SKKN: Sử dụng bài tập thực tiễn trong giảng dạy Hóa học THPT

33 736 2
SKKN: Sử dụng bài tập thực tiễn trong giảng dạy Hóa học THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TÓM TẮT Trong học tập Hóa học, việc sử dụng kiến thức Hóa học giải thích tượng thực tế, hay ứng dụng chúng nhằm nâng cao hiệu trình sản xuất …tương đối quan trọng Việc giúp học sinh khắc sâu kiến thức học, mà thể mục tiêu quan trọng giáo dục “Học đôi với hành” Qua thực tế nhiều năm giảng dạy, nhận thấy kĩ sử dụng kiến thức lý thuyết học việc giải thích tượng thực tế hay ứng dụng chúng vào sống hạn chế Học sinh thường khó khăn liên hệ kiến thức với tượng diễn tự nhiên, dùng chúng để giải thích ứng dụng nhằm nâng cao hiệu suất trình sản xuất thực tế Để giúp học sinh giải vấn đề trên, sử dụng hệ thống tập thực tiễn chương trình Hóa học lớp 12, nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào sống Chính vậy, chọn đề tài “Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào sống cho học sinh lớp 12 THPT” Thông qua đó, muốn giới thiệu đến thầy cô giáo em học sinh hệ thống tập thực tiễn chương trình Hóa học lớp 12 THPT Sử dụng tốt hệ thống tập góp phần lớn việc phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn học sinh Nghiên cứu tiến hành với nhóm 27 HS lớp 12A2 nhóm thực nghiệm nhóm 27 HS lớp 12A3 nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm thực giải pháp thay Kết cho thấy điểm trung bình nhóm đối chứng 7,00, nhóm thực nghiệm đạt 7,76 Kết kiểm chứng T-test độc lập 0,001756, giá trị không vượt 0,05, có nghĩa có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng II GIỚI THIỆU Hiện trạng Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy phần kiến thức Hóa học liên quan đến thực tiễn chưa viết chi tiết sách giáo khoa tài liệu tham khảo Các tập thực tiễn đề cập tài liệu HS thường bỏ qua quan tâm đến phần này, từ dẫn đến khả vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn HS Để giúp HS giải vấn đề này, biên soạn hướng dẫn HS giải tập thực tiễn liên quan đến loại chất chương trình môn Hóa học lớp 12 hai ban nâng cao Giải pháp thay Trong phạm vi chương trình Hóa học lớp 12, xây dựng hệ thống tập thực tiễn, hướng dẫn HS giải qua rèn luyện khả vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn sống HS Vấn đề nghiên cứu Sử dụng tập thực tiễn có làm tăng khả vận dụng kiến thức Hóa học vào sống HS lớp 12 Trường THPT số TP Lào Cai không? Giả thiết nghiên cứu Sử dụng tập thực tiễn có làm tăng khả vận dụng kiến thức Hóa học vào sống HS lớp 12 Trường THPT số TP Lào Cai III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Tôi thực nghiên cứu nhóm HS: nhóm 27 HS lớp 12A2 nhóm thực nghiệm, 27 HS lớp 12A3 nhóm đối chứng Các nhóm chọn tương đương điểm số môn học năm trước tích cực học tập Thiết kế Tôi lựa chọn thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương tương Kiểm tra Nhóm trước tác Tác động động Thực 01 Sử dụng tập thực tiễn nghiệm Đối chứng 02 Không sử dụng tập thực tiễn Dùng phép kiểm chứng T-test độc lập cho thấy: Nhóm Số HS Giá trị trung Kiểm tra sau tác động 03 04 Độ lệch chuẩn Giá trị T-test (p) bình (SD) Thực nghiệm 27 6,83 0,48 0,94 Đối chứng 27 6,81 1,20 Ta thấy giá trị p lớn 0,05 nên chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm ban ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Quy trình nghiên cứu - Lớp đối chứng: Dạy theo phương pháp thông thường, sử dụng tập sách giáo khoa - Lớp thực nghiệm: Tôi biên soạn hệ thống tập thực tiễn ứng với chương chương trình Hóa học lớp 12, giao cho HS trước bắt đầu chương, kết hợp giảng chữa tập cho em học đến phần kiến thức liên quan Sau dạy thực nghiệm, tiến khảo sát lớp với đề kiểm tra giống Đo lường thu thập liệu Tôi sử dụng kiểm tra trước sau tác động, đề giống hai lớp đối chứng thực nghiệm Sau tiến hành chấm phân tích liệu Kết cụ thể thể phần phụ lục IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Phân tích liệu Bảng so sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Điểm trung bình 7,00 7,76 Độ lệch chuẩn 0,96 0,71 Giá trị p Ttest 0.001756 Như phân tích, kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình t-test cho kết p=0.001756 nhỏ 0,05, kết có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng ngẫu nhiên mà kết tác động Giá trị t- test < 0,05 cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có sử dụng tài liệu tự học đến kết lớn Như giả thuyết đề tài kiểm chứng Bàn luận - Điểm trung bình kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm 7,76 so với nhóm đối chứng 6,46 Chứng tỏ điểm trung bình hai lớp có khác rõ rệt Lớp thực nghiệm có điểm cao lớp đối chứng Chứng tỏ biện pháp tác động có ảnh hưởng lớn đến kết - Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình kiểm tra sau tác động cho kết p Khối lượng glucozơ thu : 180n 0,83kg 11 B CHƯƠNG AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN 1) Mùi cá hỗn hợp amin (nhiều trimetylamin) số chất khác Vậy để khử mùi cá trước nấu ăn người ta thường rửa lại giấm để amin tác dụng với axit axetic làm giảm mùi RNH2 + CH3COOH → CH3COONH3R 2) Trong cá có amin (nhiều trimetylamin) chất tạo mùi cá Khi cho thêm chất chua, tức cho thêm axit vào để chúng tác dụng với amin tạo muối làm giảm độ cá RNH2 + H+ → RNH3+ 23 3) Vì làm tăng ion Na + thể, làm hại nơron thần kinh nên khuyến cáo không nên lạm dụng gia vị 4) Trong gạch cua có protein, nung nóng bị đông tụ lại thành kết tủa 5) Đó dung dịch aminoaxit cần cho thể, chúng αaminoaxit có công thức chung R-CH(NH2)-COOH 6) Vì đun nóng, lòng trắng trứng (protein) đông tụ lại kéo theo chất bẩn có nước đường nổi lên trên, ta vớt ra, lại nước đường 7) Đốt hai mảnh lụa, mảnh cháy có mùi khét, mảnh dệt từ sợi tơ tằm CHƯƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 1) Nilon, len tơ tằm có nhóm -CO-NH- phân tử Các nhóm dễ bị thuỷ phân môi trường kiềm axit, độ bền quần áo (sản xuất từ nilon, len, tơ tằm) bị giảm nhiều giặt xà phòng có độ kiềm cao Nilon, len tơ tằm bền nhiệt nên không giặt nước nóng (ủi) nóng 2) Không Vì phản ứng không tạo mạch polime có clo luân phiên đặn 3) Không Vì flo hoá PE chỉ cho sản phẩm cắt mạch phân huỷ, không cho teflon 4) Dưới tác dụng oxi không khí, ẩm, ánh sáng nhiệt, polime phụ gia có đồ nhựa tham gia phản ứng nhóm chức Kết là: Mạch polime bị phân cắt giữ mạch làm thay đổi cấu tạo chúng dẫn tới làm thay đổi màu sắc tính chất Hiện tượng gọi lão hoá polime 5) Trong cao su lưu hoá chất dẻo có chứa phụ gia chống oxi hoá, tạo màu, dẻo hoá… Chúng chất tan vào rượu chất độc hại thể, số chất có khả gây ung thư 6) Khi đốt, da thật cho mùi khét, da nhân tạo không cho mùi khét 24 7) Chất dẻo làm bao bì đựng thực phẩm cần tuân theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, ví dụ không chứa chất độc hại sức khoẻ Các bao bì chất dẻo sau sử dụng thường khó tiêu huỷ gây ô nhiễm cho môi trường Không nên lạm dụng chúng mà nên dùng bao bì truyền thống từ vật liệu thiên nhiên dễ phân huỷ tre, gỗ, lá, xenlulozơ,… 8) 2CH4  C2H3Cl 32 62.5 x 250  x= 128kg V=448cm3 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1) Mục đích bảo vệ ống thép phương pháp điện hóa Các kẽm nhôm cực âm, chúng bị ăn mòn Ống thép cực dương, không bị ăn mòn điện hóa học 2) a Ý tưởng bạn em không Vì phản ứng hóa học chỉ làm thay đổi cấu trúc lớp electron bên nguyên tử Chúng ta biết nguyên tử nguyên tố hóa học đặc trưng số proton hạt nhân nguyên tử Phản ứng hóa học làm thay đổi thành phần hạt nhân Do biến đổi chì thành vàng phản ứng hóa học b Dung dịch dùng có chứa ion Au3+ c Pb khử ion Au3+ thành Au phủ lớp bên kim loại Pb: 3Pb + 2Au3+ → 3Pb2+ + 2Au 3) a Xảy ăn mòn điện hóa b Sắt tây ăn mòn dần rồi bị thủng tôn chỉ bị ăn mòn lớp không bị thủng 4) a Các kim loại Zn, Sn, Pb phản ứng với Cu(NO 3)2 tạo thành ion Zn 2+, Sn2+, Pb2+ tan vào dung dịch, lọc bỏ dung dịch thu Cu tinh khiết PT: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu Sn + Cu2+ → Sn2+ + Cu Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu 25 b Ngâm hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO3 PT: Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag Sn + 2Ag+ → Sn2+ + 2Ag Pb + 2Ag+ → Pb2+ + 2Ag 5) a Các cặp oxi hóa khử kim loại phản ứng:Cu2+/Cu Ag+/Ag Vai trò chất tham gia phản ứng là: Ag+ chất oxi hóa; Cu chất khử Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag b Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 64g → 2.108 g => M tăng = 216-64 = 152 gam Theo ĐB, m tăng = 10,36-8,84 = 1,52 gam => Khối lượng bạc phủ lên vật đồng 2,16 gam 6) Chọn C 7) Chọn D 8) Chọn D 9) Chọn C 10) Chọn A CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM 1) Dầu hỏa không tác dụng với kim loại kiềm đồng thời không thấm nước, không thấm khí nên chất tốt bảo vệ kim loại kiềm tránh hai tác nhân oxi hóa 2) Hỗn hợp dùng để tái sinh O2 từ CO2 : Na2O2 hấp thụ 2V khí CO2 người thở tái sinh 1V khí O2 2Na2O2 + 2CO2 → 2Na2CO3 + O2↑ Hỗn hợp Na2O2 + KO2 hấp thụ 2V khí CO2 tái sinh 2V khí O2 Na2O2 + 2KO2 + 2CO2 → Na2CO3 + K2CO3 + 2O2↑ 3) Dung dịch muối có nồng độ muối lớn nồng độ muối tế bào vi khuẩn, tượng thẩm thấu, muối vào tế bào, làm cho nồng độ muối vi khuẩn tăng cao có trình chuyển ngược lại từ tế bào vi khuẩn Vi khuẩn nước nên bị tiêu diệt 26 4) Đau dày dư axit dịch vị dày, cho NaHCO vào trung hòa bớt HCl nhờ phản ứng: NaHCO + HCl → NaCl + CO + H2O 5) ĐS: 10 ml 6) Một kinh nghiệm nhóm bếp nhúng than vào nước vôi rồi phơi trước đun, làm Ca(OH) hấp thụ CO2 sinh ra, nhóm bớt khói 7) Đất chua đất chứa nhiều ion H+ (có môi trường axit) Khi bón vôi (CaO) cho đất xảy quá trình sau: CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OHIon OH- sinh trung hòa lượng H + đất làm cho đất có môi trường trung tính 8) Không thể dùng chất chữa cháy thông thường nước, cát, bình cứu hỏa chứa tuyết cacbonic để dập đám cháy Mg gây nhiệt độ cao Mg phản ứng mạnh với H2O, SiO2, CO2 9) Vì bề mặt kim nhôm phủ kín lớp màng oxit (Al 2O3) mỏng, mịn bền ngăn không cho nước thấm qua 10) Vì Nhôm bị hoà tan dần theo phản ứng sau nên lâu ngày chậu bị thủng: Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2↑ 2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O 11) Chọn D 12) Chọn B CHƯƠNG SẮT & MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 1) Quặng pirit sắt PT: FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 27 2) Trong nước giếng khoan vùng có chứa Fe 2+, giếng, điều kiện thiếu O nên Fe2+ hình thành tồn Khi múc nước giếng lên, nước tiếp xúc với O không khí làm Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+ (có màu vàng) Fe3+ tác dụng với H2O chuyển thành hiđroxit chất tan 3) Thực tế người ta dùng quặng pirit để sản xuất gang hàm lượng S lại gang vượt mức cho phép, làm giảm chất lượng gang chất lượng thép luyện từ gang 4) m = 95.232/168.100/96.100/80 = 170,82 5) mol KMnO4 = 0,004; mol FeSO4 = 5.0,004= 0,02 = mol Fe %mFe= 98,24% 6) CuSO4 khan chất rắn màu trắng, hấp thụ nước tạo thành muối hiđrat CuSO4.5H2O màu xanh Do người ta thường sử dụng CuSO khan để phát dấu vết nước chất lỏng 7) Khi cho sợi dây đồng cạo vào bình nước cắm hoa số ion Cu2+ tan vào nước có tác dụng không làm tắc mao quản dẫn nước đến hoa nên hoa tươi lâu 8) Do không khí ẩm, với có mặt khí CO bề mặt đồng bị bao phủ lớp màng cacbonat bazơ màu xanh (Cu(OH)2.CuCO3) 9) Các chữ mạ vàng hầu hết chế tạo từ "vàng giả” Vàng giả hợp kim đồng-kẽm nghiền mịn rồi cho dầu sơn vào để tạo chữ bìa 10) Thanh tà vẹt gỗ tẩm dung dịch ZnCl ZnSO4, chất có tác dụng ngăn chặn sinh sôi nảy nở nấm nên bảo vệ tà vẹt không bị mục Hiện chất chống mục hiệu natri phenyl clorua, tác dụng chống mục vượt xa ZnCl ZnSO4 nên gọi vị cứu tinh tà vẹt gỗ 11) Trong không khí ẩm, Ag phản ứng với O2 H2S tạo Ag2S màu đen 4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O 28 12) Khi bị cảm gió thể người thường sinh hợp chất có gốc sunfua (S 2-) Ag phản ứng với hợp chất tạo hợp chất kết tủa màu đen Ag 2S Vì người bị cảm cảm thấy dễ chịu Để dây bạc sáng trắng trở lại dân gian người ta thường ngâm nước tiểu vì: Ag2S + 2NH3 → Ag(NH3)2+ + S2Lớp kết tủa tan nên dây bạc sáng trắng trở lại 13) Hàm lượng Pb cao đột biến xanh trồng bên đường quốc lộ hấp thụ Pb khói xăng dầu phương tiện giới thải 14) Pb(OH)2.PbCO3 lâu ngày tác dụng dần với khí H2S có không khí tạo PbS màu đen: Pb(OH)2 + H2S → PbS + 2H2O Phun dung dịch H2O2 làm cho PbS chuyển thành PbSO4 màu trắng: PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O CHƯƠNG PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 1) Hòa tan vào nước dung dịch - Dùng quỳ tím nhận biết NaNO quỳ tím không chuyển màu, ba dung dịch lại quỳ tím chuyển màu đỏ - Dùng dung dịch BaCl2 nhận biết dung dịch (NH4)2SO4 có kết tủa trắng - Dùng dung dịch AgNO3 nhận biết dung dịch NH 4Cl có tủa trắng Còn lại NH4NO3 2) Dùng giấy quỳ tím ẩm: nhận biết có mặt NH Dẫn khí qua dung dịch HCl dư để hấp thụ hoàn toàn NH 3; dẫn khí lại qua ống đựng CuO nung nóng: CuO bị khử có H2O ngưng tụ chứng tỏ có H2; khí N2 không cháy không trì cháy 3) B 4) C 5) D 6) A 29 CHƯƠNG HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 1) B 2) B 3) C 4) A 5) B 6) Do xanh hấp thụ khí CO2 giải phóng khí O2 nên làm giảm lượng khí CO2 (khí gây hiệu ứng nhà kính), tăng lượng oxi không khí góp phần nâng cao chất lượng không khí; trình quang hợp, hấp thụ lượng mặt trời, nhả nước góp phần hạn chế nóng lên trái đất 7) Túi PE không gây độc nên thuận lợi cho việc dùng đựng thực phẩm Tuy nhiên PE chất bền với tác nhân oxi hóa thông thường, không bị phân hủy sinh học không tự phân hủy được, nên sau thời gian, lượng túi PE trở thành phế thải rắn lớn, đòi hỏi việc xử lí rác thải khó khăn Cần có vật liệu an toàn, dễ tự phân hủy bị phân hủy sinh học, thí dụ túi làm vật liệu sản xuất từ xenlulozơ 8) Do DDT có hoạt tính cao, nhiên lại bền vững, phân hủy chậm Dư lượng hóa chất sản phẩm dễ gây nguy hiểm PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP THỰC TIỄN MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian: 25 phút (không kể thời gian phát đề) Đề Bài (3 điểm) Một số este có mùi thơm tinh dầu hoa sử dụng công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm như: a etyl fomat có mùi đào chín b isobutyl propionat có mùi rượu rum Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế este từ rượu axit tương ứng 30 Bài (2 điểm) Dầu thực vật dầu bôi trơn thông thường có thành phần hóa học giống hay khác nhau? Giải thích? Bài (3 điểm) Từ 10 kg gạo nếp (85% tinh bột) lên men thu lít ancol etylic nguyên chất? Biết hiệu suất trình lên men đạt 80% ancol etylic có D=0,789 g/ml Bài (2 điểm) Hãy giải thích tượng: Nhỏ dung dịch iot vào lát cắt củ sắn thấy chuyển từ màu trắng sang màu xanh nhỏ dung dịch iot vào lát cắt từ thân sắn không thấy chuyển màu? Đề Bài (3 điểm) Một số este có mùi thơm tinh dầu hoa sử dụng công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm như: a Benzyl axetat có mùi hoa nhài b etyl butirat có mùi dứa Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế este từ rượu axit tương ứng Bài (2 điểm) Hãy cho biết chất béo dễ bị ôi hơn: Dầu thực vật hay mỡ lợn? Vì sao? Bài (3 điểm) Từ kg gạo nếp (80% tinh bột) lên men thu lít ancol etylic nguyên chất? Biết hiệu suất trình lên men đạt 75% ancol etylic có D=0,789 g/ml Bài (2 điểm) Khi muối dưa người ta thường chọn rau cải già phơi héo Khi muối cho thêm đường, nén dưa ngập nước Hãy giải thích sao? Đáp án : Đề 1: Câu Nội dung Điểm t , H SO d  → HCOOC2H5 + H2O a C2H5OH + HCOOH ¬  1,5 đ t , H SO d  → b CH3CH(CH3)CH2OH + CH3CH2COOH ¬  CH3CH2COOCH2CH(CH3)CH3 + H2O 1,5 đ Thiếu điều kiện trừ 0,5 điểm Vậy dầu thực vật dầu bôi trơn có thành phần hóa học khác Dầu thực vật thuộc loại chất béo (este glixerol axit béo) 31 1đ 0,5 đ Dầu mỡ bôi trơn hỗn hợp hiđrocacbon 0,5 đ 1đ (C6H10O5)n → n C6H12O6 → 2nC2H5OH mC2 H 5OH = 3,862 Kg 1đ V= 4,895 lít 1đ Trong củ sắn có chứa nhiều tinh bột 1đ Còn thân sắn chủ yếu xenlulozơ 1đ Đề 2: Câu Nội dung Điểm t , H SO d  → CH3COOCH2C6H5 + H2O a C6H5CH2OH + CH3COOH ¬  1,5 đ t , H SO d  → b C2H5OH + CH3CH2CH2COOH ¬  CH3CH2CH2COOC2H5+ H2O 1,5 đ Thiếu điều kiện trừ 0,5 điểm Dầu thực vật dễ bị ôi mỡ lợn Vì: 1đ Dầu thực vật(chất béo lỏng) chất béo chứa nhiều gốc axit không no, nên bị oxi hoá nhiều dễ bị ôi chất béo rắn (là 1đ chất béo chứa nhiều gốc axit béo no, gốc axit béo không no) (C6H10O5)n → n C6H12O6 → 2nC2H5OH 1đ 1đ mC2 H 5OH = 1,7037 Kg V= 2,1593 lít 1đ Người ta thường cho thêm đường, chọn rau cải già rau đ phơi héo có hàm lượng đường cao hơn, trình làm dưa chua nhanh (đường chuyển hoá thành axit) Dưa nén ngập nước trình lên men làm chua dưa 1đ loại vi khuẩn yếm khí 32 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP THỰC TIỄN MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian: 25 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 1: Câu (3 điểm): Để khử mùi cá, sau rửa nước người ta thường rửa lại giấm? Vì sao? Câu (3 điểm): Làm phân biệt vật dụng da thật da nhân tạo (PVC)? Câu (4 điểm): Khi có đám cháy Mg gây ra, người ta dùng chất chữa cháy thông thường nước, cát, bình cứu hỏa chứa tuyết cacbonic hay không? Giải thích Đề 2: Câu (3 điểm): Có hai mảnh lụa, bề giống nhau, dệt từ sợi bông, dệt từ sợi tơ tằm Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng Câu (3 điểm): Có người dùng xăm ôtô để vận chuyển rượu uống, dùng can nhựa làm từ nhựa PVC nhựa phenolfomanđehit để ngâm rượu thuốc Hãy cho biết tác hại việc làm Câu (4 điểm): Vì để cải tạo đất chua người ta thường bón vôi cho đất? Đáp án: Đề 1: Câu 1: Mùi cá hỗn hợp amin (nhiều trimetylamin) số chất khác (1đ) Vậy để khử mùi cá trước nấu ăn người ta thường rửa lại giấm để amin tác dụng với axit axetic làm giảm mùi (1đ) RNH2 + CH3COOH → CH3COONH3R (1đ) Câu 2: Khi đốt, da thật cho mùi khét, da nhân tạo không cho mùi khét (3đ) 33 Câu 3: Không thể dùng chất chữa cháy thông thường nước, cát, bình cứu hỏa chứa tuyết cacbonic để dập đám cháy Mg gây nhiệt độ cao Mg phản ứng mạnh với H2O, SiO2, CO2 (2đ) VD: Mg + CO2  MgO + CO (2đ) Đề 2: Câu 1: Đốt hai mảnh lụa, mảnh cháy có mùi khét, mảnh dệt từ sợi tơ tằm (3đ) Câu 2: Trong cao su lưu hoá chất dẻo có chứa phụ gia chống oxi hoá, tạo màu, dẻo hoá… (1,5đ) Chúng chất tan vào rượu chất độc hại thể, số chất có khả gây ung thư (1,5đ) Câu 3: Đất chua đất chứa nhiều ion H+ (có môi trường axit) (1đ) Khi bón vôi (CaO) cho đất xảy quá trình sau: CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH- (2đ) Ion OH- sinh trung hòa lượng H + đất làm cho đất có môi trường trung tính (1đ) PHỤ LỤC 5: BẢNG ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG 34 Lớp đối chứng 12A3 Lớp thực nghiệm 12A2 Bài KT STT Họ tên trước tác động Lê Tú Anh Dương Văn Bảo 7.5 Thái Thanh Bình 7 7.5 8.5 Phạm Minh Chiến Ngô Vân Anh Quản Thị Vân Anh Đỗ Xuân Cảnh Nguyễn Mạnh Cường Phan Thị Dung Phạm Tùng Dương Trần Hữu Duy Nguyễn Hải Đăng Bài KT sau tác động 6.5 6.5 7.5 7.5 6.5 8 6 6.5 7.5 8 7.5 Hoàng Trung Đức 7.5 9 10 8.5 10 7 8.5 11 7.5 12 Nguyễn Thị Hoài 7.5 13 14 15 Trần Minh Đức Phạm Thị Thanh Hằng Trần Thị Minh Hằng Hoàng Hồng Hạnh Bùi Thái Hòa Hoàng Minh Hoạt Trần Nam Cung Hoàng Việt Dũng Vũ Anh Dũng Vũ Việt Dũng Nguyễn Thị Linh Đan Phạm Văn Đức Nguyễn Thị Thu Hà 6.5 6.5 13 14 15 7 7.5 8.5 8.5 16 Lê Thu Hương 16 Hoàng Duy Hưng Nguyễn Văn Huy Vũ Lê Huy Nghiêm Văn Khang 5.5 7.5 17 Đinh Quang Khoa 6.5 7.5 STT 11 12 Họ tên Bài KT trước tác động Bài KT sau tác động 7.5 6.5 Nguyễn Thị Thu Hương Đỗ Thùy Linh Phan Thị Diệu Linh Nguyễn Thị Hồng Loan Nguyễn Thành Long Nguyễn Thị Dáng Ngọc 8.5 18 19 Phạm Hồng May Nguyễn Đức Nam 8.5 20 Phan Thanh Ngân 7.5 7 21 Bùi Thị Hồng Nhung 7.5 6.5 6.5 22 Nguyễn Đức Phong 23 Trần Bá Tuấn Nhật 23 24 Ngô Kim Oanh 5.5 24 6.5 25 Triệu Kim Oanh 6.5 25 26 Nguyễn Như Quyền 6.5 26 8.5 27 Mai Minh Thành Mốt Trung vị 7 6.5 6.5 27 7 8.5 8 17 18 19 20 21 22 35 Đào Thị Bích Phượng Chu Thị Thanh Thảo Đào Thu Thảo Nguyễn Thị Thu Thảo Trần Thị Hải Yến Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 6.81 1.20 7.00 0.96 Giá trị T-test: Trước tác động: Sau tác động: 0.94103 0.00175 36 Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 6.83 0.48 7.76 0.71 [...]... tính cao, tuy nhiên nó lại bền vững, phân hủy chậm Dư lượng hóa chất trên sản phẩm dễ gây nguy hiểm PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP THỰC TIỄN MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian: 25 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 1 Bài 1 (3 điểm) Một số este có mùi thơm tinh dầu hoa quả được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm như: a etyl fomat có mùi đào... pháp điện hóa Các lá kẽm hoặc nhôm là cực âm, chúng bị ăn mòn Ống thép là cực dương, không bị ăn mòn điện hóa học 2) a Ý tưởng bạn em không đúng Vì các phản ứng hóa học chỉ làm thay đổi cấu trúc lớp electron bên ngoài của nguyên tử Chúng ta đã biết nguyên tử của nguyên tố hóa học được đặc trưng bằng số proton trong hạt nhân nguyên tử Phản ứng hóa học không thể làm thay đổi các thành phần trong hạt... chuyển màu? Đề 2 Bài 1 (3 điểm) Một số este có mùi thơm tinh dầu hoa quả được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm như: a Benzyl axetat có mùi hoa nhài b etyl butirat có mùi dứa Viết các phương trình hóa học của các phản ứng điều chế các este trên từ rượu và axit tương ứng Bài 2 (2 điểm) Hãy cho biết chất béo nào dễ bị ôi hơn: Dầu thực vật hay mỡ lợn? Vì sao? Bài 3 (3 điểm) Từ... phương trình hóa học của các phản ứng điều chế các este trên từ rượu và axit tương ứng 30 Bài 2 (2 điểm) Dầu thực vật và dầu bôi trơn thông thường có thành phần hóa học giống hay khác nhau? Giải thích? Bài 3 (3 điểm) Từ 10 kg gạo nếp (85% tinh bột) khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít ancol etylic nguyên chất? Biết rằng hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và ancol etylic có D=0,789 g/ml Bài 4 (2 điểm)... với môi trường? 20 7 Hiện nay, túi PE được dùng làm túi an toàn để đựng thực phẩm Tuy nhiên nếu kéo dài tình trạng sử dụng túi PE sẽ dẫn đến hậu quả gì? Cần có giải pháp nào để thay thế PE? 8 Tại sao hiện nay DDT không được dùng làm chất bảo vệ thực vật (diệt cỏ, kích thích sinh trưởng)? PHỤ LỤC 2: ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP ĐÃ SỬ DỤNG CHƯƠNG 1 ESTE – LIPIT 0 t , H SO  → CH3COOCH2C6H5 + H2O 1) a C6H5CH2OH... ngập trong nước vì quá trình lên men làm chua dưa 1đ là loại vi khuẩn yếm khí 32 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP THỰC TIỄN MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian: 25 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 1: Câu 1 (3 điểm): Để khử mùi tanh của cá, sau khi rửa sạch bằng nước người ta thường rửa lại bằng giấm? Vì sao? Câu 2 (3 điểm): Làm thế nào phân biệt được các vật dụng. .. CH3CH2COOCH2CH(CH3)CH3 + H2O 2) Dầu thực vật (dầu lạc, dầu dừa,…) thuộc loại chất béo (este của glixerol và các axit béo) Dầu mỡ bôi trơn là hỗn hợp của các hiđrocacbon Vậy dầu thực vật và dầu bôi trơn có thành phần hóa học khác nhau 3) Do chất béo là este của glixerol và axit béo, do đó chất béo là chất không phân cực mà nước là dung môi phân cực nên chất béo không tan trong nước mà chỉ tan trong dung môi không... Dưa được nén ngập trong nước vì quá trình lên men làm chua dưa là loại vi khuẩn yếm khí 22 5) Đó không phải là đường kính (đường kính là saccarozơ kết tinh) Những hạt rắn đó là đường glucozơ, fructozơ do nước trong mật ong bay hết 6) Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bao bọc nhân amilozơ Amilopectin hầu như không tan trong nước nguội, trong nước nóng nó trương lên thành hồ Trong gạo tẻ, hàm... Biết trong quá trình luyện gang, lượng sắt bị hao hụt là 4% 5 Hòa tan một mẫu thép có khối lượng 1,14 gam trong dung dịch H 2SO4 loãng, dư Lọc bỏ phần không tan được dung dịch X Thêm từ từ dung dịch KMnO 4 0,1M vào dung dịch X cho đến khi dung dịch này có màu hồng thì đã dùng hết 40 ml dung dịch KMnO4 Xác định % khối lượng Fe trong mẫu thép 6 Vì sao trong phòng thí nghiệm người ta thường sử dụng CuSO... Để dây bạc sáng trắng trở lại trong dân gian người ta thường ngâm trong nước tiểu vì: Ag2S + 2NH3 → Ag(NH3)2+ + S2Lớp kết tủa tan ra nên dây bạc sáng trắng trở lại 13) Hàm lượng Pb cao đột biến trong các cây xanh trồng bên đường quốc lộ đó là do cây đã hấp thụ Pb trong khói xăng dầu do các phương tiện cơ giới thải ra 14) Pb(OH)2.PbCO3 lâu ngày tác dụng dần với khí H2S có trong không khí tạo ra PbS màu

Ngày đăng: 07/09/2016, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan