Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán sự môn kiến thức chung (chuyên đề 4)

10 619 0
Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán sự  môn kiến thức chung (chuyên đề 4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán Chuyên đề NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Quản lý nhà nước ? - Xét mặt chức năng: + Hoạt động lập pháp quan lập pháp + Hoạt động hành pháp quan hành pháp + Hoạt động tư pháp quan tư pháp - Trong xã hội bao gồm nhiều chủ thể tham gia quản lý như: Đảng, nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, đoàn thể nhân dân, hiệp hội… Trong tổng thể chủ thể chủ thể quản lý nhà nước xã hội khác biệt, có quản lý nhà nước quan lập pháp, hành pháp tư pháp quản lý toàn dân, toàn diện phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu hợp pháp công dân quyền lực nhà nước; lấy pháp luật làm công cụ chủ yếu trì ổn định phát triển xã hội Quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước: - Quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước có chung nội dung khác phạm vi rộng hẹp + Quản lý nhà nước rộng bao hàm quản lý hành nhà nước; gắn liền với hoạt động ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp + Quản lý hành nhà nước hẹp phận quản lý nhà nước gắn liền với quan hành pháp mà Quản lý hành nhà nước gì? Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước Quản lý hành nhà nước hoạt động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm phát triển cao mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật, thoả mãn nhu cầu hợp pháp công dân Qua định nghĩa cần ý: Một là: Hoạt động thực thi quyền hành pháp: Hành pháp ba quyền quyền lực nhà nước thống mang tính chất trị theo pháp luật hành Chính phủ quan hành pháp cao nhất, thực quyền hành pháp cao toàn dân, toàn xã hội Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán - Thực chức Chính phủ phải thông qua hệ thống thể chế hành hành nhà nước - Vì thể chế hành bắt nguồn từ chất nhà nước thực chức dân chủ chuyên – dân chủ phải triệt để dân chủ với đại đa số nhân dân chuyên với kẻ thù - Phải nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hiệu lực, hiệu mục tiêu trực tiếp Mục tiêu xa nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, đời sống tinh thần nhân dân, làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hai là: Sự tác động có tổ chức điều chỉnh: + Chức tổ chức quan trọng quản lý mà không tổ chức không quản lý được, nhà nước phải tổ chức cho tất người tham gia công việc quản lý nhà nước, có vị trí tích cực xã hội, tạo lợi ích cho xã hội + Chức điều chỉnh quy định mặt pháp luật thể định quản lý, nguyên tắc quản lý, tiêu chuẩn, biện pháp quản lý, nhằm tạo phù hợp trình xã hội hành vi hoạt động người Ba là: Sự tác động pháp luật theo nguyên tắc pháp chế Vì quản lý hành nhà nước mang tính mệnh lệnh đơn phương tính tổ chức cao, quản lý hành nhà nước phải pháp luật Pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh, pháp luật phải bình đẳng với người, không làm trái, làm trái bị nghiêm trị Các tính chất quản lý hành nhà nước: Một là, tính chất trị – xã hội: Quản lý hành nhà nước thực đường lối, chủ trương, sách Đảng đạt mục tiêu trị quốc gia tính lệ thuộc trị; muốn quản lý hành mặt khác phải có nghiệp vụ kỹ thuật, nghiệp vụ kỹ thuật không thiết phải mang tính trị việc thực chức nhiệm vụ nhà nước Hai là, tính chất dân chủ xã hội chủ nghĩa: - Bản chất nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân – nhân dân chủ thể quản lý đất nước; nhân dân uỷ quyền cho nhà nước thay mặt nhân dân quản lý toàn dân, toàn diện phải chịu kiểm tra, kiểm soát nhân dân Nhà nước phải đảm bảo cho nhân dân làm chủ thật quản lý nhà nước quản lý xã hội Ba là, tính chất khoa học nghệ thuật: Quản lý hành nhà nước không khoa học mà nghệ thuật Quản lý hành nhà nước khoa học có tính quy luật, có tính nguyên lý, có mối quan hệ với khoa học khác Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán Quản lý hành nhà nước nghệ thuật phụ thuộc tài nghệ, lĩnh, nhân cách, trí tuệ, đạo đức, kinh nghiệm người quản lý Chính nhà quản lý phải có kiến thức khoa học, có kiến thức thực tiễn vận dụng quy luật khách quan vào hoạt động quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước Bốn là, tính chất bao quát ngành lĩnh vực: Đối tượng quản lý hành nhà nước toàn dân hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, tinh thần tư tưởng.v.v…Quản lý hành nhà nước toàn diện, điều chỉnh lĩnh vực, liên kết phối hợp lĩnh vực để đảm bảo cho xã hội phát triển toàn diện, đồng bộ, cân đối có hiệu lực có hiệu Nên quản lý hành nhà nước toàn dân, toàn diện sở luật định Các đặc điểm quản lý hành nhà nước: Một là, quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao, tính mệnh lệnh đơn phương Tính quyền lực đặc biệt: quyền lực pháp luật, đơn phương khách thể phải phục tùng nghiêm túc Tính tổ chức cao: tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ từ trung ương đến sở; cấp mệnh lệnh cấp phải phục tùng không phục tùng bị truy cứu trách nhiệm xử lý theo pháp luật Mệnh lệnh đơn phương: mệnh lệnh có phía từ quyền hành pháp, phía người quản lý cấp phải biết phục tùng mệnh lệnh cấp Nếu mệnh lệnh bất hợp pháp, bất hợp lý có quyền khiếu kiện sau theo luật định Hai là, quản lý hành nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kế hoạch để thực mục tiêu Để đạt dược mục tiêu, Đảng nhà nước đặt cho quan hành nhà nước phải thiết lập chương trình dự án; hệ thống kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, hàng năm Ba là, quản lý hành nhà nước có tính chủ động, có tính linh hoạt, có tính sáng tạo; điều hành phối hợp lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp; để tổ chức sản xuất xã hội, sống người Trên địa bàn phân công, phân cấp, thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung dân chủ Bốn là, quản lý hành nhà nước có tính liên tục, ổn định tổ chức hoạt động Tính liên tục: nghĩa hành nhà nước có nghĩa vụ phục vụ dân hàng ngày thường xuyên, không gián đoạn Tính ổn định: ổn định tương đối xã hội luôn phát triển; hành nhà nước phải luôn thích ứng thể chỗ định phải có thời Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán gian tồn tại; xã hội phát triển đổi thay; định quản lý phải bổ sung điều chỉnh, sửa đổi cần thiết cho phù hợp với phát triển xã hội Năm là, quản lý hành nhà nước có tính chuyên môn hoá, tính nghề nghiệp cao Vì quản lý hành nhà nước nghề tổng hợp, phức tạp, sáng tạo nghề, nên cán quản lý hành chuyên môn sâu mà kiến thức phải rộng Sáu là, quản lý hành nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ: Nền hành nhà nước có hệ thống từ Chính phủ, tỉnh, quận, xã; cấp phải phục tùng cấp trên, nhận thị cấp trên, chịu kiểm tra thường xuyên cấp Bảy là, quản lý hành nhà nước cách biệt tuyệt đối mặt xã hội người quản lý người bị quản lý Trong xã hội XHCN để quản lý xã hội, quản lý đất nước người vừa chủ thể quản lý vừa khách thể quản lý - Xét mặt trị xã hội nhân dân chủ thể quản lý xã hội, quản lý nhà nước, người lập nhà nước, giám sát nhà nước - Nhưng xét mặt pháp lý chủ thể quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhà nước, công chức lãnh đạo Tám là, quản lý hành nhà nước mang tính nhân đạo Xuất phát từ chất nhà nước XHCN mục tiêu người, phục vụ người, tôn trọng lợi ích hợp pháp người Tất xuất phát điểm hệ thống pháp luật, thể chế, qui tắc, thủ tục hành Chín là, quản lý hành nhà nước không vụ lợi Không có mục đích tự thân, tồn xã hội, phục vụ lợi ích công cộng, công dân; không theo đuổi lợi nhuận Các lĩnh vực quản lý hành nhà nước bao gồm: Quản lý nhà nước kinh tế, tài Quản lý nhà nước khoa học – công nghệ Quản lý nhà nước dân số – lao động, bảo trợ xã hội, an ninh quốc phòng, y tế, giáo dục, tôn giáo, dân tộc, trật tự an toàn xã hội, ngoại giao… Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Quy trình hoạt động chủ yếu quản lý hành nhà nước: Một là, quy hoạch, kế hoạch: Đường lối Đảng hoạch định, Quốc hội thể chế hoá, Chính phủ, Bộ, Ngành, địa phương cụ thể hoá đạo thực quy hoạch, kế hoạch để phát triển ngành, địa phương Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán Hai là, tổ chức máy hành nhà nước tinh gọn, điều hành tập trung thống nhất, thông suốt, kịp thời sở phân công, phân cấp nhà nước yêu cầu nhân dân Ba là, xếp, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức Đội ngũ cán bộ, công chức có uy tín, phẩm chất, đạo đức, giỏi chuyên môn, nêu cao trách nhiệm thực thi công vụ Bốn là, định tổ chức thực định Quyết định phải có hiệu lực, hiệu tính khả thi cao Thu thập thông tin, xử lý thông tin, đề phương án có hiệu Ra định kịp thời, tổ chức thực định đến nơi, đến chốn Năm là, phối hợp làtạo đồng bộ, hoạt động theo cấp phân hệ hệ thống hành Phối hợp quan với nhau; quan hành với tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp Cần xây dựng chế phối hợp, hiệu cao Sáu là, sử dụng nguồn tài lực chủ yếu sử dụng ngân sách, tài sản công Xây dựng ngân sách sử dụng ngân sách có hiệu chế độ Quản lý tài sản công chặt chẽ Bảy là, giám sát, kiểm tra, báo cáo, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, đề phương hướng tới II CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo tham gia kiểm tra, giám sát nhân dân quản lý hành nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ: Cơ quan quyền lực dân bầu chịu trách nhiệm trước dân (dân chủ trực tiếp) Cơ quan hành nhà nước, Toà án, Viện Kiểm sát quan quyền lực bầu ra, chịu trách nhiệm trước quan bầu (dân chủ gián tiếp) Cấp phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng Trung ương Tập trung thống quản lý vào Trung ương với việc phân công, phân cấp cho địa phương Thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tập thể, người phụ tùng người huy (đối với quan theo chế độ thủ trưởng) Quản lý hành nhà nước pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa: Quản lý hành nhà nước sở pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Đây nguyên tắc hiến định, làm tốt nguyên tắc phải: Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực pháp luật, xử lý hành vi vi phạm pháp luật Tăng cường pháp chế giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ Đây nguyên tắc thể thống hai mặt cấu ngành với cấu kinh tế, lãnh thổ, có cấu kinh tế chung Quản lý ngành quản lý mặt nhà nước Nhà nước đề chủ trương, sách, chiến lược, sử dụng đòn bẩy… Quản lý lĩnh vực: Các ngành phân bổ địa bàn chịu quản lý quyền địa phương, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Phân định kết hợp hai chức quản lý nhà nước kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh: Nhà nước với tư cách chủ sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng, chủ yếu có khả năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý kinh tế quốc dân, theo pháp luật, định hướng cho kinh tế phát triển theo quỹ đạo xã hội chủ nghĩa, tôn trọng tính độc lập, tự chủ đơn vị sản xuất, kinh doanh Quản lý nhà nước kinh tế có nội dung: - Tạo môi trường điều kiện kinh tế cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Định hướng, hỗ trơ nỗ lực phát triển thông qua kế hoạch, sách kinh tế - Hoạch định thực sách xã hội, đảm bảo thống phát triển kinh tế phát triển xã hội - Quản lý kiểm soát sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia - Tổ chức kinh tế điều chỉnh công cụ biện pháp vĩ mô - Tổ chức giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật đơn vị kinh tế Nhà nước thực chức thông qua hệ thống quan hành nhà nước, hệ thống tổ chức kinh tế nhà nước; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức, lực quản lý nhà nước, kinh tế xã hội - Các tổ chức kinh doanh: Thực tiễn thực hoạt động kinh doanh có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh bình đẳng với trước pháp luật, tự chủ tài chính, tự hoạch toán kinh tế, phát triển lực kinh doanh có hiệu đạt lợi nhuận cao khuôn khổ pháp lý chịu quản lý pháp luật quan hành nhà nước Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán Phân định kết hợp tốt hai chức tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế làm cho quản lý nhà nước có hiệu lực có hiệu Nguyên tắc công khai: Quản lý hành nhà nước phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích nhân dân nên phải công khai hoá Phải thực tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” III CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chủ thể quản lý hành nhà nước ? Chủ thể quản lý hành nhà nước người quản lý hành nhà nước - Xét mặt trị – xã hội chủ thể quản lý hành nhà nước nhân dân Xét mặt pháp lý chủ thể quản lý hành nhà nước quan hành nhà nước người lãnh đạo quan; cá nhân, tổ chức uỷ quyền hành a Chủ thể quản lý hành nhà nước có đặc điểm sau: Một, có tính quyền lực gắn với thẩm quyền Hai, quản lý tất mặt đời sống xã hội Ba, quản lý định quản lý hành hành vi hành b Cơ quan hành nhà nước quản lý chung ( quan hành nhà nước thẩm quyền chung): Quản lý chung tất lĩnh vực đời sống xã hội c Cơ quan hành nhà nước quản lý mặt (cơ quan hành nhà nước thẩm quyền riêng): Quản lý riêng mặt, lĩnh vực đời sống xã hội * Cơ quan hành nhà nước thẩm quyền chung thẩm quyền riêng có đặc điểm sau: - Thực hoạt động chấp hành, điều hành lãnh thổ lĩnh vực - Mỗi quan có thẩm quyền định - Có hệ thống từ Trung ương đến sở - Có hệ thống phức tạp đông đảo - Trực tiếp, gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước Khách thể quản lý hành nhà nước: a Khách thể quản lý hành nhà nước ? Là người bị quản lý tiếp nhận tác động quản lý chủ thể quản lý để tác động lên đối tượng bị quản lý b Mối quan hệ chủ thể khách thể quản lý: Chủ thể tác động lên khách thể, khách thể tiếp nhận tác động Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán Mối quan hệ chủ thể khách thể quản lý hành nhà nước xã hội chủ nghĩa tương đối, dù người lãnh đạo cao hay người dân bình thường vừa chủ thể vừa khách thể quản lý IV HÌNH THỨC CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Hình thức quản lý hành nhà nước ? Là biểu hoạt động quản lý quan hành nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan hệ xã hội Ví dụ: Để bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức quan có thẩm quyền sử dụng hình thức văn Để lãnh đạo, quản lý chương trình, kế hoạch quan có thẩm quyền thường sử dụng hình thức hội nghị, kỳ họp Các hình thức quản lý cụ thể: Một, hình thức văn Văn quy phạm pháp luật Văn áp dụng pháp luật Các hoạt động mang tính chất pháp lý Hai, hình thức hội nghị Ba, hình thức sử dụng phương tiện kỹ thuật Bốn, hình thức phối hợp, kết hợp Năm, hình thức tác nghiệp Sáu, hình thức kiểm tra Công cụ quản lý hành nhà nước Công cụ chủ yếu quản lý hành nhà nước: • Công sở: Nơi làm việc cán bộ, công chức • Công sản: Vốn, kinh phí, điều kiện, phương tiện để hoạt động - Quyết định quản lý hành nhà nước biểu ý chí cảu nhà nước kết thực quyền hành pháp mang tính mệnh lệnh đơn phương quyền lực nhà nước Phương pháp quản lý hành nhà nước a Phương pháp quản lý hành nhà nước ? Là thao tác, biện pháp hành động để thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan thủ trưởng quan hành nhà nước b Tính chất yêu cầu phương pháp quản lý hành nhà nước: Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán Quản lý hành nhà nước dạng quản lý đặc thù, mang tính quyền lực nhà nước: * Tính chất phương pháp quản lý hành nhà nước: - Chỉ áp dụng lần trình quản lý hành nhà nước để thực mục đích quản lý - Phải tuân thủ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan quản lý hành nhà nước - Phương pháp quản lý hành nhà nước mang ý chí nhà nước (mang tính pháp luật) phải áp dụng theo trình tự định * Yêu cầu: Phương pháp quản lý hành nhà nước phải thoả mãn yêu cầu sau: - Phải có tính khả thi - Phải đa dạng, thích hợp để tác động đến đối tượng quản lý khác - Phải có khả đem lại hiệu cao - Phải mềm dẻo, linh hoạt - Phải sáng tạo - Phải phù hợp với pháp luật hành chế hành c Các phương pháp quản lý hành nhà nước - Phương pháp quản lý hành nhà nước chia thành hai nhóm: + Phương pháp khoa học khác + Phương pháp khoa học quản lý Một, nhóm sử dụng phương pháp môn khoa học khác bao gồm: - Phương pháp kế hoạch hoá - Phương pháp thống kê - Phương pháp tâm lý xã hội - Phương pháp sinh lý học - Phương pháp toán học Hai, nhóm sử dụng phương pháp khoa học quản lý: - Phương pháp giáo dục, đạo đức tư tưởng - Phương pháp tổ chức - Phương pháp kinh tế - Phương pháp hành chính./ Tài liệu hướng dẫn ôn thi nâng ngạch chuyên viên, cán 10

Ngày đăng: 08/09/2016, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan