Thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng anh của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận gò vấp thành phố hồ chí minh

20 343 0
Thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng anh của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận gò vấp thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CHÂU THỊ HOÀNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN TIẾNG ANH CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Người hướng dẫn: TS Trần Thu Mai Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn , nhận giúp đỡ quý báo nhiều đơn vị cá nhân , Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh , Phòng Khoa Học-Công Nghệ Sau Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh chấp thuận tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Thị Thu Mai , người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy , Cô giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 17 trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo Dục & Đào Tạo Thành Phố Hồ Chí Minh , Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Quận Gò Vấp , cán quản lý , giáo viên Tiếng Anh trường Trung học sở Quận Gò Vấp, em học sinh lớp trường THCS cung cấp tài liệu có ý kiến quý báu để thực luận văn Và đặc biệt xin cảm ơn em học sinh trường THCS Gò Vấp giúp hoàn thành trình thực nghiệm luận văn Cuối , dù cố gắng , song chắn luận văn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong đồng nghiệp , quý Thầy , Cô Hội đồng chấm luận văn góp ý cho thiếu sót luận văn Tôi chân thành cảm ơn! Châu Thị Hoàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu , số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực , nghiên cứu thu thập từ thực tiễn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Châu Thị Hoàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PPGD : phương pháp giảng dạy THCS : trung học sở GV : giáo viên HS : học sinh SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh HĐND : Hội Đồng Nhân Dân UBND : Ủy Ban Nhân Dân HKI : Học kỳ I SL : số lượng TL : tỉ lệ BGD-ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo TX : thường xuyên KTX : không thường xuyên KTH : không thực CBQL : cán quản lý T : Tốt K : TB : trung bình Y : yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Tình hình phát triển trường lớp giáo dục THCS từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009 .48 Bảng 2.2 : Tình hình đội ngũ cán quản lý trường THCS Quận Gò Vấp năm 2008 .51 Bảng 2.3a : Tình hình đội ngũ giáo viên trường THCS Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh năm học 2008 – 2009 53 Bảng 2.3b : Tình hình đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường THCS Quận Gò Vấp TP Hồ Chí Minh năm học 2008 – 2009 .56 Bảng 2.4a : Thống kê kết xếp loại học lực học sinh trường THCS Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh 59 Bảng 2.4b : Thống kê kết học tập môn Tiếng Anh học sinh trường THCS Quận Gò Vấp TP.Hồ Chí Minh 60 Bảng 2.5 : Kết điều tra nhận thức cán quản lý tầm quan trọng nội dung quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh THCS 65 Bảng 2.6 : Thực trạng quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD .68 Bảng 2.7 : Quản lý việc thực chương trình Tiếng Anh THCS .70 Bảng 2.8 : Quản lý việc thực phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh .71 Bảng 2.9 : Quản lý học sinh với việc cải tiến PPGD Tiếng Anh THCS 73 Bảng 2.10 : Tổ chức quản lý việc phối hợp giáo dục 75 Bảng 2.11 : Thực trạng quản lý môi trường , phương tiện dạy học , sở vật chất phục vụ cải tiến PPGD môn Tiếng Anh trường THCS Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh 77 Bảng 2.12 : Thực trạng quản lý việc dự sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn .79 Bảng 2.13 : Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 81 Bảng 2.14 : Thực trạng quản lý trình độ giáo viên 82 Bảng 2.15 : Khảo sát học sinh THCS hoạt động tiết học Tiếng Anh 83 Bảng 2.16 : Khảo sát kết đánh giá mức độ sử dụng trang thiết bị giáo viên .84 Bảng 2.17 : Khảo sát ý kiến học sinh THCS môn Tiếng Anh 85 Bảng 2.18 : Khảo sát ý kiến học sinh THCS nguyên nhân tác động tích cực đến hứng thú học Tiếng Anh 86 Bảng 2.19 : Khảo sát ý kiến học sinh THCS nguyên nhân tác động tiêu cực đến hứng thú học Tiếng Anh 87 Bảng 3.1 : Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp 108 Bảng 3.2 : Kết học tập học sinh sau thời gian thực nghiệm tác động 113 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Số lớp học bậc THCS Quận Gò vấp từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009 49 Biểu đồ 2.2 : Số lượng học sinh bậc THCS Quận Gò Vấp từ năm 2004 – 2005 đến HKI năm học 2008 – 2009 49 Biểu đồ 2.3 : Trình độ chuyên môn đội ngũ cán quản lý trường THCS Quận Gò Vấp TP Hồ Chí Minh 51 Biểu đồ 2.4 : Trình độ trị đội ngũ cán quản lý trường THCS Quận Gò Vấp TP Hồ Chí Minh 52 Biểu đồ 2.5 : Tỷ lệ giáo viên / lớp bậc THCS Quận Gò Vấp TP Hồ Chí Minh từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009 .53 Biểu đồ 2.6a : Độ tuổi đội ngũ giáo viên trường THCS Quận Gò Vấp TP Hồ Chí Minh 54 Biểu đồ 2.7a : Trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên trường THCS Quận Gò Vấp TP Hồ Chí Minh 54 Biểu đồ 2.6b : Độ tuổi đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường THCS Quận Gò Vấp TP Hồ Chí Minh 57 Biểu đồ 2.7b : Trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường THCS Quận Gò Vấp TP Hồ Chí Minh .57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người, nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao 1.2 Những kết nghiên cứu tâm sinh lý học sinh điều tra xã hội gần giới nước ta cho thấy thiếu niên có gia tốc phát triển, phát triển nhanh sinh lý tâm lý Trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước Trong học tập họ không thỏa mãn với vai trò người tiếp thu thụ động, không chấp nhận giải pháp có sẵn đưa ra, mà họ có nhu cầu lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kỹ Nhưng phương thức học tập tự lập học sinh muốn hình thành phát triển cách có chủ định cần thiết phải có hướng dẫn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi Chương trình đặc biệt sách giáo khoa có vai trò quan trọng 1.3 Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào cải tiến phương pháp dạy học (PPDH) Chỉ có cải tiến phương pháp dạy học tạo cải tiến thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Định hướng cải tiến phương pháp dạy học xác định Nghị TW4 khóa VII (1-1993), Nghị TW2 khóa VIII (12-1996) thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4-1999) Mục tiêu giáo dục thời đại, đặc biệt giai đoạn tập trung vào việc phát huy tính tích cực, động sáng tạo học sinh, nhằm hình thành lực nhận biết giải vấn đề cho người học Để đạt mục tiêu phương pháp dạy học theo định hướng lấy học sinh làm chủ thể hoạt động dạy học, khuyến khích hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo 1.4 Tiếng Anh, với tư cách môn tiếng nước ngoài, môn văn hóa bản, bắt buộc chương trình giáo dục phổ thông, phận thiếu học vấn phổ thông Môn tiếng Anh trường phổ thông cung cấp cho học sinh công cụ giao tiếp để tiếp thu tri thức khoa học, kĩ thuật tiên tiến, tìm hiểu văn hóa đa dạng phong phú giới, dễ dàng hội nhập với cộng đồng quốc tế Với đặc trưng riêng, môn tiếng Anh góp phần cải tiến phương pháp dạy học, lồng ghép chuyển tải nội dung nhiều môn học khác trường phổ thông Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác, môn tiếng Anh góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh, giúp cho việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện trường phổ thông 1.5 Công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn nói chung, môn tiếng Anh nói riêng hiệu trưởng trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh có thành tựu đáng kể, chất lượng học tập môn chuyển biến theo chiều hướng tích cực Song trước yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục, công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy hiệu trưởng trường trung học sở số hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh hiệu trưởng trường trung học sở từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động nhà trường vấn đề cấp thiết Bản thân giáo viên giảng dạy môn tiếng Anh nhiều năm làm công tác quản lý trường trung học sở Gò Vấp - quận Gò Vấp nên có số kinh nghiệm điều kiện nghiên cứu đề tài Với lý trên, chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh thông qua việc cải tiến phương pháp giảng dạy tiếng Anh trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy hiệu trưởng trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh hiệu trưởng trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh Hiệu Trưởng trường trung học sở Quận Gò Vấp hạn chế, bất cập so với yêu cầu giáo dục đào tạo giai đoạn Nếu đánh giá thực trạng công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh xác định biện pháp quản lý cách phù hợp góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề sở lý luận công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy tiếng Anh trường trung học sở - Khảo sát thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy tiếng Anh hiệu trưởng trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh nêu nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích tổng hợp khái quát vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Đọc nghiên cứu văn chủ trương sách Nhà nước văn ngành giáo dục 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát - Dự nhằm quan sát việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh - Dự buổi sinh hoạt chuyên môn, buổi họp rút kinh nghiệm dạy hoạt động có liên quan nhằm xác định rõ biện pháp đạo việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở quận Gò Vấp 6.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu Sử dụng hệ thống bảng câu hỏi, phiếu trưng cầu ý kiến với lãnh đạo, cán đạo môn tiếng Anh phòng Giáo dục, cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn tiếng Anh, giáo viên tiếng Anh học sinh trường trung học sở, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh đề xuất biện pháp 6.2.3 Phương pháp trò chuyện – vấn Trao đổi với giáo viên hiệu trưởng trường trung học sở đóng địa bàn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu thông tin bổ sung cho phương pháp quan sát (kèm mẫu vấn) nhằm để xác định nguyên nhân thực trạng công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh trường trung học sở Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm Chọn học sinh khối lớp (2 lớp lớp 8) trường THCS Gò Vấp để thực nghiệm : Ở khối lớp ; lớp GV sử dụng phương pháp giảng dạy cũ, lớp GV áp dụng việc cải tiến phương pháp giảng dạy Sau tháng thử nghiệm so sánh kết kiểm tra kỹ nghe, nói, đọc, viết học sinh lớp khối để thấy hiệu phương pháp giảng dạy cải tiến 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sau thu thập phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết điều tra, tác giả sử dụng phần mềm SPSS for Windows để xử lý số liệu, tính tần số xuất tỉ lệ phần trăm nội dung phiếu hỏi nhằm đánh giá thực trạng định hướng nâng cao hiệu công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Nội dung - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh hiệu trưởng trường trung học sở quận Gò Vấp, việc học tiếng Anh học sinh nghiên cứu khía cạnh hiệu đạt việc cải tiến phương pháp giảng dạy, từ mang lại hứng thú học tập học sinh, giúp em tiếp thu học nhanh kết thể qua liệu hai năm học 2006-2007, 2007-2008 Địa điểm - Đề tài nghiên cứu tất trường trung học sở Quận Gò Vấp (13 trường : trường công lập; trường bán công; trường dân lập), có trường chất lượng cao Nguyễn Du Đối tượng khảo sát : Cán quản lý, giáo viên, học sinh Những đóng góp luận văn Luận văn cung cấp số thực trạng công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh, rút mặt mạnh để đạt phân tích hạn chế công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn trường THCS tình hình Luận văn đề xuất số biện pháp nhằm ứng dụng vào công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh, bước nâng cao hiệu quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn trường THCS địa bàn Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu, chương, kết luận, kiến nghị phụ lục Mở đầu : Khái quát vấn đề chung Chương : Cơ sở lý luận công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh trường Trung học sở Chương : Thực trạng công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh trường trung học sở Quận Gò vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh Chương : Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh trường trung học sở Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh Kết luận - kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Trên lĩnh vực giáo dục, cải tiến phương pháp giảng dạy (PPGD) vấn đề đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỷ qua Các nhà nghiên cứu PPGD không ngừng nghiên cứu, tiếp thu thành tựu lý luận dạy học đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân loại Những năm gần đây, định hướng cải tiến PPGD thống theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh tổ chức hướng dẫn giáo viên, phương pháp đòi hỏi học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện, giải nhiệm vụ nhận thức ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức kỹ thu nhận Việc cải tiến PPGD theo hướng coi trọng người học, coi học sinh chủ thể hoạt động khuyến khích hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo học sinh suốt trình dạy học cần thiết Trong dạy học ngoại ngữ (Tiếng Anh trường THCS), quan điểm không thay người học việc nắm phương tiện ngoại ngữ sử dụng chúng hoạt động giao tiếp lực giao tiếp Từ lâu, nhà sư phạm quan tâm đến vai trò hứng thú nhận thức trình học tập A.Kômenski xem tạo hứng thú đường chủ yếu để “làm cho học tập nhà trường trở thành niềm vui” KĐ.Usinski xem hứng thú chế bên bảo đảm học tập có hiệu Hứng thú yếu tố dẫn tới tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực độc lập sáng tạo học tập môn nói chung môn Tiếng Anh nói riêng Phát huy tính tích cực học tập xem nguyên tắc dạy học bảo đảm chất lượng hiệu nói đến từ lâu nghiên cứu phát triển mạnh mẽ giới thập kỷ 60 70 kỷ XX Những năm gần đây, thập kỷ cuối kỷ XX, tài liệu giáo dục dạy học nước nước thường nói tới việc cần thiết chuyển từ “dạy học lấy giáo viên làm trung tâm” sang “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Có thể xem “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” tư tưởng, quan điểm, cách tiếp cận hoạt động dạy học [6] Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm có ảnh hướng lớn đến phương pháp giảng dạy đại thay cho phương pháp giảng dạy trực tiếp hay phương pháp dạy lấy giáo viên làm trung tâm Phương pháp khuyến khích học sinh tự học hỏi, tự phát huy sáng kiến, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm bắt nguồn từ kỷ thứ 18 với nhà giáo dục, triết gia Pháp tiếng Jean Jacques Rousseau Tiếp đến đóng góp nhà giáo dục Pestalozzi, Francis, Parker, Ovide, Decroly Maria Montessori Quan điểm giảng dạy đặt học tập cá nhân, học tập nhóm, học tập nghiên cứu, học tập hỗ tương, học tập giá trị nhân học tập qua tài liệu, tiện nghi kỹ thuật Có thể kể đến nguồn gốc đặc điểm phương pháp giảng dạy - Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm khởi với Jean Jacques Rousseau Ông nhà giáo dục, triết gia tiếng Pháp Rousseau mở đường cho nhiều nhà giáo dục khác việc phát triển quan điểm phương pháp giảng dạy - Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm với Johann Pestalozzi: Pestalozzi nhà giáo dục Thụy Sĩ Ông đóng góp cách lớn lao vào việc phát triển quan điểm giáo dục đại “phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm” Điều có nghĩa tất điều học hỏi phải hướng học sinh lấy “học sinh làm trung tâm” thay cho” lấy giáo viên làm trung tâm” Để thực “phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm” người thầy đóng vai trò hướng dẫn, giải thích cần thiết, thúc đẩy sinh hoạt giáo dục, kiểm soát tiến triển học tập học sinh - Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm với Friedrich Froebel: “Froebel” nhà giáo dục có quan điểm với Pestalozzi “phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm” Ông nhà giáo dục người Đức Theo ông, giáo dục có hai ý nghĩa : giáo viên có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn để tự tin, tự lập ; mặt khác, giáo viên có nhiệm vụ sửa chữa lỗi lầm học sinh Giáo dục quan tâm giáo viên đến cá nhân học sinh Học đường, theo Froebel, sở để học sinh tiếp nhận số kiến thức, nơi em thu nhận kiến thức qua sách vở, qua giáo viên, mà nơi học sinh giáo dục liên quan cá nhân, cộng đồng thiên nhiên - Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm với Francls, Parker: Parker nhà giáo dục Mỹ, giám đốc Trung tâm giáo dục Quincy thuộc tiểu bang Massachusetts từ 1875 Ông trích đường lối giáo dục cổ điển bắt buộc học sinh phải thực thị, hướng dẫn giáo viên với kỷ luật nghiêm khắc Ông đưa đường lối giáo dục với việc tìm hiểu tâm lý khả tiếp nhận kiến thức cá nhân học sinh, để khuyến khích óc sáng tạo, động lực thúc đẩy học, với không khí học tập sống động lớp học Năm 1883, Parker trở thành hiệu trưởng trường sư phạm Cook County Chicago áp dụng quan điểm giáo dục lấy học sinh làm trung tâm để đào tạo giáo viên Năm 1899, ông thành lập Học Viện Chicago, sau trở thành Đại Học Sư Phạm Đại Học Chicago - Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm với Ovide Decroly: Ovide Decroly bác sĩ, nhà tâm lý người Bỉ, quan tâm đến tình trạng phát triển kiến thức trẻ em bình thường trẻ em khuyết tật Do đó, ông nhiệt thành với việc giáo dục trẻ em Năm 1901, ông thiết lập trung tâm giáo dục trẻ em khuyết tật – Institude of Abnormal Children Tại đây, Decroly tổ chức sinh hoạt lớp học gia đình Nhờ vậy, gặp khó khăn thể chất, em học tập vui vẻ, hứng thú gặt hái kết khả quan Quan điểm phương pháp giáo dục ông lớp học cần phải tổ chức “một phòng thực tập – workshop classroom” Chương trình giảng dạy phải đặt thực tế, phân tích nhu cầu học sinh chia thành bốn loại : thực phẩm, gia cư, sinh hoạt phòng ngừa Phương pháp giảng dạy phải trọng đến trình độ kiến thức, tâm lý cá nhân để khuyến khích học sinh học hỏi, phát triển kiến thức qua tài liệu trò chơi giáo dục Đây quan điểm giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm - Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm với mô hình New Zealand Hai nhà tâm lý giáo dục New Zealand Graham Nuthall Adrienne Alton-Lee năm 1990, 1992, 1993 xuất nghiên cứu : “Predicting, Learning from students Expesience of Teaching-Tiên đoán học hỏi kinh nghiệm giảng giáo sinh”, “Research on Teaching and Learning – Nghiên cứu giảng dạy học hỏi” “Understanding in how to Learn in Classroom” “Phương pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm” [33] Trong lãnh vực dạy học nhiều nhà triết học đồng thời nhà giáo dục đề cập đến Ở phương Tây, từ trước công nguyên, Xôcrat (469-339) quan niệm giáo dục phải giúp người tìm thấy tự khẳng định thân Ông cho để nâng cao hiệu dạy học cần có phương pháp giúp hệ trẻ bước tự khẳng định, tự phát tri thức, phù hợp với chân lý Ở phương Đông, Khổng Tử (551-479 trước CN) quan niệm phương pháp dạy học dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khoa học giáo dục thực có biến đổi lượng chất Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu vai trò trách nhiệm đội ngũ cán quản lý việc quản lý hoạt động giảng dạy nhà trường P.V.Zimin, M.I.Konđakốp, N.I.Saxerđôtôp sâu nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục nhà trường xem khâu then chốt công tác quản lý Hiệu Trưởng.[34] Karen F.Osterman giáo sư kiêm chủ nhiệm khoa Khoa học bản, nghiên cứu chiến lược lãnh đạo Đại Học Emmanual thuộc Đại học Quốc tế lấy tiến sĩ Đại học Washington Sự nghiệp giảng dạy nghiên cứu bà trọng động lực hoàn cảnh xã hội, đặc biệt nhấn mạnh công tác quản lý trình tác động đến hành vi người thầy lớp học Công trình bà in báo “Khoa học quản lý” Robert B.Kottkamp giáo sư tiến sĩ kiêm trưởng khoa Khoa học bản, nghiên cứu chiến lược lãnh đạo Đại học Hofstra Ông nhận cử nhân Đại học DePauw, Thạc sĩ giáo dục tiến sĩ Đại học Washington Mục đích giảng dạy nghiên cứu ông tìm hiểu khó khăn học tập, hoạt động tư đổi giảng dạy quản lý giáo dục Ông đồng tác giả bốn công trình nghiên cứu xuất tạp chí Phi Delta, Kappan Công trình ông khảo sát trình thực hành phương pháp “Để Tôi Học”, quản lý nhắm tới đánh giá hiệu quản lý giáo dục với hỗ trợ Hiệp hội Quản lý Giáo dục Đại học Mỹ [20] 1.1.2 Ở Việt Nam Trước hết phải nói đến quan điểm giáo dục Chủ Tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969) Người nói rõ phương pháp dạy học “phải nâng cao hướng dẫn việc tự học” “Lấy tự học làm cốt, thảo luận đạo giúp vào” Quan điểm cho thấy muốn mang lại hiệu dạy học cần phải lựa chọn phương pháp dạy học đề cao lực tự học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo người học.[17] Trên sở lý luận Chủ Nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chúng, Hà Sĩ Hồ, Nguyễn Văn Lê, Hoàng Tâm Sơn, Nguyễn Văn Tường Mặc dù tác giả sâu vào bình diện khác hoạt động dạy học tất hướng đến việc giải mối quan hệ giáo viên nhà quản lý nội dung quản lý hoạt động dạy học Hiệu Trưởng Tác giả Nguyễn Ngọc Quang xác định “Dạy học giáo dục thống hoạt động trung tâm nhà trường, quản lý nhà trường thực chất quản lý trình lao động sư phạm người thầy” [36] Tác giả Bùi Hiền nghiên cứu phương pháp đại dạy-học ngoại ngữ NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Hoàng Cơ Chinh nghiên cứu cải tiến quản lý trình dạy học nhằm thực việc đổi phương pháp giảng dạy Nghiên cứu giáo dục, 2000 Lê Nguyên Long, thử tìm phương pháp dạy học hiệu Nhà xuất giáo dục, 1998 Tác giả Lê Vinh Quốc nghiên cứu “Từ điểm yếu sinh viên nghĩ đổi phương pháp dạy học ĐHSP kỷ yếu hội thảo” Đổi phương pháp dạy học Đại học Sư phạm – Thành Phố Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Cảnh Toàn với đề tài “Đổi cách dạy, cách học tất yếu dẫn đến quản lý dạy học Nghiên cứu giáo dục, 2000 ” Tác giả Phạm Hùng Quang, Một số điều kiện đổi phương pháp dạy học, Nghiên cứu giáo dục, 2000 Bên cạnh, có tác Vũ Thị Lợi, Nguyễn Hạnh Dung, Dương Thị Nụ, Hồ Thị Thanh Hà, Phạm Văn Khải, Đặng Văn Hùng, Thân Trọng Liên Nhân nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh Đặc biệt ngày 03/01/2009 Thành Phố Vinh tỉnh Nghệ An, Bộ Giáo Dục Đào Tạo tổ chức hội thảo : “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông” Hội thảo Phó Thủ Tướng, Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo, GS Nguyễn Thiện Nhân chủ trì Ngoài ra, qua nghiên cứu thư viện trường Đại Học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, nhận thấy có số tác giả chọn vấn đề nghiên cứu gắn với đề tài để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục Trong đề tài này, nhà nghiên cứu quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán quản lý trường phổ thông, chuyên nghiệp, đại học đưa biện pháp chung nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trường 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Người ta tiếp cận khái niệm quản lý từ nhiều góc độ khác nhau, nêu số quan điểm sau : - Về góc độ tổ chức: quản lý cai quản, huy, lãnh đạo, đạo, kiểm tra - Góc độ điều khiển học: quản lý lái, điều khiển, điều chỉnh - Cách tiếp cận hệ thống: quản lý tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (hay đối tượng quản lý) nhằm tổ chức phối hợp hoạt động người trình sản xuất – xã hội để đạt mục đích định - Quan điểm tác giả nước quản lý Các Mác Tư viết: “Bất kỳ lao động có tính xã hội chung trực tiếp, thực với quy mô tương đối lớn nhiều cần tới quản lý Một người chơi vĩ cầm riêng lẽ tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần có nhạc trưởng” [22] Theo F.W.Taylor, nhà kinh tế học người Anh cho rằng: “Quản lý biết điều bạn muốn người khác làm sau thấy họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ nhất” [12] Theo James H.Donnelly, JR, James L.Gibson John M.Ivancevich định nghĩa : “Quản lý trình hay nhiều người thực hiện, nhằm phối hợp hoạt động người khác để đạt kết mà người hành động riêng rẽ đạt được” [20] “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành môi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất, bất mãn cá nhân Với tư cách thực hành cách quản lý nghệ thuật, kiến thức có tổ chức quản lý khoa học”.[16]

Ngày đăng: 08/09/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan