Nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm qua việc giảng dạy học phần thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa mác lênin

17 670 0
Nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm qua việc giảng dạy học phần thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa mác   lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH THỊ TIẾN NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUA VIỆC GIẢNG DẠY HỌC PHẦN "THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN" LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH THỊ TIẾN NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUA VIỆC GIẢNG DẠY HỌC PHẦN "THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Huỳnh Thị Tiến LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn hướng dẫn em hoàn thành luận văn Đồng thời, em chân thành cảm ơn tận tình bảo thầy giáo, giáo Khoa Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội tất người thân, bạn bè sát cánh giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian thực luận văn vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Tác giả Huỳnh Thị Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… …1 CHƯƠNG TƯ DUY BIỆN CHỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM .… .……………………….…… 1.1 Năng lực tư biện chứng cần thiết nâng cao sinh viên cao đẳng Sư phạm……… ………….……………………………… … 1.1.1 Tư biện chứng lực tư biện chứng .7 1.1.2 Sự cần thiết nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm 13 1.2 Các yếu tố tác động vai trò giảng dạy học phần Thế giới quan phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin nâng cao lực tư biện chứng sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm…………………………………………………………………………… 22 1.2.1 Một số yếu tố tác động đến nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm 22 1.2.2 Vai trò giảng dạy học phần việc xây dựng, bồi dưỡng lực tư biện chứng sinh viên Cao đẳng Sư phạm .34 CHƯƠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 46 2.1 Thực trạng giảng dạy học phần Thế giới quan phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin việc nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ………………………… 46 2.1.1 Những thành tựu đạt được…………………………… 46 2.1.2 Những mặt hạn chế………… ……………………………… 57 2.1.3 Những vấn đề đặt ra…………………………… .65 2.2 Những giải pháp chủ yếu giảng dạy học phần Thế giới quan phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm .67 2.2.1 Xác đinh rõ vị trí, vai trị học phần “Thế giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin” hệ thống môn học 67 2.2.2 Đổi nội dung phương pháp giảng dạy………… ……… … 70 2.2.3 Phát huy vai trò sinh viên trường cao đẳng Sư phạm việc nâng cao lực tư biện chứng qua học tập học phần “Thế giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin”….…………… 81 KẾT LUẬN………………………………………………………… … 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… .88 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xu hội nhập hợp tác quốc tế nước ta nay, đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khơng có chun mơn, nghiệp vụ nghề nghiệp vững vàng mà cịn phải có lực phân tích, sáng tạo phục vụ cơng việc mình, đáp ứng yêu cầu giao lưu, hợp tác khu vực giới Phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng, phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn vậy, nguồn nhân lực cần phải chuẩn bị, đào tạo từ ngồi ghế nhà trường Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước nhiệm vụ toàn xã hội, trước hết nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo, đội ngũ nhà giáo Vì thế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [21] Để thực tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhằm trở thành người giáo viên - lực lượng nòng cốt, định cho nghiệp “trồng người”, trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, sinh viên Sư phạm cần trang bị mặt, đặc biệt tư biện chứng Đây điều kiện tiên cho sinh viên Sư phạm nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung chiếm lĩnh tri thức khoa học, giáo dục họ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sinh viên Sư phạm bộc lộ rõ yếu tư biện chứng, đó, việc tiếp nhận, rèn luyện chun mơn nghiệp vụ chưa cao Nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác di truyền, q trình học tập, rèn luyện, mơi trường văn hóa , giảng dạy triết học nói riêng giảng dạy học phần Thế giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung có vị trí đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc giảng dạy học phần trường cao đẳng, đại học cịn có nhiều hạn chế, chưa thực phát huy vai trị thân mơn học giúp nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên Do đó, nghiên cứu tư biện chứng, lực tư biện chứng, vai trò việc giảng dạy học phần Thế giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin việc nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên, thực trạng giải pháp góp phần nâng cao tư biện chứng cho sinh viên trường Sư phạm trở nên đặc biệt cần thiết Đây vấn đề quan trọng trình đổi giáo dục, đào tạo nói chung đổi giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng, đại học nói riêng Để góp phần nhận thức khắc phục hạn chế đó, tơi chọn đề tài: Nâng cao lực tƣ biện chứng cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm qua việc giảng dạy học phần “Thế giới quan phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề tư duy, tư biện chứng, lực tư biện chứng, nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu công bố sách, báo, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nước Trên giới nhiều tác giả đề cập tới vấn đề tư Chẳng hạn M.M Rôdentan (1960) phân tích vị trí lơgíc học biện chứng sách Ngun lý lơgíc biện chứng [87] Những vấn đề phép biện chứng “Tư bản” Mác [88] cho rằng, tư công cụ mạnh mẽ người dùng để nhận thức cải tạo giới E.V Ilencov (1974) tác giả đà dành quan tâm đặc biệt có công lớn nghiờn cu khái niệm tư Trong Lôgíc học biện chứng [46], ông đà trình bày hệ vấn đề lôgíc biện chứng, khảo sát lịch sử phát triển đối t-ợng khoa học lôgíc suốt tiến trình lịch sử thông qua nhà triết học tiêu biểu Vấn đề tư ông vạch thảo Bút kí 8: Cách hiểu vật tư đối tượng khoa học lôgíc, nh- sở để tiếp cận vấn đề khác lôgíc học Bởi theo Ilencov: đường phát triển lôgíc học lên vấn ®Ị b¶n chÊt cđa t- ng­êi, vÊn ®Ị tư tưởng [46, 324 - 325] Tác giả đà đ-a nhận định chung nhất, có tính gợi mở vấn đề nh-ng vô sâu sắc chất, nguồn gốc, vận động, phát triển tư đời sống ng-ời sở tiếp thu có phê phán quan niệm Hêghen tư duy, sở nghiên cứu, ứng dụng Lôgíc học viết hoa - Tư C.Mác, đó, đà đề xuất quan niệm mang tính cách m¹ng vỊ “t­ duy” Cùng chủ đề loại kể đến cơng trình Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp (1999) sách chuyên khảo Vấn đề tư triết học Hêghen [11] phân tích hạt nhân hợp lý hạn chế quan điểm Hêghen tư Những “hạt nhân hợp lý” thực tiền đề cho đời quan niệm Mác - Lênin sau tư khoa học Cùng hai tác giả (2000) viết tạp chí Ý nghĩa phép biện chứng Hêghen [12], phân tích sâu sắc chất phép biện chứng Hêghen giá trị lịch sử đời phép biện chứng vật mácxít Trong nước ta, từ đổi đến nay, vấn đề tư duy, lực tư duy, tư lý luận nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ khác cơng bố rộng rãi tạp chí lý luận, xuất thành sách, tài liệu tham khảo Cố Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh (1987) mở đầu tác phẩm Đổi tư phong cách tư [59], kế tác giả Nguyễn Ngọc Long (1987) với Năng lực tư lý luận trình đổi tư [60]; tác giả Dương Phú Hiệp (1987) với viết Quán triệt tư biện chứng vật nội dung quan trọng đổi tư [31] Các cơng trình tập trung phân tích chất tư vai trò việc phát triển lực tư tình hình thực tiễn đổi đất nước Nhiều tác giả tập trung khai thác, phân tích sai lầm tư đội ngũ cán nước ta như: bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều, bệnh tả khuynh Đó tác giả Trần Văn Phòng (1994) với Luận án Tiến sĩ Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội [79]; hay tác giả Lê Hữu Nghĩa (1997) có Phép biện chứng công đổi nước ta [73] Có thể kể tiếp cơng trình Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ [74] Lê Hữu Nghĩa Phạm Duy Hải (1998); Trần Thành (chủ biên, 2003), Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn [95] Trong tác phẩm này, tác giả tập trung phân tích làm sáng tỏ vấn đề tư duy, chất đặc điểm chủ yếu tư khoa học số đặc trưng tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học cơng nghệ Trên tạp chí Triết học tạp chí khác, có số viết đề cập tới tư biện chứng, đặc trưng tư biện chứng vật, đổi phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học Trong số viết đó, phải kể đến tác giả Nguyễn Bá Dương (1991), Về đặc trưng tư biện chứng vật [16] (2000), Đặc điểm trình phát triển tư biện chứng vật sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc [Luận án tiến sĩ Triết học]; Tác giả Nguyễn Ngọc Hà (1995), Phi mâu thuẫn có phải quy luật tư đắn [26] (2000), Góp phần tìm hiểu khái niệm vật thuộc tính [27]; Tác giả Vũ Văn Viên (1992) viết hai Rèn luyện nâng cao lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh [104] Về thực chất tư khoa học đại [105], đến năm 2006 tác giả tiếp có Tư lơgíc - phận hợp thành tư khoa học [106]; hay tác giả Trần Đình Thoả (2002) có Một số vấn đề tư biện chứng mácxít [99] Nghiên cứu vấn đề phát triển tư lý luận lực tư lý luận nhiều tác giả quan tâm công bố viết, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ Triết học Tác giả Hồ Bá Thâm (1994) với Luận án tiến sĩ Triết học Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã [93]; luận án tiến sĩ Triết học Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng viên lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh [100]; luận án tiến sĩ Triết học Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2001), Vai trò tư biện chứng cán lãnh đạo kinh tế trình đổi nước ta [98]; luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Đa Phúc (1997), Phát triển tư biện chứng đội ngũ cán chủ chốt sở nước ta [80]; Dương Minh Đức (2002), Nâng cao lực tư lý luận cho cán lãnh đạo cấp tỉnh giai đoạn (qua thực tế Bắc Giang)” [25] Nghiên cứu tư duy, lực tư biện chứng, tư lơgíc cho học sinh, sinh viên nhiều tác giả quan tâm Nhiều viết, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ triết học vào nghiên cứu vai trò giảng dạy triết học với việc phát triển tư lý luận cho sinh viên Điển hình tác giả Nguyễn Xuân Tạo (1998), Rèn luyện nâng cao lực tư lý luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO M Alếchxêep V Onhisus (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội I.D Anđriep (1985), Lơgíc biện chứng, Mátxcơva Thi Anh (Biên soạn) (2005), Tìm hiểu quy định giáo dục, Nxb Lao Động Ph Ăngghen (1876), Biện chứng tự nhiên// C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; tr - 450 Ph Ăngghen (1877 - 1878), Chống Đuyrinh //C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; tr 451 - 826 Nguyễn Ngọc Bảo (2001), "Phong cách tư khoa học hoạt động nhận thức học tập", Tạp chí Giáo dục (số 1) Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư ban hành quy chế chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông, số 30/ 2009/ TT - BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 2005 - 2010, tr Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, (2002), Tạp chí Giáo dục, (số 23), tr 1- 10 Nguyễn Mạnh Cương (2004), "Về chất tư duy", Tạp chí Triết học (số 1) tr 52 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2000), “Ý nghĩa phép biện chứng Hêghen”, Tạp chí Triết học, số 13 Nguyễn Đình Cống (2001),"Suy nghĩ chức người thầy theo lời dạy Bác Hồ", Tạp chí Giáo dục, (số 4) 14 Phan Đình Diệu (1991), "Lý luận nhận thức Lênin đổi tư duy", Tạp chí Triết học, (số 2) 15 Phạm Tất Dong (1996), "Đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước", Tạp chí Cơng tác tư tưởng, (số 10) 16 Nguyễn Bá Dương (1991), “Về đặc trưng tư biện chứng vật”, Tạp chí Triết học, số 5 17 Vũ Văn Dụ (2003), “Lấy xây dựng đội ngũ giảng viên sư phạm làm nhiệm vụ hàng đầu để thực có chất lượng chương trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, (số 72) 18 Hồ Ngọc Đại (1985), “ Bài học gì”, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trương Thị Anh Đào (2009), “Đổi phương pháp thuyết trình dạy học mơn trị (phần Triết học Mác - Lênin) trường cao đẳng nghề giao thông vận tải Trung Ương II Hải Phòng”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục 24 Phạm Văn Đồng (1964), Hãy tiến mạnh mặt trận khoa học kỹ thuật, Nxb Sự Thật, Hà Nội 25 Dương Minh Đức (2002), Nâng cao lực tư lý luận cho cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh giai đoạn (qua thực tế tỉnh Bắc Giang), Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Ngọc Hà (1995), "Phi mâu thuẫn có phải quy luật tư đắn", Tạp chí Triết học, (số 3) 27 Nguyễn Ngọc Hà (2000), “Góp phần tìm hiểu khái niệm vật thuộc tính”, Tạp chí Triết học, số 28 Nguyễn Gia Hách (1994), “Một số ý kiến nội dung giáo dục nghề sư phạm cho sinh viên”, Tạp chí cao đẳng giáo dục chuyên nghiệp, số 4, tr 10 29 Khánh Hàm (1962), Phép biện chứng vật, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Phan Đình Hiệp (1993), "Đôi điều suy nghĩ thực trạng ý thức sinh viên nay" Tạp chí Cao đẳng giáo dục chuyên nghiệp, số 31 Dương Phú Hiệp (1987), "Quán triệt tư biện chứng vật nội dung quan trọng đổi tư duy”, Tạp chí triết học, số 32 Dương Phú Hiệp (1987), "Tiếp tục đổi nghiên cứu giảng dạy Triết học nước ta", Tạp chí triết học, số 33 Nguyễn Văn Hiệu (2000), “Nâng cao chất lượng đào tạo Cao đẳng Cao đẳng", Nhân Dân (25/4), tr 34 Lê Thị Duy Hoa (2002), Thông tin vấn đề tiếp nhận, xử lý thông tin tư người Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 35 Nguyễn Thanh Hoàn (2003), "Vài nét mơ hình người giáo viên", Tạp chí Giáo dục, số 48 36 Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức (1996), Lý luận dạy học, Nxb Cao đẳng Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2002), "Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy trường cao đẳng", Tạp chí giáo dục, (số 20) 38 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2002), "Đổi công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên", Tạp chí giáo dục, (số 37) 39 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2005), "Lao động sư phạm nhà giáo nay", Tạp chí Giáo dục, (số 115) 40 Tô Duy Hợp (1990), "Phương pháp tư duy", Tạp chí triết học, (số 1) 41 Tơ Duy Hợp (1986), "Về điều kiện phương pháp ứng dụng thành cơng lơgic biện chứng mácxít", Tạp chí triết học, (số 3) 42 Đồn Thế Hùng (2004), Tìm hiểu hình thành tư biện chứng mácxit, Luận văn thạc sỹ Triết học 43 Nguyễn Thanh Hưng (2004), "Phát triển tư biện chứng thơng qua dậy học Hình học trường trung học phổ thơng", Tạp chí giáo dục, (số 99), tr 35 - 36 44 Đặng Thành Hưng (2001), "Về khái niệm phương pháp dạy học điều kiện đổi giáo dục", Tạp chí giáo dục, (số - 4/2001) 45 Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, 2, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 46 E.V Ilencơv (2003), Lơgic học biện chứng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Khải (2001), "Đổi cách dạy học môn nghiệp vụ trường sư phạm nhắm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên", (2001), Tạp chí giáo dục, (số - 4/2001) 48 Khảo thí chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu sinh viên sư phạm Cao đẳng sư phạm Hà Nội (năm học 2006 - 2007; 2007- 2008; 2008 - 2009) 49 Đinh Xuân Khoa (2003), "Đổi phương pháp dạy học cao đẳng - khó khăn giải pháp", Tạp chí giáo dục, (số 48) 50 Trần Ngọc Khuê (1989), "Nâng cao trình độ tư lý luận học viên trường Đảng nhiệm vụ cấp bách", Tạp chí nghiên cứu lý luận, (số 5) 51 Lê Viết Khuyến (2001), "Về định hướng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước", Tạp chí giáo dục, (số 11) 52 V.I Lênin (1908), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán// Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1980, tr - 449 53 V.I Lênin (1915), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1980, tr -10; 449 54 V.I Lênin (1915), Điểm sách// Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1980 55 V.I Lênin (1915), Bút ký triết học// Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1981 56 V.I Lênin (1920), Lại bàn cơng đồn - tình hình trước mắt sai lầm đồng chí Torotxki Bukharin//Tồn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1979, tr 329 - 383 57 Lịch sử Chủ nghĩa Mác (2003), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Lịch sử phép biện chứng mácxít Từ xuất Chủ nghĩa Mác đến Lênin, (1986), Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 59 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi tư phong cách tư duy, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Long (1997), "Năng lực tư q trình đổi tư duy", Tạp chí Cộng sản số (số 10), tr 48 61 Luật Giáo dục Việt Nam (2009), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 62 C Mác (1845), Luận cương L.Phoiơbắc// C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; tr -12 63 C Mác Ph Ăngghen (1845 - 1846), Hệ tư tưởng Đức//C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; tr 19 - 664 64 C Mác Ph Ăngghen (1848), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản//C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; tr 591 - 739 65 C Mác (1857 - 1858), Lời nói đầu - trích thảo kinh tế”//C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993; tr 854 - 892 66 C Mác (1867), Tư bản, Quyển 1// C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 67 C Mác (1844), Bản thảo kinh tế - triết học 1844// C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 65 - 294 68 Lã Văn Mến (2000), "Tính có vần đề tình sư phạm", Nghiên cứu Giáo dục, (số 12), tr.11 69 Hồ Chí Minh, Về vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 70 Hồ Chí Minh (1947), Sửa đổi lối làm việc// Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 229 - 306 71 I.X Narxki, Gorxki (1978), Phép biện chứng nhận thức khoa học, Nxb Mátxcơva 72 Lê Hữu Nghĩa (1987), Lịch sử lôgic, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 73 Lê Hữu Nghĩa (1997), "Phép biện chứng công đổi nước ta", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 4) 74 Lê Hữu Nghĩa Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nghị đổi toàn diện giáo dục cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Số:14/2005/NQ-CP, Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2005 76 Trần Thị Tuyết Oanh (2008) Nhu cầu giáo viên trẻ nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Trung tâm tâm lý - sinh lý học, Viện Nghiên cứu sư phạm ĐHSPHN thực 77 Nguyễn Văn Pháp (2000), “Vấn đề dạy học nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo sinh viên cao đẳng sư phạm”, Tạp chí Cao đẳng giáo dục chuyên nghiệp, (số 7), tr 18 78 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 79 Trần Văn Phòng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 80 Nguyễn Đa Phúc (1997), Phát triển tư biện chứng đội ngũ cán chủ chốt sở nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học 81 Trần Viết Quang (2008), Triết học với việc xây dựng lực tư biện chứng cho sinh viên sư phạm nước ta nay, Luận án Tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82 Bùi Thanh Quất, Bùi Trí Tuệ, Nguyễn Ngọc Hà (2001), "Về đối tượng, phương pháp nghiên cứu đặc điểm logic học biện chứng", Tạp chí triết học, (số 10) 83 Bùi Thanh Quất (1995), Lơgíc học hình thức, Nxb Cao đẳng Quốc gia Hà Nội 84 Phạm Hồng Quý (2004), "Nghiên cứu tư góc độ lơgic học", Tạp chí Tâm lý học, (số 4), tr 25 - 27 85 Phạm Hồng Quý (2004), "Tìm hiểu thêm khái niệm tư duy", Tạp chí Tâm lý học, (số 11), tr 15 - 50 86 Trần Văn Riễn (2009), Phát triển tư biện chứng vật học viên đào tạo sĩ quan khoa học kỹ thuật quân nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện trị Bộ quốc phịng, Hà Nội 87 M.M Rơdentan, Ngun lý lơgíc biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 88 M.M Rôdentan, Những vấn đề phép biện chứng Tư Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 89 A.P Sácđacốp (1970), Tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Nguyễn Xuân Tạo (1998), Rèn luyện nâng cao lực tư lý luận cho sinh viên trình dạy học, Luận án tiến sĩ triết học 91 Lê Doãn Tá Vũ Trọng Dung (2003), Lơgíc học, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội - Khoa triết học 92 Nguyễn Thanh Tân (2004), "Sự hình thành tư số đặc trưng nó", Tạp chí triết học, (số 2), tr 43 - 46 93 Hồ Bá Thâm (1994), Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 94 Hồ Bá Thâm (1994), “Bàn lực tư duy” Tạp chí Triết học, số 2/1994, tr 10 95 Trần Thành (chủ biên, 2003), Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Trần Thành (2007), "Phương pháp tiếp cận di sản kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin", Tạp chí triết học, (số 2) 97 Trần Thị Thìn, (2003), "Một số đặc điểm động học tập sinh viên sư phạm", Tạp chí Giáo dục, (số 65) 98 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2001) “Vai trò tư biện chứng cán lãnh đạo kinh tế trình đổi nước ta” Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 99 Trần Đình Thoả (2002), “Một số vấn đề tư biện chứng mácxít”, T/C Triết học, số 100 Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng viên lý luận Mác - Lênin trường Chính trị tỉnh Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 101 Lê Cơng Triêm (2001), "Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên cao đẳng", Tạp chí giáo dục, (số 8) tr 20 - 22 102 Ngô Minh Tuấn (2000), " Phát huy tư sáng tạo học viên dạy học nhà trường quân đội", Tạp chí cao đẳng giáo dục chuyên nghiệp, (số 6), tr 21 - 22 103 K Đ Usinxki (1948), Toàn tập, Tập II, Nhà xuất Viện Hàn lâm khoa học giáo dục Cộng hoà Liên bang Nga 104 Vũ Văn Viên (1992), "Rèn luyện nâng cao lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh", Tạp chí Cao đẳng giáo dục chuyên nghiệp, (số 2) 105 Vũ Văn Viên (1992), "Về thực chất tư khoa học đại", Tạp chí nghiên cứu lý luận, (số 6) 106 Vũ Văn Viên (2006), “Tư lơgíc - phận hợp thành tư khoa học”, Tạp chí Triết học, số 12 (187), tr 34 107 Nghiêm Đình Vỳ (2001), "Kinh tế tri thức vấn đề đặt việc đào tạo giáo viên nước ta", Tạp chí Giáo dục, (số 6), tr - 108 Nguyễn Hữu Vui (1994), "Cần làm để phát huy vai trò triết học nhà trường cao đẳng nay", Tạp chí Triết học, (số 4) 11

Ngày đăng: 09/09/2016, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan