Đề thi thử đại học lần 2

16 382 0
Đề thi thử đại học lần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng thpt lê xoay Đề chính thức Kỳ thi khảo sát chất lợng lớp CĐ lần 2 năm học 2006-2007 Đề thi môn : sinh học - Lớp 12 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Nội dung đề số : 001 1). Theo La Mác nguyên nhân của sự biến đổi ở sinh vật là do A). Tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật B). Những biến đổi nhỏ đợc tích luỹ tạo biến đổi lớn C). Tập quán hoạt động của động vật D). Ngoại cảnh không đồng nhất và thờng xuyên thay đổi 2). Thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần xuất hiện ở kỷ: A). Cam bi B). Đề vôn C). Than đá D). Si lua 3). Các dạng đột biến cấu trúc NST là: A). Mất, lặp, đảo, thay thế đoạn NST B). Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn NST C). Mất, thêm, đảo đoạn NST D). Mất, thêm, thay thế, đảo đoạn NST 4). Ngày nay sự sống không đợc hình thành từ chất vô cơ theo phơng thức hoá học vì: A). Nhiệt độ nớc biển cao hơn và có nhiều vi khuẩn phân huỷ B). Các sinh vật dị dỡng ăn các chất hữu cơ trong nớc C). Nớc biển mặn >9%, cá ăn mất chất hữu cơ D). Thiếu điều kiện lịch sử cần thiết và bị vi khuẩn phân huỷ 5). Lai phân tích F 1 (AaBb,Dd) quả đỏ, tròn X (aabb,dd) quả trắng, bầu. Thu đợc F B 5% quả đỏ, tròn; 20% quả đỏ, bầu; 45% quả trắng, tròn; 30% quả trắng, bầu. Tính trạng màu sắc quả đợc chi phối bởi: A). Gen đa hiệu B). Tơng tác bổ trợ C). Quy luật phân ly độc lập D). Quy luật liên kết gen 6). Trong một quần thể sóc có 100 con sóc lông nâu đồng hợp tử, có 200 con sóc lông nâu dị hợp, có 100 con sóc lông trắng. Tính trạng màu lông do 1 gen gồm 2 alen A và a quy định và tác động của chọn lọc tự nhiên trong quần thể là không đáng kể. Vậy tần số của các alen đó là: A). A = 0,7; a = 0,3 B). A = 0,4; a = 0,6 C). A = 0,6; a = 0,4 D). A = 0,5; a = 0,5 7). Các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể vì: A). Chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể giữa cơ thể với môi trờng B). Thể đột biến tỏ ra có sức sống kém C). Chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà giữa cơ thể và môi trờng D). Chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen 8). Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: A). Pr - Pr B). Pr - Saccarít C). Pr - axít Nuclêic D). Pr - L 9). Kỹ thuật di truyền cho phép chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh Pentunia vào: A). Cây đậu tơng B). Cây khoai tây C). Cây lúa D). Cây bông, cây đậu tơng 10). Dạng đột biến gen thờng gặp là: A). Thay thế hay đảo một số cặp Nuclêôtit B). Mất, thêm, thay thế hay đảo vị trí một cặp Nuclêôtit C). Mất, thêm, thay thế hay đảo vị trí vài cặp Nuclêôtit D). Mất hoặc thêm một hay một số cặp Nuclêôtit 11). Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1 NST, ở thế hệ sau sẽ xuất hiện: A). 2 n loại KG và (3+1) n loại KH B). 3 n loại KG và 2 n loại KH C). 3 n loại KG và (1:2:1) n loại KH D). (3+1) n loại KG và 2 n loại KH 12). Để khắc phục hiện tợng bất thụ của cơ thể lai xa ở thực vật ngời ta thờng làm: A). Nuôi cấy mô B). Tạo u thế lai C). Gây đột biến đa bội D). Thụ phấn hỗn hợp 13). ở ngời gen m nằm trên NST giới tính X quy định bệnh mù màu, alen M quy định nhìn màu bình th- ờng. Con trai mắc bệnh này do bố hay mẹ, Vì sao ? A). Do mẹ, vì bệnh di truyền theo dòng mẹ B). Do bố, vì bệnh đợc di truyền thẳng C). Do bố, vì gen gây bệnh đã có từ bà nội D). Do mẹ, vì đứa con trai nhận Y từ bố và X m của mẹ 1 14). ADN tái tổ hợp đợc tạo ra trong giai đoạn: A). Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN Plasmít B). Tách Plasmít ra khỏi vi khuẩn C). Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận D). Tách ADN của tế bào cho 15). Nội dung của giả thuyết siêu trội là: A). Lai một dòng mang hai gen trội với dòng mang một gen trội có lợi cho dòng mang ba gen trội B). Lai hai dòng thuần tạo ra F 1 có sức sống hơn hẳn bố mẹ C). Sự tơng tác giữa hai alen khác nhau về chức năng của cùng lô cút dẫn đến hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình D). Trong cơ thể lai phần lớn các gen nằm trong cặp dị hợp 16). u thế lai biểu hiện rõ nhất trong phép lai: A). Lai tế bào B). Lai khác dòng C). Lai kinh tế D). Lai khác loài 17). Một quần thể có 100% kiểu gen Aa. Quần thể đó qua ba thế hệ tự phối thì tỷ lệ các kiểu gen của quần thể sẽ là A). aaAaAA 16 7 7 1 16 7 ++ B). aaAaAA 15 7 8 1 15 7 ++ C). aaAaAA 16 7 8 1 16 7 ++ D). aaAaAA 16 8 8 1 16 8 ++ 18). Thờng biến có tính chất sau A). Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ, vô hớng B). Xuất hiện đồng loạt theo hớng xác định C). Xuất hiện đồng loạt, theo hớng xác định tơng ứng với điều kiện môi trờng và di truyền đợc D). Không di truyền đợc 19). Đột biến tiền phôi là gì ? A). Đột biến không di truyền cho thế hệ sau B). Đột biến xuất hiện ở giai đoạn đầu của sự phát triển phôi C). Đột biến xuất hiện ở giai đoạn phôi có sự phân hoá tế bào D). Đột biến xuất hiện trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 20). Theo Đác Uyn chọn lọc nhân tạo là quá trình: A). Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con ngời B). Đào thải những biến dị bất lợi C). Vừa đào thải những biến dị bật lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi D). Tích luỹ những biến dị có lợi 21). Qua nghiên cứu di truyền học ngời đã phát hiện tính trạng do đột biến gen trội là: A). Câm điếc bẩm sinh B). Bệnh mù màu C). Xơng chi ngắn D). Bệnh bạch tạng 22). Đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì: A). Tạo ra nhiều biến dị B). Phổ biến hơn đột biến NST C). ít ảnh hởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể D). So với đột biến NST thì chúng phổ biến hơn, ít ảnh hởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể 23). Kỹ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận gọi là: A). Kỹ thuật cấy phôi B). Kỹ thuật cấy gen C). Phơng pháp nghiên cứu tế bào D). Kỹ thuật di truyền 24). Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là: A). Lai đợc giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại B). Khắc phục đợc hiện tợng bất thụ C). Hạn chế đợc sự thoái hoá D). Tạo đợc u thế lai 25). Một cá thể có kiểu gen AaBbDd sau một thời gian dài giao phối gần số dòng thuần chủng xuất hiện là: A). 6 B). 4 C). 2 D). 8 26). Kỷ nào đặc trng bởi sự xuất hiện loài ngời ? A). Kỷ thứ t B). Kỷ thứ ba C). Kỷ tam Điệp D). Kỷ Giu ra 2 27). Thờng biến có vai trò: A). Tăng khả năng kiếm ăn và tự vệ của động vật B). Tăng khả năng chống chịu và sinh sản C). Giúp sinh vật thích nghi thụ động trớc thay đổi của môi trờng D). Tích lũy thông tin di truyền qua các thể hệ 28). Theo Đác Uyn quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do: A). Tác động của chọn lọc tự nhiên B). Thờng biến C). Đột biến D). Tác động của chọn lọc nhân tạo 29). Thể dị bội có số lợng NST trong tế bào sinh dỡng là: A). 3n, 4n, 5n, 6n B). 2n+1 và 2n-1 C). 3n+1 và 3n-1 D). n+1 và n-1 30). Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng Hac Đi - Van Béc ? A). 117,045,038,0 =++ aaAaAA B). 115,050,035,0 =++ aaAaAA C). 15,04,03,0 =++ aaAaAA D). 116,048,036,0 =++ aaAaAA 31). Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào các yếu tố nào ? A). Đặc điểm cấu trúc của gen, cờng độ, liều lợng và loại tác nhân B). Đặc điểm cấu trúc của NST, cờng độ, liều lợng và loại tác nhân C). Cờng độ, liều lợng và loại tác nhân D). Đặc điểm cấu trúc của gen, nhiều tác nhân gây đột biến 32). Đột biến NST là gì ? A). Là sự biến đổi về số lợng NST trong tế bào sinh dỡng hay tế bào sinh dục B). Là sự thay đổi trình tự sắp xếp các Nuclêôtít trong ADN của NST C). Là sự phân ly không bình thờng của NST xảy ra trong phân bào D). Là những biến đổi về cấu trúc hay số lợng NST 33). Bệnh hồng cầu hình lỡi liềm ở ngời xuất hiện do: A). Đột biến dị bội B). Đột biến mất đoạn NST thứ 21 C). Thay thế một cặp Nuclêôtit trong gen thổng hợp Hêmôglôbin D). Mất một cặp Nuclêôtít trong gen tổng hợp Hêmôglôbin 34). Thờng biến là: A). Những biến đổi kiểu gen của cơ thể do tác nhân lý hoá B). Những biến đổi ở kiểu hình của cơ thể do thay đổi kiểu gen C). Những biến đổi ở kiểu hình của cơ thể phát sinh trong quá trình phát triển cá thể do ảnh hởng của môi trờng D). Những biến đổi ở kiểu gen của cơ thể do ảnh hởng của môi trờng 35). Hội chứng đao là hội chứng xuất hiện do: A). Làm biến đổi hình thái cơ thể, sinh đần, vô sinh B). Tế bào sinh dỡng có 3 NST C). Đột biến ba nhiễm ở NST 21 của ngời D). Đột biến ở mẹ mà không do đột biến ở bố 36). Theo La Mác sự tiến hoá của sinh giới là: A). Sự biến đổi B). Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp C). Sự phát triển có kế thừa lịch sử, nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp D). Sự phát triển có kế thừa lịch sử 37). Các tia phóng xạ đã tác động: A). Kích thích và Ion hoá các nguyên tử, làm thay đổi phần tử ADN và ARN trong tế bào B). Kích thích và Ion hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua mô sống C). Lên các phân tử nớc trong tế bào D). Làm thay đổi phần tử ADN và ARN 38). Cơ chế gây đột biến của EMS Là: A). TAEMSAEMSXXG B). ATEMSGEMSTTA C). TAEMSAEMSGXG D). ATEMSTEMSGXG 3 39). Trẻ đồng sinh cùng trứng thờng có đặc điểm: A). Có nhiều nhóm máu khác nhau B). Có 100% cùng nhóm máu, màu mắt, tóc giống nhau, chiều cao ít biến động C). Chiều cao và thể trọng ít biến đổi D). Có màu tóc và màu da giống nhau 40). Xét phép lai P: (Aa, Bb, Dd) X (Aa, bb, dd). Muốn biết các tính trạng phân ly độc lập hay liên kết gen ta phải thực hiện điều gì sau đây ? A). Xét sự di truyền cả 3 cặp tính trạng B). Xét sự di truyền từng 2 cặp tính trạng riêng C). Xét sự di truyền từng cặp tính trạng riêng D). Cả b và c 41). Trong phơng pháp dùng Plasmít làm thể truyền giai đoạn 2 là: A). Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN Plasmít ở những điểm xác định B). Tách Plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn C). Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận D). Tách ADN của tế bào cho 42). Trong phơng pháp phả hệ việc xây dựng phả hệ phải đợc xây dựng qua ít nhất là A). 2 thế hệ B). 5 thế hệ C). 3 thế hệ D). 4 thế hệ 43). Hội chứng đao có thể dễ dàng xác định bằng phơng pháp: A). Thể ba nhiễm B). Thể một nhiễm C). Thể khuyết nhiễm D). Thể đa nhiễm 44). Theo Đác Uyn loài mới đợc hình thành dần dần, qua nhiều dạng trung gian, dới tác dụng của: A). Chọn lọc nhân tạo B). Chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và đi truyền C). Quá trình đột biến D). Chọn lọc tự nhiên theo con đờng phân ly tính trạng 45). Dấu hiệu độc đáo của sự sống là: A). Tự sao chép, tự điều chỉnh thông tin di truyền B). Tự điều chỉnh thông tin di truyền C). Tự sao chép thông tin di truyền D). Tự sao chép, tự điều chỉnh, tích luỹ thông tin di truyền 46). Cho phép lai de DE ab AB de De ab AB P ì : . Khi xảy ra hoán vị gen ở hai cặp NST, ở cả hai cơ thể bố mẹ của phép lai trên thì số kiểu giao tử của bố và mẹ lần lợt là: A). 8 và 8 B). 8 và 16 C). 4 và 8 D). 16 và 6 47). Phơng pháp nghiên cứu tế bào ở ngời là phơng pháp: A). Nghiên cứu bộ NST, cấu trúc hiển vi của các NST trong tế bào ngời B). Nghiên cứu cấu trúc của ARN C). Nghiên cứu trẻ đồng sinh D). Nghiên cứu cấu trúc của gen 48). Cơ chế gây đột biến của chất 5-BU là: A). TABUGBUAXG 55 B). TABUABUGXG 55 C). XGBUABUGTA 55 D). XGBUGBUATA 55 49). Gọi a là số tế bào tham gia quá trình giảm phân, 2n là số NST trong bộ NST của loài. Nếu là các tế bào sinh tinh thì số tinh trùng sinh ra và số NST đơn môi trờng cung cấp là ? A). 4a và 4.an B). 4a và a.2n C). a và a.2n D). 2a và 4.an 50). Dạng đảo vị trí giữa hai cặp Nu không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc có thể làm thay đổi nhiều nhất bao nhiêu axit amin ? A). Ba B). Một C). Không D). Hai -------HếT------- Họ và tên thí sinh. Số báo danh Giám thị không giải thích gì thêm Khi to ỏp ỏn s : 001 4 01. A   ­   ­   ­ 14. A   ­   ­   ­ 27. ­   ­   C   ­ 40. ­   B   ­   ­ 02. ­   ­   ­   D 15. ­   ­   C   ­ 28. A   ­   ­   ­ 41. A   ­   ­   ­ 03. ­   B   ­   ­ 16. ­   B   ­   ­ 29. ­   B   ­   ­ 42. ­   ­   C   ­ 04. ­   ­   ­   D 17. ­   ­   C   ­ 30. ­   ­   ­   D 43. ­   B   ­   ­ 05. ­   B   ­   ­ 18. ­   ­   C   ­ 31. A   ­   ­   ­ 44. ­   ­   ­   D 06. ­   ­   ­   D 19. A   ­   ­   ­ 32. ­   ­   ­   D 45. ­   ­   ­   D 07. A   ­   ­   ­ 20. A   ­   ­   ­ 33. ­   ­   C   ­ 46. ­   B   ­   ­ 08. ­   ­   C   ­ 21. ­   ­   C   ­ 34. ­   ­   C   ­ 47. A   ­   ­   ­ 09. ­   ­   ­   D 22. ­   ­   ­   D 35. ­   ­   C   ­ 48. ­   ­   ­   D 10. ­   B   ­   ­ 23. ­   C   ­   ­ 36. ­   ­   C   ­ 49. ­   B   ­   ­ 11. ­   B   ­   ­ 24. A   ­   ­   ­ 37. A   ­   ­   ­ 50. ­   ­   ­   D 12. ­   ­   C   ­ 25. A   ­   ­   ­ 38. ­   ­   ­   D 13. ­   ­   ­   D 26. A   ­   ­   ­ 39. ­   B   ­   ­ 5 Trờng thpt lê xoay Đề chính thức Kỳ thi khảo sát chất lợng lớp CĐ lần 2 năm học 2006-2007 Đề thi môn : sinh học - Lớp 12 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Nội dung đề số : 002 1). Trong phơng pháp dùng Plasmít làm thể truyền giai đoạn 2 là: A). Tách ADN của tế bào cho B). Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận C). Tách Plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn D). Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN Plasmít ở những điểm xác định 2). Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng Hac Đi - Van Béc ? A). 115,050,035,0 =++ aaAaAA B). 15,04,03,0 =++ aaAaAA C). 117,045,038,0 =++ aaAaAA D). 116,048,036,0 =++ aaAaAA 3). Các dạng đột biến cấu trúc NST là: A). Mất, lặp, đảo, thay thế đoạn NST B). Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn NST C). Mất, thêm, đảo đoạn NST D). Mất, thêm, thay thế, đảo đoạn NST 4). Kỷ nào đặc trng bởi sự xuất hiện loài ngời ? A). Kỷ thứ ba B). Kỷ Giu ra C). Kỷ tam Điệp D). Kỷ thứ tu 5). Các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể vì: A). Thể đột biến tỏ ra có sức sống kém B). Chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen C). Chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà giữa cơ thể và môi trờng D). Chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể giữa cơ thể với môi trờng 6). Kỹ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận gọi là: A). Kỹ thuật di truyền B). Kỹ thuật cấy gen C). Phơng pháp nghiên cứu tế bào D). Kỹ thuật cấy phôi 7). Dạng đột biến gen thờng gặp là: A). Mất, thêm, thay thế hay đảo vị trí một cặp Nuclêôtit B). Thay thế hay đảo một số cặp Nuclêôtit C). Mất hoặc thêm một hay một số cặp Nuclêôtit D). Mất, thêm, thay thế hay đảo vị trí vài cặp Nuclêôtit 8). Trong phơng pháp phả hệ việc xây dựng phả hệ phải đợc xây dựng qua ít nhất là A). 5 thế hệ B). 2 thế hệ C). 3 thế hệ D). 4 thế hệ 9). Cơ chế gây đột biến của chất 5-BU là: A). XGBUGBUATA 55 B). TABUABUGXG 55 C). XGBUABUGTA 55 D). TABUGBUAXG 55 10). Trong một quần thể sóc có 100 con sóc lông nâu đồng hợp tử, có 200 con sóc lông nâu dị hợp, có 100 con sóc lông trắng. Tính trạng màu lông do 1 gen gồm 2 alen A và a quy định và tác động của chọn lọc tự nhiên trong quần thể là không đáng kể. Vậy tần số của các alen đó là: A). A = 0,4; a = 0,6 B). A = 0,7; a = 0,3 C). A = 0,6; a = 0,4 D). A = 0,5; a = 0,5 11). Các tia phóng xạ đã tác động A). Kích thích và Ion hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua mô sống B). Làm thay đổi phần tử ADN và ARN C). Lên các phân tử nớc trong tế bào D). Kích thích và Ion hoá các nguyên tử, làm thay đổi phần tử ADN và ARN trong tế bào 12). Dạng đảo vị trí giữa hai cặp Nu không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc có thể làm thay đổi nhiều nhất bao nhiêu axit amin ? A). Không B). Ba C). Hai D). Một 6 13). Một cá thể có kiểu gen AaBbDd sau một thời gian dài giao phối gần số dòng thuần chủng xuất hiện là: A). 2 B). 6 C). 8 D). 4 14). ADN tái tổ hợp đợc tạo ra trong giai đoạn: A). Tách Plasmít ra khỏi vi khuẩn B). Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận C). Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN Plasmít D). Tách ADN của tế bào cho 15). Thờng biến là: A). Những biến đổi ở kiểu hình của cơ thể do thay đổi kiểu gen B). Những biến đổi kiểu gen của cơ thể do tác nhân lý hoá C). Những biến đổi ở kiểu hình của cơ thể phát sinh trong quá trình phát triển cá thể do ảnh hởng của môi trờng D). Những biến đổi ở kiểu gen của cơ thể do ảnh hởng của môi trờng 16). Theo Đác Uyn quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do: A). Tác động của chọn lọc tự nhiên B). Đột biến C). Thờng biến D). Tác động của chọn lọc nhân tạo 17). Hội chứng đao là hội chúng xuất hiện do: A). Đột biến ba nhiễm ở NST 21 của ngời B). Đột biến ở mẹ mà không do đột biến ở bố C). Làm biến đổi hình thái cơ thể, sinh đần, vô sinh D). Tế bào sinh dỡng có 3 NST 18). Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào các yếu tố nào ? A). Cờng độ, liều lợng và loại tác nhân B). Đặc điểm cấu trúc của NST, cờng độ, liều lợng và loại tác nhân C). Đặc điểm cấu trúc của gen, nhiều tác nhân gây đột biến D). Đặc điểm cấu trúc của gen, cờng độ, liều lợng và loại tác nhân 19). Xét phép lai P: (Aa, Bb, Dd) X (Aa, bb, dd). Muốn biết các tính trạng phân ly độc lập hay liên kết gen ta phải thực hiện điều gì sau đây ? A). Xét sự di truyền từng cặp tính trạng riêng B). Xét sự di truyền từng 2 cặp tính trạng riêng C). Xét sự di truyền cả 3 cặp tính trạng D). Cả b và c 20). Gọi a là số tế bào tham gia quá trình giảm phân, 2n là số NST trong bộ NST của loài. Nếu là các tế bào sinh tinh thì số tinh trùng sinh ra và số NST đơn môi trờng cung cấp là ? A). 4a và 4.an B). 4a và a.2n C). a và a.2n D). 2a và 4.an 21). Hội chứng đao có thể dễ dàng xác định bằng phơng pháp: A). Thể đa nhiễm B). Thể ba nhiễm C). Thể một nhiễm D). Thể khuyết nhiễm 22). Bệnh hồng cầu hình lỡi liềm ở ngời xuất hiện do: A). Thay thế một cặp Nuclêôtit trong gen thổng hợp Hêmôglôbin B). Mất một cặp Nuclêôtít trong gen tổng hợp Hêmôglôbin C). Đột biến mất đoạn NST thứ 21 D). Đột biến dị bội 23). Kỹ thuật di truyền cho phép chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh Pentunia vào: A). Cây khoai tây B). Cây lúa C). Cây bông, cây đậu tơng D). Cây đậu tơng 24). Thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần xuất hiện ở kỷ: A). Than đá B). Si lua C). Đề vôn D). Cam bi 25). Cho phép lai de DE ab AB de De ab AB P ì : . Khi xảy ra hoán vị gen ở hai cặp NST, ở cả hai cơ thể bố mẹ của phép lai trên thì số kiểu giao tử của bố và mẹ lần lợt là: A). 16 và 6 B). 4 và 8 C). 8 và 16 D). 8 và 8 26). Dấu hiệu độc đáo của sự sống là: A). Tự sao chép thông tin di truyền B). Tự sao chép, tự điều chỉnh, tích luỹ thông tin di truyền C). Tự điều chỉnh thông tin di truyền D). Tự sao chép, tự điều chỉnh thông tin di truyền 27). Để khắc phục hiện tợng bất thụ của cơ thể lai xa ở thực vật ngời ta thờng làm: A). Tạo u thế lai B). Thụ phán hỗn hợp C). Nuôi cấy mô D). Gây đột biến đa bội 28). Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là: A). Khắc phục đợc hiện tợng bất thụ B). Lai đợc giữa các loài đúng rất xa nhau trong bậc thang phân loại 7 C). Hạn chế đuợc sự thoái hoá D). Tạo đợc u thế lai 29). Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: A). Pr - Saccarít B). Pr - L C). Pr - Pr D). Pr - axít Nuclêic 30). Một quần thể có 100% kiểu gen Aa. Quần thể đó qua ba thế hệ tự phối thì tỷ lệ các kiểu gen của quần thể sẽ là A). aaAaAA 15 7 8 1 15 7 ++ B). aaAaAA 16 7 8 1 16 7 ++ C). aaAaAA 16 7 7 1 16 7 ++ D). aaAaAA 16 8 8 1 16 8 ++ 31). ở ngời gen m nằm trên NST giới tính X quy định bệnh mù màu, alen M quy định nhìn màu bình th- ờng. Con trai mắc bệnh này do bố hay mẹ, Vì sao ? A). Do mẹ, vì đứa con trai nhận Y từ bố và X m của mẹ B). Do mẹ, vì bệnh di truyền theo dòng mẹ C). Do bố, vì gen gây bệnh đã có từ bà nội D). Do bố, vì bệnh đợc di truyền thẳng 32). Đột biến NST là gì ? A). Là sự biến đổi về số lợng NST trong tế bào sinh dỡng hay tế bào sinh dục B). Là sự phân ly không bình thờng của NST xảy ra trong phân bào C). Là sự thay đổi trình tự sắp xếp các Nuclêôtít trong ADN của NST D). Là những biến đổi về cấu trúc hay số lợng NST 33). Thờng biến có tính chất sau A). Không di truyền đợc B). Xuất hiện đồng loạt theo hớng xác định C). Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ, vô hớng D). Xuất hiện đồng loạt, theo hớng xác định tơng ứng với điều kiện môi trờng và di truyền đợc 34). Qua nghiên cứu di truyền học ngời đã phát hiện tính trạng do đột biến gen trội là: A). Bệnh mù màu B). Bệnh bạch tạng C). Câm điếc bẩm sinh D). Xơng chi ngắn 35). Theo Đác Uyn loài mới đợc hình thành dần dần, qua nhiều dạng trung gian, dới tác dụng của: A). Quá trình đột biến B). Chọn lọc tự nhiên theo con đờng phân ly tính trạng C). Chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền D). Chọn lọc nhân tạo 36). Theo Đác Uyn chọn lọc nhân tạo là quá trình: A). Vừa đào thải những biến dị bật lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con ngời B). Vừa đào thải những biến dị bật lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi C). Tích luỹ những biến dị có lợi D). Đào thải những biến dị bất lợi 37). Thể dị bội có số lợng NST trong tế bào sinh dỡng là: A). 3n, 4n, 5n, 6n B). n+1 và n-1 C). 3n+1 và 3n-1 D). 2n+1 và 2n-1 38). Đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì: A). ít ảnh hởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể B). Phổ biến hơn đột biến NST C). Tạo ra nhiều biến dị D). So với đột biến NST thì chúng phổ biến hơn, ít ảnh hởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể 39). Trẻ đồng sinh cùng trứng thờng có đặc điểm: A). Chiều cao và thể trọng ít biến đổi B). Có màu tóc và màu da giống nhau C). Có 100% cùng nhóm máu, màu mắt, tóc giống nhau, chiều cao ít biến động D). Có nhiều nhóm máu khác nhau 40). Ngày nay sự sống không đợc hình thành từ chất vô cơ theo phơng thức hoá học vì: A). Thiếu điều kiện lịch sử cần thiết và bị vi khuẩn phân huỷ B). Nhiệt độ nớc biển cao hơn và có nhiều vi khuẩn phân huỷ C). Nớc biển mặn >9%, cá ăn mất chất hữu cơ D). Các sinh vật dị dỡng ăn các chất hữu cơ trong nớc 41). Cơ chế gây đột biến của EMS Là: 8 A). ATEMSTEMSGXG B). TAEMSAEMSGXG C). TAEMSAEMSXXG D). ATEMSGEMSTTA 42). Thờng biến có vai trò: A). Tăng khả năng chống chịu và sinh sản B). Giúp sinh vật thích nghi thụ động twớc thay đổi của môi trờng C). Tích lũy thông tin di truyền qua các thể hệ D). Tăng khả năng kiếm ăn và tự vệ của động vật 43). Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1 NST, ở thế hệ sau sẽ xuất hiện: A). 3 n loại KG và 2 n loại KH B). (3+1) n loại KG và 2 n loại KH C). 3 n loại KG và (1:2:1) n loại KH D). 2 n loại KG và (3+1) n loại KH 44). Phơng pháp nghiên cứu tế bào ở ngời là phơng pháp: A). Nghiên cứu trẻ đồng sinh B). Nghiên cứu bộ NST, cấu trúc hiển vi của các NST trong tế bào ngời C). Nghiên cứu cấu trúc của ARN D). Nghiên cứu cấu trúc của gen 45). Theo La Mác nguyên nhân của sự biến đổi ở sinh vật là do A). Tập quán hoạt động của động vật B). Những biến đổi nhỏ đợc tích luỹ tạo biến đổi lớn C). Tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật D). Ngoại cảnh không đồng nhất và thờng xuyên thay đổi 46). Theo La Mác sự tiến hoá của sinh giới là: A). Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp B). Sự phát triển có kế thừa lịch sử C). Sự biến đổi D). Sự phát triển có kế thừa lịch sử, nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp 47). Lai phân tích F 1 (AaBb,Dd) quả đỏ, tròn X (aabb,dd) quả trắng, bầu. Thu đuợc F B 5% quả đỏ, tròn; 20% quả đỏ, bầu; 45% quả trắng, tròn; 30% quả trắng, bầu. Tính trạng màu sắc quả đợc chi phối bởi: A). Quy luật liên kết gen B). Tơng tác bổ trợ C). Gen đa hiệu D). Quy luật phân ly độc lập 48). Đột biến tiền phôi là gì ? A). Đột biến không di truyền cho thế hệ sau B). Đột biến xuất hiện ở giai đoạn phôi có sự phân hoá tế bào C). Đột biến xuất hiện trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử D). Đột biến xuất hiện ở giai đoạn đầu của sự phát triển phôi 49). Nội dung của giả thuyết siêu trội là: A). Trong cơ thể lai phần lớn các gen nằm trong cặp dị hợp B). Sự tơng tác giữa hai alen khác nhau về chức năng của cùng lô cút dẫn đến hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình C). Lai một dòng mang hai gen trội với dòng mang một gen trội có lợi cho dòng mang ba gen trội D). Lai hai dòng thuần tạo ra F 1 có sức sống hơn hẳn bố mẹ 50). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong phép lai: A). Lai kinh tế B). Lai tế bào C). Lai khác loài D). Lai khác dòng -------HếT------- Họ và tên thí sinh. Số báo danh Giám thị không giải thích gì thêm 9 Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. ­   ­   ­   D 14. ­   ­   C   ­ 27. ­   ­   ­   D 40. A   ­   ­   ­ 02. ­   ­   ­   D 15. ­   ­   C   ­ 28. ­   B   ­   ­ 41. A   ­   ­   ­ 03. ­   B   ­   ­ 16. A   ­   ­   ­ 29. ­   ­   ­   D 42. ­   B   ­   ­ 04. ­   ­   ­   D 17. A   ­   ­   ­ 30. ­   B   ­   ­ 43. A   ­   ­   ­ 05. ­   ­   ­   D 18. ­   ­   ­   D 31. A   ­   ­   ­ 44. ­   B   ­   ­ 06. ­   B   ­   ­ 19. ­   B   ­   ­ 32. ­   ­   ­   D 45. ­   ­   C   ­ 07. A   ­   ­   ­ 20. ­   B   ­   ­ 33. ­   ­   ­   D 46. ­   ­   ­   C 08. ­   ­   C   ­ 21. ­   ­   C   ­ 34. ­   ­   ­   D 47. ­   B   ­   ­ 09. A   ­   ­   ­ 22. A   ­   ­   ­ 35. ­   B   ­   ­ 48. A   ­   ­   ­ 10. ­   ­   ­   D 23. ­   ­   C   ­ 36. A   ­   ­   ­ 49. ­   B   ­   ­ 11. ­   ­   ­   D 24. ­   B   ­   ­ 37. ­   ­   ­   D 50. ­   ­   ­   D 12. ­   ­   C   ­ 25. ­   ­   C   ­ 38. ­   ­   ­   D 13. ­   B   ­   ­ 26. ­   B   ­   ­ 39. ­   ­   C   ­ 10 [...]... 01.ưưưD 14.Aưưư 27 .ưưưD 40.ưBưư 02. ưưưD 15.Aưưư 28 .ưưCư 41.ưBưư 03.ưưCư 16.ưưưD 29 .Aưưư 42. ưBưư 04.ưBưư 17.ưưCư 30.ưưCư 43.ưBưư 05.Aưưư 18.Aưưư 31.Aưưư 44.ưBưư 06.Aưưư 19.ưưCư 32. ưưCư 45.ưưCư 07.Aưưư 20 .ưBưư 33.ưưưD 46.ưưưD 08.ưưưD 21 .ưưCư 34.ưBưư 47.ưưCư 09.ưưưD 22 .ưưCư 35.ưưCư 48.Aưưư 10.ưBưư 23 .ưBưư 36.ưBưư 49.ưBưư 11.Aưưư 24 .ưBưư 37.ưưưD 50.ưưCư 12. ưưCư 25 .ưưưD 38.ưưưD 15 13.ưưCư 26 .ưưưD 39.ưưưD...Trờng thpt lê xoay Đề chính thức Kỳ thi khảo sát chất lợng lớp CĐ lần 2 năm học 20 06 -20 07 Đề thi môn : sinh học - Lớp 12 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Nội dung đề số : 003 1) Cơ chế gây đột biến của chất 5-BU là: A) A T G 5 BU A 5 BU G X B) G X G 5 BU A 5 BU A T C) G X A 5 BU G 5 BU A T D) A T A 5 BU G 5 BU G X 2) Phơng pháp nghiên cứu tế bào... khoai tây C) Cây lúa D) Cây đậu tơng 12) Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn Mỗi gen nằm trên 1 NST, ở thế hệ sau sẽ xuất hiện: A) 3n loại KG và (1 :2: 1)n loại KH B) (3+1)n loại KG và 2n loại KH n loại KG và 2n loại KH C) 3 D) 2n loại KG và (3+1)n loại KH 13) Ngày nay sự sống không đợc hình thành từ chất vô cơ theo phơng thức hoá học vì: A) Nớc biển mặn >9%, cá ăn mất... bào sinh dỡng là: A) 3n+1 và 3n-1 B) n+1 và n-1 C) 2n+1 và 2n-1 D) 3n, 4n, 5n, 6n 29 ) Bệnh hồng cầu hình luỡi liềm ở ngời xuất hiện do: A) Thay thế một cặp Nuclêôtit trong gen thổng hợp Hêmôglôbin B) Mất một cặp Nuclêôtít trong gen tổng hợp Hêmôglôbin C) Đột biến mất đoạn NST thứ 21 D) Đột biến dị bội 30) Gọi a là số tế bào tham gia quá trình giảm phân, 2n là số NST trong bộ NST của loài Nếu là các tế... hiện điều gì sau đây ? 12 A) Xét sự di truyền cả 3 cặp tính trạng B) Xét sự di truyền từng 2 cặp tính trạng riêng C) Xét sự di truyền từng cặp tính trạng riêng D) Cả b và c 25 ) Hội chứng đao là hội chứng xuất hiện do: A) Làm biến đổi hình thái cơ thể, sinh đần, vô sinh B) Tế bào sinh dỡng có 3 NST C) Đột biến ở mẹ mà không do đột biến ở bố D) Đột biến ba nhiễm ở NST 21 của ngời 26 ) Đột biến gen là nguyên... số NST đơn môi trờng cung cấp là ? A) a và a.2n B) 4a và 4.an C) 4a và a.2n D) 2a và 4.an 31) Theo La Mác sự tiến hoá của sinh giới là: A) Sự phát triển có kế thừa lịch sử, nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp B) Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp C) Sự phát triển có kế thừa lịch sử D) Sự biến đổi 32) Cơ chế gây đột biến của EMS Là: A) G X... tử, có 20 0 con sóc lông nâu dị hợp, có 100 con sóc lông trắng Tính trạng màu lông do 1 gen gồm 2 alen A và a quy định và tác động của chọn lọc tự nhiên trong quần thể là không đáng kể Vậy tần số của các alen đó là: A) A = 0,4; a = 0,6 B) A = 0,7; a = 0,3 C) A = 0,5; a = 0,5 D) A = 0,6; a = 0,4 23 ) Kỷ nào đặc trng bởi sự xuất hiện loài ngời ? A) Kỷ thứ ba B) Kỷ thứ t C) Kỷ Giu ra D) Kỷ tam Điệp 24 ) Xét... thế đoạn NST 21 ) Nội dung của giả thuyết siêu trội là: A) Trong cơ thể lai phần lớn các gen nằm trong cặp dị hợp B) Lai một dòng mang hai gen trội với dòng mang một gen trội có lợi cho dòng mang ba gen trội C) Sự tơng tác giữa hai alen khác nhau về chức năng của cùng lô cút dẫn đến hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình D) Lai hai dòng thuần tạo ra F1 có sức sống hơn hẳn bố mẹ 22 ) Trong một... 0,5aa = 1 B) 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16aa =1 C) 0,35 AA + 0,50 Aa + 0,15aa =1 D) 0,38 AA + 0,45 Aa + 0,17aa =1 42) Trong phơng pháp phả hệ việc xây dựng phả hệ phải đợc xây dựng qua ít nhất là A) 2 thế hệ B) 3 thế hệ C) 4 thế hệ D) 5 thế hệ 43) Thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần xuất hiện ở kỷ: A) Đề vôn B) Si lua C) Than đá D) Cam bi 44) Một quần thể có 100% kiểu gen Aa Quần thể đó qua ba thế hệ tự phối... theo phơng thức hoá học vì: A) Nớc biển mặn >9%, cá ăn mất chất hữu cơ B) Các sinh vật dị dỡng ăn các chất hữu cơ trong nớc C) Thi u điều kiện lịch sử cần thi t và bị vi khuẩn phân huỷ D) Nhiệt độ nớc biển cao hơn và có nhiều vi khuẩn phân huỷ 14) Qua nghiên cứu di truyền học ngời đã phát hiện tính trạng do đột biến gen trội là: A) Xơng chi ngắn B) Bệnh mù màu C) Câm điếc bẩm sinh D) Bệnh bạch tạng . xoay Đề chính thức Kỳ thi khảo sát chất lợng lớp CĐ lần 2 năm học 20 06 -20 07 Đề thi môn : sinh học - Lớp 12 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) . chất lợng lớp CĐ lần 2 năm học 20 06 -20 07 Đề thi môn : sinh học - Lớp 12 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Nội dung đề số : 0 02 1). Trong phơng

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan