Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học phân môn luyện từ và câu lớp 5 trường tiểu học điền quang II huyện bá thước tỉnh thanh hóa

81 885 3
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học phân môn luyện từ và câu lớp 5 trường tiểu học điền quang II huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN HOÀNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN QUANG II HUYỆN BÁ THƯỚC TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN HOÀNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN QUANG II HUYỆN BÁ THƯỚC TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học Giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học này, em nhận giúp đỡ tận tình cô giáo tiến sĩ Trần Thị Thanh Hồng thầy cô Khoa Tiểu học Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới cô Thanh Hồng, cảm ơn thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn đến cán thư viện, phịng Quản lí Khoa học Quan hệ Quốc tế tạo điều kiện cho chúng em q trình hồn thành đề tài Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo em học sinh Trường Tiểu học Điền Quang II, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa q trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu thể nghiệm đề tài Em chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng năm 2016 Người thực Phạm Văn Hoàng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT- GDTH : Bộ Giáo dục Đào tạo - Giáo dục tiểu học ĐC : đối chứng GV : giáo viên HĐTQ : hội đồng tự quản HS : học sinh HSTH : học sinh tiểu học DTTS : dân tộc thiểu số NXB : nhà xuất SGK : sách giáo khoa PP : phương pháp TN : thể nghiệm VD : ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Error! Bookmark not defined 1.1.2 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học Phân môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Điền Quang II 14 1.2.2 Kết khảo sát 17 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN QUANG II, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA 26 2.1 Tạo gần gũi hứng thú học tập cho HS 26 2.2 Sử dụng hình thức dạy học phát huy tính tích cực HS 27 2.2.1 Tổ chức dạy học theo nhóm 27 2.2.2 Kết hợp tổ chức dạy học cá nhân 29 2.3 Sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 30 2.3.1 Phương pháp luyện tập theo mẫu 31 2.3.2 Phương pháp luyện tập theo cấu trúc cho sẵn 32 2.3.3 Phương pháp thực hành giao tiếp 33 2.3.4 Phương pháp gợi mở vấn đáp 34 2.3.5 Phương pháp phân tích ngơn ngữ 35 2.4 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Luyện từ câu 36 2.4.1 Sử dụng bảng phụ 37 2.4.2 Sử dụng phiếu tập 38 2.4.3 Sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh minh họa 39 2.5 Sử dụng trò chơi dạy học Luyện từ câu 40 2.5.1 Ý nghĩa việc sử dụng trò chơi 40 2.5.2 Một số trò chơi học tập Luyện từ câu 41 2.6 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Luyện từ câu 46 2.7 Sử dụng hoạt động ngoại khóa Luyện từ câu 50 2.7.1 Thi kể chuyện vui từ câu 50 2.7.2 Sưu tầm thành ngữ, tục ngữ 51 2.7.3 Sổ tay sử dụng từ ngữ 51 2.8 Dạy học kiến thức Luyện từ câu theo hướng tích hợp phân mơn Tiếng Việt, phân mơn khác chương trình 52 Tiểu kết 53 CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Một số vấn đề chung thể nghiệm 54 3.1.1 Mục đích 54 3.1.2 Đối tượng, thời gian, địa bàn thể nghiệm 54 3.1.3 Nội dung tiêu chí đánh giá thể nghiệm 54 3.1.4 Phương pháp thể nghiệm 55 3.2 Thể nghiệm đánh giá kết thể nghiệm……………………… …… 55 3.2.1 Mô tả thiết kế thể nghiệm …………………………….…………………55 3.2.2 Kết thể nghiệm 57 Tiểu kết 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 60 2.1 Đối với giáo viên 60 2.2 Đối với học sinh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng hàng đầu trường phổ thông, đặc biệt cấp tiểu học Với tư cách mơn học, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, qui tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp Mặt khác, tiếng Việt công cụ giao tiếp, học tập, tư biểu tư nên cịn có tư cách phương tiện dạy học nhà trường Điều dẫn đến mối quan hệ liên đới phân môn Tiếng Việt với môn học khác Sự khẳng định dựa thực tế giáo dục tiểu học vai trò tiếng Việt nhà trường nói Đất nước ngày phát triển đổi cách tồn diện trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Vì đổi giáo dục yêu cầu thiết đặc biệt trọng Trong thời đại - thời đại mà đề cao hoạt động người có “chất xám” đề đổi giáo dục ngày quan tâm Mỗi năm nước ta đầu tư 30% ngân sách nhà nước cho giáo dục Đảng ta nhận định “Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân”, tảng có vững tồn hệ thống phát triển bền vững lâu dài Giáo dục Tiểu học nhằm hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, tình cảm, thể chất kĩ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam giai đoạn Giáo dục Tiểu học tiền đề để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài giai đoạn Dạy học Tiểu học có nhiều mơn học Toán, Tiếng Việt, Nghệ thuật, Tự nhiên xã hội Mỗi mơn học có đặc trưng riêng nó, mơn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh tri thức bản, đại tiếng Việt, sở hình thành kĩ Tiếng Việt cho học sinh Ở Tiểu học Luyện từ câu phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực nhiệm vụ môn học Tiếng Việt làm giàu vốn từ rèn kĩ sử dụng từ ngữ, đặt câu, sử dụng dấu câu cho học sinh, đồng thời làm tăng khả tư duy, tưởng tượng em Đồng thời phân môn Luyện từ câu cịn bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Đối với học sinh lớp vốn từ em có tăng lên, xong học sinh dân tộc thiểu số Thanh Hóa việc sử dụng từ ngữ cịn nhiều bất cập Nhận thấy Trường Tiểu học việc dạy học phân môn Luyện từ câu cịn nhiều hạn chế, chương trình dạy học chưa thực mang lại hiệu Làm để giúp em học tập tốt phân môn vấn đề đặt cần quan tâm Xuất phát từ lí chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ việc tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu Trường Tiểu học Chúng tơi tìm hiểu biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu số tác giả đề cập tới cơng trình nghiên cứu khoa học viết sau: Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán sau nghiên cứu vị trí, tính chất, nhiệm vụ, chương trình phương pháp dạy học Tiếng Việt Tuy nhiên chưa cải cách sách mang nhiều hạn chế so với chương trình Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga sâu nghiên cứu vị trí, nhiệm vụ, sở khoa học nguyên tắc dạy học phân môn Tiếng Việt Đồng thời, tác giả đưa số phương pháp tổ chức dạy học phân mơn Luyện từ câu Đây sở quan trọng để giáo viên vận dụng vào dạy học Luyện từ câu cho phù hợp với đối tượng học sinh Chuyên đề Dạy học từ ngữ Tiểu học tác giả Phan Thiều - Lê Hữu Tỉnh sâu vào nghiên cứu đến vị trí, nhiệm vụ, số ưu điểm hạn chế chương trình tài liệu dạy học từ ngữ Tiểu học Ngoài tác giả nêu lên tình hình dạy học từ ngữ Tiểu học Qua nêu lên phương pháp dạy học thực hành từ ngữ Đó đóng góp nhỏ tác giả liên quan đến vấn đề luyện từ mà giáo viên cần phải học tập để nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh Trong Tài liệu bồi dưỡng GV Bộ giáo dục đào tạo, dự án phát triển GV Tiểu học, đề cập chi tiết điểm cần lưu ý nội dung dạy học, biện pháp dạy học chủ yếu quy trình dạy học Luyện từ câu Ngoài ra, sách dẫn kế hoạch học minh họa cụ thể Đây yếu tố góp phần làm nên thành công dạy GV họ biết khai thác hợp lí Chuyên đề Phát huy tính tích cực học sinh học Tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Thoa, Tạp chí giáo dục, số 5, 1999, Đặc biệt trọng tới phương pháp thực hành giao tiếp, luyện tập, trò chơi để phát huy tính tích cực học sinh Chuyên đề Về hình thành tính tích cực học sinh học Tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Thoa, Tạp chí giáo dục, số 141, 2006, đề cập tới tính tích cực học sinh Lấy học sinh làm trung tâm Thơng qua hình thức đàm thoại để phát triển vốn từ cho HS Các cơng trình viết nói với hướng nghiên cứu khác nhau, song đưa lí luận có tính thuyết phục để vận dụng vào dạy học Luyện từ câu Đây sở quan trọng để chúng tơi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu Lớp Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh hóa” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu lí luận thực tiễn việc dạy học Luyện từ câu từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu Lớp Trường Tiểu học Điền Quang II 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng tới nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy Luyện từ câu Trường Tiểu học - Thực trạng dạy học luyện từ câu lớp 5, Trường Tiểu học Điền Quang II - Đề xuất biện pháp, cách dạy học nhằm tích cực rèn luyện từ câu cho HS, nâng cao hiệu dạy học - Thể nghiệm: Chúng tơi tiến hành soạn giáo án có sử dụng phương pháp tích cực vào dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng Biện pháp nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa 4.2 Khách thể nghiên cứu Trường Tiểu học Điền Quang II - huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu Vì điều kiện thời gian có hạn nên nghiên cứu tiến hành tìm hiểu thể nghiệm khối lớp Trường Tiểu học Điền Quang II - huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa, đồng thời nghiên cứu nội dung phân môn Luyện từ câu SGK lớp Giả thiết khoa học đề tài Dạy học Luyện từ câu lớp có vị trí quan trọng việc rèn kĩ dùng từ đặt câu xác cho HS Nếu GV tìm biện pháp thích hợp phát huy tính tích cực HS, nâng cao hiệu môn học Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: phương pháp đọc, phương pháp phân tích, phương phương pháp tổng hợp hóa, khái quát hóa tài liệu liên quan sở lí luận cho đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp tổng kết, phương pháp sử lí kết nghiên cứu thống kê toán học TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Thành Thị Yên Nữ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Giáo trình thức đào tạo GV Tiểu học - NXBGD Chu Thị Thủy An - Chu Thị Thanh Hà (2007), Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Dự án phát triển GV Tiểu học, NXBGD Lê phương Nga (1998), Dạy học ngữ pháp Tiểu học, NXBGD Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (2002), phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB ĐHSP Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXBGD - NXB ĐHSP Đào Ngọc - Nguyễn Quang Linh (2010), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, NXBGD Nguyễn Quang Ninh (2008), Phương pháp dạy học tiếng Việt theo chương trình SGK mới, NXBGD Đinh Thị Oanh - Vũ Kim Dung - Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng GV, NXBGD Nguyễn Quý Thành (2011), Câu tiếng Việt việc luyện câu cho HS tiểu học, NXBGD 10 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 11 Trần Thị Minh Phương - Nguyễn Đắc Diệu Lam (2006), Dạy lớp 2,3 theo chương trình Tiểu học ,NXBGD 12 Phan Thiều - Lê Hữu Tỉnh (1999), Dạy học từ ngữ Tiểu học - NXBGD 13 Nguyễn Minh Thuyết (2013), Sách GV Tiếng Việt (Tập 2), NXBGD 14 Nguyễn Trí (2011), Dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình - NXBGD 15 Mơng ký SLay (2001), Nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Sách giáo khoa, sách thiết kế Tiếng Việt 2,3 theo chương trình mới, NXBGD PHỤ LỤC Giáo án MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ: Trật tự Kĩ năng: - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ Trật tự - An ninh - Biết dùng từ thuộc chủ điểm Trật tự - An ninh để đặt câu Thái độ: - HS thêm u thích mơn Tiếng Việt - Biết q trọng người ngày đêm làm việc để bảo vệ Trật tự - An ninh cho đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV chuẩn bị ảnh (bức ảnh 1: Hình ảnh người cơng an đuổi bắt tên trộm, ảnh 2: Hình ảnh người cảnh sát làm nhiệm vụ thông ách tắc giao thông) - GV chuẩn bị sẵn tập 2, tập 3, viết vào bảng phụ giấy khổ to - HS chuẩn bị từ điển tiếng Việt Tiểu học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng đặt câu ghép có - HS làm bảng lớp mối quan hệ tương phản vế câu - Gọi HS đọc thuộc phần Ghi nhớ - HS đứng chỗ đọc thuộc lòng - Gọi HS nhận xét bạn đọc làm - Nhận xét bảng - Nhận xét, tuyên dương em làm tốt, động viên HS làm chưa tốt cần cố gắng học tập (GV nên ý gọi HS giơ tay không giơ tay đặc biệt đối tượng HSDTTS, cần tạo gần gũi hứng thú từ đầu tiết học cho em) DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - GV treo hai ảnh lên bảng cho HS - HS quan sát hai ảnh quan sát - GV hỏi: Các em thấy hai ảnh - Bức ảnh hình ảnh cảnh bảng hình ảnh gì? sát giao thơng , ảnh hình ảnh chiến sĩ cơng an + Vậy ảnh cảnh + Các cảnh sát làm nhiệm vụ sát giao thông làm nhiệm vụ gì? thơng tắc đường + Trong ảnh công an + Các công an làm nhiệm vụ làm nhiệm vụ gì? bắt trộm - GV khen HS trả lời nhanh - HS nghe xác định nhiệm vụ dẫn lời: Các em trả lời tiết học nhiệm vụ cơng an, cảnh sát nhiệm vụ giữ gìn trật tự - an ninh cho xã hội em Và hơm học Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh GV vừa giảng vừa ghi tên đầu lên bảng 2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu HS tự làm (gợi ý HS - Tự làm dùng bút chì gạch chân dịng có đáp án SGK) - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS nêu ý chọn: ý c) Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật) - Tại em lại chọn ý c mà khơng - Vì trạng thái bình n khơng có chiến phải ý a b tranh nghĩa từ hịa bình Cịn trạng thái n ổn bình lặng, khơng ồn nghĩa từ bình n - kết luận: Trật tự tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật; Cịn trạng thái bình n, khơng có chiến tranh có nghĩa hịa bình; trạng thái n ổn, bình lặng, khơng ồn nghĩa khơng có điều xáo trộn nghĩa từ bình yên, bình lặng Bài - Treo bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết sẵn yêu cầu nội dung tập - Gọi HS đọc to yêu cầu nội dung - HS đọc thành tiếng trước lớp tập - Gọi HS lên bảng làm bài, HS - Một HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm việc theo nhóm đơi với SGK HS dướt lớp trao đổi theo nhóm đơi (gợi ý HS dùng bút chì gạch chân (cùng bàn) từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an tồn giao thơng có đoạn văn) - Gọi HS nhận xét làm bạn - Một HS nêu ý kiến, HS khác bổ bảng sung, lớp thống từ ngữ liên quan tới giữ gìn trật tự an tồn giao thơng có đoạn văn: cảnh sát giao thơng; tai nạn; tai nạn giao thông; vi phạm quy định tốc độ, thiết bị an toàn; lấn chiếm lòng đường, vỉa hè - Em xếp từ ngữ có liên - HS tiếp tục làm việc nhóm đơi quan tới việc giữ gìn trật tự, an tồn giao thơng vừa tìm vào nhóm nghĩa: + Lực lượng bảo vệ an tồn giao thơng + Hiện tượng trái ngược với an tồn giao thơng + Ngun nhân gây tai nạn giao thông - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận lời giải đúng, khen HS + Lực lượng bảo vệ an toàn giao thông: cảnh sát giao thông + Hiện tượng trái ngược với an tồn giao thơng: tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông + Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: Vi phạm quy định tốc độ; thiết bị an tồn; lấn chiếm lịng đường, - Một HS phát biểu, HS khác bổ sung vỉa hè Bài - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung yêu cầu tập lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung mẩu - Một HS đọc thành tiếng trước lớp chuyện Lí - Gọi HS lên bảng làm - Một HS lên bảng làm vào bảng phụ - Yêu cầu HS lớp làm việc theo - HS lớp thảo luận nhóm đơi nhóm đơi với SGK (gợi ý HS dùng bút chì gạch chân từ ngữ người, vật, việc liên quan với việc bảo vệ trật tự - an ninh, sau dùng từ điển tìm hiểu nghĩa từ đó) - Gọi HS nhận xét làm bạn - Một HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung bảng - Nhận xét, Kết luận lời giải khen HS làm đúng, động viên HS làm chưa cần cố gắng hơn): + Những từ ngữ người liên quan + Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, đến trật tự, an ninh bọn hu-li-gân + Những từ ngữ việc, hoạt động, + Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, tượng liên quan đến trật tự, an bị thương ninh - Gọi HS nêu nghĩa từ vừa - HS nối tiếp phát biểu tìm đặt câu với từ - Nhận xét HS giải thích từ đặt - Ví dụ: câu Từ nghĩa từ: + Cảnh sát: người thuộc lực lượng vũ + Bác em cảnh sát trang không vũ trang chun giữ gìn an ninh trị trật tự xã hội + Trọng tài: Người điều khiển xác + Trọng tài người công định thành tích thi đấu số mơn thể thao + Đêm qua công an bắt hết bọn vàn + Bọn càn quấy: người có hành quấy khu vực bến xe động càn rỡ, không chịu vào khuôn phép + Các cổ động viên Anh hu- + Hu-li-gân: kẻ ngổ ngáo, gây rối trật li-gân đáng sợ tự nơi công cộng + Lớp trưởng đề nghị lớp giữ trật tự + Giữ trật tự: giữ gìn tình trạng ổn định + Tên trộm bị bắt có tổ chức, có kỉ luật + Bắt: Nắm lấy, giữ lại, không + Các cổ động viên Anh quậy tự hoạt động cử động phá đội tuyển Anh bị loại + Quậy phá: gây rối loạn, làm ồn ào, + Hành người khác phạm tội náo động, gây trật tự trị an + Hành hung: làm điều dữ, + Anh bị thương tay trái phép, xâm phạm đến người khác + HS tham gia chơi nắm rõ luật chơi + Bị thương: Cơ thể khơng cịn lành lặn, ngun vẹn tác động từ bên - HS lắng nghe tới CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Tổ chức trị chơi "tìm nhanh, tìm đúng" từ ngữ liên quan đến trật tự - an ninh + GV chọn hai đội chơi đội HS tham gia chơi Đội tìm nhiều từ thời gian phút đội thắng HS lớp cổ vũ bạn chơi + Khi thời gian kết thúc, GV HS lớp chữa hai Kết luận đội thắng Khen hai đội tham gia trò chơi - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ từ vừa tìm chuẩn bị sau PHỤ LỤC Giáo án NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (quan hệ tăng tiến) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến Kĩ năng: - Làm tập: phân tích cấu tạo câu ghép quan hệ tăng tiến, tạo câu ghép thể quan hệ tăng tiến cách thêm quan hệ từ thích hợp Thái độ: - u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hai ảnh (bức ảnh 1: Hình ảnh hoa hồng, ảnh 2: Hình ảnh hoa hồng hoa lan) để dẫn dắt HS làm phần nhận xét - Băng giấy ghi sẵn nội dung câu ghép quan hệ tăng tiến tập phần luyện tập - Bài tập phần luyện tập viết vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có từ - HS lên bảng làm thuộc chủ điểm Trật tự - An ninh - Gọi HS lớp làm miệng tập 1, - HS nối tiếp làm 2, trang 48-49 SGK - Gọi HS nhận xét bạn làm đặt câu - Nhận xét, đánh giá, khen HS DẠY - HỌC BÀI MỚI - Nhận xét 2.1 Giới thiệu - Hỏi: - Trả lời: + Em học cách nối vế + Câu ghép thể quan hệ nguyên câu câu ghép quan hệ gì? nhân - kết quả, điều kiện - kết quả, tương phản - GV nêu: Vậy làm cách để nối vế câu quan hệ tốt trước thành câu ghép? Bài học hôm giúp em biết nối vế câu ghép quan hệ tăng tiến 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc thành tiếng trước lớp tập - GV ghi câu ghép lên bảng, yêu cầu - HS làm bảng lớp HS HS tự làm (Gợi ý HS: xác định lớp làm vào tập vế câu, phận chủ ngữ - vị ngữ, cặp quan hệ từ) - Gọi HS nhận xét làm bạn làm - Nhận xét bảng - Nhận xét, kết luận lời giải - Chữa (nếu sai) - Chẳng Hồng Chăm học / mà bạn chăm làm + Câu ghép gồm vế câu nối với cặp quan hệ từ chẳng những… mà - Kết luận: Câu văn sử dụng cặp quan - Lắng nghe hệ từ chẳng những… mà… thể quan hệ tăng tiến Bài - GV cheo hai ảnh lên - HS nối tiếp đặt câu: bảng, yêu cầu HS nhìn Vào tranh Hoa hồng khơng đẹp mà cịn 1, đặt câu ghép quan hệ tăng tiến có ích (Sau câu trả lời HS, GV ghi Chẳng hoa hồng đẹp mà nhanh lên bảng) cịn có ích Khơng hoa hồng đẹp mà cịn có ích - Gọi HS nhận Xét câu trả lời - Nội dung giống sử dụng bạn vừa đặt cặp quan hệ từ khác nhau: Không chỉ… mà…, chẳng những… mà…, không những… mà… - GV yêu cầu HS nhìn vào tranh - HS đặt câu: thứ 2, Đặt câu ghép quan hệ tăng Không hoa hồng đẹp mà hoa lan tiến (GV ghi nhanh câu HS vừa trả lời đẹp lên bảng) - Trong câu ghép bạn vừa đặt - Khơng, khơng phù hợp với nội thay cặp quan hệ từ: chẳng dung câu văn những… mà…, không những… mà… không? Tại sao? - kết luận: Các cặp quan hệ từ - HS lắng nghe câu ghép là: khơng chỉ… mà…, không những… mà…, chẳng những… mà… Tuy nhiên em phải sử dụng cặp quan hệ từ cho phù hợp với nội dung mà câu cần nói đến 2.3 Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS nối tiếp đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm để thuộc lớp - GV đưa cấu trúc: - HS nối tiếp đọc câu Khơng C - V mà C - V (1) đặt C khơng V mà C - V (2) Ví dụ: Chẳng C - V mà C -V (3) + Vân học giỏi mà bạn Không C - V mà C - V (4) hát hay … + Hùng khơng học giỏi tốn mà Yêu cầu HS đặt câu ghép thể bạn học giỏi văn quan hệ tăng tiến theo cấu trúc câu - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu lớp 2.4 Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng trước lớp mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí SGK - Gợi ý HS xác định câu ghép - HS xác định câu ghép quan quan hệ tăng tiến có cặp quan hệ hệ tăng tiến đoạn văn: Bọn bất từ tăng tiến lương không ăn cắp tay lái mà bọn chúng cịn lấy ln bàn đạp phanh - Treo băng giấy ghi sẵn câu ghép - HS làm bảng lớp HS lớp làm quan hệ tăng tiến mà HS vừa xác định vào tập lên bảng Gọi HS lên bảng - Nhận xét làm bạn đúng/sai phân tích câu tạo câu ghép HS - Chữa (nếu sai) lớp tự làm vào tập Gợi ý HS cách làm bài: + Đánh dấu ngoặc đơn () vào quan hệ từ quan hệ tăng tiến - Trả lời: + Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách + Anh chàng lái xe đãng trí đến mức vế câu ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng + Gạch gạch ngang phận chủ ngồi sau tay lái Sau hốt hoảng ngữ, gạch ngang phận vị báo công an xe bị bọn trộm đột nhập ngữ nhận nhầm +Khoanh trịn vào cặp quan hệ từ câu - HS đọc to trước lớp - Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bọn bất lương (không chỉ) ăn cắp tay lái - HS lên bảng làm vào bảng lớp / (mà) chúng cịn lấy ln bàn đạp HS lớp làm vào tập phanh - Hỏi: - Nhận xét làm bạn: đúng/sai + Truyện đáng cười chỗ - Nối tiếp đọc câu Ví dụ: a) Khơng hoa sen đẹp mà cịn tượng trưng cho khiết - Nhận xét câu trả lời HS Bài tâm hồn Việt Nam b) Ngày nay, đất nước ta, GV treo bảng phụ có ghi sẵn yêu cầu không công an làm nhiêm vụ giữ nội dung tập lên bảng gìn trật tự, an ninh mà người dân - Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung có trách nhiệm bảo vệ cơng tập xây dựng hịa bình - GV hướng dẫn HS làm mẫu - Chữa (nếu sai) phần: + HS lên bảng tham gia trị chơi, HS a) Tiếng cười khơng đem lại niềm lớp cổ vũ cho bạn tổ vui cho người mà cịn liều - HS lắng nghe thuốc trường sinh - Gọi HS lên bảng làm phần lại HS lớp dùng bút chì điền từ vào SGK - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng - Gọi HS lớp đọc câu - Nhận xét, kết luận câu đúng, khen HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Để củng cố tiết học GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Ai đặt câu nhanh + GV chia bảng lớp thành phần, gọi tổ HS lên bảng đặt câu ghép quan hệ tăng tiến Trong thời gian phút bạn đặt nhiều câu dùng quan hệ từ tăng tiến phù hợp bạn thắng + thời gian kết thúc, GV Gọi HS nhận xét bạn chơi, kết luận bạn thắng cuộc, khích lệ bạn cịn lại - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, kể lại câu chuyện Người lái xe đãng trí cho người thân nghe, đặt ba câu ghép có quan hệ tăng tiến chuẩn bị sau

Ngày đăng: 04/09/2016, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan