ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT

54 653 0
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤTỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM PHẠM THỊ DỰ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT HẢI PHÒNG - 2015 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM PHẠM THỊ DỰ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG; MÃ SỐ: D52027 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THANH VÂN HẢI PHÒNG - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trường Đại Học Hàng Hải, người tận tình giảng dạy hướng dẫn em làm khóa luận, đó nền tảng hành trang vô quý giá để em bước vào nghiệp tương lai Em xin chân thành cám ơn cô Ths Nguyễn Thanh Vân tận tình bảo hướng dẫn góp ý về nội dung, hình thức khóa luận cho em từ ngày đầu thực Trong trình làm khóa luận dựa vào lí thuyết học mà chưa có kinh nghiệm thực tế với thời gian hạn hẹp nên chắn không tránh khỏi sai sót.Em mong nhận góp ý, nhận xét từ phía thầy, cô để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày21 tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực Phạm Thị Dự LỜI CAM ĐOAN Trong trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu tham khảo số tài liệu về chuyên ngành điện tử- viễn thông Tôi xin cam đoạn đề tài thực hiện, kết phân tích số liệu đề tài trung thực không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Các tài liệu, thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn nguồn cụ thể MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A/D Analog to digital – Bộ biến đổi tương tự-số BIPH Bi Phase – Mã pha OFDM Orthoginal Frequency Division Multiplexing – Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao COFDM Code Orhoginal Frequency Division Multiplexing – Ghép kênh phân chia theo tần số mã trực giao DCT Discrete Cosin Transfom – Biến đổi cosin rời rạc DFT Discrete Fourier Transferal – Biến đổi Fouier rời rạc DPCM Differential Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã vi sai FDM Frequency Division Multiplex - Ghép kênh phân chia theo tần số DVB-T Digital Video Broadcasting-Terrestrial - Hệ thống truyền hình số mặt đất FFT Fast Fourier Transfom - Biến đổi Fourier nhanh HDTV High Definition Television - Truyền hình số phân giải cao ICI I Carrier Interfrence - Nhiễu song mang RF Rayleigh fading - Tần số vô tuyến ISI Intersymbol Interfrence International - Nhiễu ký hiệu NRZ None Return To Zero - Mã nhị phân không về không RZ Return To Zero - Mã nhị phân về không PSK Phase Shift Keying - Điều chế pha số QAM Quadrature Amplitude Modulation - Điều chế pha cầu phương BER Bit Error Rate Lỗi bit MPEG Moving Picture Expert Group - Nhóm chuyên gia về hình ảnh động GOP Group Of Pictures - Nhóm ảnh IDFT Inverse Discrete Fourier Transferal – Biến đổi Fouier ngược rời rạc IFFT Inverse Fast Fourier Transformation – Biến đổi Fourier ngược nhanh AWGN Additive White Gaussian Noise – Nhiễu trắng cộng QPSK Quaternary Phase Shift Keying – Điều chế số BPSK Binary Phase Shift Keying – Điều chế pha nhị phân TPS Transmission Parameter Signalling -Thông số phát DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 1.1 Tên bảng Cấu trúc lớp dòng liệu video theo chuẩn MPEG-2 Trang 15 3.1 Vị trí sóng mang thông số phát (TPS) 39 3.2 Phân bố số lượng sóng mang 40 3.3 Các tham số khung OFDM 40 10 2.3 2.3.1 Đặc điểmcủa kỹ thuậtOFDM Đặc tính trực giao Các tín hiệu trực giao chúng độc lập với Tính trực giao tính chất cho phép nhiều tín hiệu thông tin truyền thu tốt kênh truyền chung không có xuyên nhiễu tín hiệu Mất tính trực giao làm cho tín hiệu thông tin bị xuyên nhiễu lẫn đầu thu khó khôi phục lại hoàn toàn thông tin ban đầu.Trong kỹ thuật OFDM sóng mang phụ ghép tần số trực giao với để tránh gây can nhiễu lẫn Hai sóng mang nằm kề trục tần số có phổ trực giao chúng thỏa mãn điều kiện: (t).(t)dt (2.1) Trong đó: (t) giá trị liên hợp phức (t) K số, m,n số tự nhiên Ý nghĩa về mặt vật lý: giải điều chế tín hiệu cao tần này, giải điều chế không nhìn thấy tín hiệu cao tần kia, kết không bị tín hiệu khác gây nhiễu Về mặt phổ tín hiệu: điểm phổ có lượng cao sóng mang trùng với điểm phổ có lượng không sóng mang lân cận Do sóng mang đặt gần nên hiệu sử dụng phổ cao Khi khoảng cách sóng mang phụ lựa chọn thỏa mãn tính trực giao việc giải điều chế sóng mang phụ không bị xuyên nhiễu sóng mang phụ khác Khi số lượng sóng mang phụ lớn, việc chế tạo dãy dao động hình sin giải điều chế kết hợp ghép kênh phân chia theo tần số trực giao trở nên thực Tuy nhiên, có thể thấy tín hiệu đa tần biến đổi Fourier (FFT) chuỗi liệu nối tiếp đầu vào, tập giải điều chế kết hợp máy thu biến đổi Fourier ngược (IFFT) 2.3.2 Biến đổi Fourier OFDM 40 Về mặt toán học sóng mang miêu tả sóng mang phức: (t) = (t) (2.2) Tín hiệu thực phần thực (t), đó (t) (t) biên độ pha sóng mang có thể thay đổi theo ký hiệu.Giá trị (t) (t) không đổi khoảng ký hiệu Tín hiệu OFDM gồm nhiều sóng mang đó tín hiệu phức biểu diễn là: (t) = (t) (2.3) Nếu ta quan tâm đến dạng sóng thành phần tín hiệu khoảng tín hiệu biến (t) (t) có giá trị không đổi, phụ thuộc vào tần số sóng mang xác định Ta có: - (t) (t) ⇒ Nếu tín hiệu lấy mẫu cách sử dụng tần số lấy mẫu 1/T tín hiệu thu là: (t) = (2.4) - Giả sử =0 ta có: (kT) = (2.5) - Phương trình biến đổi Fourier tần số rời rạc có dạng: g(kT) = (2.6) Trong phương trình (2.5) hàm tín hiệu miền tần số lấy mẫu (kT) biểu diễn miền thời gian nó, hai phương trình (2.5) (2.6) tương đương nếu: Δf = = = (2.7) Điều kiện giống điều kiện đảm bảo cho trực giao sóng mang nên phép biến đổi Fourier rời rạc sử dụng để điều chế giải điều chế tín hiệu OFDM.Tuy nhiên để thực tính toán phép biến đổi Fourier hiệu ta sử dụng thuật toán biến đổi Fourier nhanh (IFFT FFT) 41 42 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT Tổng quan truyền hình số mặt đất 3.1 Hệ thống truyền hình số mặt đất có cấu trúc sau: Hình 3.1.Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số mặt đất Quá trình phát sóng truyền hình số mặt đất bao gồm: • • Tín hiệu video, audio biến đổi thành liệu số Khối mã hóa nguồn thực nén liệu số tỷ số nén khác • • theo tiêu chuẩn MPEG-2 Tổng hợp video, audio, liệu phụ thành dòng liệu Quá trình điều chế bao gồm; mã hóa truyền dẫn, mã hóa kênh, chống lại suy giảm chất lượng Fading, tạp nhiễu, kỹ thuật hạ thấp xác suất lỗi Hệ thống truyền hình số mặt đất có đặc điểm: - Chất lượng đường truyền bị giảm ảnh hưởng tượng phản xạ - đa đường Truyền dẫn tín hiệu môi trường tạp âm cao người tạo 43 - Giao thoa hệ thống truyền hình tương tự số phân bố tần số dày băng tần phân bố truyền hình số mặt đất Tuy hệ thống truyền hình số mặt đất có ưu điểm như: truyền dẫn kênh truyền hình có độ phân giải cao(HDTV) chương trình truyền hình tiêu chuẩn Có ba tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất: - Tiêu chuẩn ATSC(Mỹ) Tiêu chuẩn DVB-T(Châu Âu) Tiêu chuẩn ISTB –T (Nhật Bản) Hiện nay, nhiều quốc gia giới tiến hành thử nghiệm để chọn chuẩn truyền hình số cho Do điều kiện về kinh tế nước ta không có điều kiện thử nghiệm hết chuẩn nên dựa sở lý thuyết kết thử nghiệm nhiều nước khác, nhiều nhà khoa học Việt Nam đưa ý kiến về vấn đề chọn chuẩn truyền hình số cho Việt Nam từ đó người đều định chọn chuẩn DVB-T (Châu Âu) Hệ thống DVB-T Năm 1995 chương trình phát sóng truyền hình số mặt đất tiến 3.2 hành nước Châu Âu Tháng năm 1997 tổ chức ETSI thức công nhận ban hành tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T Tiêu chuẩn DVB-T dựa phương pháp ghép kênh theo tần số trực giao có mã hóa COFDM (Coded Orthogonal Division Multiplexing) Kỹ thuật COFDM thực chất điều chế OFDM kết hợp với kỹ thuật mã hóa kênh truyền Một vài thông số kỹ thuật chuẩn DVB-T: - Tín hiệu vào: truyền theo chuẩn MPEG-2 - Tốc độ liệu vào: 4,98 - 31,67Mb/s - Mã khối: RS 204/188 - Tỷ lệ mã FEC: 1/2; 2/3; 3/4; 5/6/ 7/8 - Điều chế không phân cấp: a = - Điều chế phân cấp: a = 2; a = 44 - Điều chế sóng mang: QPSK, 16-QAM, 64-QAM - Khoảng bảo vệ: 1/4, 1/8, 1/16, 1/32 - Độ rộng kênh RF: 6, 7, MHz 3.2.1 Phần phát Hình 3.2.Sơ đồ khối phần phát DVB-T Hệ thống phát DVB-T gồm: - Bộ phân tán lượng: dòng truyền tải trình bị xáo - trộn Bộ mã hóa ngoài: sử dụng mã Reed-solomon Mã có ưu điểm kênh có xác suất lỗi kép cao ứng dụng sử dụng phương pháp - sửa lỗi liên tiếp Bộ mã hóa trong: thực mã hóa tích chập mức bit cung cấp - tỷ lệ mã từ 1/2 đến 7/8 Bộ hoán vị trong, ngoài: xáo trộn liệu liệu đa sóng mang - miền tần số Quá trình ánh xạ bit cho điều chế OFDM: kênh truyền hình chia thành N sóng mang phụ, tín hiệu tổ chức chu kỳ có - khoảng thời gian Chèn khoảng bảo vệ: nhờ tốc độ bit sóng mang thấp cho phép chèn khoảng thời gian bảo vệ vào hai symbol OFDM - nhau, tín hiệu không bị nhiễu sóng phản xạ Tín hiệu số hóa đưa tới máy phát để phát tín hiệu 45 3.2.2 Phần thu Tín hiệu tương tự thu từ anten dịch tần xuống, đầu dịch tần xuống tín hiệu trung tần Tiếp đó liệu số đồng tần số, đồng thời gian, loại bỏ khoảng bảo vệ đưa tới khối giải điều chế OFDM Tín hiệu đưa đồng thời tới cân kênh đánh giá kênh, tín hiệu sau đó qua khối giải mã giải chèn kênh Sau qua khối giải mã MPEG-2 giải mã kênh dòng liệu đầu sau tín hiệu video, audio, data Hình 3.3 Sơ đồ khối phần thu DVB-T Hệ thống thu DVB-T gồm: - Khối đồng bộ: phục hồi thời gian symbol điều chỉnh tần số dao động chỗ tuner cho tần số trung tâm trung tần thấp đầu - vào tần số danh định nó Khối đánh giá, sửa lỗi kênh truyền: khối có nhiệm vụ so sánh tế bào pilots tán xạ thu với giá trị truyền biết để đạt đáp tuyến tức thời kênh sóng mang tương ứng với khoảng thời gian đó 46 - Khối cân kênh đánh giá kênh: điều chế COFDM sử dụng chu kỳ symbol dài loại bỏ số tốc độ liệu có thể xuất khoảng bảo vệ để hạn chế can nhiễu symbol Các symbol can nhiễu symbol giống hệt nhau, có giá trị bị lỗi Do cần sử - dụng khối cân đánh giá kênh Khối giải mã kênh: tín hiệu giải ánh xạ nghĩa trình lấy liệu Sau đó liệu đưa tới giải chèn theo tần số để xếp theo tần số Do mà bó lỗi xảy sóng mang cạnh bị hỏng phản xạ bị phân tán ra, cho phép giải mã viterbi làm việc tốt Tín hiệu tiếp tục qua giải mã viterbi giải chèn theo thời gian để loại bỏ lỗi sóng mang COFDM đơn mang theo Sau đó tín hiệu đưa qua giải mã Reed-solomon, khối giải mã video, audio MPEG đưa đến thiết bị cuối tương ứng 3.3 Tổ chức kênh OFDM 3.3.1 Phân chia kênh Hệ thống COFDM thực phân chia kênh truyền dẫn miền thời gian miền tần số: - Miền tần số chia thành tập hợp nhiều dải tần hẹp (băng tần - con) (Frequency Sub-band) Miền thời gian chia thành nhiều khe thời gian gần kề (Time Segment) Kênh tần số tạo băng tần phụ đoạn thời gian liên tiếp 47 Hình 3.4 Mô tả phân kênh COFDM 3.3.2 Chèn sóng mang phụ vào khoảng tần số Trong symbol OFDM (ứng với đoạn thời gian) dải tần có sóng mang phụ Trong khoảng đoạn thời gian sóng mang điều chế vài bit điều chế mã hóa Số bit truyền sóng mang phụ thuộc vào loại điều chế (2bit-QPSK, 4bit- 16QAM, 6bit64QAM) Để tránh nhiễu sóng mang, chúng xếp trực giao nhau, khoảng cách sóng mang phụ nghịch đảo chu kỳ symbol Hình 3.5.Sơ đồ xếp sóng mang phụ 48 3.3.3 Chèn khoảng bảo vệ Do tín hiệu phản xạ tạo tín hiệu gốc bị trễ nên phần cuối symbol OFDM có nhiễu liên symbol với phần đầu symbol Để tránh điều khoảng bảo vệ chèn thêm vào symbol Với độ dài khoảng bảo vệ Khoảng bảo vệ tính theo công thức: D = c Độ dài khoảng bảo vệ lớn tốt có thể triệt tính phản xạ từ xa khoảng thời gian dành cho tín hiệu có ích bị giảm Hình 3.6 Chèn khoảng bảo vệ 3.3.4 Tín hiệu pilot đồng kênh truyền Đồng khâu quan trọng không điều chế đa sóng mang mà thiếu hệ thông tin số nói chung Tuy vậy, với đặc thù hệ COFDM làm cho hệ trở bị tác động nhiều yếu tố: nhiễu tạp âm, lỗi định thời tín hiệu, lỗi dịch tần số sóng mang, lỗi định thời lấy mẫu Vì mà việc thực đồng hệ OFDM gặp nhiều khó khăn so với hệ thống thông thường Để giải điều chế cách xác, máy thu phải lấy mẫu xác tín hiệu khoảng hữu ích symbol OFDM (bỏ qua 49 khoảng bảo vệ) Một cửa sổ thời gian ấn định xác khoảng thời gian chu kỳ symbol diễn Hệthống truyền hình số mặt đất DVB-T sử dụng sóng mang phụ pilot trải đều kênh truyền dẫn, đóng vai trò điểm đánh dấu đồng Ngoài ra, tín hiệu pilot mang thông tin về kênh truyền, thông số về kiểu truyền sửa lỗi pha sửa lỗi về tần số máy thu Phía máy thu nhận thông tin từ pilot tự động điều chỉnh để hoàn thành nhiệm vụ Hình 3.7 Phân bố pilot DVB-T 3.3.5 Tín hiệu tham số truyền Tín hiệu tham số truyền thông số phát phát mang thông tin báo hiệu cho máy thu biết: loại điều chế QPSK hay QAM, chế độ điều chế phân cấp hay không phân cấp, tỷ lệ khoảng thời gian bảo vệ so với độ dài khoảng hữu ích (1/4, 1/8, 1/16, 1/32), tỷ lệ mã sửa sai (1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 7/8), chế độ phát 2K hay 8K Tín hiệu điều chế BPSK với mức công suất không cao sóng mang chương trình Số lượng sóng mang thông số phát không nhiều: 17 với mode 2K 68 với mode 8K Vị trí sóng mang thông số phát bố trí cố định chế độ truyền nêu bảng 3.1 50 Để giảm nhỏ ảnh hưởng không phẳng đáp tuyến kênh dùng nhiều sóng mang tốt.Tuy nhiên số sóng mang nhiều mạch phức tạp ảnh hưởng dịch tần Doppler lớn Bảng 3.1 Vị trí sóng mang thông số phát (TPS) Mode 2K 34 50 209 346 413 569 595 688 701 901 1073 1219 1262 1286 1469 1594 1687 3.3.6 Mode 8K 34 50 209 346 413 569 688 790 901 1073 1219 1262 1286 1469 1594 1687 1738 1754 1913 2050 2117 2273 2299 2392 2494 2605 2777 2923 2966 2990 3173 3298 3391 3442 3458 3617 3754 3821 3977 4003 4096 4198 4309 4481 4627 4670 4694 4877 5002 5095 5146 5162 5321 5458 5525 5681 5707 5800 5902 6013 6185 6331 6374 6398 6581 6706 6799 Cấu trúc khung OFDM Trong hệ thống DVB-T, tín hiệu phát tổ chức theo khung(frame) Mỗi khung có chu kỳ khung bao gồm 68 symbol OFDM Cứ bốn khung tạo nên siêu khung (super frame) Mỗi symbol OFDM tạo nên K= 6817 sóng mang phụ mode 8K, K= 1705 sóng mang phụ mode 2K truyền thời gian Nó gồm hai khoảng thời gian: khoảng thời gian hiệu dụng để truyền tin tức symbol khoảng thời gian bảo vệ Các symbol khung OFDM đánh số (k) từ đến 67, chúng chưa đựng liệu thông tin chuẩn bao gồm tín hiệu pilot tín hiệu tham số truyền TPS Các sóng mang đánh số số K nằm đoạn từ đến , đó = 0, = 1704 mode 2K = 6816 mode 8K Với RF 8MHz độ rộng hữu ích 7,61Mhz Bảng 3.2 Phân bố số lượng sóng mang Số lượng sóng mang Pilot phân tán Pilot liên tục Sóng mang TPS Sóng mang liệu Mode 2K 31 45 17 1512 51 Mode 8K 524 177 68 6048 Bảng biểu diễn tham số OFDM sau: Bảng 3.3 Các tham số chính khung OFDM Tham số Số lượng sóng mang k Số hiệu sóng mang Số hiệu sóng mang Thời gia hữu ích Khoảng sóng mang 1/ Khoảng cách hai sóng mang 3.4 3.4.1  Mode 8K 6817 6816 896ms 1116Hz 7,61Mhz Mode 2K 1705 1704 224ms 4464Hz 7,61Mhz Ưu- nhược điểm hệ thống sử dụng kỹ thuật OFDM Ưu điểm OFDM Đáp ứng nhu cầu truyền thông tốc độ cao với khả kháng nhiễu tốt kênh phading chọn lọc tần số Một số trở ngại lớn hệ đơn sóng mang truyền thông tốc độ cao đó vấn đề phading chọn lọc tần số Bởi trường hợp truyền tin với tốc độ cao khoảng thời gian kéo dài symbol đơn sóng mang nhỏ, điều làm cho tín hiều truyền nhạy với tượng ISI khoảng cách symbol nhỏ độ trải trễ cực đại kênh đa đường Còn hệ đa sóng mang, nhược điểm khắc phục tốt dòng liệu tốc độ cao ban đầu chia thành nhiều luồng song song có tốc độ nhỏ tốc độ luồng liệu ban đầu Tín hiệu sau điều chế truyền kênh truyền symbol OFDM có khoảng thời gian kéo dài lớn, truyền với tốc độ nhỏ, song lại mang lượng thông tin lớn symbol OFDM Chính điều mà tác động kênh phading lên tín hiệu OFDM truyền có thể coi phẳng tượng ISI giảm nhiều  Tính phân tập tần số cao Như ta biết, hệ đơn sóng mang truyền thông tin với tốc độ cao, với khoảng thời gian kéo dài symbol bị thu hẹp lại tần tín hiệu trường hợp mở rộng quanh tần số sóng mang trung tâm với số lượng lớn thông tin tập trung băng tần xác định Nếu băng tần bị tác động khe phading đáp ứng tần số kênh phading chọn lọc tần số tỷ lệ lỗi bit BER tăng lên Muốn giảm 52 ảnh hưởng ta phải sử dụng phương pháp hiệu đó phân tập theo không gian, thời gian tần số Trong kỹ thuật điều chế đa sóng mang, với việc sử dụng nhiều sóng mang nên tự thân kỹ thuật tạo khả phân tập tốt theo tần số Khi đó thông tin trải nhiều sóng mang khác nhau, tạo nên khả chống ảnh hưởng kênh phading chọn lọc tần số  Hiệu sử dụng phổ cao Khác với hệ đa truy nhập ghép kênh theo tần số FDMA với việc sử dụng nhiều sóng mang khác nhau, hệ OFDM sử dụng nhiều sóng mang sóng mang trực giao nghĩa sóng mang có phần chồng lên miền tần số mà đảm bảo khả chống ICI đầu thu Điều tạo nên hiệu sử dụng dải tần cao cho hệ OFDM Nếu số sóng mang sử dụng N dải băng tần tổng cộng bị chiếm hệ thống là: B = = (N+1)Δf Khi N lớn B = NΔf, dải thông để có thể truyền liệu giống hệ FDMA phải cần B≥ 2NΔf  Tính đơn giản, hiệu thực thi hệ thống Cùng với việc Wenstein Ebert đưa ý tưởng dùng IFFT/FFT để thực điều chế giải điều chế việc thực thi hệ thống OFDM trở nên đơn giản nhiều so với trước Với công nghệ vi mạch tích hợp, tốc độ xử lý cao có bước phát triển cao hệ OFDM đáp ứng với chất lượng tốt ổn định 3.4.2 Nhược điểm OFDM Bên cạnh ưu điểm mà hệ OFDM đạt hệ thể số nhược điểm mà điển hình đó là: tỷ số công suất cực đại công suất trung bình (PAR) cao hệ thống nhạy với độ dịch tần, đòi hỏi trình đồng nghiêm ngặt Hai nhược điểm hai thách thức lớn người thiết kế hệ thống  Tỷ số công suất cực đại công suất trung bình cao Do tín hiệu OFDM tổng nhiều thành phần tín hiệu nên biên độ 53 nó có đỉnh cao dẫn tới tỷ số PAR cao PAR cao dẫn đến điểm làm việc khuếch đại công suất bị đẩy về vùng phi tuyến làm ảnh hưởng đến tín hiệu phát đi.Chính vậy, thực tế luồng ký hiệu OFDM phải làm giảm PAR trước qua khuếch đại công suất nhờ thuật toán làm giảm PAR  Quá trình đồng Đồng khâu quan trọng hệ thống thông tin số nói chung Đặc biệt hệ thống COFDM hệ thống nhạy với nhiễu tạp âm, lỗi định thời ký hiệu, lỗi dịch tần số sóng mang, lỗi định thời tần số lấy mẫu Do đó việc đồng hệ OFDM gặp nhiều khó khăn so với hệ thống thông thường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Đức, “Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, tháng 6/2006 [2] Đỗ Hoàng Tiến, Dương Thanh Phương,“Giáo trình kỹ thuật truyền hình ” Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, năm 2004 [3]AhmadR.S.Bahai & BurtonR.Saltzberg, “Multi-Carrier Digital Communications Theory and Applications of OFDM, Springer, October 7,2004 54

Ngày đăng: 08/09/2016, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I:TRUYỀN HÌNH SỐ

    • 1.1. Tổng quan về truyền hình số

      • 1.1.1. Khái quát chung

      • 1.1.2. Đặc điểm của các thiết bị truyền hình số

      • 1.2. Tín hiệu video số

        • 1.2.1. Khái quát chung

        • 1.2.2. Quá trình số hóa tín hiệu video.

        • 1.2.3. Phương pháp nén tín hiệu video số

        • 1.2.4. Chuẩn nén tín hiệu số MPEG-2

        • 1.3. Truyền dẫn tín hiệu số

          • 1.3.1. Mã hóa tín hiệu số

          • 1.3.2. Điều chế tín hiệu số

          • CHƯƠNG II: KỸ THUẬT OFDM

            • 2.1. Sơ đồ khối thực hiện ghép kênh phân chia theo tần số trực giao.

            • 2.2. Các phương pháp điều chế trong OFDM

              • 2.2.1. Phương pháp điều chế đơn sóng mang

              • 2.2.2. Phương pháp điều chế đa sóng mang FDM

              • 2.2.3. Phương pháp điều chế đa sóng mang trực giao OFDM

              • 2.3. Đặc điểmcủa kỹ thuậtOFDM

                • 2.3.1. Đặc tính trực giao

                • 2.3.2. Biến đổi Fourier trong OFDM

                • CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT

                  • 3.1. Tổng quan về truyền hình số mặt đất

                  • 3.2. Hệ thống DVB-T

                    • 3.2.1. Phần phát.

                    • 3.2.2. Phần thu

                    • 3.3. Tổ chức kênh trong OFDM

                      • 3.3.1. Phân chia kênh

                      • 3.3.2. Chèn các sóng mang phụ vào các khoảng tần số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan