ỨNG DỤNG LÍ LUẬN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRONG XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIẾN

18 1.4K 3
ỨNG DỤNG LÍ LUẬN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRONG XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 I. TỔNG QUAN CHUNG 3 1.1. Khái niệm khu công nghiệp sinh thái 3 1.2. Mô hình khu công nghiệp sinh thái 5 1.3. Phương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam 6 1.4. Hiệu quả ứng dụng mô hình KCNST 8 1.4.1. Đối với các doanh nghiệp thành viên và chủ đầu tư 8 1.4.2. Đối với sản xuất công nghiệp nói chung 8 1.4.3. Lợi ích cho xã hội 8 1.4.4. Lợi ích cho môi trường 8 1.5. Cơ hội và thách thức khi áp dụng mô hình KCNST 9 1.5.1.Cơ hội 9 1.5.2. Thách thức 9 1.5.3. Sự hỗ trợ 9 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG LÍ LUẬN KCNST TRONG XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIẾN 10 2.1. Giới thiệu về khu công nghiệp Nam Cầu Kiến 10 2.1. Hiện trạng khu công nghiệp Nam Cầu Kiền 12 KẾT LUẬN: 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16   LỜI MỞ ĐẦU Sự ra đời của các khu công nghiệp đã đem lại những thành tựu to lớn, khẳng định vai trò quan trọng của sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy nhanh tiến trìn hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, khi các khu công nghiệp đi vào hoạt động và ngày càng phát triển, thì đồng thời cũng xảy ra không ít bất cập, ảnh hưởng tới đời sống xã hội của cộng đồng. Thực trạng ô nhiễm môi trường khu công nghiệp đang là vấn đề hết sức bức xúc. Do không coi trọng đến việc xử lý chất thải ở các doanh nghiệp nên làm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống, gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Để giải quyết vấn đề này cần hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, sớm ban hành đồng bộ khung pháp lý về bảo vệ môi trường khu công nghiệp, hoàn thiện cơ chế quản lý của nhà nước về môi trường, phân bố lại địa bàn sản xuất công nghiệp theo hướng tập trung hóa và quy hoạch hợp lý hơn, triển khai xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải, nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường của chủ đầu tư khu công nghiệp và doanh nghiệp…trong số các giải pháp đó thì việc hướng tới xây dựng khu công nghiệp sinh thái đang rất được quan tâm. Khu công nghiệp sinh thái được coi là hướng phát triển công nghiệp bền vững mang tính khả thi nhất. Khái niệm sinh thái công nghiệp và khu công nghiệp sinh thái tuy đã phát triển ở 1 số nước trên thế giới phần lớn là Châu Âu và Châu Mỹ nhưng vẫn còn khá mới mẻ ở nước ta. Hiện đã có một số dự án xây dựng nhưng chỉ mới bắt đầu và nhiều dự án đang ở thời kỳ phôi thai. Chính vì vậy em chọn tìm hiểu đề tài : “ Nghiên cứu khu công nghiệp sinh thái ứng dụng vào xây dựng khu công nghệ cao Nam Cầu Kiền” để hiểu rõ hơn về lợi ích, vai trò và mối quan hệ giữa khu công nghiệp với phát triển bền vững trong quá trình phát triển bền vững của mỗi quốc gia nói chung.. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG 1.1. Khái niệm khu công nghiệp sinh thái Khu công nghiệp sinh thái (KCNST EcoIndustrial Park) là một cộng đồng các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích là hướng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi tnrờng chất lượng cao, thông qua sự hợp tác trong việc quản lý các vấn đề về môi trường và nguồn tài nguyên. Bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, cộng đồng KCNST sẽ đạt được một hiệu quả tổng thể lớn hơn nhiều so với tổng các hiệu quả mà từng doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại. Trong KCNST cơ sở hạ tầng công nghiệp được thiết kế sao cho chúng có thể tạo thành một chuỗi hệ sinh thái hòa hợp với hệ sinh thái tự nhiên trên toàn cầu. KCNST hình thành trên cơ sở Sinh thái học Công nghiệp (STHCN), sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc và xây dựng bền vững, tiết kiệm năng lượng và hợp tác các doanh nghiệp. Khái niệm KCNST bắt đầu được phát triến từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20 trên cơ sở của Sinh thái học công nghiệp. Hệ công nghiệp không phải là các thực thể riêng rẽ mà là một tổng thể các hệ thống liên quan giống như hệ sinh thái, STHCN tìm cách loại trừ khái niệm “ chất thải ” trong sản xuất công nghiệp. Mục tiêu cơ bản là tăng cường hiệu quả của hoạt động công nghiệp và cải thiện môi trường: giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên không thê tái tạo, giảm thiểu các tác động xấu môi trường, duy trì hệ sinh thái tự nhiên của khu vực... Hình 1 : Mô hình khu công nghiệp sinh thái KCN Kalundborg, Đan Mạch được coi là KCN điển hình đầu tiên trên thế giới ứng dụng Cộng sinh công nghiệp, một trong những nghiên cứu của STHCN, vào việc phát triên một hệ thống trao đổi năng lượng và nguyên vật liệu giữa các công ty từ năm 1972. Trong vòng 15 năm (từ 19821997), lượng tiêu thụ tài nguyên của KCN này giảm được 19.000 tấn dầu, 30.000 tấn than, 600.000 m3 nước, và giảm 130.000 tấn cácbon dioxide thải ra. Theo thống kê năm 2001, các công ty trong KCN này thu được 160 triệu USD lợi nhuận trên tổng đầu tư 75 triệu USD. Mô hình hoạt động KCN này là cơ sở quan trọng để hình thành hệ thống lý luận STHCN và các KCNST trên thế giới. Hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 30 KCNST, phần lớn nằm ở nước Mỹ và châu Âu. Tại châu Á, mạng lưới công nghiệp sinh thái với một số các KCNST đã được thành lập và phát triên ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước khác. Với sự nghiên cứu ngày càng sâu về STHCN và các lĩnh vực liên quan khác, với các tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật và công nghệ, KCNST đã trở thành một mô hình mới cho phát triển công nghiệp, kinh tế và xã hội phù hợp với tiến trình phát triên bền vững toàn cầu. KCNST được hình thành dựa trên các nghiên cứu và thử nghiệm trong các lĩnh vực cấp thiết hiện nay như: sinh thái học công nghiệp, sản xuất sạch; quy hoạch, kiến trúc và xây dựng bền vững; tiết kiện năng lượng; hợp tác doanh nghiệp. Các lĩnh vực này đang tạo nên một trào lưu rộng khắp bằng các nghiên cứu, chính sách và dự án cụ thế nhằm chứng tỏ các nguyên tắc của phát triên bền vững. 1.2. Mô hình khu công nghiệp sinh thái Khái niệm khu công nghiệp sinh thái (KCNST) được 2 nhà khoa học là FROSCH và GALLOPOULOS đề xuất vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX. KCNST hình thành trên cơ sở sinh thái học công nghiệp (STHCN), sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc và xây dựng bền vững, tiếc kiệm năng lượng và hợp tác thành các doanh nghiệp. Các nhà khoa học cho rằng: hệ thống công nghiệp không phải là các thực thể đơn lẻ mà là tổng thể các hệ thống giống như hệ sinh thái tự nhiên. Mục tiêu của STHCN là bảo vệ sự tồn tại sinh thái của hệ thống tự nhiên, đảm bảo chất lượng sống của con người và duy trì sự tồn tại mang tính kinh tế của hệ thống công nghiệp, kinh doanh, thương mại với các nguyên tắc cơ bản: Tập hợp các doanh nghiệp độc lập vào hệ sinh thái công nghiệp Thiết lập chu trình khép kín tái sử dụng và tái chế, cần bằng đầu ra và đầu vào với khả năng cung cấp và tiếp nhận của hệ STTN. Tìm ra các giải pháp mới cho việc sử dụng năng lượng và nguyên – vật liệu trong công nghiệp. Thiết kế hệ thống công nghiệp hòa nhập với sự phát triển kinh tế và xã hội quanh vùng. Do vậy mô hình này đáp ứng hai mục tiêu: Các cơ sở sản xuất thu được nguồn lợi kinh tế do trao đổi, chuyển nhượng hoặc bán các sản phẩm phụ của mình cho các xí nghiệp khác trong cùng hệ thống trong mối quan cung cầu, đôi bên cùng có lợi. Giảm đáng kể những chi phí xử lý, khắc phục sự cố môi trường đối với chất thải. KCNST là tập hợp các sơ sở sản xuất và dịch vụ tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng môi trường sống và hiệu quả kinh tế bằng cách phối hợp quản lý môi trường và tài nguyên Mục tiêu của khu công nghiệp sinh thái là cải thiện hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp tham gia KCNST đồng thời giảm thiểu tác tác động xấu đến môi trường. Yêu cầu đặt ra với KCNST là: Phải tương thích về quy mô diện tích chiếm đất, sử dụng nguyên nhiên liệu, bán thành phẩm.. Giảm khoảng cách giữa các cơ sở sản xuất. Hạn chế thất thoát nguyên liệu trong quá trình trao đổi. Kết hợp giữa phát triển công nghiệp với các hệ sinh thái tài nguyên lân cận: vùng nông nghiệp, cộng đồng dân cư. 1.3. Phương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam Xây dựng hệ sinh thái khu công nghiệp không chất thải gồm 4 bước chính: Bước 1: Phân tích dòng vật liệu và năng lượng liên quan đến KCN nghiên cứu. Bước 2: Tập trung vào việc ngăn ngừa phát sinh chất thải tại nguồn Bước 3: Chủ yếu xác định, phân tích và thiết kế các phương án thu hồi, tái sinh và tái sử dụng các chất thải còn lại sau khi đã áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn. Những chất thải không thể tái sinh, tái sử dụng lại nguồn, sẽ được tái sinh tái sử dụng ở các nhà máy khác trong KCN hoặc bên ngoài KCN Bước 4: Đòi hỏi xác định phần chất thải cần xử lý hợp lý trước khi thải vào môi trường xung quanh. Công nghệ xử lý cuối đường ống rất hữu hiệu trong việc xử lý hoàn toàn các chất ô nhiễm còn lại này. Sự tổ hợp của 4 bước nói trên hình thành 1 phương pháp có tính hệ thống cho phép chúng ta phân tích và xây dựng mô hình kỹ thuật của hệ sinh thái công nghiệp không chất thải hay KCNST. Phương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp không chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và công nghệ hiện tại của Việt Nam được đề xuất xây dựng theo bốn bước cơ bản như sau: Bước 1 Xác định thành phần và khối lượng chất thải: Thành phần và khối lượng chất thải của tất cả các nhà máy thuộc khu công nghiệp nghiên cứu, các phương pháp xử lý và quản lý hiện tại cũng như các tác động của chúng đến môi trường phải được xác định. Bước 2 Đánh giá và lựa chọn phương án tái sinh và tái sử dụng chất thải: Việc tái sinh, tái sử dụng chất thải cả 1 nhà máy này cho nhà máy khác có thể phân thành 2 dạng chính là: +) Tái sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất của các nhà máy khác +) Xử lý hoặc tái chế thành nguyên liệu mới trước khi sử dụng Loại và lượng chất thải cần xử lý và nhu cầu cần thiết của các cơ sở có khả năng tiếp nhận các chất thải này làm nguyên liệu sản xuất. Để xây dựng mạng lưới tái sinh – tái sử dụng chất thải giữa các nhà máy trong khu công nghiệp cần phải thu thập những thông tin sâu đây: Nguyên vật liệu và năng lượng cần thiết cũng như sản phẩm và chất thải tạo ra của tất cả các nhà máy trong KCN bao gồm: • Thành phần và đặc tính của dòng chất thải, vật liệu và năng lượng có khả năng tái chế • Lượng vật liệu và năng lượng thải • Sự phân bố các dòng vật liệu và năng lượng thải theo thời gian • Các cơ sở có khả năng tái sử dụng vật liệu và năng lượng thải Bước 3: Đánh giá và lựa chọn xử lý cuối đường ống và thải bỏ hợp vệ sinh đối với các chất thải còn sót lại. Công nghệ xử lý cuối đường ống sẽ là giải pháp chính để đảm bảo loại trừ hoàn toàn tác động của chat sthải phát sinh đến môi trường và tiến tới mô hình khu công nghiệp không chất thải. Đặc tính và khối lượng chất thải: • Tiêu chuẩn môi trường và giảm thiểu ô nhiễm Công nghệ xử lý sẵn có • Yếu tố môi trường đối với công nghệ xử lý Hiệu quả kinh tế • Sử dụng thành công và thất bại của các hệ thống xử lý chất thải hiện có là bằng chứng thực tế và kinh nghiệm hữu ích nên xem xét khi đề xuất giải pháp công nghệ mới. Bước 4: Tổ hợp các giải pháp lựa chọn 1.4. Hiệu quả ứng dụng mô hình KCNST 1.4.1. Đối với các doanh nghiệp thành viên và chủ đầu tư Giảm chi phí và tăng hiệu quả sản xuất bằng cách tiếc kiệm, tái chế, tái sử dụng nguyên – vật liệu và năng lượng, tái chế và tái sử dụng chất thải. Đạt hiệu quả kinh tế cao hơn nhờ chia sẻ chi phí cho các dịch vụ chung: quản lý chất thải, đào tạo nhân lực Những lợi ích cho các doanh nghiệp thành viên là làm tăng giá trị bất động sản và lợi nhuận cho chủ đầu tư KCNST. 1.4.2. Đối với sản xuất công nghiệp nói chung KCNST là 1 động lực phát triển kinh tế CN của toàn khu vực: tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, thu hút đầu tư, cơ hội taoh việc làm cho ngừoi dân lao động. Tạo điều kiện hỗ trợ và phát triển các ngành công nghiệp nhỏ địa phương, làng nghề truyền thong cùng tồn tại và phát triển. Thúc đẩy quá trình đổi mới, nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học tăng nhanh tốc độ triển khai công nghệ mới 1.4.3. Lợi ích cho xã hội KCNST là 1 động lực phát triển kinh tế xã hội mạnh của khu vực lân cân thu hút các tâp đoàn trong và ngoài nước Tạo động lực hỗ trợ các dự án phát triển mở rộng của địa phương Tạo 1 bộ mặt mới, 1 môi trường trong sạch và hấp dẫn cho toàn khu vực 1.4.4. Lợi ích cho môi trường Giảm các nguồn gây ô nhiễm cho môi trường, giảm lượng chất thải Đảm bảo cân bằng sinh thái Tất cả vì mục tiêu môi trường, mỗi KCNST có 1 mô hình phát triển và quản lý riêng để không ngừng nâng cao đặc trưng cơ bản của nó về bảovệ môi trường. 1.5. Cơ hội và thách thức khi áp dụng mô hình KCNST 1.5.1.Cơ hội Chuyển đổi từ mô hình KCN truyền thống thuộc VKTTĐPN sang mô hình KCNST trên nền tảng của khu đất hiện có, không cần hình thành trên 1 địa điểm mới, do vậy không ảnh hưởng đến quỹ đất đô thị và không bị chị phối bởi sự bành chướng của quá trình đô thị hóa và không xâm nhập vào đất đai nông nghiệp có giá trị. Sử dụng có hiệu quả của hệ thống hạ tầng kỹ thuật có sẵn Sử dụng mạng lưới giao thông vận chuyển hiện hữu của vùng và kết nối mangj lứoi giao thông thủy, đường bộ, đường sắt và đường hàng không. 1.5.2. Thách thức Khó xây dựng được hệ STCN đói với bán thành phẩm và phụ phẩm, chất thải nguyên liệu và năng lượng. Khó giải quyết mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp có sẵn hay tham dự vào KCNST. Khó xác định chính xác năng lực của hệ thống hạ tầng 1.5.3. Sự hỗ trợ Miễn giảm chi phí thuê đất cho các doanh nghiệp và ngừoi thuê Hỗ trợ tài chính trong quá trình thay đổi công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực Khuyễn khích các doanh nghiệp tham gia KCNST Các tiêu chí định hướng phát triển bền vững CN của bộ công nghiệp   CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG LÍ LUẬN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRONG XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIẾN 2.1. Giới thiệu về khu công nghiệp Nam Cầu Kiến Hình 1: Khu công nghiệp Nam Cầu Kiến Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Shinec được thành lập ngày 26112001 là chủ đầu tư xây dựng và phát triển khu công nghiệp Nam Cầu Kiền – thành phố Hải Phòng. Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền được thành lập theo giấy chứng nhận đầu tư số 02221015, cấp ngày 2952008 bởi Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng. KCN Nam Cầu Kiền với tổng diện tích được phê duyệt là 457 ha trong đó chia làm 2 giai đoạn : giai đoạn 1 là 268,3 ha, giai đoạn 2 là 188,68 ha. KCN Nam Cầu Kiền trải dài trên địa bàn 4 xã ( Kiền Bái, Thiên Hương, Lâm Động, Hoàng Động) thuộc huyện Thủy Nguyên có vị trí giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong nước và quốc tế thông qua hê thống giao thông đường bộ, đường biển, đường sắt và đường hàng không… Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền được xây dựng từ ý tưởng của chủ đầu tư – doanh nhân Phạm Hồng Điệp là biến nơi đây thành khu công nghiệp sinh thái với môi trường nhiều cây xanh như công viên, hướng tới việc gắn Nam Cầu Kiền với cái tên: Khu công nghiệp công nghệ cao, thân thiên với môi trường. Hình 2: Hàng phi lao được trồng làm hàng rào xung quanh KCN Vị trí địa lý thuận lợi: + Nằm cạnh trục đường quốc lộ số 10 và cách quốc lộ thứ 5: 5km + Giáp song Cửa Cấm nối liền với huyết mạch giao thông đường thủy cửa mõ miền Bắc đi khắp thế giới + Cách trung tâm thành phố Hà Nội 100km + Cách sân bay nội bài 87 km + Cách trung tâm thành phố Hải Phòng 9km + Cách bến cảng hải phòng 8km + Cách sân bay quốc tế Cát Bi 18km + Cách trạm ga xe lửa 7km Lợi thế cạnh tranh: + KCN được xây dựng theo tiêu chuển quốc tế hiện đại + KCN có chính sách, giá thuê cơ sở hạ tầng cạnh tranh, có chính sách hỗ trợ, tư vấn cho khách hàng trong các vấn đề thành lập dự án, thành lập doanh nghiệp. Xây dựng đào tạo nhân lực, kinh doanh, thuê mua tài chính. + KCN nằm tại vị trí trung tâm đóng tàu Việt Nam + KCN có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các nhà tư vấn, các ngân hàng và quỹ tiền tệ đầu tư trong nước, quốc tế để hỗ trợ các nhà đầu tư thứ cấp của mình. + KCN là địa bàn đầu tư chiến lược với đầy đủ các yếu tố về hạ tầng kinh tế xã hội, con người cũng như môi trường đâu ftư an toàn và thân thiện của Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng, thành phố có sức hút tăng trưởng thứ 3 đất nước sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội + KCN Nam Cầu Kiền có hệ thống cảng cho phép bốc dỡ tàu hàng siêu trường, siêu trọng với trọng tải 5000 DWT, phục vụ cho nhu cầu trong KCN và dịch vụ. Các lĩnh vực thu hút đầu tư: + Các ngành công nghiệp cao + Các ngành nghề thân thiên với môi trường + Các lĩnh vực phục vụ cho công nghiệp đóng tàu Các loại hình dịch vụ trong KCN + Cho thuê đất trong KCN + Cho thuê mặt bằng xây dựng xưởng, văn phòng trong KCN + Dịch vụ trung chuyển hàng hóa + Dịch vụ tài chính + Dịch vụ hậu cần + Dịch vụ vui chơi giải trí… 2.1. Hiện trạng khu công nghiệp Nam Cầu Kiền Mô hình KCN Nam Cầu Kiền xuất phát từ ý tưởng “Nghiên cứu, xây dựng mô hình mạng lưới KCN hài hòa an sinh nông thôn, thân thiện với môi trường và phát triển bền vững” đã được công ty Công nghiệp tàu thủy Shinex xây dựng thành đề án 07 – 09 – 2009, mô hình KCN sinh thái bao gồm: Chủ đầu tư sẽ hình thành một tổ hợp các công trình bảo đảm thân thiện với môi trường như nhà máy xử lý nước thải, rác thải…đồng thời chỉ cho những dự án áp dụng công nghệ sạch vào hoạt động. Công ty xây dựng hệ thống thoát nước thải và trạm xử lý nước thải tập trung với công suất 10.000 m3ngày đêm, đạt loại B theo TCVN 5945 – 2005 mới được xả vào sông Cấm. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, chất thải rắn nguy hại với công ty môi trường đô thị. Cụ thể chủ đầu tư đã cho thành lập các doanh nghiệp chuyên trách môi trường, bao gồm nhà máy xử lý nước thải, công ty thu dọn xử lý rác thải, phát triển không gian xanh bao phủ KCN Trong quá trình sản xuất, chất thải phải được xử lý theo quy trình trước khi thải ra ngoài, việc quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14.000 phải được đặt lên hàng đầu. Tại đây các dịch vụ môi trường trở thành một lĩnh vực sản sinh lợi nhuận, doanh nghiệp phải trả chi phí môi trường. Việc phát triển đồng bộ hạ tầng KCN và hạ tầng nông thôn là một yếu tố quan trọng. Lập vành đai xanh chống ô nhiễm môi trường. Đây là đề án xây dựng mô hình sản xuất khép kín, giải quyết việc làm cho nông dân có đất bị thu hồi. Người nông dân sẽ có cơ hội tiếp cận với khoa học kỹ thuật, tận dụng tiềm năng sẵn có tại địa phương để biết cách trồng rau cỏ, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản với công nghệ sạch nhằm phát triển sản xuất, đảm bảo đời sống, bảo đảm thực phẩm sạch phục vụ bữa ăn hàng ngày cho người dân lao động trong KCN và địa phương. Việc này mang tính chất điều tiết hài hòa lợi ích giữa các bên và giữ được tính bền vững cho hệ thống gia trại là vành đai thực phẩm trong KCN. Công ty cũng sẽ thành lập công ty CP dịch vụ cung ứng thực phẩm cho KCN. Thành phần cổ đông có thể do Công ty xây dựng KCN góp vốn cùng với đại diện bà con có đất thu hồi cho KCN (tự nguyện), nhưng phải là một hệ thống nhất, gọn nhẹ. Khi hình thành xong, mọi vấn đề như chuyên gia, đào tạo, giống vật nuôi, thu mua…đều do công ty này sắp xếp và chi phí. Shinex xây dựng tổ công tác kỹ thuật khuyến nông và hình thành hệ thống dịch vụ chăm sóc khách hàng tại KCN. Về phía các hộ dân, tùy từng gia đình có diện tích đất còn lại để xác định kiểu vườn thích hợp với mô hình gia trại đó, phân bổ đát đai cho quy hoạch tổng thể vườn, ao, chuồng; chọn giống, cây, con để nuôi trồng số lượng và chủng loại cho hợp lý, đồng thời xác định thời vụ gieo trồng, vật nuôi cho thích hợp. Song song là xây dựng văn hóa cho doanh nghiệp, văn hóa địa phương vì vậy chủ đầu tư dự án KCN đã cam kết thực hiện các quy định hiện hành của pháp luật. Các hoạt động của dự án chịu sự giám sát của các cơ quan chức năng về quản lý môi trường của trung ương, thành phố Hải Phòng, huyện Thủy Nguyên và Sở tài nguyên môi trường. Bảo đảm hoạt động sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp, KCN làm tốt công tác bảo vệ môi trường như tổ chức quan trắc định kỳ, thực hiện đúng pháp luật về bảo vệ môi trường. Mặt khác phối hợp với các ngành chức năng tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách xã hội đối với người lao động, hỗ trợ thành lập công đoàn cơ sở, tổ chức đối thoại giữa doanh nghiệp và Ban quản lý KCN, doanh nghiệp và công nhân, bảo đảm an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ… KCN đề xuất các ban ngành chức năng thực hiện tốt cơ chế một cửa, giảm thủ tục hành chính, sớm có phương án xử lý việc bán hàng rong ở cổng KCN… KẾT LUẬN Qua quá trình phát triển kinh tế với việc các khu công nghiệp ngày càng nhiều mang lại nguồn lợi đáng kể cho đất nước, đem lại những thành tựu to lớn, kẳng định vai trò quan trong của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện địa hóa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Tuy nhiên vấn đề môi trường KCN cần được sự quan tâm đúng mức của cộng đồng. Nhiều nhà khoa học đã nhận ra rằng việc xử lý phần ngọn các triệu chứng môi trường ( chất thai, khí thải, nước thải..) mà chưa giải quyết được các nguyên nhân chính làm phát sinh chất thải. Vì vậy, các nhà khoa học đề xuất xây dựng mô hình các khu công nghiệp sinh thái để hướng tới sự phát triển bền vững KCN, góp phần bảo vệ môi trường. Để xây dựng KCNST cần điều chỉnh quy hoạch để nâng cao chất lượng triển khai thực hiện quy hoạch các KCN, phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghiệp.   TÀI LIỆU THAM KHẢO http:shinec.com.vnindex.phpchitietThongtinchungveKCNNamCauKien12.VSadG_msXr8 http:doc.edu.vntailieukhoaluankhaosathientrangquanlymoitruongtaikhucongnghiepamatathanhphobienhoatinhdongnainhamxay50024 http:shinec.com.vnindex.phpchitietNamCauKienKhucongnghiepxanh14.VSacR_msXr8 http:vpid.vncuasovpidgocsuyngam396thuhututvaocackhucongnghipkhukinhtcncuhichmnh.html http:industrialzone.vnlng1industrialzonedetail272HaiPhongNamCauKien.aspx   MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KCN NAM CẦU KIỀN H1: Màu xanh của cây cỏ được trải rộng ngay từ cổng vào KCN H2: Đường trong khu công nghiệp được trải bằng bê tông sạch sẽ H3: Trồng cây ăn quả ở ven đường H4: Con mương bao quanh khu công nghiệp có tác dụng thoát nước

MỤC LỤC MÔI TRƯỜNG HỌC LỜI MỞ ĐẦU Sự đời khu công nghiệp đem lại thành tựu to lớn, khẳng định vai trò quan trọng nghiệpcông nghiệp hóa, đại hóa, đẩy nhanh tiến trìn hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế Tuy nhiên, MÔI TRƯỜNG HỌC khu công nghiệp vào hoạt động ngày phát triển, đồng thời xảy không bất cập, ảnh hưởng tới đời sống xã hội cộng đồng Thực trạng ô nhiễm môi trường khu công nghiệp vấn đề xúc Do không coi trọng đến việc xử lý chất thải doanh nghiệp nên làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sống, gây tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng Để giải vấn đề cần hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường, sớm ban hành đồng khung pháp lý bảo vệ môi trường khu công nghiệp, hoàn thiện chế quản lý nhà nước môi trường, phân bố lại địa bàn sản xuất công nghiệp theo hướng tập trung hóa quy hoạch hợp lý hơn, triển khai xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chủ đầu tư khu công nghiệp doanh nghiệp…trong số giải pháp việc hướng tới xây dựng khu công nghiệp sinh thái quan tâm Khu công nghiệp sinh thái coi hướng phát triển công nghiệp bền vững mang tính khả thi Khái niệm sinh thái công nghiệp khu công nghiệp sinh thái phát triển số nước giới phần lớn Châu Âu Châu Mỹ mẻ nước ta Hiện có số dự án xây dựng bắt đầu nhiều dự án thời kỳ phôi thai Chính em chọn tìm hiểu đề tài : “ Nghiên cứu khu công nghiệp sinh thái ứng dụng vào xây dựng khu công nghệ cao Nam Cầu Kiền” để hiểu rõ lợi ích, vai trò mối quan hệ khu công nghiệp với phát triển bền vững trình phát triển bền vững quốc gia nói chung CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG 1.1 Khái niệm khu công nghiệp sinh thái Khu công nghiệp sinh thái (KCNST - Eco-Industrial Park) cộng MÔI TRƯỜNG HỌC đồng doanh nghiệp sản xuất dịch vụ có mối liên hệ mật thiết lợi ích hướng tới hoạt động mang tính xã hội, kinh tế môi tnrờng chất lượng cao, thông qua hợp tác việc quản lý vấn đề môi trường nguồn tài nguyên Bằng hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, cộng đồng KCNST đạt hiệu tổng thể lớn nhiều so với tổng hiệu mà doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại Trong KCNST sở hạ tầng công nghiệp thiết kế cho chúng tạo thành chuỗi hệ sinh thái hòa hợp với hệ sinh thái tự nhiên toàn cầu KCNST hình thành sở Sinh thái học Công nghiệp (STHCN), sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững, tiết kiệm lượng hợp tác doanh nghiệp Khái niệm KCNST bắt đầu phát triến từ đầu năm 90 kỷ 20 sở Sinh thái học công nghiệp Hệ công nghiệp thực thể riêng rẽ mà tổng thể hệ thống liên quan giống hệ sinh thái, STHCN tìm cách loại trừ khái niệm “ chất thải ” sản xuất công nghiệp Mục tiêu tăng cường hiệu hoạt động công nghiệp cải thiện môi trường: giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên không thê tái tạo, giảm thiểu tác động xấu môi trường, trì hệ sinh thái tự nhiên khu vực MÔI TRƯỜNG HỌC Hình : Mô hình khu công nghiệp sinh thái KCN Kalundborg, Đan Mạch coi KCN điển hình giới ứng dụng Cộng sinh công nghiệp, nghiên cứu STHCN, vào việc phát triên hệ thống trao đổi lượng nguyên vật liệu công ty từ năm 1972 Trong vòng 15 năm (từ 1982-1997), lượng tiêu thụ tài nguyên KCN giảm 19.000 dầu, 30.000 than, 600.000 m3 nước, giảm 130.000 cácbon dioxide thải Theo thống kê năm 2001, công ty KCN thu 160 triệu USD lợi nhuận tổng đầu tư 75 triệu USD Mô hình hoạt động KCN sở quan trọng để hình thành hệ thống lý luận STHCN KCNST giới Hiện giới có khoảng 30 KCNST, phần lớn nằm nước Mỹ châu Âu Tại châu Á, mạng lưới công nghiệp sinh thái với số KCNST thành lập phát triên Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ số nước khác Với nghiên cứu ngày sâu STHCN lĩnh vực liên quan khác, với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ, KCNST trở thành mô hình cho phát triển công nghiệp, kinh tế xã hội phù hợp với tiến trình phát triên bền vững toàn cầu KCNST hình thành dựa nghiên cứu thử nghiệm lĩnh vực cấp thiết như: sinh thái học công nghiệp, sản xuất sạch; quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững; tiết kiện lượng; hợp tác doanh nghiệp Các lĩnh vực tạo nên trào lưu rộng khắp nghiên cứu, sách dự án cụ nhằm chứng tỏ nguyên tắc phát triên bền vững 1.2 Mô hình khu công nghiệp sinh thái MÔI TRƯỜNG HỌC Khái niệm khu công nghiệp sinh thái (KCNST) nhà khoa học FROSCH GALLOPOULOS đề xuất vào cuối năm 80 kỷ XX KCNST hình thành sở sinh thái học công nghiệp (STHCN), sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững, tiếc kiệm lượng hợp tác thành doanh nghiệp Các nhà khoa học cho rằng: hệ thống công nghiệp thực thể đơn lẻ mà tổng thể hệ thống giống hệ sinh thái tự nhiên Mục tiêu STHCN bảo vệ tồn sinh thái hệ thống tự nhiên, đảm bảo chất lượng sống người trì tồn mang tính kinh tế hệ thống công nghiệp, kinh doanh, thương mại với nguyên tắc bản: - Tập hợp doanh nghiệp độc lập vào hệ sinh thái công nghiệp - Thiết lập chu trình khép kín tái sử dụng tái chế, cần đầu đầu vào với khả cung cấp tiếp nhận hệ STTN - Tìm giải pháp cho việc sử dụng lượng nguyên – vật liệu công nghiệp Thiết kế hệ thống công nghiệp hòa nhập với phát triển kinh tế xã hội quanh vùng Do mô hình đáp ứng hai mục tiêu: - Các sở sản xuất thu nguồn lợi kinh tế trao đổi, chuyển nhượng bán sản phẩm phụ cho xí nghiệp khác hệ thống mối quan cung cầu, đôi bên có lợi - Giảm đáng kể chi phí xử lý, khắc phục cố môi trường chất thải KCNST tập hợp sơ sở sản xuất dịch vụ tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng môi trường sống hiệu kinh tế cách phối hợp quản lý môi trường tài nguyên Mục tiêu khu công nghiệp sinh thái cải thiện hiệu kinh tế doanh nghiệp tham gia KCNST đồng thời giảm thiểu tác tác động xấu đến môi trường Yêu cầu đặt với KCNST là: - Phải tương thích quy mô diện tích chiếm đất, sử dụng nguyên nhiên liệu, bán thành phẩm MÔI TRƯỜNG HỌC - Giảm khoảng cách sở sản xuất - Hạn chế thất thoát nguyên liệu trình trao đổi - Kết hợp phát triển công nghiệp với hệ sinh thái tài nguyên lân cận: vùng nông nghiệp, cộng đồng dân cư 1.3 Phương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái Việt Nam Xây dựng hệ sinh thái khu công nghiệp không chất thải gồm bước chính: Bước 1: Phân tích dòng vật liệu lượng liên quan đến KCN nghiên cứu Bước 2: Tập trung vào việc ngăn ngừa phát sinh chất thải nguồn Bước 3: Chủ yếu xác định, phân tích thiết kế phương án thu hồi, tái sinh tái sử dụng chất thải lại sau áp dụng biện pháp sản xuất Những chất thải tái sinh, tái sử dụng lại nguồn, tái sinh tái sử dụng nhà máy khác KCN bên KCN Bước 4: Đòi hỏi xác định phần chất thải cần xử lý hợp lý trước thải vào môi trường xung quanh Công nghệ xử lý cuối đường ống hữu hiệu việc xử lý hoàn toàn chất ô nhiễm lại Sự tổ hợp bước nói hình thành phương pháp có tính hệ thống cho phép phân tích xây dựng mô hình kỹ thuật hệ sinh thái công nghiệp không chất thải hay KCNST Phương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp không chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội công nghệ Việt Nam đề xuất xây dựng theo bốn bước sau: Bước - Xác định thành phần khối lượng chất thải: Thành phần khối lượng chất thải tất nhà máy thuộc khu công nghiệp nghiên cứu, phương pháp xử lý quản lý tác động chúng đến môi trường phải xác định Bước - Đánh giá lựa chọn phương án tái sinh tái sử dụng chất thải: Việc tái sinh, tái sử dụng chất thải nhà máy cho nhà máy khác có MÔI TRƯỜNG HỌC thể phân thành dạng là: +) Tái sử dụng trực tiếp trình sản xuất nhà máy khác +) Xử lý tái chế thành nguyên liệu trước sử dụng Loại lượng chất thải cần xử lý nhu cầu cần thiết sở có khả tiếp nhận chất thải làm nguyên liệu sản xuất Để xây dựng mạng lưới tái sinh – tái sử dụng chất thải nhà máy khu công nghiệp cần phải thu thập thông tin sâu đây: - Nguyên vật liệu lượng cần thiết sản phẩm chất thải tạo tất nhà máy KCN bao gồm: • Thành phần đặc tính dòng chất thải, vật liệu lượng có khả tái chế • Lượng vật liệu lượng thải • Sự phân bố dòng vật liệu lượng thải theo thời gian • Các sở có khả tái sử dụng vật liệu lượng thải Bước 3: Đánh giá lựa chọn xử lý cuối đường ống thải bỏ hợp vệ sinh chất thải sót lại Công nghệ xử lý cuối đường ống giải pháp để đảm bảo loại trừ hoàn toàn tác động chat sthải phát sinh đến môi trường tiến tới mô hình khu công nghiệp không chất thải - Đặc tính khối lượng chất thải: • - Công nghệ xử lý sẵn có • - Tiêu chuẩn môi trường giảm thiểu ô nhiễm Yếu tố môi trường công nghệ xử lý Hiệu kinh tế • Sử dụng thành công thất bại hệ thống xử lý chất thải có chứng thực tế kinh nghiệm hữu ích nên xem xét đề xuất giải pháp công nghệ Bước 4: Tổ hợp giải pháp lựa chọn MÔI TRƯỜNG HỌC 1.4 Hiệu ứng dụng mô hình KCNST 1.4.1 Đối với doanh nghiệp thành viên chủ đầu tư - Giảm chi phí tăng hiệu sản xuất cách tiếc kiệm, tái chế, tái sử dụng nguyên – vật liệu lượng, tái chế tái sử dụng chất thải - Đạt hiệu kinh tế cao nhờ chia sẻ chi phí cho dịch vụ chung: quản lý chất thải, đào tạo nhân lực - Những lợi ích cho doanh nghiệp thành viên làm tăng giá trị bất động sản lợi nhuận cho chủ đầu tư KCNST 1.4.2 Đối với sản xuất công nghiệp nói chung - KCNST động lực phát triển kinh tế CN toàn khu vực: tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, thu hút đầu tư, hội taoh việc làm cho ngừoi dân lao động - Tạo điều kiện hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp nhỏ địa phương, làng nghề truyền thong tồn phát triển - Thúc đẩy trình đổi mới, nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học tăng nhanh tốc độ triển khai công nghệ 1.4.3 Lợi ích cho xã hội - KCNST động lực phát triển kinh tế - xã hội mạnh khu vực lân cân thu hút tâp đoàn nước - Tạo động lực hỗ trợ dự án phát triển mở rộng địa phương - Tạo mặt mới, môi trường hấp dẫn cho toàn khu vực 1.4.4 Lợi ích cho môi trường - Giảm nguồn gây ô nhiễm cho môi trường, giảm lượng chất thải - Đảm bảo cân sinh thái - Tất mục tiêu môi trường, KCNST có mô hình phát triển quản lý riêng để không ngừng nâng cao đặc trưng bảovệ môi trường MÔI TRƯỜNG HỌC 1.5 Cơ hội thách thức áp dụng mô hình KCNST 1.5.1.Cơ hội - Chuyển đổi từ mô hình KCN truyền thống thuộc VKTTĐPN sang mô hình KCNST tảng khu đất có, không cần hình thành địa điểm mới, không ảnh hưởng đến quỹ đất đô thị không bị chị phối bành chướng trình đô thị hóa không xâm nhập vào đất đai nông nghiệp có giá trị - Sử dụng có hiệu hệ thống hạ tầng kỹ thuật có sẵn - Sử dụng mạng lưới giao thông vận chuyển hữu vùng kết nối mangj lứoi giao thông thủy, đường bộ, đường sắt đường hàng không 1.5.2 Thách thức - Khó xây dựng hệ STCN đói với bán thành phẩm phụ phẩm, chất thải nguyên liệu lượng - Khó giải mâu thuẫn doanh nghiệp có sẵn hay tham dự vào KCNST - Khó xác định xác lực hệ thống hạ tầng 1.5.3 Sự hỗ trợ - Miễn giảm chi phí thuê đất cho doanh nghiệp ngừoi thuê - Hỗ trợ tài trình thay đổi công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực - Khuyễn khích doanh nghiệp tham gia KCNST - Các tiêu chí định hướng phát triển bền vững CN công nghiệp CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG LÍ LUẬN KCNST TRONG XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIẾN 2.1 Giới thiệu khu công nghiệp Nam Cầu Kiến MÔI TRƯỜNG HỌC Hình 1: Khu công nghiệp Nam Cầu Kiến Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Shinec thành lập ngày 26/11/2001 chủ đầu tư xây dựng phát triển khu công nghiệp Nam Cầu Kiền – thành phố Hải Phòng Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền thành lập theo giấy chứng nhận đầu tư số 02221015, cấp ngày 29/5/2008 Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng KCN Nam Cầu Kiền với tổng diện tích phê duyệt 457 chia làm giai đoạn : giai đoạn 268,3 ha, giai đoạn 188,68 KCN Nam Cầu Kiền trải dài địa bàn xã ( Kiền Bái, Thiên Hương, Lâm Động, Hoàng Động) thuộc huyện Thủy Nguyên có vị trí giao lưu thuận lợi với tỉnh nước quốc tế thông qua thống giao thông đường bộ, đường biển, đường sắt đường hàng không… Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền xây dựng từ ý tưởng chủ đầu tư – doanh nhân Phạm Hồng Điệp biến nơi thành khu công nghiệp sinh thái với môi trường nhiều xanh công viên, hướng tới việc gắn Nam 10 Cầu Kiền với tên: Khu công nghiệp công nghệ cao, thân thiên với môi trường MÔI TRƯỜNG HỌC Hình 2: Hàng phi lao trồng làm hàng rào xung quanh KCN Vị trí địa lý thuận lợi: + Nằm cạnh trục đường quốc lộ số 10 cách quốc lộ thứ 5: 5km + Giáp song Cửa Cấm nối liền với huyết mạch giao thông đường thủy cửa mõ miền Bắc khắp giới + Cách trung tâm thành phố Hà Nội 100km + Cách sân bay nội 87 km + Cách trung tâm thành phố Hải Phòng 9km + Cách bến cảng hải phòng 8km + Cách sân bay quốc tế Cát Bi 18km + Cách trạm ga xe lửa 7km - Lợi cạnh tranh: + KCN xây dựng theo tiêu chuển quốc tế đại + KCN có sách, giá thuê sở hạ tầng cạnh tranh, có sách hỗ trợ, tư vấn cho khách hàng vấn đề thành lập dự án, thành lập doanh nghiệp Xây dựng đào tạo nhân lực, kinh doanh, thuê mua tài + KCN nằm vị trí trung tâm đóng tàu Việt Nam 11 + KCN có quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhà tư vấn, ngân hàng quỹ tiền tệ đầu tư nước, quốc tế để hỗ trợ nhà đầu tư thứ cấp + KCN địa bàn đầu tư chiến lược với đầy đủ yếu tố hạ tầng MÔI TRƯỜNG HỌC kinh tế xã hội, người môi trường đâu ftư an toàn thân thiện Việt Nam nói chung Hải Phòng nói riêng, thành phố có sức hút tăng trưởng thứ đất nước sau thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội + KCN Nam Cầu Kiền có hệ thống cảng cho phép bốc dỡ tàu hàng siêu trường, siêu trọng với trọng tải 5000 DWT, phục vụ cho nhu cầu KCN dịch vụ - Các lĩnh vực thu hút đầu tư: + Các ngành công nghiệp cao + Các ngành nghề thân thiên với môi trường + Các lĩnh vực phục vụ cho công nghiệp đóng tàu - Các loại hình dịch vụ KCN + Cho thuê đất KCN + Cho thuê mặt xây dựng xưởng, văn phòng KCN + Dịch vụ trung chuyển hàng hóa + Dịch vụ tài + Dịch vụ hậu cần + Dịch vụ vui chơi giải trí… 2.1 Hiện trạng khu công nghiệp Nam Cầu Kiền Mô hình KCN Nam Cầu Kiền xuất phát từ ý tưởng “Nghiên cứu, xây dựng mô hình mạng lưới KCN hài hòa an sinh nông thôn, thân thiện với môi trường phát triển bền vững” công ty Công nghiệp tàu thủy Shinex xây dựng thành đề án 07 – 09 – 2009, mô hình KCN sinh thái bao gồm: 12 Chủ đầu tư hình thành tổ hợp công trình bảo đảm thân thiện với môi trường nhà máy xử lý nước thải, rác thải…đồng thời cho dự án áp dụng công nghệ vào hoạt động Công ty xây dựng hệ thống thoát nước thải trạm xử lý nước thải MÔI TRƯỜNG HỌC tập trung với công suất 10.000 m3/ngày đêm, đạt loại B theo TCVN 5945 – 2005 xả vào sông Cấm Thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, chất thải rắn nguy hại với công ty môi trường đô thị Cụ thể chủ đầu tư cho thành lập doanh nghiệp chuyên trách môi trường, bao gồm nhà máy xử lý nước thải, công ty thu dọn xử lý rác thải, phát triển không gian xanh bao phủ KCN Trong trình sản xuất, chất thải phải xử lý theo quy trình trước thải ngoài, việc quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14.000 phải đặt lên hàng đầu Tại dịch vụ môi trường trở thành lĩnh vực sản sinh lợi nhuận, doanh nghiệp phải trả chi phí môi trường Việc phát triển đồng hạ tầng KCN hạ tầng nông thôn yếu tố quan trọng Lập vành đai xanh chống ô nhiễm môi trường Đây đề án xây dựng mô hình sản xuất khép kín, giải việc làm cho nông dân có đất bị thu hồi Người nông dân có hội tiếp cận với khoa học kỹ thuật, tận dụng tiềm sẵn có địa phương để biết cách trồng rau cỏ, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản với công nghệ nhằm phát triển sản xuất, đảm bảo đời sống, bảo đảm thực phẩm phục vụ bữa ăn hàng ngày cho người dân lao động KCN địa phương Việc mang tính chất điều tiết hài hòa lợi ích bên giữ tính bền vững cho hệ thống gia trại vành đai thực phẩm KCN Công ty thành lập công ty CP dịch vụ cung ứng thực phẩm cho KCN 13 Thành phần cổ đông Công ty xây dựng KCN góp vốn với đại diện bà có đất thu hồi cho KCN (tự nguyện), phải hệ thống nhất, gọn nhẹ Khi hình thành xong, vấn đề chuyên gia, đào tạo, giống vật nuôi, thu mua…đều công ty xếp MÔI TRƯỜNG HỌC chi phí Shinex xây dựng tổ công tác kỹ thuật khuyến nông hình thành hệ thống dịch vụ chăm sóc khách hàng KCN Về phía hộ dân, tùy gia đình có diện tích đất lại để xác định kiểu vườn thích hợp với mô hình gia trại đó, phân bổ đát đai cho quy hoạch tổng thể vườn, ao, chuồng; chọn giống, cây, để nuôi trồng số lượng chủng loại cho hợp lý, đồng thời xác định thời vụ gieo trồng, vật nuôi cho thích hợp Song song xây dựng văn hóa cho doanh nghiệp, văn hóa địa phương chủ đầu tư dự án KCN cam kết thực quy định hành pháp luật Các hoạt động dự án chịu giám sát quan chức quản lý môi trường trung ương, thành phố Hải Phòng, huyện Thủy Nguyên Sở tài nguyên môi trường Bảo đảm hoạt động sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp, KCN làm tốt công tác bảo vệ môi trường tổ chức quan trắc định kỳ, thực pháp luật bảo vệ môi trường Mặt khác phối hợp với ngành chức tuyên truyền, vận động doanh nghiệp thực tốt sách xã hội người lao động, hỗ trợ thành lập công đoàn sở, tổ chức đối thoại doanh nghiệp Ban quản lý KCN, doanh nghiệp công nhân, bảo đảm an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ… KCN đề xuất ban ngành chức thực tốt chế cửa, giảm thủ tục hành chính, sớm có phương án xử lý việc bán hàng rong cổng KCN… 14 KẾT LUẬN Qua trình phát triển kinh tế với việc khu công nghiệp ngày nhiều mang lại nguồn lợi đáng kể cho đất nước, đem lại thành tựu to lớn, kẳng MÔI TRƯỜNG HỌC định vai trò quan nghiệp công nghiệp hóa – địa hóa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế Tuy nhiên vấn đề môi trường KCN cần quan tâm mức cộng đồng Nhiều nhà khoa học nhận việc xử lý phần triệu chứng môi trường ( chất thai, khí thải, nước thải ) mà chưa giải nguyên nhân làm phát sinh chất thải Vì vậy, nhà khoa học đề xuất xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái để hướng tới phát triển bền vững KCN, góp phần bảo vệ môi trường Để xây dựng KCNST cần điều chỉnh quy hoạch để nâng cao chất lượng triển khai thực quy hoạch KCN, phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://shinec.com.vn/index.php/chi-tiet/Thong-tin-chung-ve-KCN-Nam-CauKien-12#.VSadG_msXr8 MÔI TRƯỜNG HỌC http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-khao-sat-hien-trang-quan-ly-moi-truong-taikhu-cong-nghiep-amata-thanh-pho-bien-hoa-tinh-dong-nai-nham-xay-50024/ http://shinec.com.vn/index.php/chi-tiet/Nam-Cau-Kien-Khu-cong-nghiep-xanh-14#.VSacR_msXr8 http://vpid.vn/cua-so-vpid/goc-suy-ngam/396-thu-hut-u-t-vao-cac-khu-congnghip-khu-kinh-t-cn-cu-hich-mnh.html http://industrialzone.vn/lng/1/industrial-zone-detail/272/Hai-Phong/Nam-CauKien.aspx 16 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KCN NAM CẦU KIỀN MÔI TRƯỜNG HỌC H1: Màu xanh cỏ trải rộng từ cổng vào KCN H2: Đường khu công nghiệp trải bê tông 17 H3: Trồng ăn ven đường MÔI TRƯỜNG HỌC H4: Con mương bao quanh khu công nghiệp có tác dụng thoát nước 18

Ngày đăng: 02/09/2016, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG

  • 1.1. Khái niệm khu công nghiệp sinh thái

  • 1.2. Mô hình khu công nghiệp sinh thái

  • 1.3. Phương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam

  • 1.4. Hiệu quả ứng dụng mô hình KCNST

  • 1.4.1. Đối với các doanh nghiệp thành viên và chủ đầu tư

  • 1.4.2. Đối với sản xuất công nghiệp nói chung

  • 1.4.3. Lợi ích cho xã hội

  • 1.4.4. Lợi ích cho môi trường

  • 1.5. Cơ hội và thách thức khi áp dụng mô hình KCNST

  • 1.5.1.Cơ hội

  • 1.5.2. Thách thức

  • 1.5.3. Sự hỗ trợ

  • CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG LÍ LUẬN KCNST TRONG XÂY DỰNG

  • KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIẾN

  • 2.1. Giới thiệu về khu công nghiệp Nam Cầu Kiến

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan