76 77 Líp : A11- K38D Mét sè gi¶i pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế 2.1 Doanh nghiệp thơng mại cần chủ động đăng ký bảo hộ quyền SHCN 77 SHCN 77 2.2 Sử dụng quyền tố cáo khiếu kiện để chống lại vi phạm 2.3 Nắm vững thủ tụng tố cáo hành vi vi phạm quyền SHCN 78 3.Các giải pháp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu tự bảo vệ quyền SHCN 79 IV Các kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc khai thác bảo vệ quyền SHCN 81 Hình thành hệ thống hỗ trợ hoạt động SHCN 81 2.Điều chỉnh, bổ sung pháp luật quy định Nhà nớc bảo hộ quyền SHCN 83 2.1.Sửa đổi bổ sung Nghị định 63-CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiÕt vỊ SHCN 83 2.2.Ban hµnh mét sè quy định để quy định đối tợng cha đợc pháp luật SHCN quy định 84 2.3 Quy định chế tài xử phạt vi phạm quyền SHCN 84 2.4 Sửa đổi bổ sung số quy định khác 84 Tăng cờng công tác giáo dục, phổ biến pháp luật 85 Kết luận 86 Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Chơng I Một số vấn ®Ị chung vỊ qun sHCN i Kh¸i niƯm vỊ SHCN Khái niệm SHCN theo quan điểm quốc tế Theo hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ WTO (Hiệp định TRIPS), quyền sở hữu trí tuệ bao gồm Quyền SHCN Quyền tác giả Hiện nay, Hiệp định thơng mại đợc kí kết nớc, quyền sở hữu trí tuệ đợc định nghĩa nh sau: Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả quyền liên quan, nhÃn hiệu hàng hoá, sáng chế, thiết kế bố trí (topography) mạch tích hợp, tín hiệu vệ tinh mang chơng trình đà đợc mà hoá, thông tin bí mật (bí mật thơng mại), kiểu dáng công nghiệp quyền giống thực vật Do đó, SHCN sở hữu đối tợng sáng chế (invention), mẫu hữu ích (utility model), kiểu dáng công nghiệp (industrial design), nhÃn hiệu hàng hoá/ nhÃn hiệu dịch vụ (trade mark), tên thơng mại thơng hiệu (trade names), dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ hàng hoá (indication of source), bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh (unfair competition), thiết kế mạch tích hợp (integrated circuit), bí mật thơng mại (trade secret) Theo cách hiểu thông dụng nay, quyền sở hữu trí tuệ đợc coi bao gồm quyền SHCN, quyền tác giả quyền liên quan (đến quyền tác giả) Do hiểu quyền SHCN hiệp định bao gồm quyền đối tợng sau: - Sáng chế giải pháp hữu ích: Sáng chế: giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có trình độ sáng tạo, có khả ¸p dơng c¸c lÜnh vùc kinh tÕ, x· héi.(§782 Bộ Luật dân sự-BLDS) Mẫu hữu ích (giải pháp hữu ích): giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế, xà hội.(Đ783 Bộ luật dân sự) Nh sáng chế giải pháp hữu ích phải có tính so với trình độ kỹ thuật giới Tính đợc hiểu lúc nộp đơn xin bảo hộ, cha có sử dụng cách rõ ràng hay đà công bố Chúng phải có khả Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế áp dụng lĩnh vực kinh tế-xà hội Đây điểm khác so với phát minh khoa học Ngoài ra, sáng chế phải có trình độ sáng tạo tức phải tiến kỹ thuật so với trình độ chung giới Trớc giải pháp hữu ích đợc quy định có tính so với trình độ Việt Nam Quy định có nhợc điểm không khuyến khích sáng tạo nhập giải pháp kỹ thuật tiên tiến - NhÃn hiệu hàng hoá: NhÃn hiệu hàng hoá: dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá hay dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác NhÃn hiệu hàng hoá thuật ngữ dùng để chỉ: nhÃn hiệu hàng hóa đợc gắn vào sản phẩm, bao bì sản phẩm nhÃn hiệu dịch vụ đợc gắn vào phơng tiện dịch vụ Dấu hiệu dùng làm nhÃn hiệu hàng hoá từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố đợc thể nhiều màu sắc (Đ785 BLDS) Thực chất nhÃn hiệu hàng hoá kết hoạt động trí tuệ, dấu hiệu có sẵn tài sản chung cộng đồng, cha đợc cá nhân, pháp nhân chọn để đánh dấu hàng hoá, dịch vụ Tuy vậy, việc sử dụng - đại diện cho uy tín cá nhân, pháp nhân tạo nên giá trị kinh tế, thơng mại Nh biểu trng cho lực thành tích sở sản xuất, kinh doanh loại hàng hoá hay dịch vụ - Kiểu dáng công nghiệp: Kiểu dáng công nghiệp: hình dáng bên sản phẩm đợc thể đờng nét, hình khối, màu sắc, kết hợp yếu tố đó, có tính giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp thủ công nghiệp (Đ784 BLDS) Một kiểu dáng công nghiệp đợc coi khác biệt so với kiểu dáng công nghiệp tơng tự cha đợc sử dụng đâu, tình hình giới Theo công ớc Paris (1967), trờng hợp kiểu dáng công nghiệp đợc trng bày triển lÃm quốc tế đợc công nhận trớc ngày nộp đơn kiểu dáng công nghiệp đợc coi vòng tháng kể từ ngày bắt đầu triển lÃm, đơn đăng ký bảo hộ đợc nộp tới quan nhà nớc có thẩm quyền + Tên gọi xuất xứ hàng hoá: Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Tên gọi xuất xứ hàng hoá: tên địa lý nớc, địa phơng dùng để xuất xứ sản phẩm từ nớc, địa phơng với điều kiện sản phẩm phải có tính chất, chất lợng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo u việt bao gồm yếu tố tự nhiên, ngời hay kết hợp hai yếu tố trên.(Đ786 BLDS) Tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc xem nh đối tợng đặc biệt SHCN đợc pháp luật bảo hộ Tên gọi xuất xứ hàng hoá nhÃn hiệu thơng mại Tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc gắn với mặt hàng có tính chất đặc thù xuất phát từ yếu tố độc đáo địa lý, ngời địa phơng mà tên gọi xuất xứ dẫn + Các đối tợng SHCN khác theo quy đinh pháp luật Thực chất quy định để ngỏ, đối tợng cha đợc pháp luật quy định cụ thể Các nớc thờng bảo hộ đối tợng thể lực, uy tín doanh nghiệp nh tên thơng mại, biểu tợng, bí mật kinh doanh + Các đối tợng không đợc Nhà nớc bảo hộ: Nhà nớc không bảo hộ đối tợng SHCN trái với lợi ích xà hội, trật tự công cộng, nguyên tắc nhân đạo đối tợng khác mà pháp luật SHCN quy định không đợc bảo hộ (Đ787 BLDS) Một số đối tợng không đựơc bảo hộ nh thiết kế bố trí vi mạch điện tử, giống thực vật, phơng pháp chẩn đoán bệnh, phòng bệnh, chữa bệnh (Khoản 4, Điều Nghị định 63) Việc không bảo hộ phơng pháp chữa bệnh nhằm mục đích nhân đạo Khái niệm SHCN theo quan điểm Việt Nam Lần nớc ta, Bộ luật dân ngày 28 tháng 10 năm 1995 đà có phần (phần VI-quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ) gồm 51 điều sở hữu trí tuệ Nh vậy, quyền sở hữu trí tuệ đợc Nhà nớc thừa nhận nh loại quyền dân tơng tự nh quyền sở hữu tài sản Do nhu cầu xây dựng pháp luật lớn nhằm thực chơng trình khía cạnh thơng mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) nên Quốc hội uỷ quyền cho Chính phủ quy định cụ thể đối tợng khác không đợc đề cập đến Bộ luật dân Theo nguyên tắc đó, Chính phủ đà ban hành Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết SHCN Pháp luật SHCN Việt Nam chủ yếu bao gồm văn sau đây: ã Các văn luật: Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế (i) (ii) Bộ luật Dân năm 1995 (Một chơng, 26 điều) Bộ luật hình năm 2000 (2 điều) ã Các văn hớng dẫn, giải thích luật: (iii) Nghị định 63/CP (24/10/1996) đợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 06/2001/NĐ-CP (01/02/2001) quy định chi tiết SHCN (iv) Nghị định 12/1999/NĐ-CP (06/03/1999) xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN (v) Nghị định 54/2000/NĐ-CP (03/10/2000) bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thơng mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến SHCN (vi) Một số thông t hớng dẫn thi hành Nghị định nói Bộ, Ngành (chẳng hạn: Thông t số 3055/TT-SHCN ngày 31/12/1996 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng; Thông t số 23/TT-TCT ngày 09/05/1997 Bộ Tài phí, lệ phí SHCN; Thông t số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03/05/2000 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng hớng dẫn thi hành Nghị định 12/1999/NĐ-CP ) Ngoài văn nói trên, vấn đề SHCN đợc đề cập đến số văn pháp luật khác có liên quan, chẳng hạn: (i) Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (1995); (ii) Luật thơng mại (1997); (iii) Luật khuyến khích đầu t nớc (1998); (iv) Luật Đầu t nớc Việt Nam (2000); (v) Luật khoa học công nghệ (2000); Nghị định 45/1998/NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Đến nay, Việt Nam đà ký kết tham gia Điều ớc quốc tế sau SHCN - Công ớc Paris (1883-1979) bảo hộ quyền SHCN - Thoả ớc Madrid (1891-1979) đăng ký quốc tế nhÃn hiệu hàng hoá - Hiệp ớc hợp tác Bằng sáng chế-PCT (1970) Theo quy định trên, Quyền SHCN đợc hiểu quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hoá, quyền sở hữu tên gọi xuất xứ hàng hóa quyền sở hữu sản phẩm SHCN đợc rõ gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá đối tợng khác Quan hệ pháp luật vỊ qun SHCN 3.1 Chđ thĨ cđa qun SHCN - Tác giả: Tác giả đồng tác giả ngời, ngời đà tạo sản phẩm trí tuệ đợc thể dới dạng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp (Đ779 BLDS) Tác giả ngời sáng tạo chủ thể cuả quan hệ pháp luật quyền SHCN Sự sáng tạo tác giả đợc chứng minh nội dung khoa học đối tợng SHCN mà tác giả đà sáng tạo - Chủ sở hữu đối tợng SHCN : Chủ sở hữu đối tợng SHCN cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác đợc quan nhà nớc có thẩm quyền cấp chuyển giao văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hoá đối tợng SHCN khác (Đ 794 BLDS) - Ngời có quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá : Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác đợc quan nhà nớc có thẩm quyền cấp văn bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá ngời có quyền sử dụng hợp pháp tên gọi xuất xứ hàng hoá (Đ795 BLDS) 3.2 Nội dung quyền SHCN Quyền tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp Tác giả, đồng tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp có quyền: Ghi tên vào văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp tài liệu khoa học khác; nhận thù lao sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp đợc sử dụng thoả thuận khác với chủ sở hữu; yêu cầu án quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả mình; nhận giải thởng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp mà tác giả (Đ800 BLDS) Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu đối tợng SHCN - Quyền chủ sở hữu đối tợng SHCN Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 10 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế tìm ngời vi phạm) Đó lý để đòi hỏi Cơ quan có thẩm quyền chủ động thực toàn hành động liên quan đến việc bảo hộ quyền SHCN mµ chØ cã sù tham gia tÝch cùc cđa chđ sở hữu đối tợng SHCN tiền đề quan trọng để đảm bảo cho việc xử lý hành vi xâm phạm quyền đợc thực kịp thời, xác Sự tham gia thể hình thức sau: - Theo dõi, phát chủ thể thực hành vi xâm phạm, nộp đơn khiếu nại cung cấp chứng xác thực hành vi xâm phạm cho Cơ quan có thÈm qun Qun SHCN cđa mét sè chđ thĨ bíc đầu đợc bảo hộ cách hữu hiệu nhờ cộng tác chặt chẽ chủ Văn bảo hộ Cơ quan có thẩm quyền - Giới thiệu, đặc biệt với Cơ quan có thẩm quyền, đối tợng SHCN đà đợc bảo hộ, giá trị đối tợng doanh nghiệp, nh sản phẩm xâm phạm quyền phơng thức làm hàng giả Chỉ xà hội có đồng cảm giá trị SHCN cụ thể doanh nghiệp việc bảo qun SHCN míi cã sù thay ®ỉi vỊ chÊt - Chủ động giải tranh chấp SHCN (Điều 36 Nghị định 63/CP) Cũng phải nói thêm tham gia chủ văn bảo hộ điều kiện bắt buộc để thực biện pháp chống lại hành vi xâm phạm quyền SHCN Trong trờng hợp vi phạm rõ ràng gây hậu nghiêm trọng cho xà hội, Cơ quan có thẩm quyền có đủ sở pháp lý để xác định hành vi xâm phạm họ tự thực biện pháp cần thiết mà không cần đến khiếu nại chủ văn bảo hộ, điều phù hợp với quy định xử phạt hành chính, chống hàng giả, nhiên trờng hợp nên hiểu Cơ quan có thẩm quyền đà hoạt động chủ yếu sở lợi ích xà hội Việc xử lý xâm phạm quyền thông qua khiếu nại chủ văn bảo hộ phù hợp với chất dân quyền SHCN, đồng thời xu tơng lai mà vai trò Cơ quan t ph¸p viƯc xư lý c¸c tranh chÊp SHCN ngày đợc khẳng định Thực việc khiếu nại, lập đơn khiếu nại Chỉ có chủ văn bảo hộ ngời đợc uỷ quyền có quyền nộp đơn khiếu nại hành vi vi phạm quyền Ngời đợc chủ văn bảo hộ cho phép sử dụng đối tợng SHCN (cấp li-xăng) đợc khiếu nại đợc Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 59 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế chủ văn bảo hộ uỷ quyền thực khiếu nại Trong trờng hợp Văn bảo hộ có nhiều chủ (đồng sở hữu chủ) việc khiếu nại phải đợc tất đồng sở hữu chủ thực đợc đồng ý ngời đó, đồng sở hữu chđ cã thĨ cư mét ngêi sè hä thùc việc khiếu nại thông quan thoả thuận Trớc thực việc yêu cầu xử lý khởi kiện, chủ sở hữu đối tợng SHCN có quyền thông báo cho ngời vi phạm đối tợng SHCN đà thuộc quyền yêu cầu ngời xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm Việc khiếu nại thực thông qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, tổ chức đà đăng ký với Cục SHCN để thực dịch vụ liên quan đến việc bảo hộ quyền SHCN, nói chung tổ chức có kinh nghiệm chủ văn bảo hộ xử lý vụ việc liên quan đến việc xâm phạm quyền công việc thờng xuyên họ Trong thực tế đà có nhiều Doanh nghiệp uỷ quyền cho Tổ chức đại diện SHCN chuyên theo dõi, thực thủ tục cần thiết để chống lại hành vi xâm phạm đối tợng SHCN họ Tuỳ trờng hợp, đơn khiếu nại phải bao gồm nội dung sau: - Ngời khiếu nại, mối quan hệ ngời khiếu nại đối tợng SHCN có liên quan (Chủ văn bảo hộ, ngời đợc chuyển giao li-xăng độc quyền, đại diện chủ thể đó) - Đối tợng SHCN đợc bảo hộ - Chủ thể thực hành vi xâm phạm quyền SHCN: trụ sở, nơi sản xuất, nơi tiêu thụ - Hành vi cụ thể mà chủ thể bị khiếu nại đà thực hiện, đối tợng bị coi thuộc phạm vi bảo hộ đối tợng SHCN có liên quan đà đợc chủ thể bị khiếu nại sử dụng - Yêu cầu cụ thể ngời khiếu nại Cơ quan có thẩm quyền khác nhau, theo Điều 12 BLDS yêu cầu là: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm Buộc xin lỗi, cải công khai Buộc bồi thờng thiệt hại Phạt vi phạm Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 60 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Ngoài ra, đơn khiếu nại cần đợc gửi kèm tài liệu sau: - Văn bảo hộ có hiệu lực (có thể sao) - Giấy chứng nhận li-xăng (nếu ngời khiếu nại ngời đợc chuyển giao lixăng) - Văn Cục SHCN xác định hiệu lực Văn bảo hộ hành vi bị khiếu nại (nếu có) - Giấy uỷ quyền cho ngời đại diện (nếu việc khiếu nại đợc thực qua tổ chức Đại diện SHCN) - Các chứng hành vi xâm phạm quyền Chứng hành vi xâm phạm quyền Chứng tài liệu, vật đợc sử dụng để xác định, chứng minh, làm rõ vấn đề có liên quan việc khiếu nại (đặc biệt rõ hành vi xâm phạm đà đợc thực hiện), cung cấp đợc chứng xác đáng điều kiện quan trọng mang tính định để Cơ quan có thẩm quyền xử lý có hiệu hành vi xâm phạm Đối với hành vi xâm phạm quyền cần phải lu ý đến đặc điểm sau thu thập chứng cứ: - Trong vụ khiếu nại xâm phạm quyền SHCN độ xác thực mặt pháp lý chứng có vai trò quan trọng, định tính hiệu việc khiếu nại Trong nhiều trờng hợp việc chủ thể đơn sử dụng đối tợng SHCN đợc bảo hộ cha đà đủ sở để coi chủ thể đà thực hành vi xâm phạm quyền mà phải kết hợp víi nhiỊu u tè kh¸c (thêi gian sư dơng, mơc đích sử dụng.v.v.), ví dụ hiệu thực khiếu nại trờng hợp đối tợng bị coi xâm phạm đợc sử dụng từ trớc thời điểm văn bảo hộ tơng ứng có hiệu lực (đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp) đối tợng bị khiếu nại đợc sử dụng vào mục đích phi thơng mại - Đối với vụ khiếu nại xâm phạm quyền liên quan đến sáng chế, giải pháp hữu ích dạng cấu việc cung cấp vật mà bên bị khiếu nại đà sử dụng cần thiết có hiệu việc xác định hành vi xâm phạm quyền để giải khiếu nại Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 61 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế - Ngoài ra, ngời khiếu nại vào chứng sai thật, chứng cha đầy đủ để khiếu nại hành vi xâm phạm quyền phải chịu hậu trầm trọng cho họ vụ khiếu nại gây thiệt hại không đáng có cho bên bị khiếu nại Trong tất vụ khiếu nại SHCN ngời khiếu nại có trách nhiệm cung cấp chịu trách nhiệm độ xác thực chứng liên quan đến hành vi xâm phạm quyền SHCN III Các giải pháp nhằm bảo vệ quyền SHCN Nâng cao lực nhận thức doanh nghiệp Đây vấn đề cốt lõi cần đợc làm trớc tiên doanh nghiệp Để tự bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp mình, doanh nghiệp cần phải nhận thức đợc quyền SHCN tài sản doanh nghiệp, đồng thời việc bảo vệ quyền SHCN việc bảo vệ cho quyền lợi lợi ích doanh nghiệp nói chung thành viên doanh nghiệp nói riêng Từ doanh nghiệp tự đa cho biện pháp phù hợp để nâng cao lực nhận thức ngời doanh nghiệp, thiÕu c¸c biƯn ph¸p chđ u sau: - Më c¸c khoá học ngắn hạn SHCN: Vấn đề kiến thức SHCN cần đợc phổ biến đến thành viên doanh nghiệp theo cách dễ tiếp cận Các khoá học đợc tổ chức nhằm giúp ngời hiểu biết quyền SHCN Muốn khoá học trở nên hiệu doanh nghiệp không nên giảng giải khái niệm hay kiến thức SHCN mà nên đa ví dụ, hình ảnh thực tế để việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng Chỉ thành viên doanh nghiệp hiểu rõ đợc quyền nghĩa vụ việc b¶o vƯ qun SHCN míi thùc sù cã hiƯu qu¶ - Tổ chức trao đổi nội doanh nghiệp tham gia hội thảo quyền SHCN: Các trao đổi nội doanh nghiệp cần thiết để không ngừng củng cố kiến thức thành viên đồng thời biến chúng thành công cụ đắc lực việc bảo vƯ qun SHCN cđa doanh nghiƯp Ngoµi ra, doanh nghiƯp cần phải cử cán có lực tham gia Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 62 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế hội thảo lớn SHCN nhằm học hỏi kinh nghiệm, sau truyền lại kiến thức kinh nghiƯm ®ã doanh nghiƯp - Khun khÝch tõng thành viên tham gia vào việc chống vi phạm quyền SHCN: Đây có lẽ biện pháp thiết thực không việc nâng cao nhận thức thành viên doanh nghiệp mà việc ngăn chặn hành vi vi phạm quyền SHCN doanh nghiệp Mỗi thành viên phải có trách nhiệm việc phát báo cáo vi phạm đối víi qun SHCN cđa doanh nghiƯp C¸c doanh nghiƯp cã thể khuyến khích nhân viên cách khen thởng xứng đáng Tuy nhiên, để thực tốt hiệu biện pháp doanh nghiệp phải nắm vững yếu tố sau: 1.1 Doanh nghiệp cần nắm vững hành vi bị coi vi phạm quyền SHCN: Các nhóm hành vi vi phạm bảo hộ quyền SHCN bao gồm: ã Về sáng chế, giải pháp hữu ích: Không phải chủ SHCN, ngời có quyền sử dụng trớc (đối với sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp), trờng hợp không đợc chủ SHCN, Bộ trởng Bộ Khoa học-Công nghệ cấp giấy phép lixăng mà thực việc sản xuất (chế tạo, gia công, lắp ráp, chế biến, đóng gói) sản phẩm, sản phẩm đợc bảo hộ sáng chế, giải pháp hũ ích, kiểu dáng công nghiệp ã Về kiểu dáng công nghiệp: Đa vào lu thông (bán, vận chuyển), quảng cao (thể phơng tiện thông tin, biển hiệu, phơng tiện kinh doanh, sản phẩm hàng hoá khác, phơng tiện dịch vụ, chào hàng, khuyến mại, giấy tờ giao dịch kinh doanh) nhằm bán, chào bán, tàng trữ để bán loại sản phẩm, sản phẩm có hình dáng bên đợc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp có chứa phận thành phần tạo dáng kiểu dáng công nghiệp đợc bảo hộ ã Về nhÃn hiệu hàng hoá: Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 63 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Nhập khẩu, xuất khẩu, đa vào lu thông (bán, vận chuyển), quảng cáo (thể phơng tiện thông tin, biển hiệu, phơng tiện kinh doanh, sản phẩm hàng hoá khác, phơng tiện dịch vụ, chào hàng, khuyến mại, giấy tờ giao dịch, kinh doanh) nhằm bán, chào bán, tàng trữ để bán loại sản phẩm, sản phẩm mang dấu hiệu có bao bì mang dấu hiệu trùng tơng tự gây nhầm lẫn với nhÃn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc bảo hộ cho hàng hoá loại tơng tự với sản phẩm đó, kể trờng hợp trùng tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc dịch sang ngôn ngữ khác, kèm theo từ loại, kiểu, theo từ tơng tự nh ã Về nhÃn hiệu dịch vụ: Xử phạt hành vi tiến hành dịch vụ dới tên gọi, biểu tợng gắn lên phơng tiện dịch vụ dấu hiệu trùng tơng tự gây nhầm lẫn với nhÃn hiệu dịch vụ đợc bảo hộ cho dịch vụ loại tơng tự với loại dịch vụ ã Về sản xuất nhÃn hiệu hàng hoá: Sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để buôn bán, nhập khẩu, xuất đề can, nhÃn sản phẩm, mẫu nhÃn hiệu hàng hoá, bao bì mang dấu hiệu trùng tơng tự gây nhầm lẫn với nhÃn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá kiểu dáng công nghiệp đợc bảo hộ hành vi vi phạm 1.2 Doanh nghiệp thơng mại cần biết xác định yếu tố vi phạm để tố cáo khởi kiện: - Yếu tố vi phạm sáng chế, giải pháp hữu ích: Sản phẩm phận (một phần) sản phẩm đồng (trùng) với sản phẩm đợc bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích Quy trình phần quy trình công nghệ đồng (trùng) với quy trình đợc bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích Sản phẩm phận sản phẩm đợc sản xuất theo quy trình đồng với quy trình đợc bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 64 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế - Yếu tố vi phạm kiểu dáng công nghiệp: Sản phẩm mà hình dáng bên nó, hình dáng bên phận trùng với không khác biệt với kiểu dáng đợc bảo hộ - Yếu tố vi phạm nhÃn hiệu hàng hoá tên gọi xuất xứ: Bao gồm hai dạng: + Dạng thứ dấu hiệu đóng vai trò nhÃn hiệu hàng hoá, bao gồm dấu hiệu làm nhÃn hiệu hàng hoá (chữ, số, hình ảnh, biểu tợng, ký hiệu), đóng vai trò xuất xứ hàng hoá (địa danh) đợc gắn lên hàng hoá, phơng tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, quảng cáo, phơng tiện kinh doanh khác kể phơng tiện điện tử trùng tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhÃn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc bảo hộ + Dạng thứ hai dấu hiệu đóng vai trò dẫn thơng mại (thông tin dới dạng dẫn, trình bày bao bì hàng hoá, phơng tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, vật quảng cáo (lời dẫn, lời thích, ký hiệu) làm cho ngời tiêu dùng nhầm lẫn nguồn gốc, mối liên hệ hàng hoá, dịch vụ với hàng hoá, dịch vụ, nguồn gốc hàng hoá có nhÃn hiệu hàng hoá tên gọi xuất xứ đà đợc bảo hộ) - Những trờng hợp ngoại lệ không bị voi xâm phạm quyền SHCN đợc bảo hộ: Sử dụng đối tợng SHCN đợc bảo hộ không nhằm mục đích kinh doanh, mục đích sử dụng mục đích thơng mại Nâng cao lực hành vi bao gồm giải pháp sau 2.1 Doanh nghiệp thơng mại cần chủ động đăng ký bảo hộ quyền SHCN: Đây việc làm cần thiết để doanh nghiệp tự bảo vệ quyền lợi Trên thực tế, doanh nghiệp nên đăng ký bảo hộ quyền SHCN trớc tiến hành đa sản phẩm thị trờng tiêu thụ Làm nh tránh đợc vi phạm ngời khác quyền SHCN 2.2 Sử dụng quyền tố cáo khởi kiện để chống lại vi phạm SHCN: Các doanh nghiệp phát hành vi vi phạm quyền SHCN có quyền tố cáo lên quan có thẩm quyền để giải Trớc Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 65 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế doanh nghiệp thông báo cho bên vi phạm hành vi vi phạm yêu cầu bên vi phạm ngừng hành vi vi phạm Nếu bên vi phạm không thực bên bị vi phạm có quyền khởi kiện Các doanh nghiệp quan chức sử dụng số biện pháp để chống lại việc vi phạm SHCN nh: - Hình thức phạt chính: hành vi vi phạm hành SHCN tuỳ theo hành vi, quy mô, mức độ, hậu quả, tính chất vi phạm, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ mà bị xử phạt từ cảnh cáo đến 100 triệu đồng theo quy định cụ thể cho hành vi quy định Nghị định 12/NĐ-CP - Hình thức phạt bổ sung: hình thức phạt bị áp dụng hình thøc ph¹t bỉ sung bao gåm tíc qun sư dơng giấy phép kinh doanh có thời hạn, tịch thu tang vật phơng tiện vi phạm - Biện pháp khác: + Tiêu huỷ hàng hoá có yếu tố vi phạm + Trờng hợp miễn áp dụng số biện pháp Trờng hợp chủ SHCN không yêu cầu, miễn nghĩa vụ cải ngời có thẩm quyền cho miễn xét thấy hành vi gây thiệt hại cho chủ SHCN, không gây hại cho xà hội + Kê biên, niêm phong, tạm giữ hàng hoá, phơng tiện vi phạm SHCN + Giám định SHCN Nội dung kết luận văn giám định pháp lý để ngời có thẩm quyền đa định xử phạt hành nh biện pháp xử lý phù hợp tang vật 2.3 Nắm vững thủ tục tố cáo hành vi vi phạm SHCN: Đây việc làm cần thiết để doanh nghiệp tố cáo hành vi vi phạm quyền SHCN Những quy định thủ tục tố cáo bao gồm: - Ngời tỉ chøc cã qun tè c¸o: Mét tỉ chøc, c¸ nhân, ngời sản xuất, ngời kinh doanh, ngời tiêu dùng, quan Nhà nớc, đoàn thể xà hội có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật hàng giả SHCN đến Thanh tra Bộ Thanh tra Sở Khoa học-Công nghệ nơi có cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm đóng trụ sở nơi hàng hoá có yếu tố vi phạm lu thông - Hồ sơ tố cáo: Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 66 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Hồ sơ tố cáo gửi đến Thanh tra Bộ Sở Khoa học-Công nghệ bao gồm: Đơn tố cáo có nội dung: tên tổ chức, cá nhân tố cáo, địa liên hệ, tên tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm bị tố cáo (trờng hợp biết rõ đối tợng SHCN bị vi phạm, địa ghi hàng hoá có yếu tố vi phạm), nội dung vi phạm, tài liệu, văn SHCN có công chứng (nếu tổ chức, cá nhân tố cáo chủ văn bằng), khẳng định chủ thể, đối tợng, phạm vi, nội dung quyền SHCN đợc bảo hộ có liên quan đến vụ việc vi phạm, chứng (bao bì sản phẩm , hàng hoá chứa đựng yếu tố vi phạm, ảnh chụp, tờ rơi quảng cáo ) để chứng minh có hành vi vi phạm Trờng hợp tố cáo thông qua tổ chức đại diện SHCN cần có giấy tờ uỷ quyền hợp pháp có nội dung uỷ quyền bảo vệ quyền SHCN trớc quan có thẩm quyền, kết giám định (nếu đà giám định), yêu cầu, đề nghị bao gồm đề nghị xử phạt vi phạm hành chính, việc bồi thờng thiệt hại (trờng hợp việc yêu cầu bồi thờng thiệt hại tách để giải sau thủ tục tố tụng dân với Toà án cần ghi rõ), nội dung cần giải trình, đề nghị biện pháp xử lý thích hợp khác nhằm đảm bảo quyền lợi ích mình, cam kết xuất xứ hàng hoá đề nghị tịch thu hàng hoá vi phạm - Trả lại đơn tố cáo , không áp dụng xử phạt: Đơn tố cáo hành vi vi phạm hành SHCN bị trả lại trờng hợp: hành vi vi phạm thực thời điểm (hết) thời hiệu xử phạt vi phạm hành SHCN, chuyển SHCN đối tợng SHCN bi tố cáo vi phạm thời hạn, phạm vi bảo hộ ghi văn bảo hộ giấy chứng nhận hợp đồng li-xăng, tổ chức, cá nhân tố cáo đồng thời khởi kiện Toà án vụ việc đà đợc Toà án thụ lý để giải đà có án Toà án - Thông báo kết giải Các giải pháp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu tự bảo vƯ qun SHCN Lµ chđ thĨ tham gia trùc tiÕp vào quan hệ quyền SHCN, hết doanh nghiệp phải có biện pháp hữu hiệu để tự bảo vệ quyền lợi - Chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm cải tiến mẫu mÃ, bao bì Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 67 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Thực chất giải pháp kỹ thuật Hàm lợng kỹ thuật cao sản phẩm bao bì khó khăn lớn hành vi xâm phạm nh nhái nhÃn hiệu, chép kiểu dáng Trên sở hoàn cảnh cụ thể mình, doanh nghiệp cần ý đến biện pháp này, có tác dụng bảo vệ mà có ý nghĩa tận dụng quyền SHCN đợc bảo hộ kinh doanh Ngoài doanh nghiệp thực dán tem chống hàng giả lên sản phẩm Thực tế đà cho thấy biện pháp hiệu làm tăng giá thành sản phẩm - Xây dựng phận nhân lực cho công tác SHCN Doanh nghiệp nên xây dựng cho phận nhân phụ trách vấn đề liên quan đến SHCN Đội ngũ phải có kiến thức định pháp luật SHCN kỹ thuật đối tợng SHCN doanh nghiệp đợc bảo hộ Bên cạnh cần trọng thờng xuyên việc nâng cao nhËn thøc cđa toµn doanh nghiƯp vỊ SHCN Víi bé phận nhân xây dựng đợc, doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác điều tra thị trờng để phát yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý Từ kết điều tra, doanh nghiệp rút biện pháp thích hợp để khắc phục sơ hở dễ bị lợi dụng vi phạm - Sử dụng tổ chức đại diện SHCN Hiện Việt Nam có 18 tổ chức đại diện SHCN Doanh nghiệp nên chọn cho tổ chức đại diện SHCN để t vấn, giúp doanh nghiệp tiến hành thủ tục đăng ký, khiếu kiện Vì lĩnh vực đòi hỏi trình độ hiểu biết định lĩnh vực kỹ thuật nh pháp luật SHCN Với kiến thức kinh nghiệm có đợc, tổ chức giúp doanh nghiệp thùc hiƯn viƯc b¶o qun SHCN cã hiƯu qu¶ - Tác động đến khách hàng Doanh nghiệp cần trọng đến việc hớng dẫn, cung cấp thông tin để hỗ trợ tích cực khách hàng việc xác định hành hiệu mình, có thể: + Tham gia vào hội chợ, triển lÃm để tuyên truyền, cung cấp thông tin giúp khách hàng phân biệt hàng thật-hàng giả Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 68 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế + Thông qua hình thức quảng cáo phơng tiện thông tin đại chúng, đa thông tin cần thiết sản phẩm nh doanh nghiệp để ngời tiêu dùng tránh nhầm lẫn mua hàng + Sử dụng biện pháp cấp thẻ chứng nhận hàng hiệu bán sản phẩm cho khách hàng Trên thẻ cần ghi thông tin tính năng, đặc điểm sản phẩm + Doanh nghiệp cần áp dụng biện pháp khuyến cáo khích lệ khách hàng kể ngời phân phối trung gian ngời tiêu dùng cuối để góp phần vào công tác chống hành vi xâm phạm quyền SHCN IV Các kiến nghị chủ yếu Hình thành hệ thống hỗ trợ hoạt động SHCN a) Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hệ thống quan quản lý nhà nớc quyền SHCN phải đảm bảo phù hợp với xu quốc tế hoàn cảnh đất nớc Thực tế cho thấy hệ thống quy định pháp luật nớc ta, nhiều quy định đà bị lạc hậu trở nên không phù hợp với điều kiện nay, khiến xuất tình trạng thờng xuyên có thay đổi quy định văn pháp luật Điều làm luật, ngời làm luật không đón đầu đợc tình xảy điều kiện Sự thay đổi dẫn đến khó khăn lớn cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh tế đối ngoại Hệ thống quan quản lý nhà nớc bộc lộ nhiều yếu điểm, hệ thống hành cồng kềnh cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng Do trình hoàn thiện pháp luật hệ thống quan quản lý nhà nớc SHCN cần nghiên cứu kỹ xu quốc tế điều kiện phát triển kinh tế thị trờng theo quan điểm đại hoá b) Cần đảm bảo tính thống nhất, tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng cụ thể pháp luật nhằm tạo sở pháp lý vững để thực thi cã hiƯu qu¶ viƯc b¶o qun SHCN Cã thể nói hệ thống quy định sở pháp lý vững vàng không đầy đủ không thống Các quan quản lý nhà nớc thực thi có hiệu quy định pháp luật hệ thống thiếu đồng bộ, không rõ ràng cụ thể Hiệu lực thực tế quy định pháp luật trớc hết Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 69 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế phụ thuộc vào tính thống nhất, tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng cụ thể văn pháp quy Trong năm vừa qua nớc ta, thiếu đồng thống đà khiến cho quan hµnh chÝnh cã thÈm qun thùc thi qun SHCN lóng túng, bỏ sót việc xử lý hành vi xâm phạm, quan xét xử thiếu để xét xử xác dẫn đến tình trạng án xét xử khác nhau, kéo dài thời gian xử lý gây tốn cho đơng Cũng mà cá nhân, tổ chức khó khăn việc tự bảo vệ quyền SHCN c) Cùng với trình hoàn thiện pháp luật cần lập lại trật tự hệ thống quan quản lý nhà nớc chỉnh đốn lại đội ngũ cán tổ chức, đạo thực thi quyền SHCN để nâng cao hiệu lực thực tế pháp luật nâng cao hiệu công tác bảo hộ quyền SHCN Hiệu không phụ thuộc vào hệ thống quy định pháp luật mà phụ thuộc nhiều vào đội ngũ thực thi pháp luật Công tác bảo hộ quyền SHCN đòi hỏi hệ thống quan quản lý nhà nớc trải rộng nhiều bộ, ngành từ trung ơng đến địa phơng, để bảo hộ có hiệu phải thực tốt công tác quan hữu quan phải có phối hợp chặt chẽ, hiệu quan Để làm đợc nh chức năng, nhiệm vụ quan quản lý phải rõ ràng, cán chịu trách nhiệm quản lý hoạt động quyền SHCN phải có hiểu biết định pháp luật nghiệp vụ SHCN Điều chỉnh, bổ sung pháp luật quy định Nhà nớc bảo hộ quyền SHCN 2.1 Sửa đổi, bổ sung Nghị định 63-CP ngày 24-10-1996 quy định chi tiết SHCN: - Sửa đổi quy định Điều 50 Nghị định quyền sử dụng trớc sáng chế, giải pháp hữu ích cho phù hợp với Điều 801 BLDS, sửa khoản Điều 53 Nghị định hành vi xâm phạm quyền SHCN cho phù hợp với Điều 805 BLDS, bỏ nguyên tắc nộp đơn quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá Sửa đổi quy định Khoản 4, Điều việc bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp, giống động thực vật cho phù hợp với hiệp định TRIPS Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 70 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế - Bổ sung vào Nghị định quy định SHCN đối tợng quy trình sản xuất động thực vật quy định vi sinh, quy định đặc thù xác định nhÃn hiệu tiếng, phân biệt nhÃn hiệu tơng tự, nhÃn hiệu tập thể, nhÃn hiệu chứng nhận, điều kiện phân biệt nhÃn hiệu đăng ký với tên thơng mại, quy định rõ thời gian chủ sở hữu không sử dụng đối tợng SHCN điều kiện để Nhà nớc buộc chuyển giao cho ngời khác theo Điều 802 BLDS, cụ thể hoá thời hạn chủ sở hữu không nộp lệ phí trì hiệu lực văn bảo hộ thủ tục cần thiết trớc tuyên bố đình văn bảo hộ 2.2 Ban hành số nghị định để quy định đối tợng cha đợc pháp luật SHCN quy định: Các đối tợng là: tên thơng mại, biểu tợng doanh nghiệp, thông tin bí mật, dẫn địa lý hàng hoá Quy định việc bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quan hệ pháp luật SHCN Do đặc trng đối tợng này, thông thờng việc bảo hộ xuất có hành vi xâm phạm tức chủ sở hữu đối tợng SHCN phải có trách nhiệm chứng minh lỗi việc bảo hộ không theo nguyên tắc c ấp văn bảo hộ Đây lý để ban hành Nghị định riêng 2.3 Quy định chế tài xử phạt vi phạm quyền SHCN: Thùc tÕ cho thÊy vµ theo ý kiÕn cđa nhiều doanh nghiệp, cần thiết phải quy định chế tài phạt nặng nhiều so với chế tài hành nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm tái vi phạm Bên cạnh cần có quy định cụ thể cách tính hình thức, mức phạt theo hành vi, đối tợng, nguồn gốc để khắc phục kịp thời hợp lý hậu hành vi vi phạm gây ra, đồng thời tránh lúng túng xử lý xét xử Cần quy định việc kết xử lý xét xử vụ vi phạm quyền SHCN phải đợc công cố báo chí hay phơng tiện truyền thông khác mà bên vi phạm phải chịu chi phí Biện pháp có tác dụng chống hành vi tái diễn mà có tác dụng tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho công chúng 2.4 Sửa đổi bổ sung số quy định khác: Quy định thời hạn quan quản lý nhà nớc SHCN cho ý kiến đánh giá, kết luận, trả lời ngời có thẩm quyền xử lý đà quy định Điều 14 Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 71 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Nghị định 12, bổ sung vào Nghị định hình thức mức phạt có phân loại mặt hàng nh mức độ nguy hiểm mặt hàng vi phạm quyền SHCN, sửa đổi Điểm Mục II Thông t 23/TC/TCT: bỏ phân biệt mức phí, lệ phí ngời Viêt Nam ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c nớc Tăng cờng công tác giáo dục, phổ biến pháp luật - Cục SHCN cần phối hợp với quan tăng cờng công tác bồi dỡng, tập huấn kiến thức pháp luật nghiệp vụ vỊ SHCN cho c¸c c¸n bé hƯ thèng c¸c quan tổ chức đạo thực thi quyền SHCN, kể cán quan xét xử thi hành án Công tác phải đợc tổ chức thờng xuyên có định kỳ - Các quan chức cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật SHCN nhà trờng, tổ chức kinh tế, xà hội tầng lớp nhân dân Có hình thức khuyến khích công dân tham gia vào công tác chống vi phạm quyền SHCN - Nên Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ T pháp Bộ Khoa học-Công nghệ-Môi trờng nghiên cứu để sớm đa môn học sở hữu trí tuệ vào nội dung giảng dạy trờng cao đẳng đại häc? KÕt ln Thùc tÕ ®· cho thÊy vÊn ®Ị SHCN đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm Từ năm 80 đà có quy định điều chỉnh quan hệ lĩnh vực SHCN không ngừng bổ sung hoàn thiện quy định để hình thành nên hệ thống pháp luật SHCN Theo đó, Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 72 Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế quyền SHCN quyền t hữu, gắn liền với hoạt động trí tuệ ngời Do thực bảo hộ quyền SHCN việc làm cần thiết giai đoạn Nớc ta giai đoạn thực đổi sách phát triển, hoàn thiện pháp luật tiến hành nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nên vai trò bảo hộ quyền SHCN trở nên quan trọng Để thực tốt việc bảo hộ này, nguồn luật quốc gia (hệ thống luật pháp quốc gia) mà có nguồn luật quốc tế, Điều ớc quốc tế mà Việt Nam đà tham gia nh: Công ớc Paris bảo hộ quyền SHCN, Hiệp ớc hợp tác Patent, Thoả ớc Madrid đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá quốc tế nhiều Công ớc, hiệp ớc khác Điều thể rằng, nỗ lực phát triển kinh tế đất nớc hoàn thiện hệ thống luật pháp quốc gia, Việt Nam quan tâm đến vấn đề hợp tác quốc tế, tăng cờng mối quan hệ song phơng đa phơng, thể ý chí muốn làm bạn với tất nớc giới Song để công tác bảo hộ quyền SHCN đợc thực có hiệu quả, doanh nghiệp Việt Nam cần mau chóng, chủ động đăng ký bảo hộ quyền SHCN, nắm luật cạnh tranh, mạnh dạn sử dụng quyền tố cáo khởi kiện để chống lại hành vi vi phạm quyền SHCN Ưu tiên cho việc sử dụng trớc sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp để mau chóng tạo nên thơng hiệu đạt chuẩn mực thị trờng Song song với trình doanh nghiệp cần phát triển mạnh loại nhÃn hiệu liên kết nhằm mau chóng khai thác quyền SHCN thông qua hình thức hợp tác đầu t nh chuyển giao công nghệ Hội nhập với tốc độ nhanh hội cho doanh nghiệp trởng thành, lớn mạnh nhng rủi ro cho doanh nghiệp chậm đổi mới, đầu t thấp, quy luật đào thải đờng phát triển chung giới Tóm lại, để mau chãng héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi, c¸c doanh nghiƯp Việt Nam cần mạnh dạn đầu t, đầu t mức cho việc khai thác bảo vệ quyền SHCN doanh nghiệp Chỉ có làm tốt việc tạo dựng đợc hình ảnh, tạo dựng đợc thơng hiệu thơng trờng quốc tế Đây vũ khí, động lực cạnh tranh lành mạnh thị trờng Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng 73 Lớp : A11- K38D

Ngày đăng: 10/09/2016, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

  • Phần mở đầu

  • Việt Nam 26

    • II. Thực trạng khai thác quyền SHCN ở nước ta 30

    • SHCN 48

      • III. Thực trạng bảo hộ quyền SHCN 54

      • I. Các giải pháp nhằm khai thác quyền SHCN 66

      • II. Các giải pháp tăng cường vai trò của chủ văn bằng bảo hộ 68

      • III. Các giải pháp nhằm bảo vệ quyền SHCN 73

        • SHCN 77

        • SHCN 77

        • IV. Các kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả việc khai thác

          • Một số vấn đề chung về quyền sHCN

          • Giải pháp hữu ích : 10 năm

            • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan