Giáo án âm nhạc, tạo hình cho trẻ 5 6 tuổi

63 3.4K 3
Giáo án âm nhạc, tạo hình cho trẻ 5  6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thanh Giang, Hoàng Công Dụng, Hoàng Thị Dinh (Tuyển chọn biên soạn) TUYỂN CHỌN GIÁO ÁN CHO LỚP MẪU GIÁO – TUỔI LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ LỜI GIỚI THIỆU Phần CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC HÁT, VỖ TAY THEO TIẾT TẤU CHẬM : “CHÀO NGÀY MỚI” Nội dung kết hợp : Nghe hát “Đi học” Trò chơi âm nhạc : Bao nhiêu bạn hát ? I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả hai ca khúc hoạt động hát vỗ tay theo tiết tấu hoạt động nghe hát - Cảm nhận giai điệu vui tươi hát “Chào ngày mới”, biết thể tình cảm phù hợp với nội dung hát - Hiểu nội dung “Đi học”, cảm nhận giai điệu sáng âm hưởng dân ca miền núi hát Kĩ - Biết vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu chậm “Chào ngày mới” - Rèn luyện khả nghe, phân biệt âm Cảm nhận âm to, nhỏ, rộn ràng, tưng bừng sử dụng loại nhạc cụ khác nhau, sử dụng ngôn ngữ diễn đạt cảm nhận nghe âm nhạc cụ - Rèn luyện khả phản ứng nhanh nhẹn thông qua trò chơi âm nhạc Thái độ - Hào hứng, vui vẻ đến trường - Yêu mến tự hào quê hương miền núi - Sôi nổi, hào hứng tham gia hoạt động - Chú ý lắng nghe cô hát hưởng ứng cảm xúc âm nhạc cô II – CHUẨN BỊ - Nhạc hát : “Chào ngày mới”, “Đi học” - Một số nhạc cụ : xắc xô ; phách tre ; song loan ; xóc nhạc dân tộc Tày ; trang phục dân tộc Tày, Dao, Mông cho bốn cháu biểu diễn phụ hoạ cô, mũ chóp kín - Cô tập cho bốn trẻ múa phụ hoạ “Đi học” III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định - Cô trẻ xem tranh vẽ trường mầm non số hoạt động ngày Cô trò chuyện với trẻ : + Các vừa xem tranh có hình ảnh ? + Bức tranh vẽ ? + Cô giáo bạn làm ? - Đây tranh vẽ cảnh trường mầm non buổi sáng, bạn nhỏ cha mẹ đưa đến trường cô giáo tươi cười trìu mến đón bạn vào lớp Các thấy tranh ? - Cô thích tranh tranh giống khung cảnh trường mầm non Bức tranh làm cô vui đến trường, thêm yêu lớp, yêu trường yêu bạn nhỏ - Còn cô lại có nhạc trường mầm non Cô muốn nghe đoán xem giai điệu hát ! Nội dung 2.1 Hoạt động : Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm hát “Chào ngày mới” - Chúng thấy giai điệu hát có quen không ? - Đó giai điệu hát ? Do sáng tác ? - Chúng hát hát cho cô nghe ! - Mời lớp hát với nhạc lần - Giảng nội dung : “Bài hát “Chào ngày mới” nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác, nói niềm vui bạn nhỏ buổi sáng thức dậy tiếng chim ca vang, bạn hân hoan tới trường nơi có cô giáo yêu thương ân cần dạy dỗ, có tiếng cười tình thân bao la bạn bạn nhỏ thầm hứa với thân trở thành bé ngoan ! Giai điệu hát tưng bừng, rộn rã, nghe hát cảm thấy vui tươi, phấn khởi háo hức muốn đến trường Vậy hát hát này, thể ?” - Cô cho lớp hát lại hát - Bạn có ý tưởng để biểu diễn hát hay hơn, hấp dẫn không ? - Để hay hơn, lớp vỗ tay theo tiết tấu chậm đệm cho hát ! - Có bạn nhớ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm không ? - Cô nói lại cách vỗ tay cho trẻ nhớ lại : Vỗ ba phách nghỉ phách - Cô hát vỗ tay theo tiết tấu chậm hai lần, cô nhấn mạnh ý cho trẻ vỗ vào phách mạnh, vỗ vào chữ “chào” - Cô hướng dẫn trẻ vỗ tay theo tiết tấu - Cô cho trẻ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cô lớp hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm hai – ba lần - Các tổ luân phiên hát, vỗ tay (mỗi tổ lần) (Cô quan sát, sửa sai cho trẻ ) - Cô cho trẻ sử dụng dụng cụ gõ đệm + Cô yêu cầu bạn nam hát gõ đệm theo tiết tấu chậm phách tre (một lần) Yêu cầu bạn nữ ý lắng nghe để cảm nhận âm Hỏi trẻ tiếng gõ phách tre + Cô yêu cầu bạn nữ hát gõ đệm theo tiết tấu chậm xắc xô (một lần) Hỏi trẻ cảm nhận tiếng gõ đệm xắc xô + Cô yêu cầu trẻ phối hợp hai loại nhạc cụ : Nam dùng phách tre, nữ dùng xắc xô hát gõ đệm theo tiết tấu chậm Mời trẻ nhận xét âm + Cô cho nhóm, cá nhân hát, gõ đệm theo tiết tấu chậm dụng cụ tự chọn (vVỏ lon bia đựng nhiều viên sỏi ; chai, lọ nhựa đựng sỏi ; song loan…) Yêu cầu trẻ nhận xét hiệu âm với loại nhạc cụ khác - Cả lớp sử dụng nhiều loại dụng cụ hát, gõ đệm + Chúng vừa biểu diễn hay, sôi nổi, muốn thể hát “Chào ngày mới” với hình thức không ? - Cô gợi ý trẻ hình thức thể : Hát kết hợp vỗ tay, hát kèm theo động tác minh hoạ, hát kết hợp nhún nhảy… - Mời lớp hát theo nhạc thể động tác theo ý thích 2.2 Hoạt động : Nghe hát “Đi học” - Cô thấy lớp hát hay, gõ nhịp, lại có nhiều cách biểu diễn sáng tạo nên cô muốn góp vui với hát Các lại với cô nghe xem hát cô có hay không ! - Cô hát lần : Hát truyền cảm, trọn vẹn hát “Đi học” + Các có biết cô vừa hát hát tác giả không ? + Các cảm thấy điều nghe hát ? (Vui tươi, hồn nhiên) - Cô giảng nội dung : "Cô vừa hát tặng hát "Đi học" nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, lời thơ nhà thơ Minh Chính Bài hát đưa cô đến với buổi sáng êm đềm vùng núi trung du, ánh nắng vừa lên, hoa rừng tỏa hương thơm ngát, dòng suối xanh chảy rì rầm trò chuyện, bạn nhỏ tới trường đường có cọ xòe tán ô che nắng Bạn vui đến lớp gặp cô giáo, cô dạy hát, dạy múa, dạy nhiều điều hay Giai điệu êm đềm lời ca sáng giúp hình dung phong cảnh núi rừng tươi đẹp tranh Nghe hát cô cảm thấy thêm yêu mến quê hương miền núi, yêu giai điệu dân ca quê Còn con, có nhận xét hát ?" (Cô khuyến khích trẻ nêu cảm nhận mình) - Để cảm nhận sâu sắc hát này, cô dùng xóc nhạc đồng bào dân tộc Tày gõ đệm theo hát, cô mời bạn lên biểu diễn cô, mời xem cô bạn biểu diễn (Cô mời số trẻ lên tham gia biểu diễn) - Đàm thoại : + Các có nhận xét phần biểu diễn bạn ? + Các bạn mặc trang phục ? Tại ? + Cô có dùng nhạc cụ gõ đệm theo không ? Tại ? - Giảng giải : "Đây hát viết quê hương miền núi Giai điệu hát gần giống với điệu dân ca dân tộc Tày, Nùng nên ta sử dụng xóc nhạc để gõ đệm Các bạn biểu diễn mặc trang phục đồng bào dân tộc Tày, Nùng phù hợp Còn có nhiều hát hay nói miền núi, sau cô hát ! Để luyện tập cho lớp nghe nhạc tinh tế hơn, hát hay hôm nay, cô chơi trò chơi “Bao nhiêu bạn hát” 2.3 Hoạt động : Trò chơi âm nhạc : “Bao nhiêu bạn hát ?” - Cách chơi : Cho trẻ đứng lớp, đầu đội mũ che kín mặt Cô định hai ba bạn hát Trẻ chơi phải lắng nghe để xác định số người hát Nếu đoán tặng nốt nhạc, đoán sai phải hát lại hát - Cho trẻ chơi – lần - Cô bao quát trẻ chơi nhận xét kết chơi Kết thúc Cô khen ngợi động viên trẻ Dịp Thị Thu Huyền Trường Mầm non Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn DẠY VẬN ĐỘNG “MÚA CHO MẸ XEM” Nội dung kết hợp : Nghe hát “Đi học” Trò chơi âm nhạc : Bao nhiêu bạn hát ? I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ thuộc hát, biết cách thực số động tác múa đơn giản : lắc tay, cuộn tay, kí chân, vẫy hai cánh tay, đung đưa người theo câu nhạc - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả hát - Cảm nhận giai điệu vui tươi hát “Chào ngày mới”, biết thể tình cảm phù hợp với nội dung hát - Hiểu nội dung “Đi học”, cảm nhận giai điệu sáng âm hưởng dân ca miền núi hát Kĩ - Thể cảm xúc cô nghe nhạc, nghe nhận biết tiết tấu nhạc nghe (nhanh – chậm) tham gia trò chơi - Rèn luyện khả nghe, phân biệt âm thanh, khả phản ứng nhanh nhẹn thông qua trò chơi âm nhạc Thái độ - Tham gia hoạt động vào trò chơi âm nhạc, tự tin biểu diễn vận động múa - Sôi nổi, hào hứng tham gia hoạt động - Chú ý lắng nghe cô hát hưởng ứng cảm xúc âm nhạc cô II – CHUẨN BỊ - Đĩa nhạc, phòng âm nhạc, sân khấu, bút lông - Một số dụng cụ âm nhạc : tua, dây nơ, mũ chóp… - Bút lông III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi “Tay đẹp đâu ?” Cô nói : “Khi cô hỏi “Tay đẹp đâu ?” nói “Tay đẹp đây” đưa hai tay phía trước !” Cô cho trẻ chơi – lần - Cô hỏi trẻ: + Tay dùng để làm ?” (Cầm bút, tô màu, cầm ca uống nước, cầm khăn, cầm bàn chải đánh răng…) + Ngoài bàn tay dùng làm ? (Dùng để múa cho ông bà, cha mẹ xem) - Ôn : + Cô xướng âm la hát “Múa cho mẹ xem” đoạn, yêu cầu trẻ đoán tên hát + Cô trẻ hát lại hát “Múa cho mẹ xem” (Cô lớp hát - lần) - Để hát hay hơn, cô vừa hát vừa múa cho xem (Cô múa cho trẻ xem) Nội dung 2.1 Hoạt động : Vận động theo “Múa cho mẹ xem” - Cô múa cho trẻ xem trọn vẹn hát (khuyến khích trẻ tham gia cô) - Cô giới thiệu động tác cho trẻ xem yêu cầu trẻ thực cô - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn múa với cô động tác kết hợp với lời hát Cô cho lớp thực - lần - Cô mời nhóm, cá nhân lên thực theo nhóm - Cả lớp hát múa lần 2.2 Hoạt động : Nghe hát : “Năm ngón tay ngoan” - Cô giới thiệu hát “Năm ngón tay ngoan” - Cô hát lần cho trẻ nghe - Cô gợi ý trẻ trò chuyện nội dung hát, cho trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi hát - Cô hát lần hai kết hợp với vận động minh hoạ hát 2.3 Hoạt động : Trò chơi “Bao nhiêu bạn hát ?” - Cô giới thiệu tên trò chơi 10 DẠY HÁT “SẮP ĐẾN TẾT RỒI” Nội dung kết hợp : Nghe hát “Mùa xuân ơi” Trò chơi âm nhạc : Nhìn hình đoán tên hát I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ thuộc hát, nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát - Biết không khí mùa xuân Tết : Không khí ấm áp, loài hoa đua khoe sắc, biết số công việc ngày Tết, biết số ăn lễ hội ngày Tết Kĩ - Trẻ hát rõ lời, giai điệu hát - Hát theo nhịp tay cô - Tham gia trò chơi luật - Chú ý lắng nghe cô hát hưởng ứng cô - Phát triển kĩ hoạt động nhóm tham gia trò chơi tập thể Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia học - Sôi nổi, hào hứng tham gia hoạt động II – CHUẨN BỊ - Ba xắc xô - Nhạc hát : “Sắp đến Tết rồi”, “Mùa xuân ơi”, đoạn băng “Mẹ bé chuẩn bị đón Tết” - Một số tranh : Hoa đào ; Hoa mai ; Đón tết ; Tranh hoa có màu tím, vàng, đỏ ; Tranh xanh - Một số đồ chơi : Bánh chưng xanh, cành đào, cành mai 49 III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định - Cho trẻ xem đoạn băng mẹ bé chuẩn bị đón Tết - Đàm thoại trẻ : + Mẹ làm ? + Bé làm ? - Cô dẫn dắt : “Để chuẩn bị đón Tết, gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ ngày Tết, trang trí nhà cửa, mua sắm đồ dùng bày gia đình Có hát hay nói không khí đón Tết bạn nhỏ Cô mời nghe !” Nội dung 2.1 Hoạt động : Dạy hát “Sắp đến Tết rồi” - Lần : Trẻ lắng nghe hát qua máy nghe nhạc - Đàm thoại : + Các vừa nghe hát “Sắp đến Tết rồi” tác giả Hoàng Vân Chúng thấy hát có hay không ? + Bây lắng nghe cô hát lại hát lần ! - Lần : Cô hát diễn cảm theo nhạc, kèm theo cử minh hoạ Trẻ hưởng ứng cô - Đàm thoại : + Cô vừa hát hát ? Bài hát sáng tác ? + Ai biết hát nói lên điều ? + Bạn nhỏ hát có ngoan không ? + Trong ngày tết, phải ? - Giảng nội dung : “Bài hát viết bạn nhỏ vui ngày tết đến Khi tới trường đón, bạn vui nhà vui bạn mẹ may cho áo để vui tết Xuân sang tết đến bạn lại thêm tuổi mới, lớn hơn, ngoan bạn biết thăm, chúc tết ông bà vào dịp đầu năm” - Giáo dục : “Các phải biết nghe lời người lớn, biết chào hỏi, thưa gửi, biết chúc tết người lớn không chơi đồ chơi nguy hiểm ngày tết súng, pháo ” - Lần : Cô trẻ thể hát - Chúng vừa lắng nghe hát ? Bài hát sáng tác ? - Bây hát thật hay, thật thuộc hát để hát tặng đội hải quân ! 50 - Cho trẻ hát đọc chữ cái, phát âm tên tác giả, tên hát + Chúng đọc tên hát : “Sắp đến tết rồi” , đọc tên tác giả : “Hoàng Vân” + Cho trẻ phát âm chữ học tên hát - Cho trẻ hát theo tay cô Khi cô đưa tay phía nhóm nhóm hát - Cả lớp hát theo nhạc hai lần - Các tổ hát theo nhạc - Các nhóm hát theo theo nhạc - Cá nhân hát theo nhạc - Cô cho trẻ hát nhiều hình thức : to – nhỏ (sử dụng nhạc), hát nối hướng tay cô đưa 2.2 Hoạt động : Nghe hát “Mùa xuân ơi” - Mùa xuân đến ngày tết đến gần, cô mời lớp đến với không khí mùa xuân để chào đón tết an vui qua giai điệu hát vui tươi rộn ràng ! - Lần : Cô hát thể tình cảm kèm cử điệu - Giới thiệu hát “Mùa xuân ơi” tác giả Nguyễn Ngọc Thiện, gợi ý trẻ tìm hiểu nội dung hát (trẻ trả lời theo khả trẻ) - Giảng nội dung : “Bài hát nói không khí vui tươi, náo nức mùa xuân, có cánh én báo hiệu mùa xuân về, có lời chúc tết, bạn nhỏ khoe áo mới, nhà gặp may mắn năm mới" - Lần : Trẻ lắng nghe cảm nhận hát đoạn video clip bạn thiếu nhi biểu diễn - Cô gợi ý trẻ cảm nhận không khí ngày tết qua giai điệu vui tươi, hồn nhiên, háo hức hát 2.3 Hoạt động : Trò chơi âm nhạc : “Nhìn hình đoán tên hát” - Trò chơi : “Nhìn hình đoán tên hát” - Cách chơi : Cô chia lớp thành ba đội, đội xắc xô, cô treo tranh lên bảng, đội phải nhanh tay gõ xắc xô để giành quyền đoán xem tranh minh hoạ cho hát Đội đoán nhanh, đoán hát thuộc hát lì xì quà tết Sau chơi, đội có nhiều quà thắng - Cô treo tranh cho trẻ chơi - Giáo dục : “Tết đến, lớn thêm tuổi phải ?” (Ngoan hơn, biết nghe lời ông bà, bố mẹ, cô giáo, không chơi đồ chơi nguy hiểm, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống dịp tết ) 51 Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương - Cả lớp hát vận động hát “Sắp đến tết “ dạo chơi Nguyễn Thị Ba Na Trường mầm non Lạng Cá, Bảo Lâm, Cao Bằng VẬN ĐỘNG THEO NHẠC : “BẦU VÀ BÍ” Nội dung kết hợp : Nghe hát : “Lí bông” – Dân ca Nam Trò chơi âm nhạc : Đập bóng chọn chữ I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát tên tác giả, trẻ hiểu nội dung hát, hát thuộc hát nhạc - Trẻ biết múa vận động nhịp nhàng theo nội dung giai điệu hát Kĩ - Rèn luyện cho trẻ kĩ hát, múa - Nắm luật trò chơi, chơi yêu cầu Thái độ - Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động - Biết yêu quý xanh bảo vệ môi trường II – CHUẨN BỊ - Trang phục biểu diễn, dàn lá, bầu bí làm từ xốp, mũ chóp kín - Giáo án điện tử 52 - Đàn, đĩa nhạc hát : “Bầu bí”, “Lí bông”, “Hoa trường em”, “Lí xanh” - Bóng bay chơi trò chơi III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định - Cô giới thiệu chủ đề gây hứng thú cho trẻ theo chương trình “Giai điệu phương Nam” - Cô giới thiệu đội : Bầu tròn, Bí xanh, Dây leo - Cô giới thiệu chương trình gồm ba phần : + Phần : Nghe thấu đoán tài + Phần : Giai điệu phương Nam + Phần : Đập bóng chọn chữ Nội dung 2.2 Hoạt động : Vận động theo nhạc “Bầu bí” - Cho trẻ nghe đoạn nhạc hát “Bầu bí”, hỏi trẻ giai điệu hát ? - Cô nhắc lại tên hát, tên tác giả - Cho trẻ hát vang hát “Bầu bí” nhạc sĩ Phạm Tuyên - Cô đọc ca dao dẫn lời cho trẻ hát lần : Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn - Cô gợi ý trẻ thể vận động múa minh hoạ cô (Cô cho lớp múa hai lần nhạc) - Cô làm mẫu cho trẻ vận động múa minh hoạ nhạc Cô sửa sai khuyến khích trẻ thể vận động sáng tạo nhịp nhàng theo giai điệu hát - Cô mời ba đội thi đua, cá nhân biểu diễn vài lần - Cô cho trẻ cất đồ dùng 2.2 Hoạt động : Nghe hát “Lý bông”, dân ca Nam Bộ - Cô giới thiệu hát, xuất xứ hát - Cô hát lần diễn cảm nhạc ghi đàn - Cô giảng nội dung hát, gợi ý trẻ cảm nhận thể tình cảm giai điệu hát 53 - Cô giáo dạy phụ cho trẻ nghe nhạc hát Cô giáo dạy vào thay trang phục áo bà ba Cho trẻ tìm hiểu đặc trưng trang phục vùng miền - Cô hát lần với trang phục mời trẻ thể minh hoạ cô Cô hát múa khuyến khích trẻ hưởng ứng 2.3 Hoạt động : Trò chơi âm nhạc “Đập bóng chọn chữ” - Chia lớp thành hai nhóm thi đua với - Cách chơi : Từng trẻ đội nhún bật, đập bóng đến bóng rơi xem bóng có chữ cai để đoán tên hát theo chữ đầu, sau trẻ thể hát Nếu đoán xác tên hát thể hát, trẻ tặng hoa Kết thúc đội có nhiều hoa hơn, đội chiến thắng Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Nghe nhạc hát “Hoa trường em” Dương Thị Hồng Thơm Trường mầm non Ngôi nhà hạnh phúc, Thanh Hoá RÈN KĨ NĂNG CA HÁT : “EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ” Nội dung kết hợp : Nghe hát “Anh phi công ơi” Trò chơi âm nhạc : Đi qua ngã tư đường phố I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Dạy trẻ hát thuộc lời, giai điệu, thể tình cảm vui tươi, nhộn nhịp, phấn khởi hát “Em qua ngã tư đường phố” - Trẻ hiểu nội dung hát nói bạn nhỏ qua ngã tư đường phố có đèn giao thông phải tuân theo tín hiệu đèn 54 - Nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát “Anh phi công ơi” - Hiểu biết chơi trò chơi “Đi qua ngã tư đường phố” luật Kĩ - Trẻ hát rõ lời, giai điệu, thể điệu tình cảm qua hát “Em qua ngã tư đường phố” - Chú ý thực phản ứng nhanh theo tín hiệu đèn giao thông tham gia trò chơi “Đi qua ngã tư đường phố” Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tiết học - Giáo dục trẻ có ý thức tham gia giao thông : qua ngã tư phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông, nhỏ đường phải có người lớn II - CHUẨN BỊ - Đàn oocgan, nhạc hát “Em qua ngã tư đường phố”, “Anh phi công ơi” - Máy tính, máy chiếu, còi - Hình vẽ “Ngã tư đường phố” lớp học - Mũ múa : mũ thỏ, mũ chim - Xắc xô, phách tre, gáo dừa, trống - Bốn đèn tín hiệu giao thông (hai đèn màu xanh, hai đèn màu đỏ) III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định - Cô mở băng có giai điệu hát “Em qua ngã tư đường phố” cho trẻ nghe - Cho trẻ đoán tên hát, cô cho xuất tên hát hình máy tính - Hỏi : "Bài hát tác giả ?" - Cô nhắc lại tên hát, tên tác giả - Cô bật nhạc cho trẻ hát ghế ngồi Nội dung 2.1 Hoạt động : Rèn kĩ ca hát “Em qua ngã tư đường phố” (Sáng tác : Hoàng Văn Vân) - Cô bật nhạc hát cho trẻ nghe lần - Cô hỏi : + Bài hát nói điều ? + Khi qua ngã tư đường phố, người phải tuân thủ theo tín hiệu đèn báo giao thông ? 55 - Cô nhắc lại nội dung hát - Cô hát kết hợp nhạc thể rõ tình cảm vui nhộn hát - Hỏi trẻ : “Giai điệu hát ?” - Cô nhắc lại : “Bài hát vui tươi, nhộn nhịp…” - Cả lớp hát hai lần Cô sửa sai cho trẻ - Cả lớp đứng hát lần Cô khuyến khích trẻ vừa hát, vừa thể cử chỉ, điệu - Lần lượt cho hai tổ hát thi đua, hát to - nhỏ, hát theo kí hiệu Cô sửa sai cho trẻ - Mời cá nhân hát 2.2 Hoạt động : Trò chơi âm nhạc “Đi qua ngã tư đường phố” - Cô giới thiệu : Trên sàn lớp có mô hình ngã tư đường phố, biển báo đèn đỏ đèn xanh, nhạc hát “Em qua ngã tư đường phố” - Cách chơi : Hai bạn tham gia trò chơi Bạn A đứng góc vỉa hè bên phải đầu ngã tư, bạn B đứng góc vỉa hè bên phải đầu ngã tư đối diện với bạn A, hai bạn cầm đèn tín hiệu giao thông, tay phải cầm đèn màu xanh, tay trái cầm đèn màu đỏ Nhiệm vụ hai bạn cầm đèn phải ý lắng nghe cô thổi tiếng còi giơ đèn màu đỏ lên hạ đèn màu xanh xuống, cô thổi hai tiếng còi hạ đèn màu đỏ xuống, giơ đèn màu xanh lên - Luật chơi : Các đội lên chơi, thấy đèn đỏ dừng lại, đèn xanh tiếp tục đi, bạn đèn đỏ mà đèn xanh dừng vi phạm luật phải nhảy lò cò - Cô cho trẻ chơi thử lần - Cô tổ chức cho trẻ chơi thi đua – lần, hát bài“Em qua ngã tư đường phố” - Giáo dục trẻ : Khi đường, qua ngã tư phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông, trẻ nhỏ đường phải có người lớn 2.3 Hoạt động : Nghe hát “Anh phi công ơi” - Cô giới thiệu tên hát, tác giả - Cho trẻ nghe hát qua băng - Hỏi trẻ : “Cô vừa hát ? Của tác giả ?” - Trò chuyện nội dung, giai điệu hát - Cô hát kết hợp minh hoạ, khuyến khích trẻ hát, vận động cô Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương cho trẻ làm người lái ô tô Bùi Thị Tâm Trường mầm non Liên cơ, Đông Hưng, Thái Bình 56 HÁT, VẬN ĐỘNG MINH HOẠ : “BÉ YÊU BIỂN” Nội dung kết hợp : Nghe hát : “Chú đội đảo xa” Trò chơi âm nhạc : Tai thính ? I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Mục đích - Trẻ hát xác thể sắc thái hát “Bé yêu biển” - Nhận biết âm sóng biển ý nghe cô hát “Chú đội đảo xa” Trẻ phân biệt biển bị ô nhiễm biển Kĩ - Trẻ vận động sáng tạo theo nhịp hát “Bé yêu biển” - Phát triển khả âm nhạc, rèn luyện thính giác qua trò chơi âm nhạc - Rèn tính tự tin, tự nhiên tham gia hoạt động Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động hợp tác nhóm tốt - Giáo dục trẻ không biển mình, không biển sâu biết kêu cứu có người gặp nạn, biết giữ vệ sinh biển II – CHUẨN BỊ - Các slide sóng biển - Video clip lồng hình ảnh theo nội hát “Bé yêu biển”, “Chú đội đảo xa” - Đàn oocgan, ghi ta - Trò chơi “Tai thính ?” - Vải xanh làm nước dụng cụ tắm biển 57 III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định - Cho trẻ đọc thơ “Con sóng nhỏ ”, kết hợp vận động nhẹ theo lời thơ : Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Con sóng nhỏ nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng bé nhớ đến biển Cả giấc ngủ mê - Cô cho trẻ nghe âm sóng biển vỗ nhẹ to dần - Cho trẻ chơi trò chơi “Trò chơi âm nhạc” : Cho trẻ chia làm năm đội, đội năm bạn + Vòng thi : “Tai thính ?” : Mỗi đội tự đặt tên cho đội thi đoán âm : mưa rơi, nước chảy, gió thổi sóng vỗ đàn oocgan + Vòng thi : “Hát ca sĩ” : Cô trẻ hát “Bé yêu biển” kết hợp đàn, cô cho trẻ đoán tên hát Nội dung 2.1 Hoạt động : Dạy hát, vận động minh hoạ “Bé yêu biển” - Cô cho trẻ ôn lại hát “Bé yêu biển” Trẻ hát to, vừa, nhỏ hát đuổi theo hiệu lệnh cô - Cho trẻ cô tạo sóng biển theo âm sóng biển đàn oocgan - Cho trẻ xem slide biển bị ô nhiễm biển (vừa xem vừa nêu nhận xét) - Hỏi trẻ : Con thích biển ? - Cô cho lớp hát “Bé yêu biển” (một lần) trò chuyện : + Để có bãi biển đẹp, phải làm ? (Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường chơi biển) + Các có biết canh giữ vùng biển không ? - Cô hát cho trẻ nghe hát “Chú đội đảo xa”, kết hợp đàn oocgan đàn ghi ta (lần 1) - Cô hỏi trẻ : + Bài hát nói ? + Các bé hứa với đội ? - Chuyển tiếp : Cho trẻ chơi trò chơi “Nhảy sóng” Cô mở nhạc tiếng sóng biển, trẻ làm động tác bơi nhảy qua sóng 58 - Cô gợi ý trẻ nhóm bàn bạc thảo luận cách vận động nhóm tham gia hát kết hợp vận động theo nhịp hát “Bé yêu biển” - Cho trẻ chia nhóm hát thi đua kết hợp vận động sáng tạo hát “Bé yêu biển” tặng đội đảo xa : + Nhóm Áo phao + Nhóm Biển xanh + Nhóm Cát trắng + Nhóm San hô + Nhóm Con sóng nhỏ - Cô khuyến khích động viên trẻ thể vận động sáng tạo, cô ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ chơi “Tạo sóng biển” nhạc 2.2 Hoạt động : Nghe hát “Chú đội đảo xa” - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cho trẻ nghe hát qua video - Hỏi trẻ : Cô vừa hát ? Của tác giả ? - Trò chuyện nội dung, giai điệu hát - Cô hát kết hợp minh hoạ, khuyến khích trẻ hát, vận động cô 2.3 Hoạt động : Trò chơi âm nhạc “Tai thính ?” - Cô chia trẻ thành hai đội thi đua Mỗi đội lắng nghe đoạn nhạc hát quen thuộc chủ đề Đội đoán nhanh, đoán tên hát thể hát tặng hoa Kết thúc trò chơi, đội có nhiều hoa chiến thắng - Cô bao quát cho trẻ chơi vài lần - Nâng cao yêu cầu trò chơi qua việc cho trẻ nghe nốt nhạc để đoán giai điệu đoán tên hát (Tuỳ theo khả chơi trẻ) Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cô trẻ hát “Bé yêu biển” kết hợp tạo sóng biển 59 TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIÁO ÁN Bài hát : Chú đội đảo xa Ban mai tràn niềm vui Tưng bừng giây sáng tươi Bình minh thắp nắng Ánh vàng nơi nơi Đất trời gọi mời Xa xa trùng khơi Ngàn sóng reo vui Đất nước ta sáng ngời Đất trời biển khơi Tổ quốc muôn đời Điệp khúc : Chú đội ! Ngày đêm canh giữ biển trời Nơi hải đảo xa xôi, trùng khơi sóng gió lưng trời Hướng đảo xa, chúng cháu hứa chăm học hành Lời hứa tuổi thơ quê nhà, gửi đội đảo xa Chú đội ! Ngày đêm canh giữ biển trời Nơi hải đảo xa xôi, trùng khơi sóng gió lưng trời Hướng đảo xa, chúng cháu hứa chăm học hành Lời hứa tuổi thơ quê nhà, gửi đội đảo xa 60 BÀI HÁT : BÉ YÊU BIỂN LẮM Biển to quá, bé chẳng dám tắm đâu Biển xanh quá, bên bờ cát trắng phau Bé nghịch cát, xây nhà lầu Ba ơi, đừng tắm Con cá sấu Lá lá la, la là, la Lá lá la, la la la Lá lá la, la là, la Lá lá la, la la la Ngoài khơi xa, tàu bé tí teo Làm cho bé ngỡ cá sấu tới Sóng nghịch cát, lăn tăn xô vào bờ Bé yêu biển ! Biển có biết không ! Lá lá la, la là, la Lá lá la, la la la Lá lá la, la là, la Lá lá la, la la la NGHE HÁT “CON CÒ” Trò chơi âm nhạc : Bay lên cánh cò I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức Trẻ hiểu nội dung hát “Con cò”, biết cảm nhận vẻ đẹp quê hương Kĩ Vận động nhịp nhàng, nhanh chậm theo lời ca, ý lắng nghe cô hát Nghe hát thể tình cảm thông qua tranh vẽ quê hương 61 Thái độ Hứng thú nghe cô hát tham gia hát vận động cô II – CHUẨN BỊ - Đàn, máy đĩa, sân khấu rối - Giấy vẽ, bút màu, ni lông làm cánh cò, lúa, cò III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định - Cô làm người dẫn chương trình : “Xin chào bạn đến với “Ngày hội quê hương” hôm ! Xin giới thiệu với bạn chương trình hôm có tham gia vị khách mời đặc biệt, mời bạn nghe đoán xem vị khách đến từ đâu” - Cho trẻ nghe dân ca “Lí bông” Đại diện cho miền Nam bạn đến từ quê hương Vĩnh Long - Cho trẻ nghe dân ca “Trống cơm” Đại diện cho miền Bắc bạn đến từ Hà Nội - Cho trẻ nghe dân ca “Múa với bạn Tây Nguyên” đại diện bạn đến từ Tây Nguyên - Giới thiệu nội dung hoạt động : Hoà không khí ngày hội hôm nay, xin mời bạn nhảy múa theo hát “Quê hương tươi đẹp” Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Nghe hát “Con cò” - Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu hát “Con cò” + Đó giai điệu hát ? + Các thấy giai điệu hát ? - Giảng nội dung : “Ai có quê hương, nơi có nhiều kỉ niệm tuổi thơ, có đê đầu làng với luỹ tre xanh có lời ru mẹ Và xin mời bạn thưởng thức hát “Con cò” - Cô hát thể phong cách biểu diễn - Gợi ý trẻ tưởng tượng cảm nhận giai điệu hát : Các nhắm mắt nghĩ quê hương ! + Hãy kể cho cô nghe quê hương hát ? + Con có thích hát không ? Vì ? - Khi cô nghe hát này, cô tưởng tượng “một cánh đồng trải dài mênh mông thấp thoáng cánh cò bay, xa xa đám mây bồng bềnh theo gió…” 62 - Cô hát múa minh hoạ cho trẻ xem Gợi ý trẻ hưởng ứng cô (Cô mời số trẻ múa minh hoạ) 2.2 Hoạt động : Trò chơi “Bay lên cánh cò” - Cô dẫn dắt, giới thiệu trò chơi : + Tiếp theo chương trình hôm xin mời bạn cô hát quê hương ! (Cô cho lớp hát cô với đàn lần) Cô cho nhóm giới thiệu hộp quà có (hộp chứa vải, hộp chứa túi ni lông, hộp chứa quạt) - Trước bước vào trò chơi, chương trình yêu cầu bạn biến đồ hộp quà thành cánh cò cho riêng - Nhóm thảo luận cách làm cánh cò từ nguyên vật liệu cho để hóa thành cò - Trò chơi bắt đầu : Xin mời bạn nghe đoạn nhạc sau ! + Cô mở đoạn nhạc nhanh, hỏi trẻ tiết tấu đoạn nhạc + Cô mở đoạn nhạc chậm, hỏi trẻ tiết tấu đoạn nhạc - Trò chơi yêu cầu trẻ nghe đoạn nhạc có tiết tấu chậm, trẻ cánh cò bay nhẹ nhàng tha thướt, đoạn nhạc có tiết tấu nhanh bay nào, nhạc ngừng ? (Trẻ trả lời theo khả năng) - Cô mở nhạc cho trẻ vận động tự theo tiết tấu nhanh chậm Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Hoạt động chuyển tiếp : Vẽ cảnh đẹp quê hương (Cô gợi ý cho trẻ vẽ nghe hát quê hương) Thạch Thị Ngọc Oanh Trường mầm non thị trấn Vũng Liêm, Vũng Liêm, Vĩnh Long 63 [...]... oocgan, ti vi màn hình lớn, máy tính - Giáo án powerpoint với những hình ảnh về nghề nghiệp và trò chơi hát với chữ cái 35 2 Chuẩn bị của trẻ - Thẻ đeo cho trẻ : thẻ nữ bác sĩ, thẻ nam bác sĩ, thẻ cô giáo, thẻ thầy giáo - Mũ chú công nhân, cô công nhân III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1 Ổn định - Cô giới thiệu chương trình “Bé vui khám phá” : Trò chơi đầu tiên là “Ai đoán giỏi” (Trẻ xem hình và đoán nghề qua trang... hát lại - Cô gợi ý trẻ thể hiện bài hát bằng vận động minh hoạ (Múa, tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp…) - Cô cho trẻ nhắc lại cách vỗ tay theo tiết tấu chậm và chú ý sửa kĩ năng cho trẻ - Cô cho cả lớp cùng hát và đi lấy dụng cụ về ngồi theo đội hình chữ U - Cô cho cả lớp cùng hát nhiều lần bằng nhiều hình thức khác nhau (Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân và chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho trẻ cất dụng cụ và... màn hình (Hình ảnh cô giáo đang dạy trẻ múa hát, cho trẻ ăn, ngủ) - Trẻ xem một số hình ảnh về các nghề, cô gợi ý trò chuyện và liên hệ giới thiệu bài hát : + Các con vừa nhìn thấy ai trên màn hình ? + Cô giáo đang làm gì ? - Cô khái quát : "Cô thấy lớp mình bạn nào cũng có ước mơ lớn lên sẽ làm một nghề nào đó và cô cũng thế Cô đã ước mơ sẽ trở thành cô giáo mầm non để hằng ngày được chăm lo cho. .. dương và giúp những trẻ chưa thể hiện được - Cho cả lớp chuyển đội hình vòng tròn và vận động lại bài hát “Ai thương con nhiều hơn” Mời trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - Cho trẻ cất dọn đồ dùng 2.2 Hoạt động 2 : Trò chơi “Khám phá những ô số âm nhạc” - Cô chia lớp thành hai đội Mỗi đội sẽ chọn một ô số trên màn hình, sau mỗi ô số sẽ là một hình ảnh, đội mở ô số sẽ đoán xem hình ảnh đó nói lên... sửa sai cho trẻ - Mời tổ về góc lấy dụng cụ âm nhạc và cho trẻ hát, vỗ tay theo tiết tấu vài lần theo nhiều hình thức khác nhau Cô khuyến khích động viên trẻ vỗ đúng và chú ý sửa sai cho trẻ chưa thực hiện được 2.2 Hoạt động 2 : Nghe hát “Ước mơ xanh” - Giới thiệu bài hát - Cô hát lần 1 cùng với nhạc đệm kết hợp giảng nội dung bài hát + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “ Ước mơ xanh”, sáng tác của... : Cô cho trẻ đội mũ chóp kín trên đầu, yêu cầu một hoặc hai bạn hát Sau đó cô yêu cầu trẻ khác đoán xem có bao nhiêu bạn hát - Cô cho trẻ cùng chơi 2 - 3 lần 3 Kết thúc Cô khen ngợi, động viên trẻ Hồ Như Ngọc Trường mầm non Tây Đô, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ DẠY HÁT “THẬT ĐÁNG CHÊ” Nội dung kết hợp : Nghe hát Cho con” Trò chơi âm nhạc : Ô số bí mật I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức - Trẻ biết... chơi đầu tiên là “Ai đoán giỏi” (Trẻ xem hình và đoán nghề qua trang phục) - Cô mở máy vi tính cho trẻ đoán lần lượt từng nghề qua hình ảnh : cô giáo, kĩ sư, bác sĩ, nhà khoa học… (hỏi 2 – 3 trẻ) - Đàm thoại với trẻ về từng ngành nghề thông qua những hình ảnh vừa được xem Cho trẻ ôn các chữ cái trong từ “cô giáo , “bác sĩ”, “kĩ sư”… - Cô giới thiệu chuyển tiếp sang hoạt động nghe hát 2 Nội dung 2.1 Hoạt... Nhà giáo Việt Nam, cô muốn gửi tặng tất cả các thầy cô giáo và các con bài hát “Niềm vui cô nuôi dạy trẻ , sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý" 30 + Lần 1 : Cô hát diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ Cô gợi ý cho trẻ cảm nhận về giai điệu, lời ca của bài hát (Trẻ thể hiện cảm nhận của mình sau khi nghe cô hát) + Lần 2 : Cô mở nhạc không lời của bài hát, cho trẻ nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát (cô giáo. .. thụ âm nhạc qua các bài hát, giai điệu - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng, rõ lời, nhịp nhàng tình cảm bài hát - Phát triển khả năng chú ý, trí nhớ có chủ định, khả năng tư duy, phán đoán - Phát triển tai nghe âm nhạc qua trò chơi - Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc, các kĩ năng ca hát, vận động theo nhạc 3 Thái độ - Thể hiện tình cảm qua các bài hát về mẹ - Trẻ hứng thú khi tham gia vào trò chơi âm nhạc - Giáo. .. : Cô múa cùng trẻ (Cô gợi ý trẻ cùng thể hiện cảm xúc bài hát qua các vận động minh hoạ sáng tạo với các đồ dùng biểu diễn) 2.3 Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc “Tai ai thính ?” - Trẻ đứng thành vòng tròn - Cô giới thiệu tên trò chơi “Tai ai thính ?” - Giải thích cách chơi, luật chơi + Chọn một trẻ bịt mắt đứng giữa vòng tròn + Lần 1 : Chọn một trẻ khác hát và yêu cầu trẻ bị bịt mắt đoán xem bạn nào

Ngày đăng: 06/09/2016, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan