Giáo trình Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học Chương 3

32 1.5K 7
Giáo trình Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học  Chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

slide bài giảng chương 3 của môn phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học dành cho những sinh viên khoa xã hội học, tâm lýgiáo dục và những sinh viên đang tìm hiểu và tham gia nghiên cứu khoa học . Đây là bài giảng của giáo viên

Chương III TRÌNH TỰ LÔGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Khái niệm chung Lôgic nghiên cứu khoa học gì? Lôgic NCKH quy trình giai đoạn, bước việc nghiên cứu đề tài khoa học “Lôgic NCKH phân tích trình đạt tới kết khoa học trình nhận thức thực chủ thể nghiên cứu” (P.V Côvnhin – Sự biện chứng lôgic khoa học, Mátxcơva, 1972) NCKH có lôgic phức hợp, đa dạng biến đổi theo đặc trưng khách quan đối tượng nghiên cứu Hiệu công trình nghiên cứu phụ thuộc vào việc tổ chức điều khiển tối ưu lôgic công trình nghiên cứu Trình tự lôgic nghiên cứu khoa học Trình tự lôgic NCKH gồm bốn giai đoạn với bước cụ thể sau: * Giai đoạn – Câu hỏi, toán (đề tài) + Bước 1: Nhu cầu nhận thức + Bước 2: Phát vấn đề nghiên cứu (câu hỏi, toán) +Bước 3: Quan sát, nghiên cứu văn bản, tài liệu, lời khuyên chuyên gia để lựa chọn đề tài, phác thảo kế hoạch phương pháp tổ chức nghiên cứu * Giai đoạn – Giả định (đặt giả thuyết) + Bước 4: Xây dựng luận điểm nghiên cứu, tức nhận định sơ chất đối tượng nghiên cứu + Bước 5: Tìm kiếm luận để chứng minh bác bỏ luận điểm (giả thuyết), tức tìm câu trả lời sơ Trình tự lôgic nghiên cứu khoa học * Giai đoạn - Xác minh (để kết luận xác giả thuyết) + Bước 6: Xác định luận (lập phương án thu thập thông tin, chọn mẫu khảo sát, dự kiến tiến độ, phương tiện phương pháp nghiên cứu) + Bước 7: Xây dựng luận lý thuyết (xây dựng sở lý luận đề tài) dựa vào môn khoa học cần vận dụng làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu + Bước 8: Xây dựng luận thực tiễn (thu thập liệu – thông tin định tính, định lượng) thông qua quan sát, điều tra, thực nghiệm, khảo sát thực trạng Trình tự lôgic nghiên cứu khoa học * Giai đoạn – Quyết định (lựa chọn giải pháp tối ưu) + Bước 9: Phân tích kết xử lý thông tin, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu kết thu thập xử lý thông tin, sai lệch gây ảnh hưởng đến kết nghiên cứu + Bước 10: Tổng hợp để đưa tranh khái quát kết quả, kết luận mặt mạnh, mặt yếu, khuyến nghị khả áp dụng, tiếp tục nghiên cứu đề tài II Lựa chọn đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài NCKH nhiều vấn đề khoa học có chứa điều chưa biết (hoặc biết chưa đầy đủ) xuất tiền đề khả biết nhằm giải đáp vấn đề đặt khoa học thực tiễn Vấn đề khoa học (còn gọi vấn đề nghiên cứu) câu hỏi đặt người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn tính hạn chế tri thức khoa học có với yêu cầu phát triển tri thức trình độ cao Câu hỏi cần trả lời, giải đáp nghiên cứu, vậy, gọi câu hỏi nghiên cứu Đề tài NCKH đặt yêu cầu lý luận hay thực tiễn thỏa mãn hai điều kiện: - Vấn đề chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết - Đã xuất khả giải mâu thuẫn Đề tài NCKH thực chất câu hỏi – toán đối diện với khó khăn lý luận thực tiễn mà chưa trả lời (hoặc trả lời chưa đầy đủ, chưa xác chưa tường minh), đòi hỏi người nghiên cứu phải giải đáp điều chưa rõ, đem lại hoàn thiện hơn, tường minh hay phát phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với xu lên phát triển Đề tài NCKH hình thức tổ chức NCKH, đặc trưng nhiệm vụ nghiên cứu định Đề tài chấp nhận có nội dung thiết thực, cập nhật có chứa đựng yếu tố nhằm tới mục đích có ý nghĩa khoa học thực tiễn sống (phải trả lời rõ: nghiên cứu gì? Nghiên cứu để làm gì? Và tiến hành nghiên cứu nào? ) Trong hoạt động thực tiễn khoa học tồn mâu thuẫn, cản trở Chức NCKH phát mâu thuẫn đó, nêu thành vấn đề (bài toán khoa học) tổ chức giải vấn đề cách có hiệu Việc giải vấn đề có kết phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn đề tài Chọn đề tài nghiên cứu khoa học Chọn đề tài NCKH hoạt động nhận thức khoa học vấn đề công tác NCKH lĩnh vực đó, có ý nghĩa quan trọng người nghiên cứu - Chọn đề tài NCKH cần xuất phát từ yêu cầu sau: + Thế mạnh người nghiên cứu + Nhu cầu thực tiễn + Có người hướng dẫn + Tài liệu tham khảo + Phương tiện, điều kiện cần thiết để nghiên cứu đề tài Nhận dạng nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu công việc mà người nghiên cứu (hoặc nhóm nghiên cứu) thực – sở để xây dựng kế hoạch nghiên cứu Việc nhận biết nguồn nhiệm vụ nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng Có nhiều nguồn nhiệm vụ: - Chủ trương phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ghi văn kiện thức quan có thẩm quyền -Nhiệm vụ giao từ quan cấp cá nhân tổ chức nghiên cứu -Nhiệm vụ nhận từ hợp đồng với đối tác - Nhiệm vụ người nghiên cứu tự đặt cho Phát vấn đề nghiên cứu Trong nghiên cứu, câu hỏi đặt là: Cần chứng minh điều gì? Như vậy, thực chất việc phát vấn đề khoa học đưa câu hỏi để làm sở cho việc tìm kiếm câu trả lời Có thể sử dụng phương pháp sau để đặt câu hỏi nghiên cứu: * Nhận dạng bất đồng tranh luận khoa học * Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường * Nhận dạng vướng mắc hoạt động thực tế * Lắng nghe lời phàn nàn người không am hiểu * Phát mặt mạnh, mặt yếu nghiên cứu đồng nghiệp * Những câu hỏi xuất không phụ thuộc lý Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu (research hyporthesis) hay giả thuyết khoa học (scientific hyporthesis) kết luận giả định chất vật, người nghiên cứu đưa để chứng minh bác bỏ Theo Claude Bernard, nhà sinh lý học người Pháp: “Giả thuyết khởi điểm nghiên cứu khoa học” nhấn mạnh: “không có khoa học mà lại giả thuyết” Một giả thuyết đặt với chất vật, song giả thuyết sai bị bác bỏ, Mendeleev viết: “Có giả thuyết sai giả thuyết cả” Giả thuyết nghiên cứu Xét quan hệ giả thuyết với vấn đề nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu “câu hỏi” giả thuyết “câu trả lời” cho “câu hỏi” mà vấn đề nghiên cứu nêu Người nghiên cứu cần vào phân loại nghiên cứu để đưa giả thuyết phù hợp với chất nghiên cứu khoa học Theo chức NCKH, giả thuyết phân chia thành giả thuyết mô tả, giả thuyết giải thích, giả thuyết dự báo, giả thuyết giải pháp Về mặt lôgic học, giả thuyết phán đoán, viết giả thuyết viết phán đoán Giả thuyết nghiên cứu Phán đoán thao tác lôgic thực nghiên cứu khoa học Về mặt thao tác nói, phán đoán tìm mối liên hệ khái niệm Một số loại phán đoán thông dụng sử dụng để viết giả thuyết: - Phán đoán khẳng định : S P - Phán đoán phủ định : S không P - Phán đoán xác suất : S có lẽ P - Phán đoán thực : S P - Phán đoán tất nhiên : S chắn P - Phán đoán chung : Mọi S P - Phán đoán riêng : Một số S P Giả thuyết nghiên cứu - Phán đoán đơn : Duy có S P - Phán đoán liên kết (phép hội) : S vừa P1 vừa P2 - Phán đoán lựa chọn (phép tuyển) : S P1 P2 - Phán đoán có điều kiện : Nếu S P - Phán đoán tương tương : S P Phán đoán có cấu trúc chung “S P”, đó, S gọi chủ từ phán đoán (Subject); P vị từ (Predicate) phán đoán Phán đoán sử dụng trường hợp cấn nhận định chất vật; trình bày giả thuyết khoa học, trình bày luận khoa học, v.v… đưa phán đoán Người nghiên cứu lựa chọn phán đoán thích hợp để viết giả thuyết IV Chứng minh luận điểm khoa học Muốn chứng minh luận điểm khoa học, người nghiên cứu phải có đầy đủ luận khoa học Để tìm luận làm cho luận có sức thuyết phục, người nghiên cứu phải sử dụng phương pháp định Phương pháp bao gồm hai loại: + Phương pháp tìm kiếm chứng minh luận cứ, + Phương pháp xếp luận để chứng minh luận điểm khoa học Cấu trúc logic phép chứng minh Cấu trúc lôgic phép chứng minh gồm phận hợp thành: giả thuyết, luận phương pháp - Giả thuyết luận điểm cần chứng minh nghiên cứu khoa học Giả thuyết trả lời câu hỏi: “Cần chứng minh điều gì?” Về lôgic học, giả thuyết phán đoán mà tính chân xác cần chứng minh - Luận chứng đưa để chứng minh luận điểm Luận xây dựng từ thông tin thu nhờ đọc tài liệu, quan sát, vấn, điều tra thực nghiệm Luận trả lời câu hỏi “Chứng minh gì?” Về mặt lôgic, luận phán đoán mà tính chân xác chứng minh sử dụng làm tiền đề để chứng minh luận điểm Cấu trúc logic phép chứng minh - Phương pháp cách thức sử dụng để tìm kiếm luận tổ chức luận để chứng minh giả thuyết (luận điểm) Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp không lập luận, mà nhiều việc phải làm trước lập luận, ví dụ, phương pháp chọn mẫu, phương pháp vấn, quan sát, điều tra, thực nghiệm, v.v… Có nhiều phương pháp sử dụng nghiên cứu khoa học xã hội, đó, phương pháp chủ yếu sử dụng là: Khảo sát trường, vấn, điều tra bảng hỏi, hội thảo đạo thí điểm nghiên cứu giải pháp Luận Luận chứng để khẳng định giả thuyết tác giả đặt Về mặt logic học, luận phán đoán chứng minh trước đươc sử dụng để làm chứng chứng minh giả thuyết Trong khoa học có hai loại luận cứ: luận lý thuyết luận thực tế Luận lý thuyết luận điểm khoa học chứng minh, bao gồm khái niệm, tiên đề, định lý, định luật quy luật xã hội, tức mối liên hệ khoa học chứng minh Luận lý thuyết khai thác từ tài liệu, công trình khoa học đồng nghiệp trước Luận Luận thực tế thu thập từ kiện từ thực tế cách quan sát, thực nghiệm, vấn, điều tra khai thác từ báo cáo công trình nghiên cứu đồng nghiệp Về mặt logic, luận thực tế kiện thu thập quan sát thực nghiệm khoa học Toàn trình nghiên cứu khoa học, sau hình thành luận điểm, trình tìm kiếm chứng minh luận Phương pháp tìm kiếm, chứng minh sử dụng luận Nhiệm vụ người nghiên cứu phải làm việc : tìm kiếm luận cứ, chứng minh tính đắn thân luận sử dụng luận để chứng minh giả thuyết Trong trình tìm kiếm luận cứ, người nghiên cứu cần loại thông tin sau: - Cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu - Tài liệu thông kê kết nghiên cứu đồng nghiệp trước - Kết quan sát thực nghiệm thân người nghiên cứu Để có thông tin đó, người nghiên cứu phải biết thu thập thông tin qua tác phẩm khoa học, sách giáo khoa, tạp chí chuyên ngành, báo chí phương tiện truyền thông, vật , vấn chuyên gia ngành Bài tập Vấn đề nghiên cứu (vấn đề khoa học) gì? Hãy phát vấn đề nghiên cứu công tác xã hội Thực việc xác định khách thể, đối tượng, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu vấn đề đến đặt tên cho đề tài nghiên cứu THẢO LUẬN Foundation of Social Work Practice định nghĩa: “CTXH môn khoa học ứng dụng để giúp đỡ người vượt qua khó khăn họ đạt vị trí mức độ phù hợp xã hội CTXH coi môn khoa học dựa luận chứng khoa học nghiên cứu chứng minh Nó cung cấp lượng kiến thức có sở thực tiễn xây dựng kỹ chuyên môn hóa” Căn vào định nghĩa này, hãy: Cho biết CTXH thuộc nhóm loại khoa học nào? Xác định nội hàm khái niệm “công tác xã hội”? Chứng minh CTXH môn khoa học? THẢO LUẬN Xác định mục đích, chủ thể đối tượng NCKH công tác xã hội? Sửa tên loại sản phẩm NCKH (phát hiện, phát minh, sáng chế) cho kiện sau: - Phát định luật sức nâng nước - Phát minh máy nước - Phát công nghệ di truyền - Sáng chế nguyên tố phóng xạ Rađium - Phát minh công thức thuốc nổ TNT - Sáng chế quy luật giá trị thặng dư THẢO LUẬN Vấn đề nghiên cứu (vấn đề khoa học) gì? Hãy phát vấn đề nghiên cứu công tác xã hội Thực việc xác định khách thể, đối tượng, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu vấn đề đến đặt tên cho đề tài nghiên cứu [...]... người nghiên cứu phải sử dụng những phương pháp nhất định Phương pháp ở đây bao gồm hai loại: + Phương pháp tìm kiếm và chứng minh luận cứ, + Phương pháp sắp xếp các luận cứ để chứng minh luận điểm khoa học 1 Cấu trúc logic của phép chứng minh Cấu trúc lôgic của phép chứng minh gồm 3 bộ phận hợp thành: giả thuyết, luận cứ và phương pháp - Giả thuyết là luận điểm cần chứng minh trong một nghiên cứu khoa. .. được sử dụng trong trường hợp cấn nhận định về bản chất một sự vật; trình bày giả thuyết khoa học, trình bày luận cứ khoa học, v.v… đều đưa ra những phán đoán Người nghiên cứu có thể lựa chọn phán đoán thích hợp để viết giả thuyết IV Chứng minh luận điểm khoa học Muốn chứng minh một luận điểm khoa học, người nghiên cứu phải có đầy đủ luận cứ khoa học Để tìm được các luận cứ và làm cho luận cứ có sức... chứng minh luận điểm 1 Cấu trúc logic của phép chứng minh - Phương pháp là các cách thức được sử dụng để tìm kiếm luận cứ và tổ chức luận cứ để chứng minh giả thuyết (luận điểm) Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp không chỉ là lập luận, mà còn rất nhiều việc phải làm trước khi lập luận, ví dụ, phương pháp chọn mẫu, phương pháp phỏng vấn, quan sát, điều tra, thực nghiệm, v.v… Có nhiều phương pháp được... khoa học là một phán đoán đã được chứng minh về bản chất sự vật Quá trình xây dựng luận điểm khoa học bao gồm các bước: Phát hiện vấn đề nghiên cứu (hay đặt câu hỏi nghiên cứu) ; đặt giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết chính là luận điểm cần chứng minh 1 Phát hiện vấn đề nghiên cứu Phát hiện vấn đề nghiên cứu là giai đoạn quan trọng trên bước đường phát triển nhận thức Nghiên cứu một đề tài khoa học bắt... thuyết Trong khoa học có hai loại luận cứ: luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tế Luận cứ lý thuyết là các luận điểm khoa học đã được chứng minh, bao gồm các khái niệm, các tiên đề, định lý, định luật hoặc các quy luật xã hội, tức là các mối liên hệ đã được khoa học chứng minh là đúng Luận cứ lý thuyết được khai thác từ các tài liệu, công trình khoa học của các đồng nghiệp đi trước 2 Luận cứ Luận cứ... từ các sự kiện từ trong thực tế bằng cách quan sát, thực nghiệm, phỏng vấn, điều tra hoặc khai thác từ những báo cáo về các công trình nghiên cứu của các đồng nghiệp Về mặt logic, luận cứ thực tế là các sự kiện thu thập được quan sát hoặc thực nghiệm khoa học Toàn bộ quá trình nghiên cứu khoa học, sau khi hình thành luận điểm, là quá trình tìm kiếm và chứng minh luận cứ 3 Phương pháp tìm kiếm, chứng... không có một giả thuyết nào cả” 2 Giả thuyết nghiên cứu Xét trong quan hệ giữa giả thuyết với vấn đề nghiên cứu, nếu như vấn đề nghiên cứu là “câu hỏi” thì giả thuyết chính là “câu trả lời” cho “câu hỏi” mà vấn đề nghiên cứu đã nêu ra Người nghiên cứu cần căn cứ vào phân loại nghiên cứu để đưa ra những giả thuyết phù hợp với bản chất của nghiên cứu khoa học Theo chức năng của NCKH, giả thuyết được... hoặc thực nghiệm của bản thân người nghiên cứu Để có được những thông tin đó, người nghiên cứu phải biết thu thập thông tin qua các tác phẩm khoa học, sách giáo khoa, tạp chí chuyên ngành, báo chí và các phương tiện truyền thông, hiện vật , phỏng vấn chuyên gia trong và ngoài ngành Bài tập Vấn đề nghiên cứu (vấn đề khoa học) là gì? Hãy phát hiện một vấn đề nghiên cứu trong công tác xã hội Thực hiện việc... nghiệm, v.v… Có nhiều phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu khoa học xã hội, trong đó, những phương pháp chủ yếu được sử dụng là: Khảo sát tại hiện trường, phỏng vấn, điều tra bằng bảng hỏi, hội thảo và chỉ đạo thí điểm trong các nghiên cứu giải pháp 2 Luận cứ Luận cứ là bằng chứng để khẳng định giả thuyết của tác giả đặt ra là đúng Về mặt logic học, luận cứ là phán đoán đã được chứng minh trước... thể và đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong các mối quan hệ mà người nghiên cứu cần khám phá, là vật mang đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu chính là nơi chứa đựng những câu hỏi, những mâu thuẫn mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời và cách thức giải quyết phù hợp 5.2 Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ sự vật và hiện tượng trong phạm vi quan

Ngày đăng: 09/09/2016, 08:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan