Biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 3 trường tiểu học lục sơn, huyện lục nam tỉnh bắc giang

75 1K 3
Biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 3 trường tiểu học lục sơn, huyện lục nam   tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người Ngơn ngữ tượng trực tiếp tư tưởng : Ngôn ngữ phương tiện biểu tâm trạng tình cảm lồi người Mơn Tiếng Việt quan trọng HSTH Bởi HSTH khơng có vốn từ vựng tiếng Việt khơng thể sử dụng tiếng Việt khó khăn giao tiếp, học tập Mục tiêu mơn Tiếng Việt bậc tiểu học : Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy; cung cấp cho HS kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi; bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2 Ở tiểu học, phân mơn Tập đọc có vị trí quan trọng, có nhiệm vụ rèn kĩ đọc cho HS, môn học giúp HS chiếm lĩnh cơng cụ : chữ viết; có lực : đọc thơng viết thạo Từ mở cánh cửa bước vào địa hạt người biết đọc, biết viết để có điều kiện nắm lấy kho tàng tri thức văn hóa lồi người tàng trữ sách Đối với HS lớp 3, việc rèn kĩ đọc vơ quan trọng, giúp HS hiểu văn bản, giáo dục em tình yêu quê hương đất nước, yêu gia đình, bạn bè, thầy mái trường… từ làm giàu kiến thức văn hóa, ngơn ngữ, phát triển nhân cách cho HS… nhờ biết đọc em có điều kiện học tốt mơn học khác chương trình 1.3 Trường Tiểu học Lục Sơn nằm địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang, HS em dân tộc chiếm số đông, HS dân tộc Kinh chiếm số lượng Do đặc điểm nên áp dụng chương trình vào giảng dạy cịn gặp nhiều trở ngại, chất lượng đọc HS Tập đọc chưa cao Điều đòi hỏi nhà trường cần có biện pháp khắc phục để đạt kết cao dạy - học Tập đọc Từ lí tơi mạnh dạn viết khóa luận “Biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Lục Sơn, huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đọc cho HS lớp Trường Tiểu học Lục Sơn Lịch sử vấn đề Tập đọc phân mơn thực hành có nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho HS Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc tiểu học nói chung, lớp nói riêng có khơng giáo sư, tiến sĩ,… dày công nghiên cứu đưa biện pháp thích hợp, điển hình cơng trình sau : Phương pháp dạy học Tiếng Việt (giáo trình thức đào tạo GVTH hệ cao đẳng sư phạm 12+2) Lê A - Thành Thị Yên Mĩ - Lê Phương Nga Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến Trong tác giả đưa sở lí luận số phương pháp dạy học Tập đọc tiểu học Cơng trình nghiên cứu Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (Lê Phương Nga, NXB Giáo dục - 2003) Tác giả đưa phương pháp hình thức tổ chức dạy học phong phú nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc Tác giả Lê Phương Nga Dạy học Tập đọc tiểu học sâu nghiên cứu phân mơn Tập đọc với vấn đề lí luận chung, số vấn đề tổ chức dạy học tập đọc Đồng thời tác giả đưa số biện pháp để hình thành rèn luyện kĩ đọc cho HS Đây sở quan trọng để GV vận dụng vào dạy học tập đọc rèn kĩ tập đọc cho phù hợp với đối tượng HS Cuốn “Đổi dạy học tiểu học” (NXB Giáo dục - 2005 Bộ giáo dục Đào tạo), dự án phát triển GVTH Cuốn giúp bạn đọc nắm đổi nội dung phương pháp dạy phân môn Tập đọc theo chương trình SGK Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học - (tài liệu đào tạo GV - 2007) Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án phát triển GVTH, tác giả cập nhật thơng tin đổi nội dung, chương trình SGK mới, phương pháp dạy học theo chương trình Tác giả trình bày cách chi tiết, cụ thể cấu trúc nội dung phương pháp dạy học cho phân môn Đặc biệt tác giả giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực theo hướng đổi : sử dụng đồ dùng học tập dạy học, sử dụng máy chiếu, băng hình,… nhằm phục vụ cho trình dạy - học đạt kết cao Trong Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng GV) dự án phát triển GVTH nghiên cứu hướng dẫn HS Tập đọc Đây vấn đề có ý nghĩa thực tiễn áp dụng vào dạy đọc không HS dân tộc thiểu số mà HS dân tộc Kinh biện pháp hồn tồn có tác dụng tích cực Dạy lớp theo chương trình tiểu học dự án phát triển GVTH đề cập đến phương pháp, biện pháp chủ yếu để dạy đọc trọng phương pháp đọc mẫu, phương pháp luyện đọc theo mẫu, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp đàm thoại, phương pháp sử dụng trò chơi học tập đề cập đến vấn đề mang tính lí luận phương pháp, chưa hướng dẫn cụ thể Cuốn Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt (Giáo trình đào tạo GVTH hệ cao đẳng sư phạm sư phạm 12 + 2) Tác giả Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh đưa kĩ thuật đọc hình thức đọc thành tiếng đọc thầm gợi ý để đề xuất biện pháp rèn kĩ đọc cho HS lớp 3, trường Tiểu học Lục Sơn Những cơng trình nghiên cứu với hướng nghiên cứu khác song đưa lí luận có tính thuyết phục cho dạy học tập đọc, sở quan trọng để người viết sâu vào tìm hiểu “Biện pháp rèn kĩ đọc cho HS lớp Trường Tiểu học Lục Sơn, huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang” cho có hiệu Mục đích nghiên cứu - Khóa luận dựa lí luận chung dạy học tập đọc đồng thời vào đặc điểm, khả đọc HS lớp Trường Tiểu học Lục Sơn để đưa biện pháp rèn kĩ đọc - Qua nghiên cứu giúp GV Trường Tiểu học Lục Sơn có nhìn nhận hơn, sâu tầm quan trọng việc rèn kĩ đọc cho HS Từ biết lựa chọn, tìm biện pháp, phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm trình độ HS nhằm nâng cao hiệu Tập đọc - Giúp người viết khóa luận nâng cao khả nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận dạy tập đọc biện pháp rèn kĩ đọc cho HS lớp - Khảo sát SGK thực tế dạy đọc lớp Trường Tiểu học Lục Sơn - Bước đầu đề xuất số biện pháp rèn kĩ đọc cho HS lớp Trường Tiểu học Lục Sơn - Thực nghiệm để khẳng định tính khả thi khóa luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp rèn kĩ đọc cho HS lớp Trường Tiểu học Lục Sơn, huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu nội dung phân môn Tập đọc SGK lớp việc dạy tập đọc lớp Trường Tiểu học Lục Sơn, huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu - Đọc tham khảo tài liệu, phân tích, tổng hợp khái qt hóa vấn đề tài liệu có liên quan để làm sở lí luận cho khóa luận - Phương pháp thống kê khảo sát thực tế nhằm củng cố sở thực tiễn cho khóa luận cách dự giờ, phát phiếu điều tra, trắc nghiệm,… - Phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp lí thuyết thực tiễn khái quát rút kết luận, đề xuất số biện pháp rèn kĩ đọc cho HS Giả thiết khoa học Nếu khóa luận thực thành công tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non, GV Trường Tiểu học Lục Sơn, huyện Lục Nam - tỉnh Bắc giang để góp phần rèn kĩ đọc cho HS Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, nội dung khóa luận chia làm chương : Chương : Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lí luận : Nghiên cứu đọc rèn kĩ đọc nhà trường tiểu học; sở tâm, sinh lí việc dạy đọc; sở ngơn ngữ văn học việc dạy đọc; phương pháp dạy học đặc trưng môn Tiếng Việt tiểu học Cơ sở thực tiễn : Tìm hiểu nội dung chương trình phân mơn Tập đọc SGK Tiếng Việt 3; thực trạng dạy - học phân môn Tập đọc lớp Trường Tiểu học Lục Sơn Chương : Biện pháp rèn kĩ đọc cho HS lớp Trường Tiểu học Lục Sơn, huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang Tác giả đề xuất 10 biện pháp : Tạo hứng thú học tập cho HS; GV rèn kĩ đọc mẫu; Hướng dẫn HS rèn kĩ đọc đúng; Hướng dẫn HS rèn kĩ đọc diễn cảm; Hướng dẫn HS rèn kĩ đọc thầm; thiết kế hệ thống câu hỏi giúp HS tìm hiểu bài; sử dụng đồ dùng trực quan; sử dụng trò chơi; dạy học Tập đọc theo hướng tích hợp với phân môn môn học khác; sử dụng hoạt động ngoại khóa rèn kĩ đọc cho HS Chương : Thể nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KHĨA LUẬN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đọc rèn kĩ đọc nhà trường tiểu học 1.1.1.1 Đọc Trong “Sổ tay thuật ngữ dạy học tiếng Nga” (1988) viện sĩ M R Lơvốp định nghĩa “Đọc hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang dạng thức lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với hình thức đọc thầm)” Định nghĩa quan niệm đầy đủ đọc, xem q trình giải mã hai bậc chữ viết đến âm chữ viết (âm thanh) đến nghĩa Như vậy, đọc không công việc giải mã (gồm phần) chữ viết âm nghĩa khơng phải đánh vần phát âm thành tiếng theo kí hiệu chữ viết, mà cịn q trình nhận thức, để có kĩ thơng hiểu đọc Trên thực tế nhiều người ta không hiểu khái niệm đọc cách đầy đủ Nhiều chỗ, người ta nói đến đọc nói đến việc sử dụng mã chữ âm cịn việc chuyền từ âm sang nghĩa không ý mực 1.1.1.2 Kĩ đọc Việc hình thành kĩ đọc trùng với nắm kĩ đọc (tức việc chuyển dạng thức chữ viết từ âm thanh) đọc hiểu kĩ thuật đọc cộng với thông hiểu đọc (không hiểu nghĩa từ riêng lẻ mà câu, bài) ý nghĩa hai mặt thuật ngữ “đọc” ghi nhận tài liệu tâm lí học phương pháp dạy học Kĩ đọc kĩ phức tạp, địi hỏi q trình luyện tập lâu dài T.G.E Gơrốp chia việc hình thành thành giai đoạn phân tích, tổng hợp (cịn gọi giai đoạn phát sinh, hình thành cấu trúc chỉnh thể hành động) giai đoạn tự động hóa HS lớp 2, bắt đầu đọc tổng hợp Thời gian gần người ta trọng đến mối quan hệ quy định lẫn việc hình thành kĩ đọc, đồng thời hướng tới việc hồn thiện kĩ đọc, hướng đến đọc có ý thức đọc 1.1.2.3 Ý nghĩa việc đọc rèn kĩ đọc Những kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu khơng biết đọc người khơng thể tiếp thu văn minh lồi người, khơng thể sống bình thường có hạnh phúc với nghĩa từ xã hội đại Biết đọc người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ ta biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên xã hội tư Biết đọc người có khả chế ngự phương tiện văn hóa giúp họ giao tiếp với giới bên người khác, thơng hiểu tư tưởng, tình cảm người khác Đặc biệt đọc tác phẩm văn chương, người không thức tỉnh nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Khơng biết đọc người khơng có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, khơng thể hình thành nhân cách tồn diện Đặc biệt thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin biết đọc ngày quan trọng giúp người ta sử dụng nguồn thơng tin, đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học đời Chính Tập đọc phân mơn có ý nghĩa to lớn tiểu học Nó trở thành địi hỏi người học Đầu tiên trẻ phải học đọc sau đọc để học Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ giao tiếp học tập, cơng cụ để học mơn học khác, tạo hứng thú động học tập Đồng thời tạo điều kiện cho HS có khả tự học Đọc khả thiếu người thời đại văn minh Biết đọc giúp em hiểu biết nhiều hơn, hướng em tới thiện, đẹp, dạy cho em biết cách suy nghĩ lơgic, tư có hình ảnh Như việc dạy đọc rèn kĩ đọc có ý nghĩa vơ quan trọng bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển 1.1.2.4 Nhiệm vụ dạy đọc rèn kĩ đọc trường tiểu học a) Hình thành lực đọc cho HS Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho HS Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ bốn yêu cầu chất lượng “đọc” : đọc đúng, đọc nhanh, (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung đọc hay cịn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kĩ hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm - Đọc thành tiếng hình thức đọc phát âm Hình thức đọc dựa theo nghiên cứu trình người tập đọc hoạt động dùng mắt để nhận biết văn viết đồng thời sử dụng quan phát âm phát thành âm để người khác nghe Đọc thành tiếng hoạt động chuyển văn ngôn ngữ viết thành văn ngôn ngữ âm - Hình thức đọc thành tiếng nhà trường chia thành hai mức độ : đọc đọc diễn cảm, : + Đọc : đọc rõ tiếng, rõ lời, âm; biết ngắt nghỉ chỗ theo dấu câu ngữ nghĩa văn bản; giọng đọc rõ ràng lưu loát đủ nghe + Đọc diễn cảm hình hình thức đọc thành tiếng đạt yêu cầu đọc nêu mà cịn có u cầu ngữ điệu đọc truyền cảm kết hợp ngữ điệu đọc với yếu tố kèm ngôn ngữ nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt góp phần diễn tả nội dung đọc hướng tới người nghe - Đọc thầm hình thức đọc khơng thành tiếng, người đọc dùng mắt để nhận biết văn vận dụng lực tư để thông hiểu tiếp nhận nội dung thông tin văn Yêu cầu kĩ thuật đọc thầm : + Tập trung ý đọc + Rèn luyện để có tốc độ đọc thầm nhanh + Tự kiểm tra kết đọc thầm b) Giáo dục lịng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với sách, làm việc với văn bản, làm việc với sách cho HS Làm cho sách trở thành tôn sùng, ngự trị nhà trường, điều kiện để trường học thực trở thành trung tâm văn hóa Nói cách khác thông qua việc dạy đọc, phải làm cho HS thích thú thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển c) Các nhiệm vụ khác Vì việc đọc khơng thể tách rời khỏi nội dung đọc nên bên cạnh việc rèn kĩ đọc, giáo dục lịng u sách, phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ sau : - Làm giàu kiến thức ngôn ngữ, kiến thức văn học cho HS - Phát triển ngôn ngữ tư cho HS - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho HS 1.1.2 Cơ sở tâm lí, sinh lí việc dạy đọc Để tổ chức Tập đọc cho HS cần hiểu rõ q trình đọc Đặc biệt tâm, sinh lí HS đọc sở việc dạy đọc Đọc hoạt động trí tuệ phức tạp mà sở việc tiếp nhận thơng tin chữ viết dựa vào hoạt động quan thị giác Đọc xem hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết với nhau, việc sử dụng mã chữ - âm để phát cách trung thành dòng văn tự ghi lại lời nói âm Đó vận động tư tưởng, tình cảm, sử dụng mã chữ nghĩa, tức mối liên hệ chữ ý tưởng, khái niệm chứa đựng bên để nhớ hiểu cho nội dung đọc Đọc bao gồm yếu tố tiếp nhận mắt, hoạt động quan phát âm, quan thính giác thơng hiểu đọc, ngày yếu tố gần với hơn, tác động đến nhiều Nhiệm vụ cuối phát triển kĩ đọc đạt đến tổng hợp mặt riêng lẻ q trình đọc Đó điểm phân biệt người biết đọc người đọc thành thạo HS có khả tổng hợp mặt việc đọc hồn thiện, xác biểu cảm nhiêu Đọc hiểu nghĩa chữ viết, trẻ không hiểu từ đưa cho em đọc em khơng có hứng thú học tập khơng có khả thành cơng Do hiểu đọc tạo động hứng thú cho việc đọc Như nhà thơ Puskin hỏi “Vì ơng đọc hay ?” nhà thơ trả lời : “Vì tơi thấy tất tơi đọc” Điều cho thấy hiểu đọc tạo động cơ, hứng thú cho việc đọc Mục đích đọc hiểu đạt thơng qua đường luyện giao tiếp có ý thức Một phương tiện luyện tập quan trọng, đồng thời mục tiêu đạt tới chiếm lĩnh ngơn ngữ việc đọc thành tiếng đọc thầm Quá trình hiểu văn bao gồm bước sau : + Hiểu từ ngữ + Hiểu nghĩa câu + Hiểu nghĩa khối đoạn + Hiểu nghĩa HSTH dễ dàng hiểu đọc Hầu tồn sức ý tập trung vào việc nhận mặt chữ, đánh vần để phát âm, cịn nghĩa chưa đủ sức lực nhận biết Mặt khác, vốn từ, lực liên kết thành câu, thành ý hạn chế nên việc hiểu nội dung khó khăn Đây sở để hình thành lực đọc hiểu cho HSTH 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ văn học với việc dạy đọc Phương pháp dạy học Tập đọc phải dựa sở ngôn ngữ học Nó liên quan mật thiết đến số vấn đề ngơn ngữ học vấn đề âm, tả, chữ viết, ngữ điệu (thuộc ngữ âm học) vấn đề nghĩa từ, câu, đoạn, (thuộc từ vựng học, ngữ pháp học) vấn đề dấu câu, kiểu câu, (thuộc ngữ pháp học) Mặt khác, cần phải thấy nay, vấn đề nghiên cứu việt ngữ học hạn chế, chưa đáp ứng vấn đề đòi hỏi phương pháp 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Mẫu giáo án : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Rèn kĩ đọc thành tiếng : Chú ý từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, dáng, nước, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, lung lay - Biết đọc phân biệt lời đối thoại Ngựa Cha Ngựa Con Rèn kĩ đọc - hiểu Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc phải cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại II Đồ dùng dạy - học Tranh minh họa câu chuyện SGK, phiếu tập bảng phụ chuẩn bị sẵn yêu cầu, nội dung câu câu III Các hoạt động dạy học Các hoạt động dạy Các hoạt động học Giới thiệu - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS trả lời : Trong tranh trang SGK trang 79 hỏi HS : Trong 79 bạn chạy, nhảy dây, đá tranh trang 79 bạn nhỏ làm cầu, đá bóng hoạt động thể ? Những việc làm thuộc lĩnh vực dục thể thao ? - GV nhận xét tiếp lời : Sang tuần - HS lắng nghe học cô giới thiệu với em sang chủ điểm mới, chủ điểm “Thể thao” Trong chủ điểm em biết nhiều môn thể thao : chạy, nhảy dây, đá cầu, đá bóng, võ thuật, môn vật truyền thống - GV dán tranh trang 80 lên bảng, - HS trả lời : Tranh minh họa yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi : chạy đua vật rừng Tranh minh họa điều ? - GV nhận xét câu trả lời HS (yêu - HS lắng nghe ghi đầu vào cầu lớp khen bạn) GV tiếp lời : Bức tranh minh họa chạy đua thú rừng Khi thú dồn cho chạy đua ngựa nâu lại cúi xuống xem chân Vậy chuyện xảy với ngựa nâu, chiến thắng hay thất bại đua, hảy vào tìm hiểu tập đọc hơm : Cuộc chạy đua rừng Đây Tập đọc mở đầu cho chủ điểm “Thể thao” Các em mở ghi đầu vào nào! Luyện đọc 2.1 GV đọc mẫu toàn - Đoạn : Giọng đọc sôi nổi, hào hứng Nhấn giọng từ ngữ thể niềm vui thích Ngựa Con sửa soạn cho đua với niềm tin chắn giành vịng nguyệt quế : thích, sửa soạn, mải mê, tuyệt đẹp, chải chuốt - Đoạn : lời khuyên nhủ Ngựa Cha : Đọc với giọng âu yếm, ân cần Lời đáp Ngựa Con : tự tin, ngúng nguẩy (cho lời cha dặn thừa) Nhấn giọng từ : xem lại móng, là, ngúng nguẩy, chắn lắm, thắng mà Đoạn : Tả buổi sáng rừng, muông thú chuẩn bị vào đua giọng chậm, gọn, rõ Nhấn giọng từ : đông nghẹt, sốt ruột, bay bay lại, ung dung - Đoạn : Giọng nhanh hồi hộp tả dốc sức vận động viên; giọng chậm rãi, nuối tiếc : đoạn tả Ngựa Con đành chịu thua chủ quan khơng kiểm tra móng trước đua 2.2 Luyện đọc a) Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó, sửa lỗi phát âm : - GV cho HS đọc nối tiếp câu Bắt đầu - HS đọc nối tiếp câu (khi HS từ em đầu bàn đến hết đứng lên đọc câu lượt HS khác đọc thầm theo + Sau HS đọc xong, GV hỏi : Các + 2, HS nêu từ khó đọc, chẳng hạn : em vừa đọc bài, em cho cô sửa soạn, chải chuốt, dáng, xem lại, biết có từ khó đọc ? ngúng nguẩy, sáng sớm, sốt, ruột, lung (gọi 2, HS nêu từ khó GV ghi nhanh lay, lên bảng, GV nêu thêm số từ) Khơng nên ghi q nhiều từ khó mà ghi từ HS mắc lỗi nhiều + GV đọc mẫu từ khó đọc lần + HS lắng nghe + Yêu cầu 2, HS đứng lên đọc từ khó + 2, HS đứng lên đọc từ khó đọc đọc + GV trực tiếp sửa lỗi phát âm cho HS + HS sửa lỗi phát âm b) Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc đoạn đoạn lượt (gọi nhóm HS theo định GV) - GV hướng dẫn HS ngắt giọng - HS luyện ngắt giọng chỗ số câu đoạn, ví dụ : Tiếng hô / “bắt đầu !” // vang lên // Các vận động viên rần rần chuyển động // Vòng thứ // Vòng thứ hai // (nghỉ dài sau dấu dấu chấm lửng) Ngựa rút học quý giá : // đừng chủ quan, / cho dù việc nhỏ // (nghỉ dài sau dấu hai chấm, giọng thấm thía) - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ ngữ - Một vài HS đứng lên giải nghĩa : Nguyệt quế, móng, đối thủ, Ví dụ : Nguyệt quế : có màu vận động viên, thảng thốt, chủ quan sáng dát vàng Người xưa kết (HS giải nghĩa sai chưa đầy đủ nguyệt quế thành vòng để tặng người GV cần giải nghĩa lại cho lớp hiểu) chiến thắng; móng : miếng sắt hình vịng cung gắn vào móng chân lừa, ngựa, để bảo vệ chân; - GV cho HS đọc đoạn - HS đọc đoạn nhóm nhóm nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng toàn - Cả lớp đọc đồng toàn bài lượt Hướng dẫn HS tìm hiểu - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn + Các em vừa đọc thầm xong đoạn 1, + HS trả lời : Chú sửa soạn cho bạn cho cô biết : Ngựa Con đua chán Chú mải mê soi chuẩn bị tham dự hội thi ? bóng dịng suối (GV kết luận : Ngựa Con lo chải để thấy hình ảnh lên với chuốt, tơ điểm cho vẻ ngồi mình) đồ nâu tuyệt đẹp, với bờm dài chải chuốt dáng nhà vô địch - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn + Các em vừa đọc thầm xong đoạn 2, + HS : Ngựa Cha thấy mải bạn cho cô biết : Ngựa Cha ngắm vuốt nên khuyên Ngựa Con : khuyên nhủ Ngựa Con điều ? phải đến bác thợ rèn xem lại móng Nó cần thiết cho đua đồ đẹp + Nghe Cha nói, Ngựa Con phản + HS : Ngựa Con ngúng nguẩy đầy tự ứng ? tin đáp : Cha yên tâm đi, móng Con định thắng - GV yêu cầu HS đọc khá, đọc - Một HS đứng dậy đọc trước lớp, đoạn 3, lớp đọc thầm đoạn 3, + Các em vừa nghe bạn đọc đoạn + HS : Ngựa Con chuẩn bị cho thi đoạn 4, em cho cô biết : Vì khơng chu đáo Để đạt kết tốt cho Ngựa Con không đạt kết hội thi, phải lo sửa sang thi ? móng sắt Ngựa Con lại lo chải chuốt, không nghe lời khuyên cha Giữa chừng thi, móng lung lay rời làm phải bỏ rở đua + Từ thất bại đua, Ngựa + HS : Đừng chủ quan, dù Con rút học ? việc nhỏ Luyện đọc lại - GV cho HS thảo luận nhóm làm - HS thảo luận nhóm làm phiếu bài tập vào phiếu tập có in sẵn yêu tập cầu nội dung : câu : Nối đoạn văn với giọng đọc phù hợp; câu : Dùng kí hiệu thể chỗ ngắt giọng, gạch chân từ cần nhấn giọng đoạn (theo mẫu phần phụ lục) Trong trình HS làm bài, GV quan sát nhóm làm bài, gợi ý nhóm gặp khó khăn q trình làm + HS làm xong GV kiểm tra kết + HS lắng nghe làm nhóm, nhận xét trước lớp (khen nhóm làm tốt) + GV treo bảng phụ lên bảng (có ghi + HS nhóm sửa nhóm sẵn yêu cầu nội dung HS làm) làm sai thiếu chữa (Đáp án phần phụ lục) - GV cho HS thi đọc phân vai : Chọn - Hai đội thi đọc truyện (mỗi đội HS HS chia thành hai đội chơi (mỗi tự phân vai (người dẫn chuyện, đội em) đứng lớp thi đọc Ngựa Cha, Ngựa Con), HS lớp đọc thầm theo + Hai đội đọc xong, GV yêu cầu HS + HS nhận xét nhận xét hai đội đọc + GV đưa nhận xét, tuyên bố đội + HS khen đội thắng đọc hay (Yêu cầu lớp khen đội thắng cuộc) Củng cố, dặn dò : - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa - HS nhắc lại : Làm việc phải câu chuyện cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại - GV nhận xét chung tiết học (khen - HS lắng nghe lớp học sơi nổi, tích cực rèn đọc hiểu nội dung đọc Nhắc bạn đọc chưa tốt nhà luyện đọc thêm PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY ĐỌC CỦA GIÁO VIÊN I Thông tin cá nhân Họ tên : Dân tộc : Giới tính : Dạy lớp : Trình độ : Số năm công tác : II Mời thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi sau (Hãy đánh dấu nhân vào phương án mà thầy (cô) lựa chọn) Câu : Theo thầy (cô) lớp Tập đọc phân môn ? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Câu : Để rèn kĩ đọc cho HS thầy (cô) thường sử dụng đồ dùng trực quan ? □ Tranh minh họa □ Bảng Phụ □ Phiếu học tập □ Phần mềm powerpoint Câu : Khi rèn kĩ đọc cho lớp 3, thầy (cô) thường áp dụng phương pháp ? □ Phương pháp trực quan □ Phương pháp đàm thoại □ Phương pháp thảo luận □ Phương pháp luyện tập □ Phương pháp đọc theo thể loại □ Phương pháp trò chơi □ Phương pháp khác Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi ! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC TẬP ĐỌC CỦA HỌC SINH I Thông tin cá nhân : Họ tên : Dân tộc : Giới tính : Lớp : Tuổi : II Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau : (Hãy đánh dấu x vào câu trả lời mà em lựa chọn) Câu : Em có thích học phân mơn Tập đọc lớp khơng ? □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu : Trong q trình học Tập đọc em có thích chơi trị chơi khơng ? □ Có □ Khơng Câu : Em có sách phục vụ cho việc học Tập đọc ? □ SGK □ Vở tập Tiếng Việt □ Sách tham khảo khác Câu : Em thích đọc loại ? □ Thơ □ Văn xuôi Câu : Ở nhà em có thường xun luyện đọc khơng ? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không Xin chân thành cảm ơn em tham gia trả lời câu hỏi ! PHỤ LỤC Trường Tiểu học Lục Sơn - Lục Nam - Bắc giang Họ tên : Lớp : PHIẾU BÀI TẬP Câu : Hãy nối đoạn với giọng đọc phù hợp Đoạn văn Giọng đọc Đoạn Âu yếm, ân cần / tự tin, ngúng nguẩy Đoạn Nhanh, hồi hộp / chậm lại hối tiếc Đoạn Giọng buồn, chậm rãi Đoạn Giọng sôi nổi, hào hứng Giọng chậm, gọn, rõ Câu : Hãy dùng kí hiệu ngắt giọng, nhấn giọng điền vào đoạn văn sau : Ngựa Cha thấy thế, bảo : - Con trai à, phải đến bác thợ rèn để xem lại móng Nó cần thiết cho đua đồ đẹp Ngựa Con mắt khơng rời bóng nước, ngúng nguẩy đáp : - Cha yên tâm Móng chắn Con định thắng mà ! PHỤ LỤC ĐÁP ÁN PHIẾU BÀI TẬP Câu : Hãy nối đoạn với giọng đọc phù hợp Đoạn văn Giọng đọc Đoạn Âu yếm, ân cần / tự tin, ngúng nguẩy Đoạn Nhanh, hồi hộp / chậm lại hối tiếc Đoạn Giọng sôi nổi, hào hứng Đoạn Giọng buồn, chậm rãi Giọng chậm, gọn, rõ Câu : Hãy dùng kí hiệu ngắt giọng, nhấn giọng điền vào đoạn văn sau : Ngựa Cha thấy thế, / bảo :// - Con trai à, / phải đến bác thợ rèn để xem lại móng // Nó cần thiết cho đua / đồ đẹp.// Ngựa Con mắt không rời bóng nước, / ngúng nguẩy đáp : // - Cha yên tâm // Móng chắn // Con định thắng mà ! // LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sâu sắc tới ThS Nguyễn Thùy Dung Người tận tình giúp đỡ em trình thực hồn thành khóa luận: Biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Lục Sơn, huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang Em xin chân thành cảm ơn Phịng Quản lí khoa học Quan hệ Quốc tế; Các ban ngành chức năng; Thư viện; Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học - Mầm non Trường Đại học Tây Bắc thầy cô bạn sinh viên tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo em HS lớp Trường Tiểu học Lục Sơn, huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng năm 2016 Người thực Phạm Thị Hằng DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh GVTH : Giáo viên tiểu học HSTH : Học sinh tiểu học NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KHÓA LUẬN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đọc rèn kĩ đọc nhà trường tiểu học 1.1.2 Cơ sở tâm lí, sinh lí việc dạy đọc 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ văn học với việc dạy đọc 10 1.1.4 Các phương pháp đặc trưng dạy học Tiếng Việt tiểu học 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Nội dung dạy học phân môn Tập đọc lớp 14 1.2.2 Thực trạng dạy - học phân môn Tập đọc lớp Trường Tiểu học Lục Sơn 15 TIỂU KẾT 22 CHƯƠNG : BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC LỤC SƠN, HUYỆN LỤC NAM - TỈNH BẮC GIANG 24 2.1 Tạo hứng thú học tập cho HS Tập đọc 24 2.2 GV rèn kĩ đọc mẫu 25 2.3 Hướng dẫn HS rèn kĩ đọc 26 2.3.1 Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó, sửa lỗi phát âm 26 2.3.2 Hướng dẫn HS luyện ngắt giọng chỗ 29 2.4 Hướng dẫn HS rèn kĩ đọc diễn cảm 31 2.4.1 Hướng dẫn HS cách lựa chọn thể giọng đọc phù hợp với văn .32 2.4.2 Hướng dẫn HS kĩ thể ngữ điệu đọc diễn cảm .34 2.5 Hướng dẫn HS rèn kĩ đọc thầm 36 2.6 Thiết kế hệ thống câu hỏi tìm hiểu Tập đọc 38 2.6.1 Tác dụng hệ thống câu hỏi 38 2.6.2 Biện pháp giúp HS trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc 39 2.7 Sử dụng phương tiện trực quan 41 2.7.1 Ý nghĩa đồ dùng trực quan 41 2.7.2 Một số đồ dùng trực quan Tập đọc 42 2.8 Sử dụng trò chơi dạy Tập đọc 47 2.9 Rèn đọc theo hướng tích hợp với phân mơn khác Tiếng Việt môn học khác 50 2.10 Sử dụng hoạt động ngoại khóa rèn kĩ đọc cho HS 51 2.10.1 Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm thơ, văn hoạt động ngoại khóa 51 2.10.2 Nâng cao hiệu đọc sách thư viện 52 TIỂU KẾT 53 CHƯƠNG : THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích phương pháp thể nghiệm 54 3.1.1 Mục đích thể nghiệm 54 3.1.2 Phương pháp thể nghiệm 54 3.2 Tiến trình thể nhiệm 54 3.2.1 Đối tượng thời gian thể nghiệm 54 3.2.2 Tiến trình thể nghiệm 54 3.3 Kết thể nghiệm 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 06/09/2016, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan