sự khủng hoảng của các ngân hàng Mỹ hiện nay.pdf

42 619 0
sự khủng hoảng của các ngân hàng Mỹ hiện nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sự khủng hoảng của các ngân hàng Mỹ hiện nay.

Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học ngoại thương Tiểu luận Ti chớnh Tin t: S KHNG HONG CA CC NGN HNG M HIN NAY Giỏo viờn hng dn: Thy ng Trớ Th Nhúm sinh viờn: Lp Anh 3-TCQT-K46B 1. Lng Th Bớch Ngc 2. Trng Hong Thu Phng 3. Nguyn Thanh Phng I. HIỆN TRẠNG NỀN KINH TẾ MỸ HIỆN NAY Trong tình hình hiện nay, đặc biệt năm 2008, đã có nhiều dấu hiệu cho thấy kinh tế Mỹ đã đi vào suy thoái. Theo nguyên tắc thông thường, được gọi là suy thoái khi GDP giảm liên tục 2 quí. Tuy nhiên cơ quan có thẩm quyền xác định là NBER (Phòng Nghiên cứu Kinh tế là một tổ chứ vô vị lợi phi chính phủ) cũng có thể du di như cho rằng khủng hoảng đã xảy ra năm 2001 dù GDP chỉ giảm 1 quí, và khi tuyên bố thì nền kinh tế đã ra khỏi suy thoái. Cuối tuần qua, công ty tài chính Bear and Sterns coi như phá sản, giá có lúc lên tới 6 tỷ đã được JP Morgan cứu vớt, mua với giá 270 triệu và với bảo đảm của FED về việc trả nợ. Rõ ràng khi nhà nước Mỹ ra tay cứu như thế này thì tình hình tài chính rất trầm trọng. Giá các chứng khoán đã giảm trên một ngàn tỷ và hiện nay đang có 900 ngàn các căn hộ phá sản vì mất khả năng chi trả, bằng 10% số nhà cửa ở Mỹ. Không những thế con số này đang tăng. Hoạt động sản xuất cũng rõ ràng đang bị ảnh hưởng. Theo một cuộc điều tra lấy ý kiến giám đốc tài chính 475 công ty (13/3/08) của báo tài chính Wall Street Journal, hơn một nửa đã tin rằng kinh tế Mỹ đã suy thoái vào lúc này và sẽ tiếp tục cho đến hết năm 2009, với lý do là công ty của họ có khó khăn trong việc mượn tiền và do đó họ chỉ có ý định tăng chi đầu tư khoảng 3,3% năm nay, tức là chỉ đủ thay thế tài sản cố định thải hồi. Một cuộc điều tra khác, cũng của tờ báo trên, với 51 nhà kinh tế chuyên làm dự báo, 70% cho rằng kinh tế Mỹ đã đang suy thoái. Đây là những phán đoán chủ quan của chuyên gia. Về chứng cớ khách quan từ các cơ quan thống kê Mỹ, GDP quí 4 năm 2007 đã giảm mức tăng đáng kể, chỉ tăng 0,6%, so với mức tăng 4,9% quí 3. Giá tiêu dùng tăng vào tháng giêng là 0,4% (so với cùng tháng năm 2007 là 4,3%) nhưng giá sản xuất tăng 1% như thế khả năng giá tiêu dùng sẽ tăng mạnh hơn vào những tháng tới, dù rằng giá tiêu dùng không tăng vào tháng hai. Số việc làm ngoài khu vực nông nghiệp không tăng vào tháng 1 và giảm 63.000 vào tháng 2. Doanh thu bán lẻ cũng giảm 0,6% vào tháng 2. Kinh tế Mỹ lâm vào cuộc khủng hoảng thế kỷ: Cựu chủ tịch Cục Dự trữ liên bang (FED) Alan Greenspan cho rằng kinh tế Mỹ đang lâm vào cuộc khủng hoảng "cả thế kỷ mới gặp một lần" và suy thoái là không tránh khỏi. Ông Greenspan cho hay, cuộc khủng hoảng nền kinh tế đầu tàu thế giới đang trải qua là tồi tệ nhất mà ông từng chứng kiến. Nó còn kéo dài và tác động mạnh đến giá nhà đất tại nước này. "Trước hết, phải thấy rằng đây là sự kiện nửa thế kỷ mới gặp một lần, thậm chí là cả thế kỷ", ông Greenspan nói. Người đã lãnh đạo FED gần 20 năm cũng cho rằng, nền kinh tế lớn nhất thế giới có không đến 50% cơ hội thoát khỏi suy thoái. Khủng hoảng tín dụng tại Mỹ bắt nguồn từ những rối ren trong mảng cho vay thế chấp nhà đất, khi quá nhiều người mua nhà không có khả năng trả nợ ngân hàng. Hàng loạt nhà băng lớn thua lỗ nặng nề và mới đây Bộ Tài chính Mỹ đã phải tiếp quản 2 hãng cho vay thế chấp lớn nhất là Freddie Mac và Fannie Mae. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng của nền kinh tế Mỹ vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Chúng ta sẽ quay trở lại thời điểm hơn năm trước để có thể hiểu được nguyên nhân của cuộc khủng hoảng hiện nay và tác động của nó đối với kinh tế toàn cầu. 1. Nguyên nhân: a. Cho vay dưới chuẩn đối với thị trường nhà đất: Nền kinh tế Mỹ trong thời kỳ 2004-2006 đã trải qua giai đoạn phát triển mạnh, lãi suất cho vay thấp khiến người dân ồ ạt vay tiền ngân hàng để đổ đi mua nhà. Để tăng lợi nhuận, các ngân hàng nước này đã nới lỏng các điều kiện cho vay mua nhà, giúp những người có thu nhập thấp hoặc không ổn định cũng có thể mua nhà ở. Đây được gọi là các khoản cho vay dưới chuẩn. Số lượng các khoản cho vay dưới chuẩn không ngừng tăng lên, đồng thời các công ty lớn cũng tích cực đầu tư mua các trái phiếu bất động sản. Khi giá nhà đất xuống thấp, các ngân hàng và tổ chức tài chính như AIG đã ôm một khoản nợ khổng lồ. Tình trạng trì trệ của thị trường nhà đất Mỹ kéo dài suốt một năm đã khiến các ngân hàng và tổ chức tài chính dần dần không thể duy trì được họat động kinh doanh. Khi giới đầu tư nhận ra tình trạng khó khăn của các ngân hàng, họ liền rút tiền và bán tháo cổ phiếu, đẩy giá cổ phiếu của các công ty trên tụt giảm mạnh. Và lúc này các công ty đứng trước nguy cơ phá sản. Thị trường tài chính Mỹ đang yếu ớt hơn bao giờ hết, khi hầu hết các ngân hàng, công ty bảo hiểm, tổ chức tín dụng đều gánh chịu hậu quả thua lỗ từ thị trường địa ốc với các quy mô khác nhau. Nếu tình trạng trì trệ của thị trường địa ốc còn kéo dài, sự phá sản hàng loạt của các công ty này là điều có thể lường trước. Ông France Lun, Chủ tịch Công ty chứng khoán Fullbright cho biết: "Nhiều người ước tính tổng giá trị trái phiếu bất động sản đã vượt quá 1.000 tỷ USD, trong khi các ngân hàng thương mại chỉ có thể chi trả được một nửa số này. Vì thế nếu thị trường bất động sản Mỹ không phục hồi, chúng ta sẽ chứng kiến thêm nhiều vụ phá sản nữa của các ngân hàng. Đây thực sự là một bài học cho thị trường tài chính". Theo một cuộc điều tra ý kiến giám đốc tài chính 475 công ty (13.3.2008) của báo tài chính Wall Street Journal, hơn một nửa tin rằng kinh tế Mỹ đã suy thoái vào lúc này và sẽ tiếp tục cho đến hết năm 2009. Lý do mà họ đưa ra là Cty của họ có khó khăn trong việc mượn tiền và do đó họ chỉ có ý định tăng chi đầu tư khoảng 3,3% năm nay, tức là chỉ đủ thay thế tài sản cố định thải hồi. Mọt cuộc điều tra khác, cũng của tờ báo trên, với 51 nhà kinh tế chuyên làm dự báo, 70% cho rằng kinh tế Mỹ đã và đang suy thoái. Về chứng cớ khách quan từ các cơ quan thống kê Mỹ, GDP quý IV/2007 đã giảm mức tăng đáng kể, chỉ tăng 0,6%, so với mức tăng 4,9% quý III/2007. Giá tiêu dùng tăng vào tháng giêng là 0,4% (so với cùng tháng năm 2007 là 4,3%) nhưng giá sản xuất tăng 1%, như thế khả năng giá tiêu dùng sẽ tăng mạnh hơn vào những tháng tới, dù rằng giá tiêu dùng không tăng vào tháng 2.2008. Số việc làm ngoài khu vực nông nghiệp không tăng vào tháng 1 và giảm 63.000 vào tháng 2. Doanh thu bán lẻ cũng giảm 0,6% vào tháng 2. b. Thiếu thanh khoản ở Mỹ Nói chung, nền kinh tế Mỹ đang thiếu thanh khoản. Theo báo chí, hiện nay Mỹ có khoảng 6.000 tỉ USD cho vay địa ốc, trong đó 2.000 tỉ USD là dưới chuẩn. Khoảng 700 tỉ dưới chuẩn hiện là do hệ thống ngân hàng Mỹ nắm giữ trong tổng tích sản là 11 ngàn tỉ USD, phần còn lại là các quỹ đầu tư, các Cty bảo hiểm, quỹ hưu trí và nước ngoài nắm giữ. Riêng NH Mỹ nếu các khoản cho vay dưới chuẩn mất hết thì vốn tự có cũng sẽ gần bằng không. Vốn tự có của ngân hàng (NH) theo luật phải bằng ít nhất 6% tổng tiêu sản (liability) tức là cũng khoảng 600 tỉ. Như vậy NH phải nâng vốn tự có để đáp ứng được việc rút tiền của khách hàng. Chính vì thế hiện nay NH phải giảm mức cho vay, thu hồi các khoản vay ngắn hoặc trung hạn đã đến kỳ phải trả. Nền kinh tế do đó thiếu thanh khoản. Tuy nhiên, không phải chỉ hệ thống NH thiếu thanh khoản, mà các Cty tài chính đầu tư phiêu lưu với độ rủi ro cao (hedge funds) cũng thiếu thanh khoản để trả cho những người đầu tư muốn bán phần chứng khoán của mình để rút vốn; nhưng điều này khó thực hiện vì không biết giá chúng là bao nhiêu, bởi vì các loại dưới chuẩn hiện nay gần như không có người mua. Các Cty này hiện nay có tổng tích sản bằng 1/2 tổng tích sản hệ thống NH và nhiều Cty lớn đã và đang trong giai đoạn phá sản. Mới nhất là Bears Sterns, Quỹ đầu tư Carlyle. Khủng hoảng tài chính ở Mỹ với Mức độ hiện nay là điều chưa từng xảy ra. Vốn nước ngoài có dấu hiệu tháo chạy và USD mất giá mạnh thêm. Khủng hoảng kinh tế Mỹ có nguồn gốc từ tiêu nhiều hơn có. Vì tiêu nhiều, nhập ngày càng cao hơn xuất, thiếu hụt đã lên tới gần 6% GDP (800 tỉ USD/năm). Để tiếp tục chi tiêu, Mỹ cần thu hút nguồn tài chính nước ngoài. Nhu cầu thu hút tiền nước ngoài để tiêu đã từ từ làm mất giá trị đồng USD, và do đó khi khủng hoảng xảy ra, các đồng ngoại tệ khác bỏ chạy, đồng USD lại càng mất giá. Thanh khoản lại càng thiếu hụt. 2.Tác động đối với nền kinh tế thế giới: Hiện tại tác động của cuộc khủng hoảng thị trường tài chính Mỹ đối với nền kinh tế thế giới vẫn chưa quá lớn. Tuy nhiên khả năng nguy cơ nền kinh tế thế giới gánh chịu hậu quả nghiêm trọng từ nền kinh tế Mỹ là rất hiện hữu. Trong thời đại tòan cầu hóa, sự liên kết giữa các nền kinh tế rất mạnh mẽ. Các nhà đầu tư nước ngoài đã mua hàng trăm tỷ USD trái phiếu, cổ phiếu của các công ty lớn của Mỹ. Nếu các công ty Mỹ phá sản hoặc gặp khủng hoảng, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ chịu các khoản lỗ lớn. Nhưng liệu Chính phủ Mỹ có thể tiếp tục ứng cứu như đã làm với Fannie Mae, Freddie Mac hay AIG nếu danh sách các công ty lớn có nguy cơ phá sản tiếp tục dài ra. Ảnh hưởng đối với kinh tế Nhật, Châu Âu,…: Kinh tế Nhật có vẻ đang thoát khỏi tình trạng trì trệ kéo dài hơn 10 năm. Ba năm qua, kinh tế Nhật phục hồi, GDP tăng hơn 2,0% một năm. Tuy vậy, hơn một nửa tốc độ tăng là do xuất khẩu. Chỉ trong vòng năm qua, đồng yen lên giá khoảng 15% so với đồng USD (chỉ hai tháng đầu năm 2008 đã lên 8%), và yen cũng lên giá khoảng 7% so với đồng euro. Chỉ số chứng khoán từ đầu năm đến nay giảm 19%. Điều này cho thấy Nhật sẽ có khó khăn tăng xuất khẩu và do đó tốc độ tăng GDP sẽ bị ảnh hưởng trong thời gian sắp tới. Lãi suất ở Nhật hiện chỉ có 0,5%, có giảm thêm cũng không có tác dụng, cho nên việc sử. dụng chính sách tiền tệ gần như bị triệt tiêu. Đồng USD xuống giá khoảng 20% so với đồng euro cũng trong vòng năm qua. Hàng Mỹ do đó rẻ đi và hàng Châu Âu đắt lên, cũng đang ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu vào Mỹ và tốc độ tăng GDP sẽ bị ảnh hưởng. Nói chung mọi dấu hiệu cho thấy vốn tiếp tục bị rút khỏi Mỹ và do đó USD Mỹ tiếp tục mất giá. Hầu hết các nước GDP sẽ giảm trong năm tới. Khủng hoảng lan khắp châu Âu: Khủng hoảng kinh tế ở Mỹ đã lan sang châu Âu, khiến kinh tế Tây Ban Nha, Ailen và Đan Mạch bên bờ vực suy thoái; kinh tế Pháp suy yếu và các nền kinh tế đầu tàu khu vực như: Đức, Anh, Italia . đều ảm đạm. Thậm chí, Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) thừa nhận rằng nguy cơ kinh tế Anh rơi vào suy thoái là điều có thực, với tăng trưởng gần như chững lại và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. BOE cũng nâng dự báo lạm phát của nước này từ mức hơn 4% lên gần 5% trong vài tháng tới. Không kém phần bi quan, một báo cáo của Nghiệp đoàn giới chủ công nghiệp Italia cũng khẳng định nền kinh tế nước này đang chìm vào suy thoái mới và đặc biệt sẽ trở nên khó khăn hơn vào 6 tháng cuối năm nay. Nghiệp đoàn chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ đã yêu cầu chính phủ phải nhanh chóng thực hiện các biện pháp khẩn cấp nhằm khôi phục niềm tin của người tiêu dùng, khuyến khích đầu tư và giảm thuế. Châu Âu đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn như lạm phát, giá dầu cao, sản xuất công nghiệp giảm, thị trường nhà đất ở nhiều nước đang xấu đi. Theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực này đã giảm đáng kể. Theo Uỷ ban châu Âu, tăng trưởng kinh tế ở châu lục này sẽ giảm xuống còn 1,5% năm 2009, thấp hơn mức kỳ vọng 1,7% năm 2008. Thị trường nhà đất châu Âu cũng đáng báo động với những dấu hiệu lặp lại bi kịch tương tự như thị trường nhà đất Mỹ. Thị trường cổ phiếu Tây Ban Nha đã bị tê liệt sau khi có thông báo đầu tiên về khoản thiệt hại lớn do cuộc khủng hoảng nhà đất của nước này gây ra. Trước tình trạng lạm phát gia tăng và giá nhiên liệu tăng cao, sản xuất công nghiệp sa sút, các ngành kinh tế châu Âu buộc phải cắt giảm nhân công, khiến tình trạng thất nghiệp gia tăng. Tỷ lệ thất nghiệp tại Anh hiện đã tăng lên mức cao nhất trong 15 năm qua kể từ sau cuộc khủng hoảng đầu những năm 90 của thế kỷ trước, do nền kinh tế nước này đang có những dấu hiệu bước vào thời kỳ suy thoái. Châu Á và đầu tàu Nhật Bản suy giảm mạnh: Hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu của Mỹ, Standard & Poor"s (S&P) vừa đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á chưa có dấu hiệu hồi phục ít nhất là đến hết năm nay do tăng chi phí hàng hóa, lương thực, nhiên liệu. Theo S&P, ngoại trừ New Zealand, tất cả các nước đều tăng lãi suất và dự báo sẽ duy trì xu hướng này trong những tháng cuối năm 2008. S&P cắt giảm mạnh nhất dự báo tăng trưởng của Ấn Độ, Singapore, Việt Nam, Hàn Quốc và New Zealand trong số các nước châu Á - Thái Bình Dương. Theo đó, hãng hạ dự báo tăng trưởng GDP của Ấn Độ năm 2008 từ 8,2 - 8,7% dự báo tháng 4/08 xuống 7,5 - 8%; Singapore từ 5,3 - 5,8% xuống 4,2 - 4,7%; Việt Nam từ 8 - 8,5% xuống 5,7 - 6,3%; Hàn Quốc từ 4,8 - 5,3% xuống 4 - 4,5%; New Zealand từ 1,8 - 2,3% xuống 1 - 1,5%. Ngay trước đó thì Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và là đầu tàu của kinh tế châu Á, có thể sẽ tiếp tục giảm, do những khó khăn của kinh tế Mỹ và những biến động trên thị trường tài chính toàn cầu. IMF dự báo, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhật Bản chỉ tăng 1,5% năm nay so với 2,1% năm ngoái và 2,4% năm 2006. Chính phủ Nhật Bản cũng vừa tuyên bố, kinh tế nước này đang suy thoái. Chính phủ vừa được cải tổ đang đối mặt với nhiều khó khăn. Lạm phát của Nhật Bản đang tăng cao do giá các nhu yếu phẩm tăng mạnh, trong khi nhiều mặt hàng công nghiệp trong nước giảm giá và tiêu thụ chậm. Dấu hiệu suy thoái được báo động ở nhiều lĩnh vực. Xuất khẩu và đầu tư, hai “động lực” của nền kinh tế Nhật Bản từ 5 năm qua, cũng bị đình trệ, do ảnh hưởng của nền kinh tế Mỹ đang trên đà suy thoái. Để đối phó các khó khăn kinh tế, chống lạm phát và khôi phục lòng tin của công chúng, Thủ tướng Nhật Bản Fukuda vừa tiến hành cải tổ chính phủ. Trong cuộc cải tổ đầu tháng 8 vừa qua, ông Fukuda đã chỉ định nhiều nhân vật có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính vào các vị trí kinh tế then chốt. Và ảnh hưởng đến Việt Nam: Theo dõi biến động của đôla: Hiếm khi thấy chính phủ Việt Nam có phản ứng nhậm lẹ như lần này. Ngày 1/10 tại Hà Nội, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo rà soát các khoản tiền ký thác hoặc đầu tư tại các ngân hàng [...]... thời đại tịan cầu hóa, sự liên kết giữa các nền kinh tế rất mạnh mẽ. Các nhà đầu tư nước ngoài đã mua hàng trăm tỷ USD trái phiếu, cổ phiếu của các công ty lớn của Mỹ. Nếu các công ty Mỹ phá sản hoặc gặp khủng hoảng, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ chịu các khoản lỗ lớn. Nhưng liệu Chính phủ Mỹ có thể tiếp tục ứng cứu như đã làm với Fannie Mae, Freddie Mac hay AIG nếu danh sách các cơng ty lớn có nguy... nhà đất xuống thấp, các ngân hàng và tổ chức tài chính như AIG đã ơm một khoản nợ khổng lồ. Tình trạng trì trệ của thị trường nhà đất Mỹ kéo dài suốt một năm đã khiến các ngân hàng và tổ chức tài chính dần dần khơng thể duy trì được họat động kinh doanh. Khi giới đầu tư nhận ra tình trạng khó khăn của các ngân hàng, họ liền rút tiền và bán tháo cổ phiếu, đẩy giá cổ phiếu của các công ty trên tụt... đạo rà soát các khoản tiền ký thác hoặc đầu tư tại các ngân hàng Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng của nền kinh tế Mỹ vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Chúng ta sẽ quay trở lại thời điểm hơn năm trước để có thể hiểu được nguyên nhân của cuộc khủng hoảng hiện nay và tác động của nó đối với kinh tế toàn cầu. 1. Nguyên nhân: a. Cho vay dưới chuẩn đối với thị trường nhà đất: Nền kinh tế Mỹ trong thời... cũng cho phép Ủy ban Chứng khốn và Giao dịch Mỹ (SEC) có thẩm quyền đình chỉ một quy tắc kế tốn mà các ngân hàngcác doanh nghiệp cho là đã “thổi phồng” cuộc khủng hoảng tồn cầu. Quy tắc có tên tiêu chuẩn giá trị hợp lý (fair-value standard) này u cầu các cơng ty phải rà sốt tài sản và báo lỗ nếu giá trị của tài sản giảm. Hiệp hội Các nhà ngân hàng Mỹ và một số cơng ty, trong đó có AIG đã thúc... tới nay trên tồn nước Mỹ đã có 13 ngân hàng lớn nhỏ tuyên bố phá sản và rất nhiều các ngân hàng đang trong nguy cơ phá sản do các khoản nợ xấu, chủ yếu trong lĩnh vực cho vay thế chấp mua nhà. III. “Đại kế hoạch” giải cứu tài chính Mỹ Nước Mỹ giờ đây đang đối mặt với thảm hoạ quốc gia. Tình hình đã vượt xa một cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất đơn thuần và cuộc khủng hoảng cơng nghiệp tài... lại các chứng khoán cầm cố đang gặp nguy khốn và các khoản nợ xấu khác để hỗ trợ ngân hàngcác nhà đầu tư. Khoản tiền từ chính phủ cũng sẽ tạo nguồn vốn mới cho phép các nhà cho vay tiếp tục duy trì hoạt động. Chính phủ sau đó sẽ tìm cách bán lại các khoản nợ này ở mức giá hợp lý khi thị trường đã ổn định hơn. Trọng tâm của chương trình là yêu cầu của Tổng thống Bush: chính phủ sẽ chi hàng. .. thắt chặt. Các kinh tế gia khác cảnh báo về khả năng sụp bổ của các tập đoàn kinh tế khác và nguy cơ thất nghiệp, nếu như thị trường cho vay ngắn hạn bị đóng băng. Sự sụp đổ, sáp nhật các ngân hàng có vẻ sẽ tiếp diễn. Trong tình huống tồi tệ nhất, các nhà lịch sử kinh tế có thể thấy rằng mọi dự đốn của Paulson sẽ thành sự thực, và chính quyền liên bang sẽ trả cái giá lớn hơn nhiều so với khoảng đầu... 250.000 USD để ngăn chặn tình trạng rút tiền ồ ạt khỏi các ngân hàng. - Đề xuất sửa đổi lớn thứ hai là sửa lại các quy định về kế tốn. Theo đó các ngân hàngcác tổ chức tài chính, tín dụng và tiết kiệm phải thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản của họ, trong đó có các cổ phiếu và chứng khoán liên quan tới thế chấp, cho phù hợp với mức giá của thị trường nhằm ngăn chặn tình trạng giấu giếm... hoảng cơng nghiệp tài chính. Cơn lốc phá sản của các ngân hàng đã khiến ngành tài chính rung chuyển đến tận gốc rễ, gây ra tình trạng hoảng loạn trong những phiên giao dịch ở phố Wall, khiến cả các doanh nghiệp trong lĩnh vực phi tài chính ở Mỹ cũng điêu đứng theo, nguy cơ gây ra sụp đổ toàn bộ nền kinh tế mỹ. Chưa bao giờ kể từ thời kỳ Đại khủng hoảng (năm 1930), nền kinh tế số một thế giới... làm dự phiếu chống. Hai thượng nghị sỹ Barack Obama của đảng Dân chủ và John McCain của đảng Cộng hòa, hai ứng cử viên tổng thống Mỹ, bỏ phiếu thuận. Điểm chính trong kế hoạch giải cứu tại Thượng viện Mỹ vẫn là mua lại tài sản xấu của các ngân hàng, nhưng cũng bao gồm thêm một số điều khoản mới nhằm hỗ trợ ngành tiêu dùng - bán lẻ của Mỹ. Những thay đổi này được đưa vào kế hoạch nhằm mục đích . Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, các ngân hàng Mỹ hiện đang rơi vào cuộc khủng hoảng lớn nhất trong lịch sử, và không ít các ngân hàng lớn và. cầu của ngân hàng Société Générale của Pháp còn báo động là nếu kinh tế Mỹ suy thoái, Trung Quốc sẽ khủng hoảng, với sự sụp đổ của thị trường gia cư và sự

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan