giáo trình phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học chương 4

46 1.7K 4
giáo trình phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học  chương 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

slide bài giảng chương 4 của môn phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học dành cho những sinh viên khoa xã hội học, tâm lýgiáo dục và những sinh viên đang tìm hiểu và tham gia nghiên cứu khoa học . Đây là bài giảng của giáo viên

Chương IV THU THẬP VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN I Đại cương thu thập thơng tin Mục đích, ý nghĩa thu thập thơng tin Khơng nghiên cứu khơng cần thơng tin Thơng tin cần thiết cho tất khâu q trình nghiên cứu Cụ thể: - Tìm kiếm chủ đề nghiên cứu; - Xác nhận lý nghiên cứu; - Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu; - Xác định mục tiêu nghiên cứu; - Nhận dạng vấn đề nghiên cứu; - Đặt giả thuyết nghiên cứu; - Tìm kiếm luận để chứng minh giả thuyết Phương pháp thu thập thơng tin Có nhiều phương pháp thu thập thơng tin: + Nghiên cứu tài liệu vấn để kế thừa thành tựu mà đồng nghiệp đạt nghiên cứu + Trực tiếp quan sát đối tượng khảo sát nơi diễn q trình mà người nghiên cứu sử dụng làm luận + Tiến hành hoạt động thực nghiệm trực tiếp đối tượng khảo sát mơ hình tương tự q trình diễn đối tượng nghiên cứu + Thực trắc nghiệm đối tượng khảo sát để thu thập thơng tin phản ứng từ phía đối tượng khảo sát + Phương pháp chun gia gồm: - Phỏng vấn người có am hiểu có liên quan đến thơng tin kiện khoa học - Gửi phiếu điều tra (bảng hỏi) để thu thập thơng tin liên quan tới kiện khoa học - Hội thảo hình thức hội nghị khoa học Chọn mẫu khảo sát Mẫu tức đối tượng khảo sát lựa chọn từ khách thể Bất nghiên cứu lĩnh vực nào, người nghiên cứu phải chọn mẫu Chẳng hạn: điều tra dư luận xã hội chọn nhóm xã hội; chọn mẫu vật liệu để khảo nghiệm tính chất cơ, lý, hóa nghiên cứu vật liệu… Việc chọn mẫu ảnh hưởng định tới độ tin cậy kết nghiên cứu chi phí nguồn nhân lực cho cơng khảo sát Việc chọn mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên, phải mang tính đại diện, tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan người nghiên cứu Có hai cách tiếp cận chọn mẫu: tiếp cận phi xác suất tiếp cận xác suất Trong tiếp cận lấy mẫu phi xác suất, người ta khơng quan tâm đến cấu xã hội mẫu tỷ lệ % mẫu với khách thể nghiên cứu Trong tiếp cận lấy mẫu xác suất, người ta quan tâm đến cấu mẫu theo nhiều tiêu chí như: cấu xã hội, cấu giới, cấu học vấn, cấu nghề nghiệp… Chọn mẫu xác suất chọn mẫu ngẫu nhiên, theo tiêu chí mẫu để đảm bảo cho mẫu có tính đại diện Có số mẫu xác suất thơng dụng sau: - Lấy mẫu ngẫu nhiên (Random sampling): cách chọn mẫu cho đơn vị lấy mẫu có hội diện mẫu - Lấy mẫu hệ thống (Systematic sampling): Một đối tượng gồm nhiều đơn vị đánh số thứ tự Chọn đơn vị ngẫu nhiên có số thứ tự Lấy số làm khoảng cách mẫu, cộng vào số thứ tự mẫu - Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng (Stratified random sampling): Trong trường hợp này, đối tượng chia thành nhiều lớp, lớp có đặc trưng đồng Như vậy, từ lớp, người nghiên cứu thực theo kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên Cách lấy mẫu cho phép phân tích số liệu tồn diện, có nhược điểm phải biết trước thơng tin để phân tầng - Lấy mẫu hệ thống phân tầng (Stratified systematic sampling): Đối tượng điều tra gồm nhiều tập hợp khơng đồng liên quan đến thuộc tính cần nghiên cứu Lấy mẫu thực sở phân chia đối tượng thành nhiều lớp, lớp có đặc điểm đồng Đối với lớp, người nghiên cứu thực theo lý thuyết lấy mẫu hệ thống - Lấy mẫu cụm (Cluster sampling): Đối tượng điều tra chia thành nhiều cụm tương tự chia lớp kỹ thuật lấy mẫu phân tầng, có điều khác cụm khơng chứa đựng đơn vị đồng nhất, mà dị biệt Mẫu phi xác suất Những nghiên cứu đònh tính, nghiên cứu trường hợp khu vực hẹp không đòi hỏi phải chọn mẫu xác suất Mẫu phi xác suất thường sử dụng để kiểm tra lại khảo sát lớn, sử dụng nghiên cứu mang tính khai phá hay để kiểm đònh giả thiết Có nhiều cách chọn mẫu phi xác suất, bốn loại thông dụng nghiên cứu trường hợp: mẫu thuận tiện, mẫu phán đoán, mẫu tiêu, mẫu tăng nhanh Mẫu thuận tiện bao gồm người sẵn lòng trả lời cho người thu thập thông tin mà không cần phải thuộc danh sách việc chọn họ làm đơn vò mẫu không cần tuân theo nguyên tắc Cần phải lưu ý rằng, sẵn sàng trả lời cho câu hỏi vấn đề tế nhò (quan hệ tình dục tiền hôn nhân, quan điểm tình hình mại dâm.v.v…) Vì phải cân nhắc xem người sẵn lòng bày tỏ quan điểm họ trước yêu cầu 2.4 Điều tra bảng hỏi Điều tra bảng hỏi thực chất vấn, khơng đối thoại trực tiếp lời, mà cách đưa câu hỏi in sẵn giấy, gửi trước đến người vấn để nhận ý kiến trả lời theo câu hỏi mà người nghiên cứu đặt Kết điều tra tốt hay khơng phụ thuộc vào việc chuẩn bị đưa câu hỏi có thuận lợi cho việc trả lời hay khơng; việc chọn người trả lời bảng hỏi, đó, nhóm người chọn có đủ đại diện cho cộng đồng người mà người nghiên cứu định thăm dò ý kiến hay khơng Về mặt kỹ thuật, phương pháp điều tra bảng hỏi có ba loại cơng việc phải quan tâm: chọn mẫu, thiết kế bảng câu hỏi xử lý kết điều tra Chọn mẫu (đã đề cập chi tiết mục phần I trên) Thiết kế bảng câu hỏi Có hai nội dung quan tâm thiết kế bảng câu hỏi: (1) Các loại câu hỏi; (2) Trật tự logic câu hỏi Một số loại câu hỏi thơng dụng: - Câu hỏi kèm phương án trả lời có sẵn “Có” “Khơng” Loại câu hỏi sử dụng để tách nhóm đối thoại thành nhóm có quan điểm trái ngược - Câu hỏi có nhiều phương án trả lời, người đối thoại lựa chọn phương án - Câu hỏi có nhiều phương án trả lời phương án kèm trọng số để người trả lời cho điểm mức độ quan trọng ý kiến trả lời - “Câu hỏi mở” với câu trả lời tùy chọn theo ý người trả lời Câu hỏi nhằm mục đích khai thác thêm thơng tin bổ sung mà người nghiên cứu khơng suy tính hết Đối với vấn đề nhạy cảm, người nghiên cứu phải khéo léo đặt câu hỏi gián tiếp Cách tổ chức câu hỏi vừa mang tính kỹ thuật, vừa mang tính nghệ thuật vận dụng phép suy luận logic điều tra Xử lý kết điều tra Kết điều tra xử lý dựa sở thống kê tốn học Có nhiều cách tiếp cận: người nghiên cứu tự học cách xử lý tốn học; tìm kiếm cộng tác đồng nghiệp thống kê tốn, chun gia chun phương pháp xã hội học Hiện chương trình xử lý thống kê máy sử dụng cách phổ biến Đó chương trình SPSS (Statistic Package for Social Studies) Chương trình giúp giảm nhẹ nhiều cơng việc xử lý kết điều tra Ngồi ra, có số chương trình xử lý định tính nghiên cứu xã hội Tuy nhiên, dù có chương trình xử lý định lượng xử lý định tính, can thiệp phán đốn người ln chiếm vị trí mang tính định việc xử lý kết điều tra Phương pháp thực nghiệm 3.1 Khái niệm chung Thực nghiệm phương pháp thu thập thơng tin thực quan sát điều kiện gây biến đổi đối tượng khảo sát mơi trường xung quanh đối tượng khảo sát cách có chủ định Phương pháp thực nghiệm áp dụng phổ biến khơng nghiên cứu tự nhiên, kỹ thuật, y học, mà xã hội lĩnh vực nghiên cứu khác Phương pháp thực nghiệm dùng nhiều tình huống: để kiểm chứng giải pháp giả thuyết, lặp lại giải pháp q khứ,v.v Các loại thực nghiệm Xét quan điểm truyền thống, phương pháp thực nghiệm phân thành loại: Thực nghiệm thử sai; thực nghiệm Heuristic thực nghiệm mơ hình Thực nghiệm thử sai Nội dung phương pháp thử sai (trial-and-error method): “thử”; thử xong thấy sai; tiếp “thử lại”; lại “sai”;lại “thử”, đạt kết cuối hồn tồn đúng, hồn tồn sai so với giả thuyết thử nghiệm Thực nghiệm Heuristic Bản chất Heuristic phương pháp thử sai theo nhiều bước, bước thực nghiệm mục tiêu Đồng thời, phát thêm điều kiện phụ cho bước thực nghiệm Thực nghiệm mơ hình Đây loại thực nghiệm phổ biến nghiên cứu xã hội Ví dụ, thí điểm mơ hình quản lý doanh nghiệp, thí điểm mơ hình hợp tác xã Mục đích thực nghiệm xã hội mơ hình cách làm thử quy mơ nhỏ, vừa giảm thiểu tác hại rủi ro nghiên cứu gây Điều kiện để thực nghiệm mơ hình thành cơng áp dụng phải tạo điều kiện thực nghiệm tương tự đối tượng thực Trong lý thuyết mơ hình hóa, người ta gọi “tính đẳng cấu” mơ hình đối tượng thực Tất nhiên, giả thiết, kết thúc thực nghiệm phải có biện luận tình mà mơ hình thực nghiệm với đối tượng thực khơng đẳng cấu Trắc nghiệm xã hội Trắc nghiệm xã hội phương pháp bán thực nghiệm Bởi vì, trắc nghiệm, vật khơng bị tác động làm biến đổi trạng thái, mà có tình mơi trường hoạt động vật bị thay đổi Qua trắc nghiệm, người nghiên cứu nhận biết chất lượng đối tượng khảo sát Trắc nghiệm sử dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu, chẳng hạn: lĩnh vực cơng nghệ, người ta làm trắc nghiệm thử nghiệm đánh hỏng vật liệu; thử nghiệm độ bền học vật liệu; thử nghiệm điều kiện làm việc: thời gian ngắn, cường độ cao; tải trọng biến đổi; điều kiện bất ổn định,v.v III Phương pháp xử lý thơng tin Kết thu thập thơng tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát thực nghiệm tồn hai dạng: thơng tin định tính thơng tin định lượng Các thơng tin cần xử lý để xây dựng luận cứ, phục vụ cho việc chứng minh bác bỏ giả thuyết khoa học Có hai phương hướng xử lý thơng tin: - Xử lý tốn học thơng tin định lượng Đây việc sử dụng phương pháp thống kê tốn để xác định xu hướng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập - Xử lý logic thơng tin định tính Đây việc đưa phán đốn chất kiện, đồng thời thể liên hệ logic kiện 1.Xử lý thơng tin định lượng Người nghiên cứu khơng thể ghi chép số liệu dạng ngun thủy vào tài liệu khoa học, mà phải xếp chúng để làm bộc lộ mối liên hệ xu vật Tùy thuộc tính hệ thống khả thu thập thơng tin, số liệu trình bày nhiều dạng, từ thấp đến cao gồm: số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị Con số rời rạc Con số rời rạc sử dụng trường hợp số liệu thuộc vật riêng lẻ, khơng mang tính hệ thống, khơng thành chuỗi theo thời gian Ví dụ: “Đến tháng – 1994, Chính phủ Việt Nam cấp 1000 giấy phép đầu tư với tổng vốn pháp định khoảng 10 tỷ la Mỹ, cơng nghiệp chiếm 57,4% ” Bảng số liệu sử dụng số liệu mang tính hệ thống, thể cấu trúc xu Biểu đồ hình thức thể bảng số liệu để cung cấp cho người đọc hình ảnh trực quan tương quan hai nhiều vật cần so sánh Chẳng hạn, biểu đồ hình cột cho phép so sánh vật diễn biến theo thời gian; biểu đồ hình quạt giúp quan sát tỷ lệ phần thể thống nhất; biểu đồ tuyến tính – quan sát động thái vật theo thời gian,… Đồ thị sử dụng quy mơ tập hợp số liệu đủ lớn, để từ số liệu ngẫu nhiên, nhận liên hệ tất yếu Xử lý thơng tin định tính Mục đích xử lý định tính, nói cho nhận dạng chất mối liên hệ chất kiện Kết giúp người nghiên cứu mơ tả dạng sơ đồ biểu thức tốn học Sơ đồ cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật mà khơng quan tâm đến kích thước thực tỷ lệ thực chúng Mơ hình tốn cho phép khái qt hóa liên hệ vật, tính tốn quan hệ định lượng chúng Sai số quan sát Bất phép đo phạm phải sai số Vận dụng khái niệm sai số kỹ thuật đo lượng, xem xét ba cấp độ sai số sau đây: Sai số ngẫu nhiên loại sai số cảm nhận chủ quan người quan sát Trong trường hợp quan sát phương tiện đo lường sai số phép đo, sai số xuất lực quan sát người Sai số kỹ thuật loại sai số xuất yếu tố kỹ thuật gây cách khách quan, khơng lực cảm nhận chủ quan người quan sát Sai số hệ thống loại sai số hệ thống định Hệ thống lớn sai số quan sát lớn Biện luận kết nghiên cứu Biện luận kết điều bắt buộc nghiên cứu, khơng có điều kiện lý tưởng giả định giả thiết nghiên cứu Có hai hướng biện luận: (1) Hoặc kết thực nghiệm hồn tồn lý tường giả thiết; (2) Hoặc kết sai lệch có tham gia biến giả định khơng có nghiên cứu Bài tập Phân biệt khác phương pháp quan sát, trắc nghiệm thực nghiệm theo đặc trưng: gây biến đổi trạng thái đối tượng khảo sát gây biến đổi mơi trường [...]... giả thuyết nghiên cứu Lựa chọn điều kiện nào để đặt giả thiết là do u cầu nghiên cứu quyết định II Các phương pháp thu thập thơng tin 1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.1 Mục đích của nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu là để thu thập những thơng tin sau: - Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu của đồng... kiến trong các hội nghị, hội thảo khoa học, lớp huấn luyện…đều là những dạng khác nhau của phương pháp hội đồng - Bàn tròn (roundtable): là hình thức sinh hoạt khoa học thường xun và thẳng thắn nhất nhằm thảo luận và tranh luận những vấn đề khoa học đặt ra - Hội thảo khoa học (seminar): là loại hội nghị khoa học khơng lớn với mục đích đưa ra một số vấn đề khoa học nhất định để thảo luận, tranh luận. .. những tình huống giả định do người nghiên cứu đặt ra để lý tưởng hóa điều kiện thực nghiệm Với một giả thiết đặt ra, người nghiên cứu đã gạt bỏ bớt các yếu tố ảnh hưởng tới những diễn biến và kết quả nghiên cứu Quan hệ giữa giả thuyết và giả thiết trong nghiên cứu Giả thuyết là nhận định sơ bộ, là kết luận giả định của nghiên cứu, là luận điểm khoa học mà người nghiên cứu đặt ra Giả thuyết cần được chứng... 3 Phương pháp thực nghiệm 3.1 Khái niệm chung Thực nghiệm là một phương pháp thu thập thơng tin được thực hiện bởi những quan sát trong điều kiện gây biến đổi đối tượng khảo sát và mơi trường xung quanh đối tượng khảo sát một cách có chủ định Phương pháp thực nghiệm được áp dụng phổ biến khơng chỉ trong nghiên cứu tự nhiên, kỹ thuật, y học, mà cả trong xã hội và các lĩnh vực nghiên cứu khác Phương pháp. .. suy luận logic trong các cuộc điều tra Xử lý kết quả điều tra Kết quả điều tra được xử lý dựa trên cơ sở thống kê tốn học Có nhiều cách tiếp cận: người nghiên cứu tự học cách xử lý tốn học; hoặc có thể tìm kiếm sự cộng tác của các đồng nghiệp về thống kê tốn, hoặc những chun gia chun về các phương pháp xã hội học Hiện nay chương trình xử lý thống kê trên máy đã được sử dụng một cách phổ biến Đó là chương. .. tích 2 Các phương pháp phi thực nghiệm Phương pháp phi thực nghiệm (non-empirical method) là phương pháp thu thập thơng tin dựa trên sự quan sát những sự kiện đã hoặc đang tồn tại, trên cơ sở đó phát hiện quy luật của sự vật Trong phương pháp phi thực nghiệm, người nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã và đang tồn tại, khơng có bất cứ sự can thiệp nào gây biến đổi trạng thái của đối tượng nghiên cứu Dưới... nhà nghiên cứu Cách chọn mẫu này rất phù hợp với những cuộc nghiên cứu về những vấn đề tế nhò hay đặc biệt của xã hội như tìm hiểu về những người đồng tính luyến ái, những đối tượng sử dụng ma tuý… Không có cách chọn mẫu nào được coi là tối ưu cho mọi cuộc nghiên cứu Mẫu tốt là mẫu được chọn phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp, qui mô và tài chính của cuộc nghiên cứu Trong các báo cáo phúc trình. .. kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu phải trình bày rõ ràng cách thức chọn mẫu của mình cũng như hạn chế của việc chọn mẫu đó để bản thân họ và những người khác có thể rút kinh nghiệm Điều qui đònh này được coi như một trong những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp 4 Đặt giả thiết nghiên cứu Giả thiết là điều kiện giả định của nghiên cứu Nói điều kiện giả định là những điều kiện khơng có thực trong đối... thức cơ bản để nhận thức sự vật Quan sát được sử dụng trong ba trường hợp: phát hiện vấn đề nghiên cứu, đặt giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết Quan sát đem lại cho người nghiên cứu những tài liệu cụ thể, cảm tính trực quan, song có ý nghĩa khoa học rất lớn - Các loại quan sát: + Theo dấu hiệu về mối liên hệ giữa người nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu, quan sát được phân thành các loại: trực tiếp, gián... phẩm - Chủ trương, chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu - Số liệu thống kê Trong nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu thường phải thực hiện các thao tác phân tích tài liệu và tổng hợp tài liệu Thực hiện thao tác phân tích tài liệu giúp người nghiên cứu tìm ra cấu trúc, các xu hướng phát triển của lý thuyết Từ phân tích tài liệu, người nghiên cứu lại cần tổng hợp chúng lại để xây dựng thành một

Ngày đăng: 09/09/2016, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương IV THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan