Bài KT lóp 10 kì II

3 415 0
Bài KT lóp 10 kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục & đào tạo Yên bái Bài kiểm tra 1 tiết Trờng THPT bc hồ tùng mậu Lớp 10 : Họ và tên: I. trắc nhiệm khách quan Hãy khoanh tròn vào một trong các đáp án A, B, C, D để lựa chọn đáp án đúng nhất Câu 1 : Các nguyên tố ở chu 5 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 2 : Số thứ tự của chu bằng A. Số electron hoá trị B. Số electron ở phân lớp ngoài cùng. C. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố. D. Số lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố. Câu 3 : Trong một nhóm bán kính nguyên tử của các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. Tăng theo chiều giảm của tính phi kim. D. A và C đều đúng. Câu 4 : Cấu hình electron của 4 nguyên tố : 9 X : 1s 2 2s 2 2p 5 11 Y : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 13 Z : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 8 T : 1s 2 2s 2 2p 4 Vậy ion của 4 nguyên tố trên là : A. X + ; Y 2+ ; Z + ; T - B. X - ; Y + ; Z 3+ ; T 2- C. X + ; Y + ; Z + ; T 2+ D. X - ; Y 2- ; Z 3+ ; T + Câu 5 : Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố : A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim. D. B và C đều đúng. Câu 6 : Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân : A. Độ âm điện tăng dần nên tính kim loại tăng dần. B. Độ âm điện giảm dần nên tính kim loại giảm dần. C. Độ âm điện tăng dần nên tính phi kim tăng dần. D. Độ âm điện tăng dần nên tính phi kim giảm dần. Câu 7 : Trong một chu theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì : A. Bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. B. Bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. Bán kính nguyên tử tăng dần , tính phi kim tăng dần. D. Bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần. Câu 8 : Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng chu kì. Số hiệu nguyên tử của Y lớn hơn của X. Vậy: A. Tính kim loại cua X và Y bằng nhau. B. Tính phi kim của X và Y bằng C. Tính kim loại của Y mạnh hơn của X. D. Tính kim loại của X mạnh hơn của Y Câu 9 : Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa tơng tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có: A. Tổng số electron nh nhau. B. Số lớp electron nh nhau C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng nh nhau. D. Cùng số electron s hay p Câu 10 : Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 thì ion tạo nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây : A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 II. Phần tự luận Câu1. Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử nh sau: Cl ( Z = 17 ) a. Viết cấu hình của nguyên tố trên. b. Xác định vị trí ( ô, nhóm, chu ) c. Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố trên. (tính kim loại , tính phi kim ) d. Xác định công thức oxit và hiđroxit tơng ứng của nguyên tố, và tính chất cơ bản của nó Câu 2: Cho 0,72 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch axit Clohiđric (HCl), sau phản ứng thu đợc 672 ml khí hiđro ( ở đktc). a. Xác định kim loại M. b. Tính khối lợng muối tạo thành ( Cho biết: H = 1, O = 16, Al = 27, Cu = 64, Na = 23, K = 39, Ag = 108, Mg = 24, Ca = 40, Cl = 35,5 ) . Sở giáo dục & đào tạo Yên bái Bài kiểm tra 1 tiết Trờng THPT bc hồ tùng mậu Lớp 10 : Họ và tên: I. trắc nhiệm khách quan Hãy khoanh. nhất Câu 1 : Các nguyên tố ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 2 : Số thứ tự của chu kì bằng A. Số electron hoá trị

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan