luận văn thạc sĩ: nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa chương từ trường theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

41 590 1
luận văn thạc sĩ: nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa chương từ trường theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật lý học môn khoa học thực nghiệm nên khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học Vật lý phải tăng cường hoạt động thực nghiệm học sinh trình học tập Vì vậy, việc đưa thí nghiệm vào dạy học để học sinh tiếp cận với đường nghiên cứu khoa học hiểu sâu sắc kiến thức Vật lý cần thiết có ý nghĩa vô to lớn Bởi thông qua thí nghiệm, học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, giáo dục tổng hợp, hình thành tư sáng tạo tinh thần làm việc tập thể Qua điều tra thực tế cho thấy, hấu hết trường phổ thông việc dạy học chương trình khóa nặng nề, chưa kích thích hứng thú học Vật lý học sinh Do vậy, để mang lại hứng thú, tích cực học tập cho học sinh, cần phải đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động học tập, cần phải khẳng định vai trò quan trọng hoạt động lên lớp (hay hoạt động ngoại khóa) Đây hình thức dạy học mang lại hiệu cao chưa trọng mức trường phổ thông Qua trình nghiên cứu giảng dạy chương trình Vật lý 11, thấy kiến thức chương ‘Từ trường” có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật Tuy nhiên, thí nghiệm phần trang bị mức độ tối thiếu, nhiều ứng dụng khác mà sách giáo khoa không đưa vào đưa vào mức độ thông báo Ngoài ra, phần có nhiều thí nghiệm đơn giản, tự chế tạo để phục vụ giảng dạy tổ chức cho học sinh tự thiết kế làm thí nghiệm nhà Việc dạy học theo nội khóa, học sinh có hội rèn luyện kĩ thao tác thực hành thí nghiệm, không hình thành kiến thức cách đắn, điều làm cho việc hiểu kiến thức học sinh chưa sâu sắc bền vững Chính lý trên, với mong muốn góp phần vào việc đổi , nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Vật lý trường phổ thông, chọn đề tài: “ Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa chương từ trường lớp 11 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chương từ trường cho học sinh lớp 11 THPT nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực (cả trí óc chân tay) phát triển lực sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng kiến thức học sinh học nội khóa, qua giúp học sinh hiểu rõ ứng dụng kiến thức Vật lý đời sống kĩ thuật Giả thuyết khoa học đề tài Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa chương từ trường cách khoa học, kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh, phương pháp hình thức phong phú, sinh động kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Đối tượng nghiên cứu đề tài - Hoạt động dạy học ngoại khóa chương từ trường chương trình Vật lý 11 trung học phổ thông - Một số dụng cụ thí nghiệm chương từ trường phục vụ cho hoạt động ngoại khóa Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung hoạt động ngoại khóa Vật lý nói riêng - Nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học ngoại khóa Vật lý số trường phổ thông - Nghiên cứu chương “Từ trường” chương trình Vật lý 11 trung học phô thông, xác định thí nghiệm cần tiến hành dạy học ngoại khóa - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm chương “Từ trường”, sở để hướng dẫn học sinh chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm - Xây dựng nội dung quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Từ trường” lớp 11 trung học phổ thông - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi nội dung quy trình ngoại khóa xây dựng Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm trường phổ thông Đóng góp luận văn - Đã thiết kế, chế tạo 12 thí nghiệm với 22 phương án khác chương từ trường - Xây dựng quy trình dạy học ngoại khóa (nội dung, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học) chương “Từ trường” Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý trường phổ thông Chương Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Từ trường” cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Các hình thức dạy học Vật lý trường phổ thông - Dạy học vật lý trường phổ thông thường sử dụng hình thức dạy học là: lên lớp, hoạt đông ngoại khóa tự học nhà 1.2 Các nhiệm vụ dạy học Vật lý trường phổ thông - Trang bị cho HS kiến thức bản: tượng vật lý, khái niệm vật lý, định luật vật lý, thuyết vật lý ứng dụng vật lý đời sống, sản xuất, kĩ thuật phương pháp nhận thức dùng vật lý - Phát triển tư khoa học học sinh: rèn luyện thao tác, hành động, phương pháp nhận thức bản, nhằm chiếm lĩnh kiến thức vật lý - Giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho HS 1.3 Hoạt động ngoại khóa Vật lý trường phổ thông 1.3.1 Vị trí, vai trò hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học Vật lý trường phổ thông - Hoạt động ngoại khóa ba hình thức dạy học nhà trường phổ thông Hoạt động ngoại khóa nói chung hoạt động ngoại khóa vật lý nói riêng có vai trò vô quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 1.3.2 Các đặc điểm hoạt động ngoại khóa - Được lập kế hoạch cụ thể mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, lịch hoạt động cụ thể - Dựa tinh thần tự nguyện tham gia HS, hướng dẫn GV - Số lượng HS tham gia không hạn chế, tổ chức HĐNK theo nhóm theo tập thể đông người - Nội dung hình thức tổ chức HĐNK đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt có sức hấp dẫn để lôi nhiều HS tham gia - Việc đánh giá kết hoạt động ngoại khóa HS không điểm số học nội khóa mà thông qua tính tích cực, sáng tạo HS sản phẩm trình hoạt động 1.3.3 Nội dung ngoại khóa vật lý * Có thể kể đến số nội dung hoạt động ngoại khóa mà HS thực sau: - Học sinh đào sâu nghiên cứu kiến thức lí thuyết vật lý kĩ thuật - HS nghiên cứu lĩnh vực riêng biệt vật lý học, tìm hiểu ứng dụng vật lý đời sống, kĩ thuật như: kĩ thuật điện tử, kĩ thuật vô tuyến, kĩ thuật chụp ảnh, - HS nghiên cứu thiết kế, chế tạo dụng cụ làm thí nghiệm vật lý, nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật vật lý 1.3.4 Các hình thức ngoại khóa vật lý + Hoạt động ngoại khóa trường bao gồm: - Tổ chức hội vui vật lý - Thi giải tập vật lý - Tổ chức báo cáo số vấn đề vật lý + Hoạt động ngoại khóa nhà: HS tham gia thiết kế phương án, chế tạo dung cụ, tiến hành thí nghiệm dụng cụ chế tạo + Hoạt động ngoại khóa nơi khác: HS tham quan công trình kĩ thuật, ứng dụng vật lý 1.3.5 Các phương pháp dạy học ngoại khóa vật lý * Có ba phương pháp là: + Hướng dẫn tìm tòi + Hướng dẫn tìm tòi phần + Hướng dẫn tái tạo 1.3.6 Quy trình tổ chức ngoại khóa vật lý + Bước 1: Lựa chọn chủ đề ngoại khóa + Bước 2: Lập kế hoạch ngoại khóa + Bước 3: Tiến hành ngoại khóa theo kế hoạch + Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả, tham gia hội vui vật lý, rút kinh nghiệm khen thưởng 1.4 Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản (DCTNĐG) dạy học vật lý trường phổ thông 1.4.1 Các yêu cầu việc thiết kế, chế tạo DCTNĐG - Việc chế tạo DCTN đòi hỏi vật liệu, vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm - Dễ chế tạo DCTN từ việc gia công vật liệu đơn giản công cụ thông dụng kìm, búa, giũa, cưa - Dễ lắp ráp, tháo rời phận DCTN - Dễ bảo quản, vận chuyển an toàn chế tạo trình tiến hành thí nghiệm - Việc bố trí tiến hành thí nghiệm với DCTN đơn giản không nhiều thời gian 1.4.2 Các khả sử dụng DCTNĐG dạy học vật lý trường phổ thông - Các DCTNĐG sử dụng tất khâu trình dạy học 1.4.3 Thí nghiệm vật lí (TNVL) nhà loại làm mà GV giao cho HS nhóm HS thực nhà - Đối với môn vật lý, HS làm quen tiến hành TN với thiết bị có sẵn phòng thí nghiệm mà giao nhiệm vụ thiết kế, chế tạo DCTNĐG tiến hành TN với chúng HS tiến hành TN không học khóa mà học tự chọn, lớp học mà lớp học, nhà 1.5 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập hoạt động ngoại khóa 1.5.1 Tính tích cực học sinh học tập hoạt động ngoại khóa a/ Khái niệm tính tích cực HS học tập HĐNK - Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức HS, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức b/ Những biểu tính tích cực HS học tập HĐNK - HS tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập - HS sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ mà GV giao cho - HS tự giác thực công việc mà không cần đôn đốc, nhắc nhở GV - HS nêu thắc mắc, yêu cầu GV giải thích cặn kẽ vấn đề chưa rõ - HS thường xuyên trao đổi, tranh luận với bạn bè để tìm phương án giải vấn đề, mong muốn giáo viên giúp đỡ, dẫn gặp vấn đề khó không nản chí 1.5.2 Năng lực sáng tạo học sinh học tập hoạt động ngoại khóa a Khái niệm lực sáng tạo - Năng lực sáng tạo khả tạo giá trị vật chất, tinh thần, tìm kiến thức mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành công hiểu biết có vào hoàn cảnh b Những biểu lực sáng tạo - HS nêu giả thuyết (dự đoán có cứ) Trong chế tạo dụng cụ thí nghiệm HS đưa phương án thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đưa nhiều cách chế tạo khác Đề xuất sáng kiến kĩ thuật để thí nghiệm xác hơn, dụng cụ bền đẹp hơn, - HS đưa dự đoán kết thí nghiệm, dự đoán phương án xác nhất, phương án mắc sai số, sao? - Đề xuất phương án dùng dụng cụ thí nghiệm chế tạo để làm thí nghiệm, để kiểm tra dự đoán kiểm nghiệm lại lý thuyết học - Vận dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tế cách linh hoạt giải thích số tượng vật lý, giải thích kết thí nghiệm ứng dụng vật lý kĩ thuật có liên quan KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động ngoại khóa hình thức dạy học thuộc hệ thống hình thức dạy học trường phổ thông HĐNK có tác dụng hỗ trợ cho học nội khóa việc củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức, vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống kĩ thuật, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS HĐNK mang tính tự nguyện, có nội dung hình thức tổ chức đa dạng, phương pháp hướng dẫn mềm dẻo, tạo hứng thú học tập cho HS Quy trình tổ chức HĐNK không cứng nhắc, tùy thuộc vào nội dung, hình thức tổ chức tình hình thực tiễn nhà trường, giáo viên HS để điều chỉnh cho phù hợp Trong hình thức tổ chức HĐNK vật lý trưởng phổ thông hình thức hướng dẫn nhóm HS thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm phổ biến đáp ứng yêu cầu đổi dạy học đó, phát huy cao độ tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS Vì thế, tổ chức tốt HĐNK đặc biệt hoạt động thiêt kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm, kết hợp với việc báo cáo sản phẩm mà HS chế tạo xây dựng sân chơi vật lý góp phần tăng hứng thú cho HS học tập Việc nghiên cứu sở lý luận HĐNK, đặc biệt quy trình tổ chức HĐNK (nội dung, phương pháp hình thức tổ chức), yêu cầu việc thiết kế, chế tạo, sử dụng 10 - Sau thời gian, học sinh nhóm tự suy nghĩ để tìm phương án thiết kế, chế tạo tiến hành thí nghiệm, giáo viên đến làm việc với nhóm để nghe học sinh trình bày phương án nhóm Nếu HS chưa nghĩ chưa có phương án hợp lý giáo viên trợ giúp theo mức độ khác nhau, yêu cầu HS từ cao xuống thấp cách giáo viên đưa câu hỏi gợi ý, định hướng để HS tiếp tục suy nghĩ tìm cách giải - Sau đó, giáo viên người đóng vai trò tổ chức, điều khiển học sinh nhóm trao đổi, thảo luận để tìm cách giải vấn đề giáo viên đưa Thông qua đó, HS tìm phương án thiết kế, chế tạo dụng cụ tiến hành thí nghiệm nhóm Khi thống phương án rồi, nhóm tự phân công nhiệm vụ cho thành viên để thực phương án thống - Các nhóm tiến hành thiết kế, tìm kiếm vật liệu, chế tạo thí nghiệm nhóm minh, giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn b Dự kiến tiến hành hoạt động ngoại khóa theo bước sau: Bước 1: + Dự kiến thời gian 45 phút, từ 8h30 đến 9h15 phút ngày 02 tháng 02 năm 2012 phòng học lớp 11A1 + Giáo viên tập trung nhóm tham gia ngoại khóa, nêu mục đích đợt ngoại khóa, nêu số vấn đề mà nhóm cần nghiên cứu, giải chương “Từ trường” đợt ngoại khóa Giáo viên nêu nhiệm vụ nhận thức mà HS cần giải sau: 27 Nhiệm vụ 1: Các mạt sắt xếp không gian có từ trường gọi từ phổ Hãy thiết kế phương án thí nghiệm tạo từ phổ nam châm thẳng không gian Nhiệm vụ 2: Các vật liệu sắt từ có khả ngăn cản lan truyền từ trường Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra chắn từ vật liệu đó? Nhiệm vụ 3: Công thức tính cảm ứng từ ống dây −7 N I Hãy thiết kế phương án thí điện hình trụ B = 4π 10 l nghiệm để kiểm nghiệm điều đó? Nhiệm vụ 4: Nam châm tác dụng lực từ lên dòng điện Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm nghiệm điều đó? Nhiệm vụ 5: Dòng điện tác dụng lực từ lên nam châm Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm nghiệm điều đó? Nhiệm vụ 6: Hai dòng điện song song chiều hút nhau, hai dòng điện song song ngược chiều đẩy Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm nghiệm điều đó? Nhiệm vụ 7: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động mạch chuông điện, từ chế tạo mạch chuông điện hoạt động theo nguyên tắc đó? Nhiệm vụ 8: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động còi điện Sử dụng dụng cụ gồm vỏ lon, khối xốp, dây điện từ, đinh sắt, nguồn điện Hãy thiết kế phương án chế tạo còi điện? Nhiệm vụ 9: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động búa điện Sử dụng dụng cụ gồm chai nhựa, dây điện từ, trụ sắt, nguồn điện Hãy thiết kế phương án chế tạo búa điện? 28 Nhiệm vụ 10: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động động điện chiều Hãy thiết kế, chế tạo động điện chiều hoạt động theo nguyên lý dựa vào tác dụng từ lên khung dây mang dòng điện? Nhiệm vụ 11: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy phát điện gió Sử dụng dụng cụ gồm viên nam châm, chai nhựa, đèn Led, dây điện từ, vỏ lon, que kim loại nhỏ Hãy thiết kế, chế tạo mô hình máy phát điện gió? Nhiệm vụ 12: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động động Fa-ra-day Sử dụng dụng cụ gồm viên nam châm, dung dịch dẫn điện, chai nhựa, dây dẫn nguồn điện Hãy thiết kế để chế tạo động Fa-ra-day Bước 2: - Giáo viên hướng dẫn nhóm thảo luận để tìm phương án thiết kế, chế tạo dụng cụ tiến hành thí nghiệm Dự kiến thời gian thực vào ngày 05, 06 tháng 02 năm 2012 Nhóm 1: Tìm hiểu hình ảnh từ phổ không gian nam châm thẳng, kiểm nghiệm chắn từ vật liệu sắt từ, tìm hiểu chế tạo còi điện Nhóm 2: Tìm hiểu từ trường ống dây điện hình trụ, tác dụng từ dòng điện lên nam châm chế tạo động điện chiều đơn giản Nhóm 3: Tìm hiểu tác dụng nam châm lên dòng điện, tác dụng hai dòng điện thẳng song song thiết kế, chế tạo máy phát điện gió Nhóm 4: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động chế tạo động Fa – – đây, chế tạo búa điện mạch chuông điện Bước 3: 29 - Các nhóm tiến hành thiết kế, chế tạo làm thí nghiệm nhóm theo phương án thống Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn Dự kiến thời gian tiến hành từ ngày 05 tháng 02 đến ngày 18 tháng 03 năm 2012 Bước 4: - Các nhóm ngoại khóa báo cáo kết tham gia chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” CHƯƠNG TRÌNH “VẬT LÝ – KHOA HỌC – ĐỜI SỐNG” I Ổn định tổ chức, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, ban giam khảo vv I Phần (điểm tối đa 20điểm): Học sinh khối 11 báo cáo sản phẩm vật lý tiến hành thí nghiệm chế tạo III Phần hai: Giải ô chữ vật lý IV Khán giả trổ tài V Kiến thức vật lý VI Tổng kết trao giải 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết điều tra thực tế tình hình dạy học chương “Từ trường” số trường địa bàn tỉnh Bình Thuận cho thấy: Kết học tập học sinh chương chủ yếu vận dụng kiến thức để giải tập cách máy móc, chưa biết vận dụng kiến thức vật lý vào giải thích tượng vật lý đời sống kỹ thuật Nguyên nhân hạn chế trình học tập học sinh chưa làm thí nghiệm, chưa có điều kiện để vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế Để khắc phục hạn chế trên, cho cần phải tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Từ trường” cho học sinh xây dựng nội dung hoạt động ngoại khóa chương “Từ trường” hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo làm thí nghiệm chương “Từ trường”, kết hợp với tổ chức thi “Đường lên đỉnh Olympia” để HS vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng vật lý ứng dụng kĩ thuật vật lý có liên quan Chúng dự kiến hình thức tổ chức, phương pháp hướng dẫn nội dung ngoại khóa nhằm củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức học nội khóa, gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh 31 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Đánh giá tính khả thi quy trình ngoại khóa chương “Từ trường” soạn thảo để sở điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ thực nghiệm giao cho HS, phương pháp hình thức tổ chức cho hợp lý, sinh động - Sơ đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa việc gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm - Việc thực nghiệm sư phạm tiến hành học sinh khối 11 trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận - Thời gian thực nghiệm từ ngày 30 tháng 01 năm 2012 đến ngày 30 tháng 03 năm 2012 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Giáo viên giao hướng dẫn học sinh thực nội dung ngoại khóa theo kế hoạch xây dựng - Giáo viên hướng dẫn nhóm thảo luận để tìm phương án thiết kế, chế tạo dụng cụ tiến hành thí nghiệm thời gian ngày - Các nhóm tự thảo luận, tiến hành thiết kế, chế tạo làm thí nghiệm hướng dẫn giáo viên - Các nhóm tự bố trí thời gian, phân công thành viên nhóm tìm kiếm vật liệu để chế tạo dụng cụ thí nghiệm 32 - Giáo viên theo dõi, ghi chép diễn biến hoạt động học sinh, trực tiếp trao đổi với HS nhằm đánh giá mức độ phù hợp nội dung ngoại khóa, phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoại khóa GV, xem mức độ hứng thú, tích cực HS tham gia hoạt động ngoại khóa - Giáo viên trao đổi với giáo viên môn, nhóm học sinh, cá nhân HS để bổ sung điều chỉnh tiến trình hướng dẫn HĐNK cho phù hợp - Giáo viên tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết việc thiết kế, chế tạo thí nghiệm tổ chức thi tìm hiểu kiến thức vật lý thời gian 150 phút - Giáo viên đánh giá kết HĐNK qua trình theo dõi, qua sản phẩm mà HS làm được, qua buổi giới thiệu sản phẩm HS, qua trao đổi, tiếp xúc với học sinh sau tham gia HĐNK 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa thực nghiệm sư phạm Bước 1: GV làm việc chung với nhóm HS tham gia ngoại khóa, phân chia nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn nhóm thảo luận phương án thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm Bước 3: Các nhóm tiến hành chế tạo làm TN Bước 4: Các nhóm ngoại khóa báo cáo kết tổ chức thi “ Đường lên đỉnh Olympia” a Đại diện nhóm báo cáo kết b Các nhóm trao đổi để giải số vấn đề chung c Phần thi tài nhóm 33 d Trao giải thưởng 3.4.2 Sơ đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa * Qua trình theo dõi, hướng dẫn HS tham gia ngoại khóa, sơ hiệu đợt ngoại khóa sau: - Nội dung ngoại khóa lựa chọn phù hợp, đáp ứng yêu cầu đề nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS, thể sau: + Nội dung nhiệm vụ giao cho HS khả thi phù hợp + Qua HĐNK, học sinh hiểu ứng dụng quan nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, nguyên tắc hoạt động động điện Sau nhiệm vụ đặt ra, HS hiểu sâu sắc kiến thức chương “Từ trường” + Học sinh tự làm số thí nghiệm mà học khóa không học như: Chế tạo máy điện gió, thí nghiệm tương tác hai dòng điện, tượng chắn từ, thí nghiệm mạch chuông điện + Qua việc tham gia thi kiến thức vật lý, thi giải ô chữ vật lý Các em vận dụng kiến thức vật lý giải thích thích tượng thực tế Đây sở để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh + Trong trình tham gia chế tạo dụng cụ, HS tích cực nhiệt tình Có nhiều em cách xa trời gió mạnh (cấp 6,7) em nhiệt tình tham gia đầy đủ miệt mài, say mê làm việc Nhiều buổi em phải làm việc đến 12 trưa để hoàn thành thí nghiệm, sở để đánh giá tích cực học sinh + Trong trình làm thí nghiệm, em mạnh dạn trao đổi với giáo viên thí nghiệm mà không thành 34 công, đưa nhiều giải pháp thay sáng tạo Đặc biệt có em đề nghị chế tạo máy phát điện lượng mặt trời, thuyền chạy lượng gió - Về hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn nội dung ngoại khóa dự kiến có tính khả thi phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS Điều thể sau: + Với hình thức hoạt động theo nhóm, với nội dung công việc mục đích khác mục đích với phương án khác phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể, tinh thần đoàn kết, rèn luyện cách làm việc theo nhóm không vai trò tích cực cá nhân + Sự hướng dẫn GV bước mang tính định hướng nên gợi tò mò, say mê khám phá, gây hứng thú cho HS Điều thể HS tận dụng tất rảnh để thảo luận phương án thiết kế, chế tạo làm thí nghiệm Một số thí nghiệm em phải thực nhiều lần không thành công Tuy nhiên em tâm làm cho thành công vỗ tay vui mừng như: thí nghiệm chế tạo động điện chiều, thí nghiệm tương tác hai dòng điện song song + Trong buổi tổ chức báo cáo trước học sinh khối 11, em tích cực tham gia Cả nhóm háo hức muốn thuyết trình sản phẩm đội Những sản phẩm mà đội trình bày cổ vũ nhiệt tình tất học sinh giáo viên Sau buổi ngoại khóa nhiều học sinh số giáo viên lại để xem sản phẩm em xin mang nhà 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tổ chức theo dõi hoạt động ngoại khóa chương “Từ trường” cho học sinh lớp 11 trường THPT Ngô Quyền theo nội dung, phương pháp hướng dẫn dự kiến, từ kết HS đạt qua đợt ngoại khóa Chúng thấy việc tổ chức học ngoại khóa hình thức hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đạt hiệu cao Khơi dậy hứng thú, phát triển tư logic, tư sáng tạo phát triển toàn diện nhân cách người học sinh - Nội dung ngoại khóa khắc phục hạn chế dạy học khóa HS làm thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn , qua góp phần củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức chương “ Từ trường” - Hình thức tổ chức lạ thu được nhiều HS tham gia, gây hứng thú, tích cực HS Tạo điều kiện để HS chiếm lĩnh kiến thức cách tự nhiên, thoải mái, kích thích ham học hỏi, học sinh Hình thành cho học sinh thói quen vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn, phát triển tính tích cực sáng tạo HS - Phương pháp hướng dẫn theo hướng mở kích thích học sinh chủ động tham gia vào nghiên cứu thiết kế, chế tạo dụng cụ tiến hành thí nghiệm dụng cụ chế tạo Thông qua việc HS đề xuất phương án thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm, tìm giải pháp kĩ thuật độc đáo, đưa dự đoán kết thí nghiệm tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán giúp cho em có điều kiện phát triển khả sáng tạo thân 36 KẾT LUẬN CHUNG * Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, nghiên cứu đạt kết sau: - Vận dụng sở lý luận đổi phương pháp dạy học việc tổ chức HĐNK vật lý trường THPT vào việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Từ trường” cho học sinh lớp 11 THPT - Trên sở tìm hiểu, điều tra thực tế tình hình dạy học, tình trạng thiết bị thí nghiệm phục vụ dạy học chương “Từ trường” Chúng tìm khó khăn, hạn chế sai lầm học sinh học kiến thức chương Từ đó, đề xuất phương án tổ chức hoạt động ngoại khóa đề khắc phục hạn chế, sai lầm - Chúng xây dựng nội dung ngoại khóa hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo dụng cụ làm số thí nghiệm chương “Từ trường” gồm 12 thí nghiệm với 22 phương án khác nhau, có: 01 thí nghiệm tạo từ phổ nam châm thẳng không gian, 01 thí nghiệm tượng chắn từ, 01 thí nghiệm khảo sát từ trường ống dây điện hình trụ, 09 thí nghiệm tương tác từ ( 03 thí nghiệm tương tác nam châm với dòng điện, 03 TN tương tác dòng điện với nam châm, 03 TN tương tác hai dòng điện với nhau), 04 thí nghiệm ứng dụng nam châm điện ( 02 thí nghiệm chế tạo mạch chuông điện, 01 thí nghiệm chế tạo còi điện 01 thí nghiệm chế tạo búa điện Wagner ), 06 thí nghiệm ứng dụng nam châm vĩnh cửu ( 03 thí nghiệm động 37 điện chiều đơn giản, 02 thí nghiệm động Fa – – dây, 01 máy phát điện gió) Kết hợp với tổ chức thi “Vật lý - Khoa học đời sống” để học sinh có điều kiện vận dụng kiến thức học vào việc giải thích tượng vật lý ứng dụng kỹ thuật có liên quan - Chúng dự kiến hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn nội dung ngoại khóa nói nhằm phát huy tính tích Cực phát triển lực sáng tạo HS - Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy, nội dung ngoại khóa đưa tương đối phù hợp với điều kiện dạy học chương “Từ trường” phù hợp với đối tượng HS Hình thức phương pháp hướng dẫn đề xuất có tính khả thi HS thực tích cực, tự lực hoạt động học tập, tạo hứng thú, say mê cho HS Những kiến thức HS thu thông qua hoạt động ngoại khóa thực sâu sắc * Mặc dù kết đề tài mục tiêu đề Song thời gian thực đề tài không nhiều, tài liệu chuyên sâu tổ chức ngoại khóa vật lý ít, điều kiện sở vật chất nhà trường kinh phí dành cho việc tổ chức ngoại khóa hạn chế Nên đề tài tránh khỏi thiếu sót hạn chế - Đề nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý trường phổ thông nói chung chương “Từ trường “ nói riêng Chúng đề xuất hướng nghiên cứu sau: + Tổ chức thực nghiệm nhiều đối tượng học sinh khác vùng miền đất nước để đánh giá tổng quát 38 + Cần nghiên cứu sâu kĩ để hoàn thiện số thí nghiệm đưa vào dạy học khóa + Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa với nội dung khác chương trình vật lý phổ thông để kích thích hứng thú, tích cực học tập học sinh, giúp HS phát huy cao tính tích cực phát triển lực sáng tạo 39 40 41 [...]... chế, sai lầm của học sinh khi học chương Từ trường - Tổ chức các giờ học nội khóa theo các phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo học sinh - Đa dạng hóa các hình thức dạy học, phối kết hợp các phương pháp dạy học mở, tăng cường các hoạt động ngoại khóa để học sinh tham gia - Mạnh dạn giao các nhiệm vụ thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm ở nhà cho học sinh thực hiện... còn ở lại để xem sản phẩm của các em và xin mang về nhà 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Qua việc tổ chức và theo dõi hoạt động ngoại khóa chương Từ trường cho học sinh lớp 11 của trường THPT Ngô Quyền theo nội dung, phương pháp hướng dẫn đã dự kiến, từ những kết quả HS đã đạt được qua đợt ngoại khóa Chúng tôi thấy việc tổ chức học ngoại khóa bằng hình thức hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đã... quan Chúng tôi cũng dự kiến hình thức tổ chức, phương pháp hướng dẫn các nội dung ngoại khóa nhằm củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức học nội khóa, gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh 31 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm - Đánh giá tính khả thi của quy trình ngoại khóa về chương Từ trường đã soạn thảo để trên cơ sở...DCTNĐG, tính tích cực và năng lực sáng tạo của HS là những căn cứ quan trọng để chúng tôi xây dựng quy trình HĐNK chương Từ trường CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT 2.1 Đặc điểm và cấu trúc nội dung chương Từ trường – Vật lý 11 THPT * Kiến thức cơ bản của chương này có thể chia thành hai nhóm kiến thức cơ bản sau: 1 Nhóm thứ nhất là từ trường bao... tạo và tiến hành các thí nghiệm với dụng cụ thí nghiệm đã chế tạo được về chương Từ trường - HS tham gia các phần thi hiểu biết kiến thức vật lý, đặc biệt là kiến thức trong chương Từ trường , thi giải ô chữ vật lý và giao lưu với khán giả 2.5.3 Hình thức tổ chức ngoại khóa chương “ Từ trường và dự kiến các bước tổ chức a Hình thức tổ chức ngoại khóa chương Từ trường Trước tên, GV tập trung học. .. pháp và hình thức tổ chức sao cho hợp lý, sinh động - Sơ bộ đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khóa trong việc gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh 3.2 Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm - Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành đối với học sinh khối 11 của trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận - Thời gian thực nghiệm từ ngày 30 tháng... quyết những vấn đề thực tế Để khắc phục những hạn chế trên, chúng tôi cho rằng cần phải tổ chức hoạt động ngoại khóa chương Từ trường cho học sinh và chúng tôi đã xây dựng nội dung hoạt động ngoại khóa chương Từ trường là hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo và làm thí nghiệm về chương Từ trường , kết hợp với tổ chức thi “Đường lên đỉnh Olympia” để HS được vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện... tìm kiếm vật liệu để chế tạo các dụng cụ thí nghiệm 32 - Giáo viên theo dõi, ghi chép diễn biến các hoạt động của học sinh, trực tiếp trao đổi với HS nhằm đánh giá mức độ phù hợp của nội dung ngoại khóa, phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoại khóa của GV, xem mức độ hứng thú, sự tích cực của HS khi tham gia hoạt động ngoại khóa - Giáo viên trao đổi với giáo viên bộ môn, nhóm học sinh, cá nhân HS để bổ... hứng thú, tích cực trong HS Tạo điều kiện để HS chiếm lĩnh kiến thức một cách tự nhiên, thoải mái, kích thích được sự ham học hỏi, của học sinh Hình thành cho học sinh thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn, phát triển tính tích cực và sáng tạo của HS - Phương pháp hướng dẫn theo hướng mở đã kích thích học sinh chủ động tham gia vào nghiên cứu thiết kế, chế tạo các dụng... viên các trường chưa một lần tổ chức hoạt động ngoại khóa về vật lý cho học sinh b Tình hình học tập và phương pháp học tập của học sinh * Qua điều tra cho thấy: - Học sinh chưa nắm được một số kiến thức cơ bản như: Cảm ứng từ B, đường sức từ, sự tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song cùng chiều và ngược chiều - Hoạt động chủ yếu của học sinh là học thuộc lý thuyết và luyện giải bài tập - Kỹ

Ngày đăng: 02/09/2016, 06:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan