Nghiên cứu kỹ thuật mã hóa không gian thời gian trong hệ thống MIMO OFDM

103 960 9
Nghiên cứu kỹ thuật mã hóa không gian thời gian trong hệ thống MIMO OFDM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu kỹ thuật mã hóa không gian thời gian trong hệ thống MIMO OFDM Hiện nay, kỹ thuật viễn thông đang phát triển một cách bùng nổ. Số lượng người sử dụng các thiết bị công nghệ ngày càng gia tăng. Việc ứng dụng thông tin vô tuyến vào khoa học đời sống đã mang lại rất nhiều tiện ích cho người dùng cùng với những ưu điểm mà mạng có dây không có được như tính di động, những nơi có địa hình phức tạp,... Tuy nhiên, truyền thông tin trong môi trường vô tuyến chịu tác động rất nhiều từ môi trường, đối mặt với rất nhiều thách thức. Bên cạnh đó yêu cầu về chất lượng lẫn tốc độ truyền dẫn ngày một cao hơn. Qua đồ án này chúng ta sẽ tìm hiểu một số giải pháp nâng cao chất lượng và tốc độ truyền là sự kết hợp giữa phương pháp mã hóa kênh, hệ thống MIMO và kỹ thuật OFDM. Đó chính là lý do để đồ án có đề tài là “Nghiên cứu kỹ thuật mã hóa không gian thời gian trong hệ thống MIMOOFDM”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT MÃ HÓA KHÔNG GIAN THỜI GIAN TRONG HỆ THỐNG MIMO OFDM Lời cam đoan LỜI CAM ĐOAN Mục lục MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶC TÍNH CỦA KÊNH TRUYỀN VÔ TUYẾN 1.1 Giới thiệu chương 1.2 Đặc tính kênh truyền vô tuyến hệ thống OFDM 1.3 Sự suy giảm tín hiệu 1.4 Fading 1.4.1 Độ trải trễ 1.4.2 Hiệu ứng Doppler 1.5 Mô hình thống kê cho kênh truyền Fading 1.5.1 Rayleigh fading 10 1.5.2 Rician fading 11 1.6 Kết luận chương 11 CHƯƠNG : KỸ THUẬT OFDM VÀ HỆ THỐNG MIMO 12 2.1 Giới thiệu chương 12 2.2 Lịch sử đời phát triển OFDM 12 2.2.1 Lịch sử đời 12 2.2.2 Ý tưởng 12 2.2.3 So sánh FDM OFDM 12 2.3 Sự trực giao 13 2.4 Sơ đồ khối hệ thống OFDM 14 2.4.1 Khối S/P P/S 17 2.4.2 Khối điều chế giải điều chế sóng mang 17 2.4.3 Khối chuyển đổi D/A, A/D khối biến đổi cao tần RF 17 2.4.4 Khối FFT IFFT 18 2.4.5 Khối chèn bảo vệ CP 19 2.4.6 Ước lượng kênh 21 2.5 Ưu nhược điểm ứng dụng hệ thống OFDM 22 Mục lục 2.5.1 Ưu điểm 22 2.5.2 Nhược điểm 22 2.5.3 Ứng dụng kỹ thuật OFDM Việt Nam 22 2.6 Hệ thống MIMO 23 2.6.1 Kỹ thuật phân tập 23 2.6.1.1 Phân tập thời gian 24 2.6.1.2 Phân tập tần số 25 2.6.1.3 Phân tập không gian 25 2.6.1.4 Phân tập phát 25 2.6.1.5 Phân tập thu 25 2.6.2 Kỹ thuật MIMO 26 2.6.2.1 Các mô hình hệ thống MIMO 26 2.6.2.2 SISO - Single Input Single Output 26 2.6.2.3 SIMO – Single Input Multiple Output 27 2.6.2.4 MISO - Multiple Input Single Output 27 2.6.2.5 MIMO - Multiple Input Multiple Output 27 2.7 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 3: MÃ HÓA KHÔNG GIAN- THỜI GIAN 30 3.1 Giới thiệu chương 30 3.2 Tổng quan kỹ thuật mã hóa không gian - thời gian 30 3.2.1 Hệ thống mã hóa không gian thời gian 30 3.3 Mã trellis không gian-thời gian 32 3.3.1 Tổng quan 32 3.3.2 Nguyên lý mã hóa mã lưới 33 3.3.3 Nguyên lý giải mã mã lưới 35 3.3.3.1 Giải mã sử dụng giản đồ lưới 35 3.3.3.2 Khoảng cách Hamming giải mã lưới 35 Mục lục 3.3.3.3 Giải mã sử dụng thuật toán Viterbi 37 3.3.3.4 Bộ mã hóa STTC 41 3.3.3.5 Bộ giải mã STTC 43 3.4 Mã hóa khối không gian thời gian STBC 43 3.4.1 Sơ đồ Alamouti anten phát với anten thu 44 3.4.1.1 Mã hóa truyền dẫn 45 3.4.1.2 Bộ kết hợp 46 3.4.1.3 Quy tắc định khả cực đại 47 3.4.3 Kỹ thuật OSTBC tăng số anten phát Tx=3, 50 3.4.3 STBC MIMO – OFDM 54 3.5 Kết luận chương 56 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT PHÂN TẬP BẰNG MÃ HÓA 58 4.1 Giới thiệu chương 58 4.2 Mô kỹ thuật mã hóa STTC với số trạng thái lưới khác 58 4.2.1 Thông số mô 58 4.2.2 Kết mô đánh giá kỹ thuật mã hóa STTC 59 4.3 Mô kỹ thuật mã hóa STBC theo mô hình Alamouti 60 4.3.1 Thông số 60 4.3.2 Kết mô kỹ thuật STBC – OFDM theo mô hình Alamouti 61 4.4 Mô kỹ thuật STBC với TX=3, kênh truyền Rayleigh Rician 63 4.4.1 Thông số mô 63 4.4.2 Kết mô kỹ thuật STBC – Alamouti tăng số anten phát TX=2, 3, 64 4.4.3 Kết mô kỹ thuật STBC - Alamouti kênh truyền Fading Rayleigh Rician với Tx=2,4 , Rx=1,2,4 66 4.5 Mô so sánh hai kỹ thuật STBC STTC 67 4.5.1 Thông số mô 67 Mục lục 4.6 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Danh mục bảng biểu, hình vẽ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Mã hóa chuỗi ký hiệu phát cho sơ đồ phân tập phát hai anten Bảng 3.2 Định nghĩa đáp ứng kênh truyền anten phát anten thu Bảng 3.3 Ký hiệu tín hiệu thu hai anten thu Hình 1.1 Các đường tính hiệu khác kênh truyền vô tuyến Hình 1.2 Kênh fading Hình 1.3 Mô hình hóa kênh truyền đa đường với đáp ứng xung thay đổi thời gian tuyến tính Hình 1.4 fading phẳng Hình 1.5 Trải trễ đa đường Hình 1.6 Fading lựa chọn tần số Hình 1.7 Đáp ứng xung xấp xỉ với fading lựa chọn tần số Hình 2.1 Phổ tần tín hiệu theo FDM OFDM Hình 2.2 Phổ sóng trực giao Hình 2.3 Sơ đồ khối kỹ thuật OFDM Hình 2.4 Chèn loại bỏ khoảng bảo vệ Hình 2.5: Giải thích ý nghĩa chèn CP Hình 2.6 Phân tập thời gian Hình 2.7: Mô hình hệ thống MIMO tiêu biểu Hình 2.8: Các hệ thống SISO, SIMO MISO Hình 2.9: Hệ thống MIMO Hình 3.1 Sơ đồ khối mã hóa không gian thời gian Hình 3.2 Sơ đồ khối mã lưới Hình 3.3: Mô tả sơ đồ mã hóa với k = 1, K = n = Hình 3.4: Lưới mã sơ đồ trạng thái với k = 1, K = n = Hình 3.5 Sơ đồ lưới với t=6 Hình 3.6 Đi hết giản đồ lưới chuỗi bit nhận 110100 Hình 3.7 Khoảng cách Hamming h nhánh trại S0 Hình 3.8: Khoảng cách Hamming đoạn Danh mục bảng biểu, hình vẽ Hình 3.9: Tổng khoảng cách Hamming H Hình 3.10: Thuật toán Viterbi giải mã lưới Hình 3.11: Có đường tới thời điểm t=3 Hình 3.12: Loại bỏ đường có H lớn Hình 3.13: Lỗi thứ xảy trình truyền Hình 3.14: Chọn ngẫu nhiên số đường có tổng khoảng cách amming Hình 3.15 Chọn đường có Hmin Hình 3.16: Cấu trúc mã hóa trạng thái, QAM Hình 3.17: Sơ đồ lưới trạng thái, QAM Hình 3.18: Sơ đồ lưới trạng thái, QAM Hình 3.19 Ma trận mã khối không gian - thời gian Hình 3.20 Sơ đồ Alamouti hai anten phát anten thu Hình 3.21 Sơ đồ khối hệ thống Hình 3.22 Sơ đồ Alamouti hai anten phát hai anten thu Hình 3.23: Mô hình STBC – OFDM Hình 4.1 So sánh tỷ số lỗi khung (FER) trạng thái lưới STTC Hình 4.2 BER kỹ thuật STBC – OFDM mô hình Alamouti 2x1 2x2 Hình 4.3 BER kỹ thuật STBC – OFDM mô hình Alamouti 2xM Hình 4.4 BER kỹ thuật STBC với TX=2,3,4 Hình 4.5 So sánh data rate Hình 4.6 Tương quan BER-RATE SNR =6 Hình 4.7 BER STBC-Alamouti kênh truyền Fading Rayleigh Rician Hình 4.8 So sánh BER STBC STTC Các từ viết tắt CÁC TỪ VIẾT TẮT A AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu Gauss trắng cộng B BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bit BPSK Binary Phase-Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân C CP Cyclic Prefix Tiền tố vòng D DFT Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc DVB Digital Video Broadcasting Hệ thống phát hình số F Frequency Division Ghép kênh phân chia theo tần Multiplexing số FEC Forward Error Correction Thuật toán sửa lỗi tiến FER Frame Error Rate Tỷ lệ lỗi khung FFT Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh FDM I ICI Inter-Channel Interference Nhiễu xuyên kênh IDFT Inverse Discrete Fourier Biến đổi ngược Fourier rời Transform rạc IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi ngược Fourier nhanh ISI Inter-Symbol Interference Nhiễu xuyên ký tự L LTE Long Term Evolution Quá trình phát triển lâu dài M ML Maximum Likelihook Bộ kết hợp khả cực đại MIMO Multiple Input Multiple Ouput Đa ngõ vào đa ngõ Các từ viết tắt MISO Multiple Input Single Ouput Đa ngõ vào đơn ngõ O OFDM OSTBC Orthogonal Frequency Division Ghép kênh phân chia theo tần Multiplexing số trực giao Orthogonal Space Time Block Mã khối không gian thời gian Code trực giao P PAPR Peakto Average Power Ratio Tỉ số công suất đỉnh trung bình PSK Phase Shift Keying Điều chế dịch pha Q QAM Quadrature Amplitude Điều chế biên độ cầu phương Modulation QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khóa dịch pha cầu phương S SIMO Single Input Multiple Output Đơn ngõ vào đa ngõ SISO Single Input Single Output Đơn ngõ vào đơn ngõ SNR Signal To Noise Ratio Hệ số tín hiệu tạp âm STBC Space-Time Block Code Mã khối không gian thời gian STTC Space-Time Trellis Code Mã lưới không gian thời gian Phụ lục [err, rat] = sttc4PskUseMex(st1, st2, bin, nrState, G, D, ch(:, j), SNRindB(i)); ber = ber + rat; if err == numOfErr = numOfErr + 1; end end berTot(i) = ber/N; fer(i) = numOfErr/N; end semilogy(SNRindB, fer, 'ks-','LineWidth',2);hold on; xlabel(' SNR(dB)'); ylabel('Frame Error Rate (FER)'); grid on;clear all; elseif(nrState==256) G = [2 3 1 0;1 2 0 1]; [st1 st2 bin] = stTrellis(G); for i = 1:length(SNRindB), fprintf('SNR = %d\n', SNRindB(i)); numOfErr = 0; ber = 0; for j = 1:N [err, rat] = sttc4PskUseMex(st1, st2, bin, nrState, G, D, ch(:, j), SNRindB(i)); ber = ber + rat; if err == numOfErr = numOfErr + 1; end end end semilogy(SNRindB, fer, 'r*-','LineWidth',2);hold on; xlabel(' SNR(dB)'); ylabel('Frame Error Rate (FER)'); grid on; end end legend('STTC States','STTC states','STTC 16 states','STTC 32 states','STTC 64 states','STTC 128 states','STTC 256 states' ); title('STTC voi states thay doi'); Chương trình mô kỹ thuật STBC-Alamouti 2x1, 2x2 clear all; Phụ lục close all; clc N_trial =10000; % diem thi nghiem mo phong SNR = [0:2:20]; M_QAM = 16; % muc dieu che subcarr_len = log2(M_QAM); %so bit tren subcarrier MQAM %======LTE downlink timing settings============== N_slot = 1;%so khe thoi gian (moi khe la 0.5ms) khung lte N_sym_slot = 1; % so OFDM symbols (ky tu ofdm )trong khe thoi gian khung truyen, i.e., sym_pos = []; % position indices of all considered (data/pilot) OFDM symbols pilot_pos = [2]; % positions of pilot OFDM symbols in a burst of "N_slot*N_sym_slot=14" considered OFDM symbols data_pos = data_sym_index_gen(); % tao du lieu ky tu ofdm (given the pilot OFDM symbols' position) N_data_sym = length(data_pos); % so ky hieu du lieu ofdm xet chum (khung) N_pilot_sym = length(pilot_pos); % number of used pilot OFDM symbols N_sym = N_data_sym + N_pilot_sym; % total number of data and pilot OFDM symbols in a burst %============== OFDM settings -L = 5; % N_fft =128; % kich thuoc fft - so diem fft dung ky hieu ofdm hay goi la dai ky hieu ofdm, % ko qua lon vi se lang phi bang thong, nho qua thi mat nang luong tren song mang lon de gay loi % fft: so song mang (=bw/fft) duoc chia tu bang thong, LTE nhom 12 song mang kenh N_cp = 10; % chieu dai CP SigPow = 1; % c/suat nhieu o phia thu ca c/s t/h phat va CIR have been normalized to Ns = N_fft + N_cp; % chieu dai ky hieu ofdm sau chen CP PDP = exp(-(0:L-1)/4)sum( exp(-(0:L-1)/4) );% Power Delay Profile in according to COST 259, % -BER_1x1 = zeros(1,length(SNR)); BER_2x1 = zeros(1,length(SNR)); BER_2x2 = zeros(1,length(SNR)); tic for SNR_index = 1:length(SNR) % AWGN power determination No = SigPow/(10^(SNR(SNR_index)/10)); % AWGN power for trial = 1:N_trial disp(['Current SNR=', num2str(SNR(SNR_index)), '; Current trial=', num2str(trial)]); % Data-modulated signal generation [tx_data_sig,data_bit_seq,data_sym] = Tx_signal_generator(subcarr_len,N_fft,N_data_sym,L); [tx_pilot_sig,pilot_bit_seq,pilot_sym] = Tx_signal_generator(subcarr_len,N_fft,N_pilot_sym,L); Phụ lục N_rx = 4; % number of Rx antennas N_tx = 2; % number of Tx antennas % Block-fading channel generation % CIR estimation %[CIR_est] = CIR_estimation(tx_pilot_sig, CIR, No, pilot_pos, N_fft, N_tx, N_rx, L); % Received signal generation %[rx_sig,FD_rx_sig] = Rx_Sig_Generator(N_tx,N_rx,L,N_fft,data_pos,No,CIR,tx_data_sig); [rx_sig_SISO,FD_rx_sig_SISO] = Rx_Sig_Generator(1,1,L,N_fft,data_pos,No,CIR,tx_data_sig); [rx_sig_ALM_2x1,FD_rx_sig_ALM_2x1] = Rx_Sig_Generator(2,1,L,N_fft,data_pos,No*2,CIR,tx_data_sig); [rx_sig_ALM_2x2,FD_rx_sig_ALM_2x2] = Rx_Sig_Generator(2,2,L,N_fft,data_pos,No*2,CIR,tx_data_sig); % Demodulation %[reco_bits, reco_sym] = Recovery_FD( CIR, FD_rx_sig, data_pos, subcarr_len, N_fft, N_data_sym, N_rx, L,N_tx ); [reco_bits_SISO, reco_sym_SISO] = Recovery_FD( CIR, FD_rx_sig_SISO, data_pos, subcarr_len, N_fft, N_data_sym, 1, L,1 ); [reco_bits_ALM_2x1, reco_sym_ALM_2x1] = Recovery_FD( CIR, FD_rx_sig_ALM_2x1, data_pos, subcarr_len, N_fft, N_data_sym, 1,L,2 ); [reco_bits_ALM_2x2, reco_sym_ALM_2x2] = Recovery_FD( CIR, FD_rx_sig_ALM_2x2, data_pos, subcarr_len, N_fft, N_data_sym, 2, L,2 ); % BER caculation BER_1x1(SNR_index) = BER_1x1(SNR_index) + sum(abs(data_bit_seq - reco_bits_SISO)); BER_2x1(SNR_index) = BER_2x1(SNR_index) + sum(abs(data_bit_seq - reco_bits_ALM_2x1)); BER_2x2(SNR_index) = BER_2x2(SNR_index) + sum(abs(data_bit_seq - reco_bits_ALM_2x2)); end % for trial = 1:N_trial end % for SNR_index = 1:length(SNR) BER_1x1 = BER_1x1/(N_trial*subcarr_len*N_fft*2*N_data_sym); BER_2x1 = BER_2x1/(N_trial*subcarr_len*N_fft*2*N_data_sym); BER_2x2 = BER_2x2/(N_trial*subcarr_len*N_fft*2*N_data_sym); clc toc figure(1) semilogy(SNR,BER_1x1,'kx-','LineWidth',2); hold on; semilogy(SNR,BER_2x1,'cs-','LineWidth',2); hold on; semilogy(SNR,BER_2x2,'rp-','LineWidth',2); Phụ lục hold on; xlabel('SNR (dB)'); ylabel('BER'); grid on legend( 'no diversity','STBC Alamouti 2x1','STBC Alamouti 2x2'); title('STBC-Alamouti kenh truyen block fading da duong , 16 QAM') Chương trình mô kỹ thuật STBC-Alamouti 2xM clear all; close all; clc N_trial = 10000; % number of simulation trials SNR = [0:2:20]; M_QAM = 16; % MQAM modulation level used subcarr_len = log2(M_QAM); % number of bits per subcarrier/MQAM constellation point %======LTE downlink timing settings============== N_slot = 1;%Number of time slots (each with a length of 0.5ms) in a LTE frame N_sym_slot = 1; % number of OFDM symbols in a time slot in a LTE frame, i.e., normal mode in "Downlink Control Channel Design for 3GPP LTE", WCNC 2008 % position indices of all considered (data/pilot) OFDM symbols pilot_pos = [2]; % positions of pilot OFDM symbols in a burst of "N_slot*N_sym_slot=14" considered OFDM symbols data_pos = data_sym_index_gen(N_slot*N_sym_slot,pilot_pos); % generate positions of data OFDM symbols (given the pilot OFDM symbols' position) N_data_sym = length(data_pos); % number of data OFDM symbols in a considered burst N_pilot_sym = length(pilot_pos); % number of used pilot OFDM symbols N_sym = N_data_sym + N_pilot_sym; % total number of data and pilot OFDM symbols in a burst %============== OFDM settings -L = 5; % number of resolvable multipaths < N_cp N_fft =128; % FFT size used, must be set according to the PILOT pre-generated [...]... giữa phương pháp mã hóa kênh, hệ thống MIMO và kỹ thuật OFDM Đó chính là lý do để đồ án có đề tài là Nghiên cứu kỹ thuật mã hóa không gian thời gian trong hệ thống MIMO- OFDM Nội dung của đồ án này sẽ tìm hiểu về các đặc tính của kênh truyền vô tuyến, những khó khăn và thách thức Sau đó sẽ đi vào tìm hiểu kỹ thuật OFDM, hệ thống MIMO và quan trọng nhất là kỹ thuật mã hóa không gian thời gian (STC-Space... theo Trang 11 Chương 2: Kỹ thuật OFDM và hệ thống MIMO CHƯƠNG 2 : KỸ THUẬT OFDM VÀ HỆ THỐNG MIMO 2.1 Giới thiệu chương Trong chương này, có hai vấn đề chính được trình bày là kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM và hệ thống MIMO Các nội dung về kỹ thuật OFDM bao gồm: Lịch sử phát triển, khái niệm, tính trực giao trong OFDM, phân tích sơ đồ khối chức năng hệ thống OFDM để hiểu rõ hơn... các kỹ thuật, từ đó rút ra những giải pháp và kết luận chung Nội dung chính của đồ án bao gồm:  Chương 1: Kênh truyền vô tuyến  Chương 2: Kỹ thuật OFDM và hệ thống MIMO  Chương 3: Mã hóa không gian – thời gian  Chương 4: Đánh giá kỹ thuật phân tập bằng mã hóa STBC và STTC Đồ án đã mô phỏng phân tích kỹ thuật STBC theo mô hình Alamouti với số anten phát, số anten thu thay đổi lần lượt trong hệ thống. .. thông số như: DVB-T, WiFi, WiMAX, hệ thống MIMO OFDM có thể gửi luồng dữ liệu Trang 22 Chương 2: Kỹ thuật OFDM và hệ thống MIMO ở tốc độ cao bằng cách dùng các sóng mang trực giao Ngoài ra, kỹ thuật OFDM có thể tránh nhiễu liên ký hiệu ISI và nhiễu kênh Các hệ thống thông tin vô tuyến như mạng truyền hình số mặt đất DVB-T, kỹ thuật OFDM đang được khai thác sử dụng Các hệ thống phát thanh số như DAB và... và các mẫu được chuyển từ miền thời gian sang miền tần số bằng phép biến đổi DFT dùng thuật toán FFT Các symbol hỗn hợp thu được sẽ được sắp xếp ngược trở lại và được giải mã Cuối cùng chúng ta sẽ thu nhận được dòng dữ liệu nối tiếp ban đầu Trang 15 Chương 2: Kỹ thuật OFDM và hệ thống MIMO Hình 2.3 Sơ đồ khối của kỹ thuật OFDM Trang 16 Chương 2: Kỹ thuật OFDM và hệ thống MIMO 2.4.1 Khối S/P và P/S Nhiệm... hoặc chậm có thể được xác định dựa trên những đặc tính trong miền thời gian Đầu tiên, ta cần xác định được thời gian kết hợp của kênh truyền Tc Thực tế, thời gian kết hợp là khoảng thời gian mà ở đó đáp ứng xung kênh truyền là bất biến Nói cách khác, thời gian kết hợp là khoảng thời gian mà hai tín hiệu tách rời nhau trong miền thời gian nhỏ hơn thời gian kết hợp có sự tương quan cao với nhau Nếu chọn... 2: Kỹ thuật OFDM và hệ thống MIMO 2.4.5 Khối chèn bảo vệ CP Hình 2.4 Chèn và loại bỏ khoảng bảo vệ Hai nguồn nhiễu giao thoa (interference) thường thấy trong các hệ thống truyền thông, cũng như trong hệ thống OFDM là ISI và ICI - ISI (Inter-Symbol Interference): nhiễu giao thoa liên ký tự, được định nghĩa là xuyên nhiễu giữa các symbol trong khoảng thời gian Symbol Ts của các frame FFT liên tiếp (trong. .. 3 kỹ thuật phân tập cơ bản là phân tập thời gian (Time diversity), phân tập tần số (Frequency diversity) và phân tập không gian (Space diversity) hay còn gọi là phân tập anten 2.6.1.1 Phân tập thời gian Là sự truyền cùng một tín hiệu ở hai thời điểm khác nhau Hình 2.6 Phân tập thời gian T: chu kì truyền tín hiệu nT là thời điểm truyền tín hiệu; n N Phân tập thời gian có thể đạt được thông qua mã hóa. .. các bộ Interleaver có kích thước lớn sẽ gây ra hiện tượng trễ rất đáng kể, không chấp nhận được cho các ứng dụng nhạy với độ trễ như truyền thoại Một nhược điểm của kỹ thuật phân tập thời gian là sự sử dụng băng thông không hiệu quả do sự dư thừa nhiều dữ liệu trong miền thời gian Trang 24 Chương 2: Kỹ thuật OFDM và hệ thống MIMO 2.6.1.2 Phân tập tần số Phân tập tần số đạt được bằng cách phát cùng một... lại tín hiệu được phát đi là điều không thể Và một trong những kỹ thuật hiệu quả nhất để giảm hiệu ứng của fading đa đường là sử dụng kỹ thuật phân tập Ý tưởng của kỹ thuật phân tập là cung cấp nhiều phiên bản khác nhau của tín hiệu truyền đi đến máy thu Có 2 vấn đề chính mà chúng ta cần tìm hiểu Thứ nhất là làm cách nào để Trang 23 Chương 2: Kỹ thuật OFDM và hệ thống MIMO cung cấp những phiên bản khác

Ngày đăng: 05/09/2016, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan