Đảng bộ liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân pháp (1946 1954)

28 375 0
Đảng bộ liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân pháp (1946 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THẢO ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ THẢO ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1954) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03.15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thức HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu thân thực hiện; thông tin số liệu luận văn có xuất xứ rõ ràng, đảm bảo trung thực tin cậy; đánh giá kết luận luận văn chƣa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn tận tình TS Trần Văn Thức, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Viện Lịch sử quân Việt Nam; với tạo điều kiện Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp,Viện Lịch sử quân Việt Nam, Trung tâm Lƣu trữ Bộ Quốc phòng, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Thƣ Viện Quốc gia Việt Nam, Thƣ Viện Qn đội; q trình hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc quan tâm động viên gia đình, hậu thuẫn từ đồng đội, bạn bè Qua đây, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn Trần Văn Thức; gửi lời cảm ơn Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Phịng Thơng tin- Tƣ liệu, Viện Lịch sử quân Việt Nam,Trung tâm Lƣu trữ Bộ Quốc phòng, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Thƣ Viện Quốc gia Việt Nam, Thƣ Viện Quân đội đồng đội, bạn bè; cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm sâu sắc gửi đến ngƣời thân Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ TỪ NĂM 1946 -1950……………………………… 1.1 Các yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng Liên khu III phong trào phụ nữ…………………………………………………………………9 1.1.1 Các yếu tố tác động tới chủ trương Đảng Liên khu III………….9 1.1.2 Chủ trương Đảng Liên khu III phong trào phụ nữ………….Error! Bookmark not defined 1.2 Quá trình đạo thực Đảng Liên khu III……………………………Error! Bookmark not defined 1.2.1.Củng cố tổ chức, tham gia hoạt động xây dựng đời sống, kinh tế phục vụ kháng chiến bước tham gia kháng chiến………………………….29 1.2.2.Hoạt động mặt trận đấu tranh vũ trang, bước đầu tham gia công tác binh địch vận, tiếp tục củng cố xây dựng Hội……………………………… Error! Bookmark not defined Tiểu kết Chƣơng 1……………………………………………………………………Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐẨY MẠNH LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ NĂM TỪ 1952 ĐẾN NĂM 1954………………………………………… Error! Bookmark not defined 2.1 Những yêu cầu Đảng III……………………………………Error! Bookmark not defined 2.1.1 Yêu cầu chủ trương Đảng phong trào phụ nữ……………Error! Bookmark not defined Liên khu 2.1.2.Chủ trương Đảng Liên khu III phong trào phụ nữ……………Error! Bookmark not defined 2.2 Quá trình đạo thực Đảng Liên khu III…………………………….Error! Bookmark not defined 2.2.1.Tham gia ủng hộ chiến dịch lớn chiến trường, tăng gia sản xuất, tiếp tục bao vây phá hoại kinh tế địch, làm nòng cốt vận động thi đua………………………………………………………………………………….Error ! Bookmark not defined 2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động du kích, cơng tác binh địch vận chống bắt lính, đấu tranh chống âm mưa phá Hiệp định Giơnevơ………………………………Error! Bookmark not defined Tiểu kết Chƣơng 2……………………………………………………………………Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM……………………………………….Error! Bookmark not defined 3.1 Nhận xét………………………………………………………………………….Error! Bookmark not defined 3.1.1 Ưu điểm……………………………………………………………… Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hạn chế……………………………………………………………… Error! Bookmark not defined 3.2 Kinh nghiệm…………………………………………………………………… Error! Bookmark not defined 3.2.1.Sự lãnh đạo Đảng Liên khu III nhân tố định trình phát triển phong trào phụ nữ địa bàn……………………………….Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chú trọng xây dựng đội ngũ cán phụ nữ cốt cán từ phong trào kháng chiến…………………………………………………………….Error! Bookmark not defined 3.2.3 Để phong trào phụ nữ phát triển, phải quan tâm giải vấn đề đời sống phụ nữ………………………………………………………… Error! Bookmark not defined Tiểu kết Chƣơng 3……………………………………………………………………Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN………………………………………………………………………… Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN.10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………11 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đời đánh giá cao vai trò tổ chức quần chúng, có phong trào phụ nữ Trong đấu tranh cách mạng, Đảng nhận định: “Phụ nữ lực lƣợng cách mạng lớn, Đảng ta phải ý đem phụ nữ vào trƣờng tranh đấu, phải kéo họ tham gia hình thức cách mạng tranh đấu”[31, tr.68] coi họ “đội quân đặc biệt”[32, tr.339] Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, phát huy truyền thống yêu nƣớc, truyền thống anh hùng chống giặc ngoại xâm dân tộc, phụ nữ Việt Nam thuộc tầng lớp lứa tuổi tham gia kháng chiến có đóng góp đáng kể cho nghiệp kháng chiến kiến quốc Liên khu III thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp nơi tập trung nguồn nhân lực, vật lực dồi dào, vị trí chiến lƣợc kinh tế, trị qn Chính vậy, tái xâm lƣợc nƣớc ta, thực dân Pháp ln tìm cách để chiếm lấy vùng nhằm tạo thành hậu phƣơng kháng chiến chúng, thực âm mƣu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” “dùng ngƣời Việt trị ngƣời Việt” Dƣới lãnh đạo Đảng, phụ nữ Liên khu III thuộc tầng lớp lứa tuổi, nông thôn thành thị, anh dũng, kiên cƣờng, mƣu trí, đấu tranh chống kẻ thù hình thức, mặt trận; hoạt động phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp trở thành phong trào hút đƣợc đông đảo quần chúng tham gia Đảng Liên khu III biết tranh thủ ƣu điểm đó, vận dụng vào kháng chiến kiến quốc địa bàn Khi có chủ trƣơng, đƣờng lối phù hợp, phụ nữ có đóng góp khơng nhỏ kháng chiến quân dân Liên khu III Nghiên cứu lịch sử Đảng Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp nhằm góp phần dựng lại tranh tồn cảnh kháng chiến trƣờng kì năm dân tộc, làm rõ tính chất tồn dân, tồn diện kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng lãnh đạo; rút học kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo phong trào phụ nữ; tơn vinh đóng góp phụ nữ Liên khu III kháng chiến chống thực dân Pháp Qua đó, làm động lực để cổ vũ, động viên hệ phụ nữ địa bàn tiếp tục phấn đấu, xây dựng Hội Liên hiệp phụ nữ giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài “Đảng Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Đảng Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 đƣợc nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến mức độ, khía cạnh khác Căn vào nội dung nghiên cứu có liên quan, chia tƣ liệu thành nhóm cơng trình nhƣ sau: Những cơng trình có đề cập tới lãnh đạo Đảng phong trào phụ nữ Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 6, 7, 8, 9, 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Các văn kiện đánh giá vai trò phong trào quần chúng, phong trào phụ nữ, đóng góp tích cực cho Cách mạng Việt Nam; nêu lên hạn chế chƣa nhìn nhận vai trị phong trào phụ nữ giai đoạn đấu tranh Cách mạng Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng Lao Động Việt Nam, Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (Từ 1930-1969), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 1970 Nguyễn Thị Thập (Chủ biên), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, Tập 1, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 1981 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Biên niên lịch sử Hội Liên hiệp - Bƣớc đầu rút ƣu điểm, hạn chế số kinh nghiệm Đảng Liên khu III từ thực tế lãnh đạo phong trào phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: - Chủ trƣơng đạo Đảng, Đảng Liên khu III phong trào phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 - Hiệu lãnh đạo Đảng Liên khu III thể phong trào, hoạt động phụ nữ địa bàn giai đoạn 4.2.Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Luận văn tập trung trình bày đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Liên khu III đạo phong trào phụ nữ năm 1946 đến năm 1954 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1945 Nam Bộ, đến cuối năm 1946 thực dân Pháp đánh chiếm Liên khu III nhân dân nơi bắt đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, luận văn đề cập đến chủ trƣơng Đảng liên khu III trình đạo thực phong trào phụ nữ từ năm 1946 - Về không gian: Luận văn sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng Liên khu III phong trào phụ nữ tỉnh thuộc Liên khu III, nhƣng năm 1948 Liên khu III đƣợc thành lập sở hợp Khu II, Khu III Khu XI Do luận văn đề cập đến chủ trƣơng đạo phong trào phụ nữ Khu II, Khu III Khu XI từ năm 1946-1947 Năm 1952, Trung ƣơng Đảng tách tỉnh Hải Phòng, Kiến An, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Thái Bình thành lập Khu Tả Ngạn, từ năm 1952 luận văn không đề cập đến chủ trƣơng Khu ủy Tả Ngạn đạo phong trào phụ nữ tỉnh thuộc Khu Tả Ngạn Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu: - Các văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, phong trào phụ nữ Các Chỉ thị, Nghị Đảng Lao Động Việt Nam, Liên Khu ủy III, liên quan đến phong trào phụ nữ - Các sách viết lịch sử phụ nữ Việt Nam, Lịch sử phụ nữ đồng Bắc Bộ, Lịch sử phong trào phụ nữ địa phƣơng Liên khu III kháng chiến chống thực dân Pháp - Hồi ký cán trực tiếp tham gia đạo phong trào phụ nữ Liên khu III - Một số tài liệu có liên quan Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Trung tâm Lƣu trữ Bộ Quốc phòng, Thƣ viện Quốc gia,Thƣ viện Quân đội… 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối lãnh đạo quần chúng Đảng, luận văn sử dụng hai phƣơng pháp chủ yếu phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Phương pháp lịch sử: Trên sở thu thập, khảo cứu nguồn tƣ liệu văn bản, chủ trƣơng Đảng Liên khu III (Liên khu ủy III) phong trào phụ nữ từ năm 1946 đến năm 1954 Phương pháp logic: Khai thác nguồn tƣ liệu, kiện lịch sử, chủ trƣơng Đảng liên khu III đạo phong trào phụ nữ thuộc phạm vi đề tài luận văn Các chủ trƣơng, phong trào phụ nữ đƣợc xếp cách logic nhằm làm sáng tỏ mối liên hệ kiện, tổng kết, đánh giá lãnh đạo Đảng Liên khu III Ngoài ra, luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh, để làm rõ chủ trƣơng Đảng Liên khu III phong trào phụ nữ giai đoạn cụ thể kháng chiến chống thực dân Pháp Đóng góp luận văn - Bƣớc đầu trình bày có hệ thống chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, Đảng Liên khu III với phong trào phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp - Trên sở trình bày trình Đảng Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ, luận văn rút nhận xét đánh giá nêu lên kinh nghiệm vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn chia làm chƣơng: Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ TỪ NĂM 1946 -1950 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐẨY MẠNH LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TỪ NĂM 1951-1954 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ TỪ NĂM 1946 -1950 1.1 Các yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng Liên khu III phong trào phụ nữ 1.1.1 Các yếu tố tác động tới chủ trương Đảng Liên khu III * Vị trí địa lý, điều kiện kinh tế- xã hội Liên khu III tên gọi tổ chức hành - quân bao gồm phần lớn đồng Bắc Bộ Liên khu III đƣợc thành lập theo sắc lệnh số 120/SL ngày 25.1.1948 [25, tr.15] Chủ tịch Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sở hợp Khu II, Khu III, Khu XI1 bao gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Kiến An, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Đơng, Sơn Tây, Hịa Bình Đến tháng năm 1952, tỉnh Hƣng Yên, Hải Phòng, Kiến An, Hải Dƣơng, Thái Bình tách khỏi Liên khu III thành lập Khu Tả ngạn sông Hồng Nhƣ tên gọi địa giới hành Liên khu III kháng chiến chống thực dân Pháp có thay đổi, khơng quán từ đầu cuối kháng chiến chống thực dân Pháp Về vị trí địa lý, phía đông Liên khu III giáp biển với chiều dài 200 km, phía Bắc, Tây, Nam giáp với trung du miền núi Việt Bắc, Tây Bắc vùng đồng tỉnh Thanh Hóa Vùng biển Liên khu III trải dài theo bờ biển tỉnh, thành phố Hải Phòng, Kiến An, Thái Bình, Nam Định Ninh Bình Đây vùng đất phù sa trẻ, có địa hình tƣơng đối phẳng Đồng Khu II (Chiến khu II) bao gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Hịa Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Lai Châu, Sơn La; gần đến Toàn quốc Kháng chiến Hà Nội tách thành Khu đặc biệt (Khu XI) Khu III (Chiến khu III) bao gồm tỉnh Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hải Phòng, Kiến An, Quảng Yên, Hải Ninh Thái Bình ruộng xen kẽ với cồn cát có độ cao từ 2-3m Ven biển có đê chắn sóng đƣợc xây dựng từ nhiều đời theo thời gian khơng ngừng đƣợc bồi đắp thêm Phía ngồi đê chắn sóng bãi biển dài rộng, thủy triều lên ngập sâu từ 2-3m Dọc theo bờ biển có nhiều cửa sơng nhƣ Nam Triệu, Cấm, Lạch Tray, Đa Độ, Văn Úc, Thái Bình, Diêm Điền, Trà Lý, Ba Lạt…thuận tiện cho tàu, thuyền vào Ngồi khơi có nhiều đảo quần đảo có nhiều đảo có vai trị quan trọng qn nhƣ kinh tế nhƣ Bạch Long Vĩ, Long Châu, Cát Bà, Cát Hải… Cùng với hệ thống sơng ngịi dày đặc, điển hình sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Luộc, sơng Hóa, sơng Đáy, sơng Chanh Mật độ bình qn gần km sơng/1km diện tích tự nhiên địa bàn Khí hậu Liên khu III mang đặc trƣng khí hậu vùng đồng Bắc Bộ đƣợc chia thành mùa rõ rệt Mùa mƣa mùa nắng nóng kéo dài từ tháng đến tháng 10 hàng năm mùa khô mùa lạnh, tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình mùa nóng từ 27-29 oC, có ngày nắng nóng lên tới 37-38 oC Hệ thống đƣờng giao thơng Liên khu III phát triển sớm tƣơng đối hồn chỉnh Về đƣờng có tuyến đƣờng nối liền Hà Nội với tỉnh: Hải Phòng, Lạng Sơn, Thái Ngun, Tun Quang, Hịa Bình, Hà Nam, Ninh Bình Đƣờng sắt có tuyến đƣờng nhƣ đƣờng từ Hà Nội Yên Bái, Hải Phòng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Nam Định tỉnh phía Nam Hệ thống đƣờng giao thơng thủy có đƣờng sơng đƣờng biển nhƣ: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Bạch Đằng, đặc biệt cảng Hải Phòng - cảng lớn khu vực Ngồi cịn có hệ thống đƣờng không với sân bay Bạch Mai, Nội Bài, Gia Lâm, Kiến An, Cát Bi, Đồ Sơn 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng Hải Phòng (1991), Lịch sử Đảng Hải Phòng, Nxb, Hải Phòng Ban Chấp hành Đảng huyện Vũ Thƣ, Thái Bình (1989), Những kiện lịch sử Đảng huyện Vũ Thư (1945-1954), Thái Bình xuất Ban Chấp hành Đảng Liên khu III (1949) Tổng kết kinh nghiệm công tác vùng địch chiếm, Tài liệu lƣu Thƣ viện Trung ƣơng Quân đội Ban Chấp hành Đảng quận Kiến An (2000) Lịch sử Đảng Kiến An (1930-1999), Nxb Hải Phòng Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Đông (1951) Báo cáo tình hình cơng tác năm 1951, Đơn vị bảo quản số 141, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (1952) Báo cáo tổng kết hoạt động Thu Đông, Đơn vị bảo quản số 252, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam, Tập (1927-1975), Nxb Hà Nam Ban Chấp hành Đảng xã Nguyên Xá (1991), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Nguyên Xá, Thái Bình xuất Ban Chấp hành Đảng xã Phù Ninh (1990) Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Phù Ninh, huyện Thủy Nguyên, Hải Phịng, Nxb Hải Phịng 10 Ban Chấp hành Hội Nơng dân Thành phố Hải Phịng (2000) Lịch sử Hội Nơng dân phong trào Nơng dân Hải Phịng (1930-2000), Nxb Hải Phòng 11 11 Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2002), Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội 1930-2000, Nxb Hà Nội 12 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) - Thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Ban nghiên cứu lịch sử chiến tranh du kích Bắc Ninh (1960), Tổng kết du kích chiến tranh tỉnh Bắc Ninh, Tài liệu lƣu Viện Lịch sử quân Việt Nam 15 Ban Thƣờng vụ tỉnh Ninh Bình (1952), Tình hình Ninh Bình 1952, Đơn vị bảo quản 269, Phơng Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phịng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 16 Bộ huy quân thành phố Hải Phòng (1986), Hải Phòng - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Nxb QĐND, Hà Nội 17 Bộ huy quân tỉnh Hải Hƣng (1988), Lịch sử kháng chiến chống Pháp địa bàn tỉnh Hải Hưng 1945-1954, Bộ Chỉ huy quân tỉnh Hải Hƣng 18 Bộ huy quân tỉnh Thái Bình (1980), Thái Bình kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954), Bộ Chỉ huy quân tỉnh Thái Bình 19 Bộ huy quân tỉnh Bắc Ninh (2000), Bắc Ninh - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb QĐND, Hà Nội 20 Bộ huy quân tỉnh Hà Nam Ninh (1986), Hà Nam Ninh - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Sơ thảo 21 Bộ huy quân tỉnh Hà Tây, Hà Tây - Lịch sử kháng chiến chống 12 thực dân Pháp (1945-1954), Nxb QĐND, Hà Nội, 1998 22 Bộ Quốc Phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1954), Nxb QĐND, Hà Nội 23 Bộ Quốc Phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội 24 Bộ Quốc Phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội 25 Bộ Tƣ lệnh Quân khu 3, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu III (1945-1955), Nxb CTQG, Hà Nội 26 Công tác xây dựng Đảng địa bàn Liên khu III kháng chiến chống Pháp, Lƣu Thƣ viện Viện Lịch sử quân Việt Nam 27 Chương trình, báo cáo tình hình chung năm 1950 Uỷ ban kháng chiến hành Liên khu III, Trung tâm Lƣu trữ quốc gia 3, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 266 28 Cục Dân Quân (1949), Chỉ thị xây dựng lực lượng tổ chức lãnh đạo công tác dân quân từ 1948-1949, Hồ sơ số 26, Phông Cục Dân quân, Trung tâm Lƣu trữ Bộ Quốc phòng, Hà Nội 29 Cục Dân quân (1952), Tổng kết phong trào du kích chiến tranh Bắc Bộ 1952, Hồ sơ số 31, Phông Cục Dân quân, Trung tâm Lƣu trữ Bộ Quốc phòng, Hà Nội 30 Lê Văn Dƣơng (1972), Quân sử 4, Quân lực Việt Nam Cộng Hịa giai đoạn hình thành (1946-1955), Bộ Tổng Tham mƣu Quân lực Việt Nam Cộng Hòa xuất bản, Sài Gòn 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 13 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn Kiện Đảng toàn tập, Tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Đảng uỷ - Bộ Tƣ lệnh Quân khu (2008), Lịch sử Đảng Quân khu Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1955), Tập1, Nxb QĐND, Hà Nội 40 Đảng uỷ - Bộ huy quân tỉnh Nam Định, Nam Định - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội, 1999 41 Võ Nguyên Giáp (2006), Tổng tập Hồi ký, Nxb QĐND, Hà Nội 42 Lê Văn Hiến (1994), Nhật ký Bộ trưởng, Tập 1, Nxb Đà Nẵng 43 Lê Văn Hiến (1994), Nhật ký Bộ trưởng, Tập 2, Nxb Đà Nẵng 44 Vũ Quang Hiển (2001), Đảng lãnh đạo xây dựng du kích đồng Bắc Bộ (1946-1954), Nxb CTQG, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2002): Tồn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 14 46 Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Hội đồng đạo biên soạn cơng trình Lịch sử kháng chiến chống Pháp Khu Tả ngạn sông Hồng (2001), Lịch sử kháng chiến chống Pháp Khu Tả ngạn sông Hồng 1945-1955, Nxb CTQG, Hà Nội 48 Hội đồng đạo biên soạn công trình Lịch sử kháng chiến chống Pháp Khu Tả ngạn sông Hồng ( 2001), Mấy vấn đề lớn Khu Tả ngạn sông Hồng kháng chiến chống Pháp 1945-1955, Nxb CTQG, Hà Nội 49 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hải Phòng - Ban Liên lạc đồng đội tỉnh đội Hải Dƣơng- Hƣng Yên Hải Phòng (1998), Đường anh dũng quật khởi (Hồi ký nhân chứng lịch sử), Nxb Hải Phòng 50 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hải Phòng - Ban Liên lạc đồng đội tỉnh đội Hải Dƣơng - Hƣng Yên Hải Phòng (2003), Đường anh dũng quật khởi (Hồi ký nhân chứng lịch sử thành phố Hải Phòng), Quyển 1, Nxb Hải Phòng 51 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2012), Biên niên Lịch sử Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam, Tập (1930-1976), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 52 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1950), Báo cáo đại biểu phụ nữ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam toàn quốc lần thứ nhất: Bảo vệ quyền lợi phụ nữ nhi đồng, Lƣu Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội 53 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ Liên khu III (2002), Lịch sử phụ nữ đồng Bắc Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1955), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 54 Đinh Xuân Lâm (1992), Quân khu mảnh đất giàu truyền thống yêu nước chống xâm lược, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 6, tr 21-24 55 Liên khu III - năm kháng chiến, Hồ sơ 42, Phông Liên khu III, Trung 15 tâm Lƣu trữ Bộ Quốc phòng, Hà Nội 56 Liên khu ủy III (1948), Báo cáo chuyên đề Liên khu III từ 19451948, Đơn vị bảo quản số 23, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 57 Liên khu ủy III (1948), Báo cáo Đảng đoàn phụ nữ Liên khu III tình hình mặt cơng tác Đảng đoàn năm 1948, Đơn vị bảo quản số 1200, Phơng Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phịng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 58 Liên khu ủy III (1948), Báo cáo Liên khu ủy III tình hình cơng tác Hội Việt Minh Thanh thiếu niên, Phụ nữ, Nông vận Đảng Dân chủ từ tiền khởi nghĩa đến 1948, Đơn vị bảo quản 22, Phơng Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phịng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 59 Liên khu ủy III (1948), Báo cáo Tỉnh ủy Hà Nam tình hình quyền từ tháng 3/1947 đến tháng 4/1948 tổng kết mặt công tác năm 1948 Đơn vị bảo quản số 25, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 60 Liên khu ủy III (1948-1958), Báo cáo Liên tỉnh ủy Hải Phịng Kiến An tình hình mặt tỉnh năm 1948, Đơn vị bảo quản số 22, Phơng Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phịng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 61 Liên khu ủy III (1948-1958), Chỉ thị Liên khu ủy III năm 1949, Đơn vị bảo quản số 25, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 62 Liên khu ủy III (1948), Báo cáo Tỉnh ủy Thái Bình tổ chức quần chúng, hội văn hóa cơng tác giáo giới, tình hình đảng viên mặt công tác năm 1948, Đơn vị bảo quản 39, Phông Liên khu ủy 16 III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 63 Liên khu ủy III (1948), Nghị Hội nghị đại biểu Khu ủy III lần thứ báo cáo tình hình mặt khu năm 1947, Đơn vị bảo quản 10, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 64 Liên khu ủy III (1948), Tài liệu Hội nghị cán Liên khu III lần thứ từ ngày đến ngày tháng năm 1948, Đơn vị bảo quản 19, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 65 Liên khu ủy III (1949), Báo cáo định kỳ năm 1949, Đơn vị bảo quản số 76, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 66 Liên khu ủy III (1949), Báo cáo thường kỳ Liên khu ủy III năm 1949, Đơn vị bảo quản số 50, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 67 Liên khu ủy III (1949), Kiểm điểm thi hành Nghị chủ trương công tác phụ vận Trung ương hai năm cầm cự, năm chuẩn bị tổng phản công Hội Phụ nữ Liên khu III (1948-1949), Đơn vị bảo quản 1210, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 68 Liên khu ủy III (1950), Báo cáo Ban Thường trực Hội Phụ nữ Liên khu III tình hình phong trào hoạt động Hội từ thành lập đến năm 1950, Đơn vị bảo quản số 1211, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 69 Liên khu ủy III (1951), Chương trình cơng tác, chủ trương kiểm thảo Đảng đoàn phụ nữ Liên khu III phục vụ chiến trường, tăng gia sản xuất mặt công tác hợp Phụ nữ Cứu quốc vào Hội 17 Liên hiệp phụ nữ năm 1951, Đơn vị bảo quản số 1202, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 70 Liên khu ủy III (1953), Chỉ thị, kế hoạch, chương trình cơng tác, báo cáo Hội Phụ nữ Liên khu III mặt hoạt động phụ nữ năm 1953, Đơn vị bảo quản số 1216, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 71 Liên khu ủy III (1953), Kế hoạch, báo cáo Đảng đoàn phụ nữ Liên khu III vận động phụ nữ tham gia phát động quần chúng; tình hình máy Đảng đoàn phụ nữ số vấn đề khác năm 1953, Đơn vị bảo quản số 1203, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 72 Liên khu ủy III (1954), Báo cáo Ban Thường trực Khu hội tình hình địch, tổ chức phụ nữ phản động trị, quân sự, xã hội, chống địch bắt lính địi chồng mặt công tác khác năm 1954, Đơn vị bảo quản số 1221, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 73 Liên khu ủy III (1954), Kế hoạch, chương trình, nhiệm vụ công tác Ban Thường vụ Khu hội mặt công tác năm 1954, Đơn vị bảo quản số 1220, Phông Liên khu ủy III, Cục lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 74 Liên khu ủy III (1954), Nhiệm vụ, báo cáo Đảng đoàn phụ nữ Liên khu III công tác phụ vận, tình hình nội thành Nam Định, tình hình cơng tác tháng đầu năm số vấn đề khác năm 1954, Đơn vị bảo quản số 1204, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 75 Kinh Lịch (1965), Nữ du kích Hoàng Ngân, Nxb QĐND, Hà Nội 76 Những tài liệu đạo đấu tranh Trung ương Đảng Tổng quân 18 ủy, (1963), Tập 3, Bộ Tổng Tham mƣu xuất bản, Hà Nội 77 Lê Thanh Nghị (1953), Báo cáo kinh nghiệm vận động quần chúng vùng nông thôn tạm bị chiếm Hội nghị tổng kết công tác Liên khu III ngày 10 tháng năm 1953, Đơn vị bảo quản 285, Phông Liên khu ủy III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 78 Phan Thị An Ngọc (2011), Công tác vận động phụ nữ Đảng vùng tự kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến năm 1954, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lƣu Thƣ viện Trƣờng Đại học KHXH&NV, Hà Nội 79 Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945- 2000, Tập (19451954), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 Quảng Ninh - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) (1991), Nxb QĐND, Hà Nội 81 Quân khu ba lịch sử kháng chiến chống Pháp (1990), Nxb QĐND, Hà Nội 82 Quân khu Thủ đô (1986), Thủ đô Hà Nội - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb Hà Nội 83 Sự phân chia nước Việt Nam thành khu vực hành qua thời kỳ, Trung tâm lƣu trữ quốc gia 1, Phông Bộ Nội vụ, Hồ sơ số 11, cặp 06 84 Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, Tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 85 Trần Văn Thức (2005), Cuộc đấu tranh chống phá hội tề đồng Bắc Bộ (1947-1954), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 86 Nguyễn Văn Trân (2011), Cách mạng đời tôi, Hồi ký, Nxb Hà 19 Nội 87 Tỉnh đội Quảng Ninh (1964), Sơ thảo Tổng kết Lịch sử chiến tranh du kích tỉnh Quảng Yên (cũ),Tỉnh đội Quảng Ninh xuất 88 Tỉnh đội Thái Bình (1961), Tổng kết lịch sử chiến tranh du kích Thái Bình, Tỉnh đội Thái Bình xuất 89 Tỉnh uỷ Hà Nam, Đảng uỷ - Bộ huy quân tỉnh Hà Nam (2004), Hà Nam lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội 90 Tỉnh uỷ Hồ Bình (1993), Lịch sử Đảng tỉnh Hồ Bình (1929-1954), Tập 91 Văn kiện quân Đảng (1976), Tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội 92 Viện Lịch sử quân Việt Nam, 65 năm Toàn quốc kháng chiến (19.12.1946-19.12.2011), Hợp tuyển cơng trình khoa học, Nxb QĐND, Hà Nội 93 Việt Nam Dân quốc công báo năm 1946, 1947, 1948, 1949, 1950, 1951, 1952, 1953, 1954, Lƣu trữ Thƣ viện Trung ƣơng Quân đội 94 Trần Quốc Vƣợng (1972), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 20

Ngày đăng: 09/09/2016, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan