ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý, sử DỤNG hồ kẻgỗ TỈNH hà TĨNH và đề XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ, GIẢM THIỂU rủi RO

18 364 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý, sử DỤNG hồ kẻgỗ TỈNH hà TĨNH và đề XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ, GIẢM THIỂU rủi RO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Phƣơng Dung ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HỒ KẺGỖ TỈNH HÀ TĨNH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ, GIẢM THIỂU RỦI RO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Phƣơng Dung ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HỒ KẺ GỖ TỈNH HÀ TĨNH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ, GIẢM THIỂU RỦI RO Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ HÀ GS TS YOSHIRO HIGANO Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Hà – Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên hướng dẫn tận tình, chu đáo tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thầy cô môn Công nghệ Môi trường trang bị kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thời gian thực luận văn thạc sĩ khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn GS TS Yoshiro Higano – Giảng viên Khoa Môi trường Sự sống, Trường Đại học Tsukuba nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện hỗ trợ thời gian học tập trao đổi tạiTrường Đại học Tsukuba, Nhật Bản Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh Công ty TNHH Thủy lợi Nam Hà Tĩnh nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện hỗ trợ thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ khắc phục khó khăn trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Phương Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hòa tan ĐTM : Đánh giá tác động môi trường QCVN : Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng rắn lơ lửng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VWRAP: Dự án hỗ trợ Thủy lợi Việt Nam MỞ ĐẦU Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng mưa trung bình tương đối cao phân bố không đồng Tính đến nước ta xây dựng 6500 hồ chứa thủy lợi với tổng dung tích trữ nước khoảng 11 tỷ m3 có 560 hồ chứa có dung tích trữ nước lớn triệu m3 đập cao 15m, 1752 hồ có dung tích từ 0,2 triệu đến triệu m3 nước, lại hồ đập nhỏ có dung tích 0,2 triệu m3 nước Ngoài mục đích chủ yếu trữ nước điều hòa cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái, hồ chứa sử dụng để cấp nước cho nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, có vai trò quan trọng hệ thống thủy lợi thủy điện, điều tiết lũ giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo an sinh xã hội Hệ thống hồ chứa đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân nhiên việc quản lý khai thác sử dụng nhiều bất cập Hà Tĩnh tỉnh thuộc Duyên Hải Bắc Trung Bộ – Việt Nam, nằm phía Đông dãy Trường Sơn, có địa hình hẹp dốc dần từ Tây sang Đông Diện tích toàn tỉnh 599.782ha với địa hình đa dạng, bao gồm vùng đồi núi, trung du, đồng biển [22] Hà Tĩnh có nguồn nước phong phú nhờ hệ thống sông suối hồ đập dày đặc Hà Tĩnh nằm lưu vực sông Ngàn Sâu, thuộc loại nhiều nước hệ thống sông Cả Tổng lượng nước nhiều năm tính tới cửa sông 6,15 km3, ứng với lưu lượng trung bình năm 195m3/s Mạng lưới sông ngòi Hà Tĩnh nhiều ngắn, dài sông Ngàn Sâu 131km, ngắn sông Cày 9km Toàn tỉnh có 357 hồ chứa với tổng dung tích trữ 767 triệu m3, 282 trạm bơm có tổng lưu lượng 338.000 m3/s, 48 đập dâng tổng lưu lượng 6,9 m3/s Với trữ lượng Hà Tĩnh phục vụ tưới 47.737 ha/vụ [22] Tuy lượng nước sông lớn việc sử dụng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt bị hạn chế bị khô cạn vùng thượng nhiễm mặn hạ lưu vào mùa khô lũ lụt vào mùa mưa Trong năm qua, tỉnh tích cực đẩy mạnh công tác kiên cố hóa kênh mương, đến năm 2010 tổng số kênh mương kiên cố hóa 50%, diện tích chủ động tưới 100.046 ha, tăng 13,68% so với năm 2005 [16] Kẻ Gỗ hồ chứa nhân tạo lớn miền Trung, thuộc xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Công trình khởi công xây dựng từ năm 1976 đến năm 1978 bắt đầu tích nước Năm 1983 công trình hoàn thành thức đưa vào khai thác Hồ dài 29 km với dung tích tối đa 425 triệu m3 Hồ có nhiệm vụ tích nước tưới cho 21.136 đất canh tác hai huyện Thạch Hà Cẩm Xuyên, kết hợp nuôi cá phòng chống lũ cho hạ du [12] Những năm gần ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nắng nóng liên tục gây hạn hán vào mùa khô lượng mưa tăng mạnh Điển hình trận lũ lớn cuối tháng tháng 10 năm 2010 khiến nhiều khu vực Hà Tĩnh chìm sâu lũ, gây thiệt hại người vật chất hàng nghìn tỷ đồng Nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống đê đập, năm đến mùa mưa Hồ Kẻ Gỗ bắt buộc phải xả lũ gây ngập úng diện rộng, thiệt hại không nhỏ đến đời sống dân cư vùng hạ du Do đó, việc đánh giá trạng quản lý, sử dụng hồ Kẻ Gỗ cần thiết để đưa biện pháp giảm thiểu thiệt hại sử dụng nhằm đảm bảo an sinh xã hội mà giữ an toàn cho hồ chứa hệ thống đê đập Tên đề tài: “Đánh giá trạng quản lý, sử dụng hồ Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh đề xuất biện pháp khai thác hiệu quả, giảm thiểu rủi ro”  Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng chất lượng nước công tác quản lý, sử dụng hồ Kẻ Gỗ nhằm đưa giải pháp đề xuất phù hợp đểtăng cường hiệu sử dụng phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro môi trường  Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chất lượng môi trường nước hoạt động khai thác, sử dụng nước hồ Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá trạng công tác quản lý hồ Kẻ Gỗ - Đánh giá vấn đề, tác động đến môi trường tự nhiên, xã hội rủi ro liên quan đến sử dụng nước hồ Kẻ Gỗ - Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm sử dụng hiệu quả, an toàn hồ Kẻ Gỗ CHƢƠNG – TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỒ CHỨA VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Nước phân bố không đồng theo thủy vực không gian Tổng lượng nước thủy vào khoảng 1,39 triệu km3, 97% tập trung biển đại dương, chiếm 71% bề mặt Trái đất, gần 2% thể tích nước nằm băng tuyết hai cực núi cao Khoảng 1% lại phân bố sau: sông ngòi 0,0001%, hồ 0,0007%, nước ngầm 0,59%, ẩm đất 0,005%, khí 0,001% sinh 0,0001% Đặc biệt lượng nước sông ngòi toàn cầu có 1.700 km3 Lượng mưa hàng năm lục địa vào khoảng 105.000 km3, mưa phân bố không theo không gian thời gian [3] Dòng chảy sông ngòi nguồn nước thuận lợi cho đối tượng dùng nước khác nhau, mạng lưới sông suối phát triển, tiếp cận thuận tiện, nước tái tạo liên tục lượng chất, chất lượng nước đa phần phù hợp với nhu cầu dùng nước khác Nhân tố hình thành dòng chảy tổ hợp tác động khí hậu, địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, thực vật nhân sinh Dòng chảy phân bố không theo không gian thời gian Chế độ nước đa phần sông suối phân hóa thành hai mùa rõ rệt mùa lũ mùa kiệt Dòng chảy mùa lũ lớn, hình thành chủ yếu dòng cấp bề mặt sườn dốc, chảy nhanh mạnh, tiềm ẩn nhiều nguy tai biến, gọi tài nguyên nước không ổn định, hay tài nguyên nước tiềm Con người khai thác có giải pháp giữ lại lâu lưu vực, ví dụ dùng hồ chứa nhân tạo, trồng rừng đầu nguồn Mức độ dùng nước người phụ thuộc vào nhu cầu, mức sống, văn hóa, khả khai thác công nghệ, tài khả đáp ứng tự nhiên Tổng mức tiêu thụ nước nhân loại đạt khoảng 35.000 km3/năm, 8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp 63% cho nông nghiệp[3] Nhu cầu dùng nước người tăng theo thời gian tăng dân số tăng mức sống Về mặt sinh lý, người cần 1-2 lít nước ngày, để đáp ứng cho nhu cầu khác trung bình người cần 250 lít/ ngày cho sinh hoạt, 1.500 lít cho hoạt động sản xuất công nghiệp 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp Cùng với nâng cao mặt mức sống, cảnh quan liên quan với nước mặt hồ, thác nước, sông ngòi tự nhiên ngày nâng cao giá trị, làm tăng giá thành nước cấp tiêu thụ Hồ phần trũng địa hình có nước tĩnh thường xuyên Trên giới có khoảng 2,8 triệu hồ tự nhiên, có 145 hồ có diện tích mặt nước 100km2, chứa 95% tổng lượng nước hồ Riêng hồ Bai Can, hồ sâu giới, chứa 23.000 km3 nước, 1/4 tổng lượng nước hồ 1/10 lượng nước toàn cầu Không phải tất hồ giới chứa nước ngọt, Biển hồ Caxpien hồ chứa nước mặn, hồ Chết hồ chứa loại nước mặn giới [13] Đặc trưng hình thái quan trọng hồ diện tích mặt nước dung tích hồ, chúng biến đổi theo thay đổi độ cao mặt nước hồ Đối với hồ có bờ đáy ổn định, quan hệ diện tích mặt nước dung tích hồ với độ sâu tương đối ổn định biểu diễn dạng văn đồ thị Diện tích mặt hồ lớn, khả trao đổi chất lượng với khí lớn, đó, đáng lưu ý trình bốc hơi, xâm nhập oxy từ khí quyển, đốt nóng, sóng… Tỷ lệ dung tích độ sâu hồ lớn chế độ nước hồ ổn định, đồng thời phân bố đặc trưng thủy lý, thủy hóa, thủy sinh chế độ động lực đồng Dòng chảy hồ có vai trò làm tăng xáo trộn khối lượng nước, nhân tố tích cực cho trình tự làm đồng đặc trưng thủy lý, thủy hóa theo không gian Các hồ chứa lớn giới xây dựng theo phương thức đắp đập ngăn sông Những đập xây dựng từ khoảng 5.000 năm trước sông Ti-gri Ophrato Mezopotamia, sông Nin Hy Lạp sông Indu Pakistan Tất đập xa xưa xây dựng chủ yếu để phục vụ cấp nước tưới cho nông nghiệp kiểm soát lũ Mục tiêu xây đập thủy điện thực từ năm 1890 Những năm kỷ 20 có 5.000 đập lớn xây dựng Tốc độ xây dựng đập tăng nhanh đến cuối kỷ trước có khoảng 45.000 đập lớn hoạt động Tổng chi phí việc xây dựng đập kỷ 20 ước tính khoảng 2000 tỷ USD Trung Quốc nước có nhiều đập lớn nhất, với khoảng 20.000 đập, Mỹ có khoảng 6.400, Ấn Độ 4.000, Nhật Tây Ban Nha có 1.000 đập Năm 1992, Trung Quốc tiến hành công trình sông Dương Tử trị giá 30 tỷ USD với đập nước cao 185m có chức cấp nước, điều tiết lũ, cung cấp điện (12% nhu cầu toàn quốc) Công trình làm 1,3 triệu người phải di dời ngập 41.000 đất nông nghiệp[13] Trên giới xây dựng 10.000 hồ chứa, phục vụ nhiều mục đích kinh tế xã hội như: sản xuất điện tiêu thụ, trữ cấp nước tưới cho vùng đất nông nghiệp, điều tiết chế độ dòng chảy, cắt lũ tăng cường dòng chảy kiệt, cải thiện hệ sinh thái, Các lợi ích góp phần quan trọng cho phát triển nhiều nước, nhiên, có đập không đáp ứng mong đợi mặt tài chính, kỹ thuật kinh tế dự kiến, đặc biệt so sánh với giải pháp thay khác thực Đồng thời tác động bất lợi việc xây dựng đập mặt môi trường, sinh thái xã hội vượt xa dự kiến ban đầu, dẫn đến gia tăng mức phản đối cộng đồng việc xây đập Do xu phát triển nhanh hồ đập chững lại quốc gia phát triển Thậm chí số đập xây dựng bị hủy bỏ, ví dụ Mỹ loại bỏ 500 đập nhỏ năm gần Hơn nửa số đập thủy điện toàn giới quy hoạch xây dựng bỏ qua việc đánh giá tác động môi trường cách đầy đủ [13] Do đó, nhiều vấn đề môi trường xảy vùng thượng hạ lưu đập, khu vực thủy vực, tác động xấu đến hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên người Các hồ chứa làm giảm tốc độ đổi nước sông toàn cầu 3-4 lần, 80% hồ chứa có tượng phì dưỡng năm đầu Cá hồ chứa khác so với cá sông tự nhiên, nói chung lượng cá lúc đầu tăng nhanh, sau lại giảm, suất tổng thể thấp tự nhiên, đập chắn ngang sông ngăn cản di cư thủy sinh Giải pháp sử dụng bậc thang cho cá vượt ngàn sử dụng cá hồi, hiệu loài cá nhiệt đới.Biển hồ Aran, lớn thứ giới, bị mặn hóa thu hẹp, hệ sinh thái nước hệ sinh thái cạn vùng quanh hồ bị khủng hoảng nghiêm trọng Nguyên nhân hoạt động nông nghiệp lưu vực khai thác mức lượng nước sông đổ vào hồ, làm cho lượng dòng chảy vào hồ hàng năm nhỏ nhiều so với bốc từ mặt hồ Hệ việc sử dụng giải pháp công trình phân phối lại nước theo không gian thời gian, dùng hồ chứa nhân tạo, đào lấp, thay đổi mạng lưới mật độ sông ngòi, chuyển dòng chảy, thay đổi cán cân nước khu vực, thay đổi chế độ nước, thay đổi trình tự nhiên thủy vực, chuyển vận phù sa, lưu thông sinh vật, xói bồi bờ sông cửa sông ven biển,… Trong nhiều trường hợp, thay đổi kéo theo suy thoái, ô nhiễm hệ sinh thái, cạn kiệt tài nguyên Hệ môi trường việc xây dựng hồ chứa dạng đập sông lớn nghiêm trọng, phức tạp diễn biến lâu dài Cư dân vùng lòng hồ phải di dời đến nơi mới, khai phá vùng đất mới, khai phá vùng đất mới, nhiều giá trị văn hóa vật chất tinh thần bị đe dọa mai một, điều kiện phát triển gặp khó khăn Hệ sinh thái vùng lòng hồ bị hủy diệt hoàn toàn, hệ lân cận chịu thay đổi khó lường hết được, nhiều đoạn sông hạ lưu xói lở bất thường, sản lượng cá vùng cửa sông ven biển giảm, tốc độ vùng bờ tiến biển giảm nửa, chất lượng hệ sinh thái rừng ngập mặn suy giảm, số lượng chim di cư giảm,… Diện tích ngập lớn, số dân phải di dời lớn Tuy nhiên, di dân không đơn di chuyển người mà di dời làm biến dạng sắc văn hóa địa phương vốn gắn liền với vùng đất sinh thành nó, diện tích bị ngập thường đất đai ven sông, nơi có điều kiện hình thành trì điểm dân cư với văn hóa truyền thống đặc thù Định cư dân vùng lòng hồ vấn đề lớn, kèm với việc thiết lập toàn hạ tầng sở cho điểm dân cư, tạo điều kiện cho bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Trong nhiều trường hợp xây đập, trình tái định cư người vốn sống vùng đất bị ngập thường xác định phủ, không qua trình tư vấn có tham gia người bị thiệt hại Tầm quan trọng, phạm vi việc di dời, tác động kinh tế xã hội không đánh giá thích 10 đáng trước Hệ thường thấy nảy sinh mâu thuẫn người bị di dời với quyền nhà đầu tư, người bị di dời với dân cư gốc vùng tái định cư Tính đến nước ta xây dựng 6500 hồ chứa thủy lợi với tổng dung tích trữ nước khoảng 11 tỷ m3 có 560 hồ chứa có dung tích trữ nước lớn triệu m3 đập cao 15m, 1752 hồ có dung tích từ 0,2 triệu đến triệu m3 nước, lại hồ đập nhỏ có dung tích 0,2 triệu m3 nước Nhận định chung nửa tổng số hồ xây dựng đưa vào sử dụng 25 – 30 năm, nhiều hồ bị xuống cấp Những hồ có dung tích từ triệu m3 nước trở lên phần lớn Bộ Thủy lợi (trước đây) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (hiện nay) quản lý vốn, kỹ thuật thiết kế thi công Các hồ có dung tích từ – 10 triệu m3 nước phần lớn UBND tỉnh quản lý vốn, kỹ thuật thiết kế thi công Các hồ nhỏ phần lớn huyện, xã, hợp tác xã, nông trường tự bỏ vốn xây dựng quản lý kỹ thuật Những hồ tương đối lớn đầu tư tiền vốn kỹ thuật tương đối đầy đủ chất lượng xây dựng đập đạt yêu cầu Còn hồ nhỏ thiếu thiết bị thi công, lực lượng kỹ thuật kinh phí đầu tư không đủ nên chất lượng đập chưa tốt, mức độ an toàn thấp Ngoài vai trò quan trọng hồ chứa cấp nước cho mục đích khác nhau, số hồ chứa có chức cắt điều tiết lũ, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, điều hòa vi khí hậu, tạo cảnh quan môi trường sinh thái, du lịch Các hồ chứa sau xây dựng đưa vào sử dụng góp phần đáng kể vào phát triển kinh kế-xã hội địa phương, đảm bảo cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu cho nông nghiệp Tuy nhiên xuất nhiều vấn đề môi trường việc tận dụng khai thác du lịch, dịch vụ vùng hồ, chăn nuôi, chăn thả gia súc gia cầm vùng xung quanh hồ,… Các hoạt động gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước hồ cảnh quan môi trường Ngoài rủi ro, cố du khách tham gia đoàn tham quan, thắng cảnh hồ thiếu công tác bảo hộ, an toàn Bên cạnh nguy thiệt hại cố vỡ đập, xả lũ,… từ hồ chứa gây ngập úng tác động nghiêm trọng đến vùng dân cư xung quanh Việc sử dụng không hiệu hợp lý nước hồ chứa số nhà máy thủy điện 11 gây tượng hạn hán thiếu nước vào mùa khô, ảnh hưởng không nhỏ đến canh tác suất Hiện trạng môi trường nước số hồ chứa Việt Nam: hầu hết môi trường nước hồ chứa Việt Nam có dấu hiệu bị ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, tượng kỵ khí, đặc biệt tượng phú dưỡng Ô nhiễm vô chủ yếu chất thải từ nhà máy công nghiệp thải Ví dụ nước thải khai thác quặng đổ suối chảy vào hồ Ba Bể (Bắc Kạn) gây ô nhiễm cục Hiện chất lượng nước hồ bị suy giảm nước thải sinh hoạt chứa chất hữu đổ xuống sông theo dòng chảy đổ vào hồ, dẫn đến ô nhiễm nguồn nước, ví dụ hồ Thác Bà (Yên Bái), hồ Trị An (Đồng Nai), Nguyên nhân trình bồi lắng, hoạt động nuôi thủy sản ạt, chất thải nhà máy sản xuất không xử lý đạt tiêu chuẩn trước xả làm ô nhiễm nước hồ Hiện tượng kỵ khí thường xảy hồ chứa có độ sâu lớn 10m chịu ảnh hưởng phân tầng nhiệt làm giảm hàm lượng oxy hồ Cơ chế gồm giai đoạn: giai đoạn đầu thủy phân lên men chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản, dễ bay etanol, axit béo axit axetic, axit butyric, axit lactic, khí gas CO2, H2, NH3; độ pH giảm xuống Giai đoạn lên men, phân hủy axit béo hữu hợp chất hữu chứa Nitơ, pH môi trường tăng dần lên Ở giai đoạn 3, sản phẩm axit béo hợp chất chứa Nitơ tiếp tục bị phân hủy vi khuẩn tạo nhiều CO2, CH4 Độ pH môi trường tăng lên chuyển sang môi trường kiềm Như vậy, suy giảm nồng độ oxi tới mức thiếu hụt cho chu trình hiếu khí kéo theo hàm lượng ion kim loại cột nước tăng, dùng làm nguồn nước cấp cho khu dân cư gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Hiện tượng phú dưỡng dạng biểu ao hồ bị ô nhiễm dư thừa chất dinh dưỡng nitơ phốt Sự dư thừa chất dinh dưỡng thúc đẩy phát triển loại tảo, rong rêu, dẫn đến tượng “tảo nở hoa” làm tăng chất lơ lửng, chất hữu cơ, làm suy giảm lượng oxy nước Các loại sinh vật sau chết phân hủy tạo lượng lớn hợp chất hữu cơ, 12 thực vật bùn lắng xuống hồ, cộng với phát triển mạnh loài thực vật ven bờ làm cho ao hồ ngày nông mặt hồ dần bị thu hẹp, cuối biến thành đầm lầy Một số hồ bị phú dưỡng nghiêm trọng hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), hồ Núi Cốc (Thái Nguyên), hồ Xuân Hương (Đà Lạt), Hiện trạng hệ thống thủy lợi có chung đặc điểm đầu thừa đuôi thiếu (đầu hệ thống ngày thừa cuối hệ thống thiếu nước), để tình trạng gián tiếp làm tăng nguy phát triển bệnh dịch, đặc biệt bệnh da, đau mắt Để đánh giá thực chất mức độ an toàn đập, cần xem xét theo nhiều yếu tố như: kỹ thuật, tổ chức trách nhiệm quản lý, ảnh hưởng hạ du để từ xác định cách ứng xử thích hợp với điều kiện đầu tư nâng cấp sửa chữa lực lượng quản lý vận hành Đối với hồ thủy lợi lớn vừa: tần suất lũ, có hồ lớn nằm Dự án hỗ trợ Thủy lợi Việt Nam (VWRAP) tính toán theo tần suất lũ 1/10.000 Các hồ lại lấy tần suất lũ thiết kế ban đầu Những hồ lại nâng tần suất lên tiêu chuẩn Ngân hàng Thế Giới (World Bank) đề nghị khối lượng đầu tư để mở thêm tràn, nâng cao đập vô lớn, khả đầu tư Nhà nước không khả thi Trong hồ có hồ mà hạ lưu đập có số lượng dân cư lớn, sở hạ tầng đặc biệt quan trọng đường sắt, quốc lộ, khu kinh tế cần xem xét để đầu tư cách thích hợp Về cấu tạo đập, đa số đập thủy lợi làm đất, dễ dẫn đến nguy lũ tràn qua đập Biện pháp đơn giản rẻ tiền đắp thêm chạch từ – 1,5 m đỉnh đập, làm tràn cầu chì ứng với lũ kiểm tra chủ động cho đập cầu chì vỡ để hạ mực nước hồ Về tràn xả lũ, hầu hết xây dụng bê-tông cốt thép đảm bảo chất lượng Những tràn có cửa van điều tiết công tác vận hành bảo dưỡng tiến hành thường xuyên Nhìn chung, đa số tràn xả lũ hồ làm việc an toàn, xảy cố Về tổ chức quản lý, việc thực quy định văn pháp luật an toàn đập thực tương đối đầy đủ, đặc biệt mùa lũ Nhân lực, phương tiện, vật tư đề phòng cố vỡ đập chuẩn bị với mức tối đa nên tin cậy 13 Đối với hồ thủy lợi nhỏ, điều kiện thiết kế, xây dựng chưa tốt, vốn đầu tư nên chất lượng đập loại nhỏ không đảm bảo Việc xây dựng qua nhiều năm cộng với mưa lũ triền miên kinh phí tu bảo dưỡng Công trình tràn không xây dựng vật liệu kiên cố bê tống cốt thép nên nhiều công trình không đủ khả xả có lũ lớn, nguy nước lũ tràn qua đập hồ cao Thực tế cố vỡ đập năm vừa qua nước ta hồ chứa nhỏ Tuy nhỏ nhiều hồ chứa xảy cố vỡ đập gây thiệt hại vô lớn, điển vỡ đập Z20 (Hà Tĩnh) với sức chứa 250.000 m3 làm trôi gần 500mđường sắt Bắc Nam gây gián đoạn tàu hàng tháng trời;vào đầu năm 80, vỡ đập nông trường Đắc Lắc chứa 500.000 m3 làm chết 27 người Những ví dụ cho thấy tầm quan to lớn công tác an toàn đập nước ta Đối với đập lớn thiết kế xây dựng lực lượng kỹ thuật chuyên nghiệp, quản lý tổ chức quy Nhà nước đảm bảo mức an toàn giới hạn tần suất thiết kế kể trường hợp có lũ động đất Trong trường hợp lũ vượt tần suất động đất xảy lớn tiêu chuẩn tính toán đập thủy lợi làm đất mức độ an toàn công trình làm bê-tông Đối với đập nhỏ không đạt yêu cầu kỹ thuật quản lý theo tiêu chuẩn quy chuẩn nguy an toàn đập cao 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo trạng môi trường quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Luật bảo vệ môi trường năm 2005 văn liên quan, Hà Nội Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan (2010), Giáo trình Môi trường người, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Cục thống kê Hà Tĩnh (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2011, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Cục thống kê Hà Tĩnh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2011, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Cục thống kê Hà Tĩnh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2011, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản lý Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Nhà xuất Xây dựng Dự án hỗ trợ Thủy lợi Việt Nam (2011), Báo cáo lập kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng trường hợp khẩn cấp (EPP) cho hồ Kẻ Gỗ - tỉnh Hà Tĩnh, Trường Đại học Thủy lợi Nguyễn Hải (2000), Điều tra môi trường giải pháp bảo vệ môi trường khu vực Hồ Tây, Hà Nội 10 Hội Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Hà Tĩnh (2011), Báo cáo thuyết minh tính toán kỹ thuật lập quy trình vận hành điều tiết hồ chứa Kẻ Gỗ - tỉnh Hà Tĩnh 11 Hà Văn Khối (2005), Giáo trình quy hoạch quản lý nguồn nước, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất Nông nghiệp 15 12 Phạm Thị Hương Lan, Nguyễn Cảnh Thái, Trần Ngọc Huân (2011), ”Nghiên cứu ảnh hưởng tình vỡ đập hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh đến vùng hạ du”, Viện Thủy văn Môi trường Biến đổi khí hậu, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình Tài nguyên nước, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Tô Trung Nghĩa, Lê Hùng Nam, Viện Quy hoạch Thủy lợi, Xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang phục vụ cấp nước mùa khô cho hạ du lưu vực sông Hồng-Thái Bình 15 Lê Văn Nghinh, Lê Đình Thành (2003), Điều tra thủy văn môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất Nông nghiệp 16 Dương Hồng Sơn (2007), ”Ứng dụng phương pháp đánh giá rủi ro môi trường cho Phnom Penh”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, Hà Nội 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2013), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hà Tĩnh 2013, Hà Tĩnh 18 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh (2000), Những đặc điểm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 19 Tổng cục thống kê Việt Nam (2012), Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2012 phân theo địa phương, Hà Nội 20 UBND huyện Cẩm Xuyên (2013), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 – Kế hoạch sử dụng đất năm ký đầu (2011 – 2015), Hà Tĩnh 21 UBND huyện Thạch Hà (2012), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 – Kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015), Hà Tĩnh 22 UBND Thành phố Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình công tác phòng chống bão lụt Thành phố Hà Tĩnh năm (2010-2013), Hà Tĩnh 23 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015), Hà Tĩnh 16 Tiếng Anh 24 Asian Development Bank (1994), ”Proceedings of the Regional Consultation”, Managing water resources to meet megacity needs 25 A.K Hughes, D.S Bowles, M Morris (2009), Scoping study for a guide to risk assessment of reservoirs, Environment Agency, Bristol, UK 26 Bradley E Sample, Glenn W Suter II (1999), ”Ecological risk assessment in a large river – reservoir: Piscivorous wildlife”, Environmental Toxicology and Chemistry, Vol 18, No 4, USA 27 Cherry May Mateo, Naota Hanasaki, Daisuke Komori, Kenji Tanaka, Masashi Kiguchi, Adisorn Champathong, Thada Sukhapunnaphan, Dai Yamazaki, and Taikan Oki (2014), ”Assessing the impacts of reservoir operation to foodplain inundation by combining hydrological, reservoir management, and hydrodynamic models”, Water Resources Research, American Geophysical Union, USA 28 Environment Protection Department (2007), ”Practice in their Environmental Evaluation and Strategic Environmental Assessment, Final report, Hong Kong 29 Jingchun Feng, Zhongnan Duan (2010), ”Research on the Contents and Indexes of Reservoir Operational Security”, Water Resource and protection, China 30 John L Seitz (1996), Global issues: An introduction, T J Press Ltd, UK 31 Jung Min Ahn, Sangjin Lee, Taeuk Kang (2014), Evaluation of dams and weirs operating for water resource management of the Geum River, Korean 32 Oanh Luong Nhu, Nguyen Thi Thu Thuy, Ian Wilderspin and Miguel Coulier (2011), ”A preliminary analysis of flood and storm disaster data in Viet Nam”,Global Assessment Report on Disaster Risk Reduction, UNDP and ISDR 17 33 Tetsuya Sumi, Masahisa Okano, Yasufumi Takata (2004), ”Reservoir sedimentation management with bypass tunnels in Japan”, Proceedings of the Ninth International Symposium on River Sedimentation, China 18 [...]... người, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 4 Cục thống kê Hà Tĩnh (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2011, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 5 Cục thống kê Hà Tĩnh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2011, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 6 Cục thống kê Hà Tĩnh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2011, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 7 Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản lý Tài nguyên và Môi trường,... (2007), ”Ứng dụng phương pháp đánh giá rủi ro môi trường cho Phnom Penh”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà Nội 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2013), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Tĩnh 2013, Hà Tĩnh 18 Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh (2000), Những đặc điểm về khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 19 Tổng cục thống... số và mật độ dân số năm 2012 phân theo địa phương, Hà Nội 20 UBND huyện Cẩm Xuyên (2013), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 – Kế hoạch sử dụng đất 5 năm ký đầu (2011 – 2015), Hà Tĩnh 21 UBND huyện Thạch Hà (2012), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 – Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 – 2015), Hà Tĩnh 22 UBND Thành phố Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình công tác phòng chống bão lụt của Thành... một nửa trong tổng số hồ đã được xây dựng và đưa vào sử dụng trên 25 – 30 năm, nhiều hồ đã bị xuống cấp Những hồ có dung tích từ 1 triệu m3 nước trở lên phần lớn do Bộ Thủy lợi (trước đây) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (hiện nay) quản lý vốn, kỹ thuật thiết kế và thi công Các hồ có dung tích từ 1 – 10 triệu m3 nước phần lớn là do UBND tỉnh quản lý vốn, kỹ thuật thiết kế thi công Các hồ nhỏ... trình vận hành điều tiết hồ chứa Kẻ Gỗ - tỉnh Hà Tĩnh 11 Hà Văn Khối (2005), Giáo trình quy hoạch và quản lý nguồn nước, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất bản Nông nghiệp 15 12 Phạm Thị Hương Lan, Nguyễn Cảnh Thái, Trần Ngọc Huân (2011), ”Nghiên cứu ảnh hưởng tình huống vỡ đập hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh đến vùng hạ du”, Viện Thủy văn Môi trường và Biến đổi khí hậu, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo... như nước thải khai thác quặng đổ ra suối và chảy vào hồ Ba Bể (Bắc Kạn) gây ô nhiễm cục bộ Hiện nay chất lượng nước hồ đang bị suy giảm do nước thải sinh hoạt chứa chất hữu cơ đổ xuống sông và theo dòng chảy đổ vào hồ, dẫn đến ô nhiễm nguồn nước, ví dụ như hồ Thác Bà (Yên Bái), hồ Trị An (Đồng Nai), Nguyên nhân là do quá trình bồi lắng, hoạt động nuôi thủy sản ồ ạt, chất thải nhà máy sản xuất không được... trường, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Nhà xuất bản Xây dựng 8 Dự án hỗ trợ Thủy lợi Việt Nam (2011), Báo cáo lập kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng trong trường hợp khẩn cấp (EPP) cho hồ Kẻ Gỗ - tỉnh Hà Tĩnh, Trường Đại học Thủy lợi 9 Nguyễn Hải (2000), Điều tra cơ bản về môi trường và giải pháp bảo vệ môi trường khu vực Hồ Tây, Hà Nội 10 Hội Khoa học và Kỹ thuật Thủy lợi Hà Tĩnh (2011), Báo cáo thuyết minh... lắng xuống hồ, cộng với sự phát triển mạnh của các loài thực vật ở ven bờ làm cho ao hồ ngày càng nông và mặt hồ dần bị thu hẹp, cuối cùng sẽ biến thành đầm lầy Một số hồ bị phú dưỡng nghiêm trọng như hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), hồ Núi Cốc (Thái Nguyên), hồ Xuân Hương (Đà Lạt), Hiện trạng các hệ thống thủy lợi hiện nay đều có chung đặc điểm là đầu thừa đuôi thiếu (đầu hệ thống ngày càng thừa và cuối hệ... nước, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Tô Trung Nghĩa, Lê Hùng Nam, Viện Quy hoạch Thủy lợi, Xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang phục vụ cấp nước trong mùa khô cho hạ du lưu vực sông Hồng-Thái Bình 15 Lê Văn Nghinh, Lê Đình Thành (2003), Điều tra thủy văn và môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất bản Nông nghiệp 16 Dương Hồng Sơn (2007), ”Ứng dụng. .. quả và hợp lý nước hồ chứa ở một số nhà máy thủy điện 11 còn gây ra hiện tượng hạn hán thiếu nước vào mùa khô, ảnh hưởng không nhỏ đến canh tác và năng suất Hiện trạng môi trường nước của một số hồ chứa ở Việt Nam: hầu hết môi trường nước tại các hồ chứa ở Việt Nam có dấu hiệu bị ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, hiện tượng kỵ khí, đặc biệt là hiện tượng phú dưỡng Ô nhiễm vô cơ chủ yếu do chất thải từ các nhà

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan