Một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi cá lồng tại các hộ nông dân ven sông đà khu vực thành phố hòa bình tỉnh hòa bình

104 591 4
Một số giải  pháp chủ yếu phát triển nuôi cá lồng tại các hộ nông dân ven sông đà khu vực thành phố hòa bình tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng nuôi cá lồng của các hộ nông dân ven sông Đà khu vực thành phố Hòa Bình trong thời gian qua, nguyên nhân của các thực trạng đó, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển nuôi cá lồng tại các hộ trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nuôi cá lồng tại các hộ nông dân. • Phân tích thực trạng nuôi cá lồng của các hộ nông dân ven sông trong thời gian qua tìm ra các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng • Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi cá lồng của các hộ nông dân ven sông trong thời gian tới.

Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ cho việc thực khoá luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Người cam đoan Đặng Bích Ngọc Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp đại học, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể cá nhân trường Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Quyền Đình Hà – Người giành nhiều thời gian trực tiếp bảo hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo toàn trường Đại Học Nông nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tận tình giúp đỡ khóa học trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Chi cục Thủy sản trực thuộc Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Hòa Bình cấp quyền thành phố hộ nông dân nuôi cá lồng ven sông Đà khu vực thành phố Hòa Bình – tỉnh Hòa Bình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời chúc sức khoẻ chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Tác giả Đặng Bích Ngọc Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b TÓM TẮT NTTS năm gần đây, ngày phát triển số lượng chất lượng sản phẩm Nhất năm 2007 đến nay, diện tích nuôi trồng thủy sản tăng lên tất tỉnh, hình thức nuôi trồng ngày phong phú, loại giống thủy sản đưa vào nuôi trồng ngày đa dạng Hình thức nuôi cá lồng, biết đến hình thức nuôi tương đối dễ dàng phù hợp với nhiều địa hình sông suối, hồ chứa nước, nước biển Bên cạnh đó, hình thức tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, giúp cá lớn nhanh, suất cao, chất lượng tốt Do đó, địa phương khác có điều kiện phù hợp nuôi cá lồng, hộ nông dân ven sông Đà, khu vực thành phố Hòa Bình phát triển nghề nuôi từ lâu Tuy nhiên thực tế nghề nuôi tự phát, chưa quan tâm dẫn đến nhiều hạn chế Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi cá lồng hộ nông dân ven sông Đà khu vực thành phố Hòa Bình tỉnh Hòa Bình” Sau tìm hiểu, sở lý luận thực tiễn vấn đề có liên quan tới nuôi cá lồng hộ nông dân, xác định phương pháp nghiên cụ thể Chúng tiến hành điều tra nghiên cứu thực trạng nuôi cá lồng hộ nông dân ven sông Đà khu vực thành phố Hòa Bình: Qua nghiên cứu cho thấy nghề nuôi cá lồng thành phố tập trung phát triển xã Thái Thịnh Nhìn chung tình hình hộ đáp ứng yêu cầu nghề nuôi, nghề đơn giản, nên dễ dàng học hỏi qua tập huấn qua hộ nông dân khác Vốn đầu tư cho nuôi cá lồng vấn đề không khó khăn nhiều hộ Do hộ chủ yếu nông, với nuôi cá lồng hộ sản xuất lĩnh vực nông nghiệp khác nên hầu hết hộ vay vốn từ Nhà nước để đầu tư phát triển Vốn hộ dùng cho nuôi cá lông hộ quan tâm dành khoản riêng, số vồn không lớn, nên hộ chủ yếu dùng nguồn vốn tự có để đầu tư Nhưng quy mô nuôi cao hộ phải cần có vốn vay nhiều để đáp ứng Tình hình chung vốn dành cho nuôi cá tương đối thuận Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b lợi, nên việc sản xuất tiến hành không khó khăn, thu kết suất, sản lượng giá trị sản xuất Tuy nhiên phân tích khoản chi phí đầu tư thấy rằng, chi phí đầu tư mức thấp Hộ chủ yếu nuôi theo tập quán, sử dụng thức ăn gia đình thức ăn sẵn có chính, chưa có đầu tư nhiều công nghệ kỹ thuật nuôi Đồng thời qua phân tích tiêu kinh tế GO, VA, IC, MI tính toán hiệu kinh tế nghề nuôi Có thể thấy rằng, mở rộng quy mô nuôi thu hiệu kinh tế cao ngày cao Cũng với số năm nuôi nhiều hơn, có nhiều kinh nghiệm nuôi kết nuôi thu cao Do đó, khuyến khích hộ nông dân mở rộng quy mô nuôi, thời tập huấn, học hỏi kinh nghiệm hộ nuôi lâu năm để thu HQKT cao Để giúp nghề nuôi cá lồng ngày phát triển Sau xem xét sở tiềm nuôi cá lồng định hướng nuôi cá lồng thành phố toàn tỉnh, từ đưa số giải pháp chủ yếu Các giải pháp chia làm nhóm chính: giải pháp kỹ thuật, giải pháp tổ chức sản xuất thị trường tiêu thụ, giải pháp sách Giải pháp kỹ thuật với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến giải pháp có tính định pháp triển nuôi cá lồng địa bàn Cần mở rộng việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, tăng cường việc đưa giống mới, vật tư (thức ăn công nghiệp), áp dụng công nghệ nuôi Đặc biệt việc phổ biến biện pháp phòng bệnh cho cá Giải pháp tổ chức sản xuất thị trường tiêu thụ: Trong đó, cần có quy hoạch tổ chức sản xuất hợp lý, đảm bảo thuận lợi trình sản xuất Đồng thời với việc hình thành tổ chức hệ thống dịch vụ đầu vào thành lập trung tâm tư vấn kỹ thuật cho người nuôi cá lồng cần thiết Để phát triển thị trường tiêu thụ cần đầu tư mởi rộng hệ thống giao thông tìm hiểu nhu cầu thị trường nuôi loại cá để tiêu thụ sản phẩm cá cách dễ dàng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b Thực giải pháp sách như: đầu tư, tín dụng, phát triển dân trí, môi trường Trong đầu tư tín dụng cần đặc biệt ưu tiên sở hạ tầng đầu tư giống công nghệ Chính sách phát triển dân trí cần tích cực chuyển giao khoa học kỹ thuật công tác khuyến nông để nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật mới, tăng lực hiểu biết sản xuất hàng hóa cho người nông dân Phát triển sách môi trường nhằm mục đích giúp người dân có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản sông Đà phát triển nghề nuôi ngày bền vững Thực đồng thời nhóm giải pháp phối hợp đồng quan quyền hộ nông dân nuôi cá lồng, nhằm đạt mục tiêu cuối nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần cho người nông dân phát triển ngành thủy sản thành phố Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ .9 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 1.2.1 Mục tiêu chung .10 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .10 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 1.4.1 Phạm vi nội dung 11 1.4.2 Phạm vi không gian 11 1.4.3 Phạm vi thời gian 11 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .12 CỦA ĐỀ TÀI 12 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 2.1.1 Hộ, nông hộ, kinh tế hộ 12 2.2.2 Nuôi trồng thủy sản, nuôi cá lồng 13 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 2.2.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản sách Việt Nam tới nuôi trồng thủy sản nói chung, nuôi cá lồng nói riêng 23 2.2.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản giới khu vực 30 2.2.3 Các nghiên cứu giới Việt Nam thủy sản nuôi cá lồng .34 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số xã hội 36 3.1.2 Các tiêu kinh tế địa phương 38 3.1.3 Kết sản xuất kinh doanh ngành kinh tế 45 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 49 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 50 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu .51 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .51 3.2.5 Hệ thống nhóm tiêu nghiên cứu phản ánh kết quả, hiệu nuôi cá lồng 52 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 THỰC TRẠNG NUÔI CÁ LỒNG CỦA THÀNH PHỐ HÒA BÌNH – TỈNH HÒA BÌNH .55 4.1.1 Nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi cá lồng nói riêng thành phố Hòa Bình – tỉnh Hòa Bình .55 4.1.2 Thực trạng nuôi cá lồng hộ điều tra 60 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NUÔI CÁ LỒNG CỦA THÀNH PHỐ HÒA BÌNH 84 4.2.1 Những mặt làm 84 4.2.2 Những mặt hạn chế 86 4.2.3 Nguyên nhân hạn chế 86 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ LỒNG CỦA CÁC HỘ VEN SÔNG ĐÀ KHU VỰC THÀNH PHỐ HÒA BÌNH – TỈNH HÒA BÌNH 87 4.3.1 Định hướng 87 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu .88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 KẾT LUẬN .99 5.2 KIẾN NGHỊ 101 5.2.1 Đối với Nhà nước .101 5.2.2 Đối với quyền địa phương .102 5.2.3 Đối với hộ nông dân 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BQ Bình quân CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính GT Giá trị GDP Tổng thu nhập quốc dân GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế LĐ Lao động NN Nông nghiệp LĐNN Lao động nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b Trđ Triệu đồng TM Thương mại SL Số lượng SX Sản xuất FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN Bảng 3.1: Diện tích cấu đất đai thành phố Hòa Bình năm qua năm 2007 – 2009 .39 Bảng 3.2: Tình hình hộ lao động thành phố Hòa Bình qua năm 2007 – 2009 .43 Bảng 3.3: Kết sản xuất kinh doanh ngành kinh tế thành phố Hòa Bình 48 qua năm 2007 – 2009 48 Bảng 4.1: Kết nghề nuôi cá lồng thành phố Hòa Bình 59 qua năm 2007 – 2009 59 Bảng 4.2: Tiêu chí phân tổ số hộ điều tra 61 Bảng 4.3: Tình hình nhóm hộ điều tra năm 2009 63 Bảng 4.4: Tình hình vốn nhóm hộ điều tra năm 2009 67 Bảng 4.5: Kết nuôi cá lồng nhóm hộ điều tra năm 2009 70 Bảng 4.6a: Chi phí cho nuôi cá lồng nhóm hộ điều tra năm 2009 72 Bảng 4.6b: Chi phí cho nuôi cá lồng nhóm hộ điều tra năm 2009 74 Sơ đồ 1: Sơ đồ tiêu thụ sản phẩm cá lồng nhóm hộ điều tra năm 2009 77 Bảng 4.7a: Kết HQKT nuôi cá lồng nhóm hộ điều tra năm 2009 80 Bảng 4.7b: Kết HQKT nuôi cá lồng nhóm hộ điều tra năm 2009 82 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Con người có nhu cầu như: ăn, mặc, ở, lại… Để đáp ứng nhu cầu người cần nuôi trồng sản xuất, từ mà ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ đời Nông nghiệp coi ngành quan trọng hàng đầu tạo lương thực, thực phẩm nuôi sống người Nông nghiệp nước ta nông nghiệp toàn giới có nhiều thay đổi phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Ban đầu, nói tới nông nghiệp nói tới trồng trọt, chăn nuôi Nhưng đây, nói tới nông nghiệp không nói tới thủy sản (ngư nghiệp) lâm nghiệp Ngành thủy sản lên không đánh bắt mà nuôi trồng loại động thực vật nước, phát triển với nhiều hình thức nuôi trồng khác Và đặc biệt đem lại nguồn thu nhập ngày cao cho hộ nông dân mang lại nguồn GDP cho ngân sách nhà nước Trong NTTS, hoạt động tương đối phổ biến hộ nuôi trồng thủy sản ven sông, ven biển nuôi cá lồng bè Đây hình thức tốt giúp tận dụng tối đa nguồn mặt nước mà cho suất sản lượng cao Sông Đà sông lớn Việt Nam, sông chảy qua toàn khu vực thành phố Hòa Bình Có thể thấy, đem lại nguồn lợi lớn cho thành phố Sông Đà đem lại nguồn lợi thủy điện cho Hòa Bình, giúp Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b thủy điện Hòa Bình trở thành thủy điện lớn Việt Nam, mà với chiều dài mang lại nhiều nguồn lợi thủy sản cho hộ nông dân ven sông kinh tế thành phố tỉnh Hòa Bình Hoạt động nuôi cá lồng hộ nông dân ven sông Đà có từ lâu mang đậm tính tự phát, chưa quyền quan tâm nhiều Do đó, chưa mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ Bên cạnh đó, nghề đem đến số ảnh hưởng tới ngành kinh tế khác như: du lịch sông, hay giao thông đường sông Ngoài nuôi cá lồng tự phát ảnh hưởng ô nhiễm môi trường, qua gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái hệ động thực vật sông Từ tình hình cho thấy nghiên cứu nuôi cá lồng sông cần thiết Và đặc biệt cần nghiên cứu, tìm giải pháp hợp lý để giải hạn chế nghề nuôi cá lồng để nghề phát triển Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi cá lồng hộ nông dân ven sông Đà khu vực thành phố Hòa Bình tỉnh Hòa Bình” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng nuôi cá lồng hộ nông dân ven sông Đà khu vực thành phố Hòa Bình thời gian qua, nguyên nhân thực trạng đó, từ đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nuôi cá lồng hộ thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa sở lý luận phát triển nuôi cá lồng hộ nông dân • Phân tích thực trạng nuôi cá lồng hộ nông dân ven sông thời gian qua tìm nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng • Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi cá lồng hộ nông dân ven sông thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu hộ nông dân nuôi cá lồng ven sông Đà, với vấn đề kinh tế, tổ chức kinh tế khu vực thành phố Hòa Bình 10 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b đầu tư sản xuất ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm Cần tạo điều kiện thuận lợi để trung tâm giống thủy sản tỉnh, trại cá giống sản xuất cá giống hoạt động tốt, cung cấp đủ giống, đảm bảo chất lượng cho hộ nuôi cá địa bàn Tóm lại giải khâu giống nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm, chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa nông nghiệp Để thực vấn đề vừa phải kết hợp đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất nhập nội giống, vừa phải tổ chức chuyên môn hóa khâu giống địa phương hộ gia đình 4.3.2.1.2 Giải pháp thức ăn Thức ăn giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới suất, sản lượng cá nuôi Thức ăn gồm hai loại: thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo Thức ăn tự nhiên cá loại thức ăn có sẵn môi trường nước bao gồm: sinh vật phù du, sinh vật đáy, sinh vật thượng đẳng Thức ăn nhân tạo người cung cấp bổ xung thêm vào môi trường nước gồm: thức ăn tinh thức ăn thô thức ăn hỗn hợp Nghiên cứu khu vực ven sông Đà thành phố Hòa Bình, thấy có loại thức ăn sử dụng thức ăn xanh thức ăn tinh Để nâng cao hiệu đầu tư chi phí thức ăn, cần phải đủ lượng, đảm bảo chất sử dụng Về nuôi cá lồng vấn đề đảm bảo lượng chất không khắt khe, cá có nguồn thức ăn tự nhiên bổ sung Về việc sử dụng đúng, cần thực chủng loại thức ăn, cho ăn lúc cách Cung cấp thức ăn bổ sung phải dựa loại cá chọn nuôi, cá trắm cỏ phải bổ sung nhiều thức ăn xanh, để cung cấp đầy đủ lượng thức ăn giai đoạn sinh trưởng phát triển cá Nên cho cá ăn rải thành nhiều lần tránh no dồn đói góp Thực tế nhiều hộ cho cá ăn lần ngày thả thức ăn cho cá xuống mà không quan tâm nhiều, nên có hộ gặp cố kỹ thuật cho cá ăn nhiều thức ăn xanh lúc, gây ô nhiễm môi trường dẫn tới cá bị ngạt Do mà thức ăn xanh thức ăn tinh cần phải cho ăn dải phải chọn vị trí cho ăn hợp lý 90 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b 4.3.2.1.3 Giải pháp phòng bệnh cho cá Quản lý chăn sóc khâu kỹ thuật quan trọng trình nuôi cá nói chung nuôi cá lồng nói riêng Nó định sản lượng cá thu hoạch cao hay thấp Nếu quản lý không tốt cá bị đói, chết ngạt thiếu oxy hay bị bệnh dịch mà chết Trước tiến hành thả cá giống phải chuẩn bị chu đáo, đóng tu sửa lại lồng nuôi theo yêu cầu kỹ thuật Thực tế cho thấy hộ chuẩn bị chu đáo, nuôi cá đảm bảo kỹ thuật tỷ lệ hao hụt thấp cho suất cao Trước thả cá giống phải tiến hành xử lý lồng nuôi, đảm bảo lồng nuôi sạch, có nguồn thức ăn phong phú, đảm bảo cho cá thoải mái, no đủ sau thả vào lồng nuôi Muốn tùy theo mức độ kiên cố mà năm phải đóng lại lồng nuôi lần, thông thường năm Dùng vôi bột rắc xung quanh lồng nuôi, ngâm lồng nuôi sông phơi nắng thời gian định Cần phải phòng bệnh cho cá từ thả cá giống cách cho cá tắm dung dịch muối ăn nồng độ từ – 3% thời gian 10 – 20 phút Trong trình chăm sóc cần theo dõi diễn biến sinh hoạt đàn cá Nếu có tượng khác thường (cá không khỏe mạnh linh hoạt, lên hàng hoạt, phát xác cá chết ) phải tìm hiểu nhằm phát nguyên nhân để có biện pháp xử lý kịp thời Tuy đề tài thực điều tra tình hình nuôi cá lồng hộ vào năm 2009, trình điều tra, có hỏi thấy số tượng khác thường xảy nuôi cá lồng Đây vấn đề khác thường xảy loại cá trắm, loại cá nuôi phổ biến chủ yếu địa phương - Cá hàng loạt vào buổi sáng, nguyên nhân mật độ cá dầy đưa thức ăn xuống nhiều làm giảm hàm lượng oxy nước gây ngạt thở Trường hợp cần phải thu hoạch bớt, cần lưu ý số nguyên nhân khác - Cá trắm cỏ bị chết no, tức vớt xác số cá bị chết thấy bụng đầy thức ăn Chủ yếu trường hợp có khả ngộ 91 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b độc thức ăn Chính thế, kiếm thức ăn xanh cần lưu ý tranh thu gom phải cỏ, loại bị nhiễm độc - Cá trắm cỏ bị chết, khô ráp, gốc vẩy, xuất huyết đốm đỏ số triệu chứng số bệnh cá, cần tham khảo ý kiến chuyên gia người có kinh nghiệm để xử lý Viện nghiên cứu thủy sản I có số chế phẩm sử dụng để phòng chữa số bệnh bán phổ biến toàn quốc Đối với dịch bênh, nuôi cá chủ yếu phòng bệnh, không nghĩ đến chuyện chữa bệnh, chữa bệnh cho cá vấn đề đơn giản Trong phòng bệnh cho cá, trước hết cần đảm bảo vệ sinh môi trường quan trọng Thứ hai cho cá ăn đủ với thức ăn đảm bảo chất lượng, tránh bị ngộ độc với đàn cá Thứ ba dùng thuốc phòng bệnh trộn với thức ăn, cho cá ăn bổ sung thêm vitamin C vào thức ăn tinh Tóm lại giải pháp kỹ thuật bao gồm vấn đề giống, thức ăn, chăm sóc, quản lý lồng nuôi phòng bệnh cho cá Các vấn đề cần phải thực cách đồng mang lại hiệu chúng có mối quan hệ mật thiết hữu với nhau, tác động hỗ trợ Thực tốt vấn đề kỹ thuật phần thực giải pháp để phát triển nghề nuôi cá lồng 4.3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức sản xuất thị trường tiêu thụ 4.3.2.2.1 Quy hoạch vùng nuôi cá Cần phải khắc phục tình trạng sản xuất phân tán, thiếu đầu tư sở vật chất kỹ thuật, biến phát triển tự phát thành phát triển có kế hoạch, theo quy hoạch đồng Do vấn đề việc hoàn thành tổ chức sản xuất phải tiến hành phân vùng quy hoạch Cần phải có khảo sát tính toán cụ thể, đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, phù hợp với trình độ sản xuất người nông dân thời điểm năm Tận dụng tối đa điều kiện môi trường sông nước, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu kỹ thuật Xác định cấu chủng loại phương thức nuôi hợp lý Cùng với việc điều chỉnh nâng cấp 92 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b hệ thống điện, giao thông đảm bảo phục vụ tốt cho việc lưu thông, cải thiện môi trường, đảm bảo thuận tiện cho việc chăm sóc thu hoạch cá 4.3.2.2.2 Quy hoạch lồng nuôi cá Quy hoạch lồng nuôi phải phù hợp với quy hoạch chung, vào điều kiện thực tế để thiết kế lồng nuôi đảm bảo phù hợp với yêu cầu kỹ thuật Độ sâu lồng nuôi từ 2,4 – 2,5 m, tùy theo điều kiện hộ, vùng nuôi Tuy nhiên lồng nuôi sâu chống dịch bệnh Đối với việc đóng lồng nuôi, gia đình nên đóng chắn, kiên cố để tránh việc tàu thuyền lại làm hỏng nhanh, kéo dài thời gian sử dụng lồng Đối với hộ nuôi có nhiều lồng nên đóng cho lồng tập trung để thuận tiện cho việc chăm sóc, phải có biện pháp phòng bệnh tốt, không ảnh hưởng tới đàn Tóm lại, cần phải thực tốt việc quy hoạch lồng nuôi, đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung để khắc phục khó khăn sản xuất, thiết kế lồng nuôi phù hợp với yêu cầu kỹ thuật để sản xuất thuận lợi cho kết hiệu kinh tế cao 4.3.2.2.3 Các điểm dịch vụ vật tư phục vụ việc nuôi cá địa bàn cung cấp thông tin Hiện địa bàn thành phố, dịch vụ cung cấp giống điểm hoạt động dịch vụ vật tư phục vụ nuôi cá nói chung nuôi cá lồng nói riêng Sự phát triển chăn nuôi cá nói chung nuôi cá lồng nói riêng đòi hỏi dịch vụ vật tư phục vụ nuôi cá trở nên xúc, việc chủ động xây dựng điểm dịch vụ vật tư phục vụ chăn nuôi cá cần thiết Ngoài cần ý tổ chức tốt việc cung cấp công cụ chuyên dùng cho nuôi cá nuôi cá lồng Công cụ chuyên dùng phải đảm bảo yêu cầu công việc phù hợp với người lao động giảm nhẹ tính nặng nhọc công việc, nâng cao suất lao động đảm bảo chất lượng công việc Hiện việc nghiên cứu cải tiến công cụ lao động cho nông nghiệp nói chung cho nuôi cá nói riêng chưa quan tâm mức Tình trạng thiếu công cụ chuyên phổ biến 93 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b Bên cạnh đó, chuyển sang kinh tế thị trường chủ thể phải tự giải vấn đề sản xuất kinh doanh theo yêu cầu chế thị trường Hộ thông tin môi trường kinh doanh, thông tin thị trường đầu vào, giá đầu vào (giống, vật tư, thức ăn ), sách tác động phủ mạng lưới phân phối, nhà trung gian, nhà sản xuất mặt hàng với họ, triển vọng thị trường Do không bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật cho nông dân mà cần phải cung cấp thông tin thị trường cần thiết để tăng khả thâm nhập thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Ngoài thông tin thị trường người nông dân cần thông tin khoa học kỹ thuật, đặc biệt quy trình dễ hiểu, dễ nhớ kỹ thuật nuôi cá lồng Đây vấn đề cần thiết việc hoàn thiện hệ thống thông tin chăn nuôi cá cho hộ nông dân Tóm lại tổ chức khâu dịch vụ vật tư kỹ thuật nhằm giúp nông dân mua vật tư, thức ăn với giá hợp lý, chất lượng đảm bảo điều kiện để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội, đặc biệt thông tin thị trường nhằm giúp nông dân có định hướng sản xuất phù hợp với điều kiện hộ nhu cầu cần thiết thị trường 4.3.2.2.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Vấn đề thị trường cần quan tâm ý Tuy kết khảo sát cho thấy 100% số hộ cho vấn đề tiêu thụ sản phẩm đáng lo ngại, vấn đề thị trường cần quan tâm Người nông dân chưa quen với kinh tế thị trường, chưa biết để nắm bắt khai thác nhu cầu nhiều vẻ thị trường, sản xuất chưa gắn với tiêu thụ Họ quen nuôi giống quen chưa chưa nuôi loại cá mà người tiêu dùng cần Để giải vấn đề thị trường cần kết hợp biện pháp vĩ mô vi mô, biện pháp kinh tế kỹ thuật Về giải pháp vĩ mô nhằm phát triển thị trường tiêu thụ người nông dân: Đó giải pháp phát triển hệ thống giao thông nhằm phục vụ cho việc vận chuyển sản phẩm tiêu thụ cách dễ dàng Hiện giao thông đường khu vực thành phố dần phát triển hoàn thiện Tuy nhiên thiếu vốn nên hệ thống giao thông địa bàn xã Thái Thịnh chưa tốt, việc vận chuyển 94 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b cá đường tới xã phường khác vùng khác nhiều khó khăn, cần có đầu tư quan tâm quyền Bên cạnh sản phẩm nghề nuôi cá lồng loại cá có tính chất tươi sống, dề hư hỏng, nên việc vận chuyển xa gặp nhiều khó khăn, làm tăng chi phí vận chuyển Vì hệ thống giao thông đường sông, cần hoàn thiện nữa, hệ thống phục vụ tốt cho việc tiêu thụ sản phẩm xa tới địa phương khác mà giá thành vận chuyển lại không cao Về giải pháp vi mô nhằm phát triển thị trường vấn đề khai thác thị trường để tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân Hộ nông dân cần trợ giúp thông tin thị trường, nhu cầu thị trường sau chủ động nắm bắt nhu cầu đó, mở rộng quy mô với sản phẩm thị trường cần, cá trắm cỏ, đồng thời hộ tìm hiểu nhu cầu mới, để nuôi thử loại cá mới, dễ nuôi mà tiêu thụ dễ dàng rô phi đơn tính, cá chép… nhằm mục đích cuối đem lại hiệu kinh tế cao phát triển nghề nuôi cá lồng Chỉ thực đồng thời hai giải pháp vĩ mô vi mô phát triển thị trường tiêu thụ vấn đề tiêu thụ hộ ngày dễ dàng Hộ an tâm việc sản xuất đầu tiêu thụ dễ dàng thu lợi nhuận cao 4.3.2.2.5 Tăng cường liên kết liên doanh Việc phát triển nuôi cá lồng liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều ngành Để phát triển cách thuân lợi, bền vững cần phải có liên kết, liên doanh với quan, đơn vị liên quan nhằm phục vụ cho việc phát triển nuôi cá lồng Trước hết phải liên kết chặt chẽ với Chi cục thủy sản tỉnh, trung tâm khuyến nông khuyến ngư tỉnh, phòng kinh tế phòng khuyến nông thành phố cán khuyến nông xã phường Phải có kết hợp chặt chẽ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, tài chính, ngân hàng, giao thông, điện lực Tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn hộ Để phổ biến kiến thức kinh nghiệm nuôi cá, tranh thủ giúp đỡ mùa vụ thu hoạch 95 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b Tóm lại phát triển chăn nuôi cá lồng cần thực tốt việc liên kết với quan thủy sản, để tăng cường vai trò quan chức quản lý chuyên môn Bên cạnh cần tăng cường liên doanh liên kết hộ nông dân với 4.3.2.3 Giải pháp chế sách 4.3.2.3.1 Chính sách đầu tư Trong năm qua, đầu tư cho ngành nông nghiệp ít, cho phát triển chăn nuôi cá lại Do đó, đầu tư cho nuôi cá lồng chủ yếu đầu tư địa phương, số nhìn chung Vì Nhà nước quan địa phương cần tăng cường đầu tư cho phát triển chăn nuôi cá nói chung, nuôi cá lồng nói riêng Đặc biệt đầu tư nghiên cứu chọn tạo giống, đưa giống vào sản xuất đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển nuôi cá Người nông dân vốn ưa thực tế, thông thường có giống đưa vào sản xuất có người đưa vào sử dụng Đa số họ nghe ngóng, trông chờ vào kết hộ làm trước Mặt khác, giống thường có giá cao giống sử dụng nên không hộ băn khoăn giá Việc trợ giá giống vụ đầu giúp cho nông dân hết băn khoăn, sẵn sàng đưa nhanh giống vào sản xuất Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải đầu tư sở hạ tầng, công trình thuộc phạm vi ích lợi chung Vì kinh tế hộ gia đình họ đáp ứng công trình thuộc phạm vi gia đình họ Tóm lại, để thúc đẩy chăn nuôi cá phát triển, Nhà nước quan địa phương cần có sách đầu tư hỗ trợ lĩnh vực giống xây dựng sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật công nghệ 4.3.2.3.2 Chính sách tín dụng Qua phân tích cho thấy, hầu hết vốn để đầu tư cho nuôi cá lồng hộ mức trung bình, nhiều hộ mức thấp Nhưng thực tế sản xuất cho thấy chi phí nuôi cá lồng năm không cao Tuy nhiên hộ muốn mở rộng sản xuất, nuôi thêm nhiều lồng cá vấn đề vốn đầu tư lại khó khăn Bên cạnh 96 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b đó, hiệu kinh tế mà hộ có quy mô nuôi lớn lại mang lại nhiều Do cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay vốn phát triển mở rộng quy mô lồng nuôi Trong thời gian gần đây, việc vay vốn để phát triển sản xuất nông dân tương đối thuận lợi Ngân hàng cải tiến số thủ tục giúp cho nông dân vay vốn dễ dàng Nhưng thực tế số thủ tục gây khó khăn người nông dân Để thúc đẩy mạnh phát triển nuôi cá lồng Nhà nước cần tăng cường vốn tín dụng dài hạn với lãi suất ưu đãi để giúp người nuôi cá lồng đầu tư phát triển 4.3.2.3.3 Chính sách phát triển dân trí Chính sách phát triển dân trí giải pháp quan trọng nhằm nâng cao trình độ kỹ nuôi cá lồng cho hộ nông dân * Tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật Sự hiểu biết người nuôi cá có vai trò định việc sử dụng hợp lý đầu vào, tổ chức sản xuất đạt hiệu cao Qua khảo sát thực tế cho thấy không hộ chưa năm bắt kiến thức khoa học kỹ thuật, làm theo cảm tính quen kiểu qua loa đại khái Việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho nông dân nuôi cá lồng cần thiết, trình công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn Việc đưa giống mới, quy trình công nghệ đòi hỏi người dân nuôi cá phải có am hiểu kiến thức kỹ thuật, tuân thủ quy trình công nghệ Giống cao cấp yêu cầu đòi hỏi chặt chẽ, khắt khe kỹ thuật, qua loa đại khái Để thực giải pháp kỹ thuật, Nhà nước tổ chức trị xã hội cần giúp hộ nuôi cá lồng có chuyển giao khoa học kỹ thuật để phổ biến kiến thức, giải đáp băn khoăn, thắc mắc hộ nuôi cá, phổ biến quy trình công nghệ Tăng cường tổ chức hội nghị đầu bờ, tổ chức tọa đàm tham gia học tập kinh nghiệm Đây hình thức có hiệu giúp cho nông dân nắm bắt kiến thức khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quý báu sản xuất 97 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b Bên cạnh để nâng cao lực sản xuất người nông dân sản xuất hàng hóa, cần đầu tư phát triển nhiều mô hình nuôi thử mô hình nuôi cá rô phi đơn tính lồng lưới, sử dụng thức ăn công nghiệp thực xã Hiền Lương huyện Đà Bắc, nhằm mục đích thu hiệu cao làm xã điển hình cho phong trào sản xuất hàng hóa nuôi cá lồng tỉnh Đây hướng mà quyền thành phố cần quan tâm để phát triển nghề nuôi cá lồng thành phố tỉnh lên sản xuất hàng hóa, nhằm thu lợi nhuận cao nhất, phát triển nghề bền vững * Tăng cường công tác khuyến nông phục vụ việc phát triển nuôi cá lồng Trong năm qua địa bàn thành phố thiếu đội ngũ cán đạo kỹ thuật, tình trạng chung tỉnh Hòa Bình Tuy nhiên năm gần lực lượng ngày củng cố tăng thêm Ở cấp tỉnh có quan chuyên môn thuộc ngành thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Chi cục thủy sản Ở cấp huyện có phòng kinh tế, phòng thủy sản Để phát triển ngành chăn nuôi cá nói chung nuôi cá lồng nói riêng cần tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán kỹ thuật NTTS để giúp sở đạo kỹ thuật tiến tới thành lập hệ thống dịch vụ tư vấn thông tin hỗ trợ kỹ thuật hộ nuôi cá 4.3.2.3.3 Chính sách bảo vệ môi trường Song song với sách phát triển sản xuất hộ cần quan tâm tới sách bảo vệ môi trường, đảm bảo môi trường nuôi cho hộ thuận lợi Đây giải pháp mang tính bắt buộc đồng thời phải dựa vào ý thức người nông dân Giải pháp môi trường cần tạo môi trường nuôi cá lồng đem lại hiệu kinh tế cao đồng thời không làm ảnh hưởng tới nguồn lợi thủy sản có sẵn sông Đà Do cần có quy định môi trường hộ nuôi, tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu mức độ ảnh hưởng nghề nuôi tới ô nhiễm môi trường sông, đảm bảo cho hệ thủy sinh đa dạng sông Đà không bị cạn kiệt mà ngày bảo vệ gia tăng Đồng thời làm tốt sách môi trường nghề nuôi cá lồng ngày có hiệu phát triển bền vững 98 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Với mục đích yêu cầu ban đầu đặt ra, nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề thực trạng nuôi cá lồng, HQKT nuôi cá lồng đưa giải pháp để phát triển nghề nuôi cá lồng hộ nông dân ven sông Đà khu vực thành phố Hòa Bình Trong điều kiện nhu cầu loại cá nuôi lồng tăng, với tiềm nuôi cá lồng có sẵn, phát triển nuôi cá lồng hộ nông hướng đắn Thực trạng nuôi cá lồng hộ địa bàn mức thấp Mặc dù, nuôi cá lồng địa phương liên tục phát triển, tăng số lồng nuôi, tăng nhiều sản lượng năm qua, thu hút lao động, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho hộ gia đình, tăng giá trị sản xuất Nhưng thực tế phương thức nuôi chủ yếu nuôi đơn, nuôi cá trắm cỏ chính, chưa trọng đầu tư, áp dung khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chủ yếu tận dụng thức ăn sẵn có nên suất chưa cao Về HQKT, qua phân tích cho thấy, quy mô nuôi cao với số lồng nuôi nhiều đem lại hiệu kinh tế lớn hơn, đầu tư đồng mặt Về số năm nuôi, cho thấy hộ có số năm nuôi cao có nhiều kinh nghiệm nuôi HQKT mang lại cao Nhìn chung, HQKT nuôi cá lồng hộ địa bàn chưa cao Nguyên nhân chưa có quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết; tổ chức sản xuất manh mún, tự phát quản lý nuôi cá lồng; cán khuyến nông chưa đáp ứng yêu câu; bố trí cấu sản xuất cấu đầu tư chưa hợp lý; chưa ý thức đến vấn đề bảo vệ môi trường quan trọng nên bệnh cá xuất lây lan làm suất giảm; đối tượng nuôi truyền thống cá trắm cỏ, đối tượng nuôi cá rô phi đơn tinh, cá chép có giá trị kinh tế cao chưa phát triển; thức ăn bổ sung không đáng kể, mang nặng tính tự túc, tự cấp, đặc biệt chưa sử dụng thức ăn công 99 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b nghiệp, áp dụng kỹ thuật nuôi công nghệ mức thấp; hệ thống chế sách nhiều bất cập đặc biệt sách đầu tư sở hạ tầng, giao thông vốn Trên sở xem xét HQKT nuôi cá lồng điều kiện để nâng cao HQKT đưa số giải pháp chủ yếu: giải pháp kỹ thuật, giải pháp tổ chức, giải pháp sách Các giải pháp nêu đảm bảo đầy đủ sở khoa học thực tiễn với tính khả thi cao hộ nuôi cá lồng ven sông Đà khu vực thành phố Hòa Bình Giải pháp kỹ thuật với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến giải pháp có tính định pháp triển nuôi cá lồng địa bàn Cần mở rộng việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, tăng cường việc đưa giống mới, vật tư (thức ăn công nghiệp), áp dụng công nghệ nuôi Đặc biệt việc phổ biến biện pháp phòng bệnh cho cá Cần có quy hoạch tổ chức sản xuất hợp lý, đảm bảo thuận lợi trình sản xuất, thực quy mô vừa phải hộ nuôi tầm lồng để tận dụng tối đa điều kiện sản xuất Việc hình thành tổ chức hệ thống dịch vụ đầu vào cho người nuôi cá thành lập trung tâm tư vấn kỹ thuật cho người nuôi cá lồng cần thiết Đồng thời phát triển thông tin thị trường hệ thống giao thông để tiêu thụ sản phẩm cá cách dễ dàng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Đây giải pháp cần thiết để phát triển thị trường tiêu thụ Cần phải khuyến khích người nuôi cá đầu tư vào nâng cấp trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật, mở rộng số lồng nuôi, quy mô nuôi, nâng cao hiệu đảm bảo cho phát triển bên vững Thực sách kinh tế vĩ mô (đầu tư, tín dụng, phát triển dân trí ) biện pháp biện pháp quan trọng phát triển nuôi cá lồng Trong đầu tư tín dụng cần đặc biệt ưu tiên sở hạ tầng đầu tư giống công nghệ Chính sách phát triển dân trí cần tích cực chuyển giao khoa học kỹ thuật công tác khuyến nông để nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật mới, tăng lực 100 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b hiểu biết sản xuất hàng hóa cho người nông dân Phát triển sách môi trường nhằm mục đích giúp người dân có ý thức bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản sông Đà phát triển nghề nuôi ngày bền vững Nếu biện pháp chủ yếu tổ chức thực cách thuận lợi chắn đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ giúp nghề nuôi cá lồng ngày phát triển Chúng dự báo năm 2010 thực giải pháp giúp cho nghề nuôi cá lồng thành phố thực mục tiêu quy hoạch nuôi cá lồng tỉnh Phát triển nuôi cá lồng tăng số lượng chất lượng Cụ thể đạt mục tiêu thành phố đặt ra: Thể tích lồng nuôi thành phố đạt 1600 m3,sản lượng nuôi đạt 20 Mở rộng quy mô nuôi đồng thời áp dụng công nghệ nuôi mới, giống cá nuôi mới, thức ăn công nghiệp Phấn đấu tới năm 2020 nghề nuôi cá lồng toàn tỉnh trở thành ngành sản xuất hàng hóa 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần cấp kinh phí giúp địa phương quy hoạch chi tiết sớm ban hành tiêu chuẩn nội dung phương pháp tiến hành quy hoạch mang tính thống nhất, tăng cường tính minh bạch công khai quy hoạch Đồng thời tăng cường tham gia quần chúng hoạch định đặc biệt đối tượng hưởng lợi trực tiếp Đầu tư phát triển sở sản xuất giống, đảm bảo sản xuất giống có với chất lượng cao, cung cấp kịp thời với giá hợp lý Tăng cường đội ngũ cán kỹ thuật, cán khuyến nông khuyến ngư Đồng thời phải thường xuyên phổ biến giáo dục quy định Nhà nước bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người bảo vệ môi trường phòng trừ dịch bệnh Tăng thời hạn vay lượng vốn vay, giảm lãi suất thủ tục vay để tránh tình trạng vay tư nhân nặng lãi, đặc biệt cần tạo điều kiện để hộ tiếp cận vốn ưu đãi 101 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b Phải kiểm tra, kiểm soát quản lý chặt chẽ từ khâu sản xuất kinh doanh lưu thông giống, thức ăn nuôi cá lồng, đẩy nhanh trình ban hành tiêu chuẩn quy định văn pháp quy cho lĩnh vực Tăng cường mối quan hệ với quan nghiên cứu tổ chức hợp tác, đầu tư, hộ nông dân tổ chức khuyến nông, khuyến lâm để rút ngắn thời gian tăng hiệu việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật 5.2.2 Đối với quyền địa phương Hình thành phát triển hệ thống dịch vụ cung cấp thức ăn, thu gom sản phẩm tư vấn kỹ thuật cho người nuôi cá Phát triển hệ thống giao thông đường hoàn thiện hệ thống giao thông đường thủy để phục vụ tốt mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Thành lập câu lạc khuyến nông, khuyến ngư Trên sở hộ có kinh nghiệm kỹ thuật nuôi giỏi để tập huấn kỹ thuật tạo nên đội ngũ khuyến ngư sở giúp bà trao đổi học hỏi kinh nghiệm tiếp cận thông tin kỹ thuật nuôi cá, thị trường, tình hình nuôi cá địa phương nước 5.2.3 Đối với hộ nông dân Tham gia tích cực hoạt động câu lạc khuyến nông, khuyến ngư, hợp tác giúp đỡ hộ nông dân khác để phát triển Tích cực tìm hiểu thị trường để nâng cao trình độ phương thức hoạt động có hiệu Khi có bệnh dịch phát sinh phải báo cho quan chức (chi cục thủy sản, phòng nông nghiệp, khuyến nông khuyến ngư ) hộ khác biết để có kế hoạch giải pháp phòng trừ kịp thời 102 Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH - Một số chủ trương sách nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Mục tiêu nguyên tắc đạo sách Nhà nước cho phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2010, Tạp chí thủy sản số 1/2000 - Kỹ thuật nuôi cá lồng , Dự án phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh miền núi phía Bắc – NXB Nông nghiệp – năm 2002 - Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm – Một số đối tượng thủy sản nước ngọt, Bộ thủy sản – Trung tâm khuyến ngư quốc gia – NXB Nông nghiệp - năm 2005 - Tài liệu tập huấn chương trình khuyến ngư năm 2007 – Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi cục thủy sản tỉnh Hòa Bình – năm 2007 LUẬN VĂN - (2004) Nghiên cứu đánh giá trạng nuôi cá lồng bè vịnh Hạ Long, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường ĐHNN - Hà Nội - Nguyễn Lê Huyền (2007), Đánh giá hiệu kinh tế nuôi cá nước xã Diễn Yên – huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường ĐHNN - Hà Nội - Lê Trung Cần (2002), Thực trạng giải pháp phát triển chăn nuôi cá huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, trường ĐHNN - Hà Nội - Trần Thị Thu Hà, Nghiên cứu đặc điểm sinh học môi trường nuôi cá lồng vùng nước – lợ – mặn – Sở thủy sản Bình Định TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ HỆ THỐNG INTERNET 15 Nguyễn Hùng – Trung tâm khuyến nông Thanh Hoá – vịnh Nghi Sơn phát triển bền vững 103 Hướng tới nghề nuôi cá lồng Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc Đặng Bích Ngọc – Lớp KT51b http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/SNNPTNT/default.aspx?NewsID=251 16 Phương Danh – Hiệu từ nghề nuôi cá lồng sông Trà Khúc Tịnh Sơn http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/bao_qn/2008/36114/ 17 Trí Quang – Nuôi cá lồng bè Tiền Giang: Thực trạng đề xuất http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=10701&idcha=9662 18 Kỹ thuật nuôi cá chẽm lồng; Nuôi cá lăng nha lồng bè TÀI LIỆU KHÁC - Báo cáo tổng hợp rà soát quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Hòa Bình năm 2010 định hướng đến năm 2020 – Ủy ban nhân dân Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hòa Bình – tháng 12 năm 2007 - Báo cáo kết thực công tác năm 2007 Phương hướng nhiệm vụ năm 2008 – Sở Nông nghiệp PTNT Hòa Bình – Chi cục thủy sản năm 2007 - Báo cáo kết thực công tác năm 2008 Phương hướng nhiệm vụ năm 2009 – Sở Nông nghiệp PTNT Hòa Bình – Chi cục thủy sản năm 2008 - Báo cáo kết thực công tác năm 2009 Phương hướng nhiệm vụ năm 2009 – Sở Nông nghiệp PTNT Hòa Bình – Chi cục thủy sản năm 2010 - Báo cáo chuyên đề hệ thống dịch vụ phục vụ thủy sản – Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình – Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh – tháng 12 năm 2007 - Báo cáo chuyên đề điều tra phân tích hiệu kinh tế mô hình nuôi khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Ủy ban nhân dân tỉnh – Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh – tháng 12 năm 2007 104

Ngày đăng: 04/09/2016, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan