Phương pháp giải bài tập vật lý 11 toàn tập

40 1.7K 4
Phương pháp giải bài tập vật lý 11 toàn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT COULOMB A TĨM TẮT LÝ THUYẾT Có hai loại điện tích: Điện tích âm (-) điện tích dương (+) Tương tác tĩnh điện: + Hai điện tích dấu: Đẩy nhau; + Hai điện tích trái dấu: Hút nhau; Định luật Cu - lơng: Lực tương tác điện tích điểm q1; q2 đặt cách khoảng r mơi trường có số điện r r mơi ε F12 ; F21 có: - Điểm đặt: điện tích - Phương: đường nối điện tích - Chiều: + Hướng xa q1.q2 > (q1; q2 dấu) + Hướng vào q1.q2 < (q1; q2 trái dấu) - Độ lớn: F =k - Biểu diễn:  F21  F21 q1.q2 ε r ;Trong đó: k = 9.109Nm2C-2; ε số điện mơi mơi trường  r  F21 F12  F12 r q1.q2 < q1.q2 >0 Ngun lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q 1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q lực tương tác tĩnh điện F1 , Fn , , Fn lực điện tổng hợp điện tích điểm tác dụng lên điện tích q tn theo ngun lý chồng chất lực điện F = F1 + Fn + + Fn = Fi ∑ Một số tượng  Khi cho cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau tách tổng điện tích chia cho cầu  Hiện tượng xảy tương tự nối hai cầu dây dẫn mảnh cắt bỏ dây nối  Khi chạm tay vào cầu nhỏ dẫn điện tích điện cầu điện tích trở trung hòa B PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1: Xác định lực tương tác điện tích đại lượng cơng thức định luật Cu – lơng Phương pháp : Áp dụng định luật Cu – lơng - Phương , chiều , điểm đặt lực ( hình vẽ) - Độ lớn : F = 9.10 | q1 q | ε r - Chiều lực dựa vào dấu hai điện tích : hai điện tích dấu : lực đẩy ; hai điện tích trái dấu : lực hút Dạng 2: Tìm lực tổng hợp tác dụng lên điện tích Phương pháp : Dùng ngun lý chồng chất lực điện - Lực tương tác nhiều điện tích điểm lên điện tích điểm lên điện tích điểm khác : → → → → F = F1 + F2 + + Fn uu r uu r uu r uur - Biểu diễn các lực F1 , F2 , F3 … Fn vecto , gốc điểm ta xét -Vẽ véc tơ hợp lực theo quy tắc hình bình hành - Tính độ lớn lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học định lí hàm số cosin *Các trường hợp đăc biệt: r r F1 ↑↑ F2 ⇒ F = F1 + F2 r r F1 ↑↓ F2 ⇒ F = F1 − F2 r r E1 ⊥ E2 ⇒ F = F12 + F22 r r (F1 , F2 ) = α ⇒ F = F12 + F22 + F1F2 cosα Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 C BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Hai cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 10 cm chân khơng tác dụng lực 9.10-3N Xác định điện tích hai cầu dó? ( ±1.10−7 N ) Bài 2: hai điện tích q1 = 6.10-8C q2= 3.10-7C đặt cách 3cm chân khơng a Tính lực tương tác chúng b Để lực tăng lên lần khoảng cách chúng c Đưa hệ vào nước có ε = 81 lực tương tác giống câu a Tìm khoảng cách hai điện tích lúc Bài 3: Hai điện tích điểm nhau, đặt chân khơng cách khoảng r = cm Lực tương tác chúng 1,6.10-4 N a) Tìm độ lớn hai điện tích đó? b) Khoảng cách r2 chúng để lực tác dụng chúng 2,5.10 -4 N? ĐS : r = 1,6 cm Bài : Hai điện tích điểm q = -10-7 C q2 = 5.10-8 C đặt hai điểm A B chân khơng cách cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-8 C đặt điểm C cho CA = cm, CB = cm ur ur ur ĐS : F = F + F ⇒ F = F12 + F2 = 2,08.10 −2 N Bài : Hai điện tích q1 = 8.10-8 C q2 = -8.10-8 C đặt A B khơng khí cách khoảng AB = cm Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt C : a) CA = cm CB = cm b) CA = cm CB = 10 cm c) CA = CB = cm ĐS: a) F = F1 + F2 = 0,18 N b) F = F1 – F2 = 30,24.10-3 N c) C nằm trung trực AB F = 2F1.cos α = 2.F1 AH = 27,65.10-3 N AC Bài : Hai điện tích cách 30cm chân khơng tương tác lực có độ lớn F Nếu nhúng chúng vào rượu (khơng đổi khoảng cách) lực tương tác giảm 27 lần a) xác định số điện mơi rượu b) Phải giảm khoảng cách chúng để lực tương tác chúng chân khơng Bài : Hai cầu nhỏ tích điện trái dấu đặt hai điểm A B cách 4cm chân khơng Lực hút chúng 8,1.10-4N a Tính độ lớn điện tích cầu b Cho hai cầu vào mơi trường có ε = Muốn lực hút chúng khơng thay đổi khoảng cách hai cầu trường hợp ? c Giả sử hai cầu đặt mơi trường có số điện mơi ε ' Khoảng cách 4cm lực hút 2,7.10-4N Hãy tính số điện mơi ε ' d Cho hai câu chạm vào tách xa Tính điện tích cầu sau tách Bài 8: Ba điện tích q1 = q2 = q3 = 1,6.10-19C đặt khơng khí ba đỉnh tam giác với cạnh 16cm Xác định véctơ lực tác dụng lên q3? ĐS: 15,6.10-27N CHỦ ĐỀ ĐIỆN TRƯỜNG A TĨM TẮT LÝ THUYẾT Khái niệm điện trường: Là mơi trường tồn xung quanh điện tích tác dụng lực lên điện tích khác đặt   Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường khả tác dụng lực E =     F ⇒ F = q.E q q > : F phương, chiều với E   q < : F phương, ngược chiều với E r Véctơ cường độ điện trường E điện tích điểm Q gây điểm M cách Q đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M - Phương: đường nối M Q - Chiều: Hướng xa Q Q > Hướng vào Q Q hướng Q Q < 0; Q + Độ lớn: E = k , k = 9.109Nm2C-2 εr Dạng 2: Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích điện trường Phương pháp: Lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích q đặt điện trường: F = q E F có: + Điểm đặt: điểm đặt điện tích q; + Phương: trùng phương với vector cường độ điện trường E ; +Chiều: Cùng chiều với E q > ngược chiều với E q hình chiếu chiều đường sức - d < hình chiếu ngược chiều đường sức Liên hệ cơng lực điện hiệu điện tích AMN = WM - WN Điện Hiệu điện - Điện điểm M điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện tạo đặt điện tích q Cơng thức: VM = AM∞ q - Hiệu điện điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả thực cơng điện trường có điện tích di chuyển điểm UMN = VM – VN = AMN q Chú ý: - Điện thế, hiệu điện đại lượng vơ hướng có giá trị dương âm; - Hiệu điện hai điểm M, N điện trường có giá trị xác định điện điểm điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 - Nếu điện tích dương ban đầu đứng yên, chòu tác dụng lực điện có xu hướng di chuyển nơi có điện thấp (chuyển động chiều điện trường) Ngược lại, lực điện có tác dụng làm cho điện tích âm di chuyển nơi có điện cao (chuyển động ngược chiều điện trường) - Vector cường độ điện trường có hướng từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp; Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện U E= d B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính cơng lực điện tích di chuyển Phương pháp: sử dụng cơng thức sau AMN = qEd Chú ý: - d >0 hình chiếu chiều đường sức - d < hình chiếu ngược chiều đường sức AMN = WtM - WtN = WđN - WđM AMN = UMN q = (VM – VN ).q Chú ý: Dấu cơng phụ thuộc vào dấu q U góc hợp chiều chuyển dời chiều đường sức Dạng 2: Tìm điện hiệu điện Phương pháp: sử dụng cơng thức sau Cơng thức tính điện : VM = AM ∞ q Chú ý : Người ta ln chọn mốc điện mặt đất vơ ( ) C«ng thøc hiƯu ®iƯn thÕ: U MN = A MN = VM – VN q C«ng thøc liªn hƯ gi÷a cêng ®é ®iƯn trêng vµ hiƯu ®iƯn thÕ ®iƯn trêng ®Ịu : E= U d Chú ý: Trong điện trường, vector cường độ điện trường có hướng từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp; C BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Một e di chuyển đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện điện trường lực điện sinh cơng 9,6.10-18J a Tính cường độ điện trường E b Tính cơng mà lực điện sinh e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương chiều nói trên? c Tính hiệu điện UMN; UNP d Tính vận tốc e tới P Biết vận tốc e M khơng khối lượng electron me = 9,1.10−31 kg ĐS: a) 104V/m; b) 6,4.10-18 J ; c) UMN = -60V, UNP = -40V ; d) 5,9.106m/s Bài 2: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vng C; AC = 4cm, BC = 3cmurvà nằm điện trường B Vecto cường độ điện E trường song song AC, E hướng từ A đến C có độ lớn E = 5000V/m Hãy tính: a) UAC, UCB,UAB b) Cơng điện trường e di chuyển từ A đến B C A đường gãy ACB So sánh giải thích kết ĐS: a) UAC = 200V; UBC = 0; UAB = 200V b) AAB = AACB = −3,2.10 −17 J α ur ur Bài 3: ABC tam giác vng góc A đặt điện trường E Biết α = ·ABC = 600 , AB P E BC = 6cm,UBC = 120V ur a) Tìm UAC,UBA độ lớn E b) Đặt thêm C điện tích q = 9.10-10 C.Tính cường độ điện trường tổng hợp A GIẢI a VABC ½ tam giác đều, BC = 6cm C Suy ra: BA = 3cm AC = =3 E UBA = UBC = 120V, UAC = B Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận α A Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 U U BA = = 4000V / m d BA ur ur ur b E A = E C + E ⇒ E A = E 2C + E = 5000V/m E= Bài 4: Hai kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách 2cm Cường độ điện trường hai E = 3000V/m Sát mang điện dương, ta đặt hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10 -6 g có điện tích q = 1,5.10-2 C.tính a) Cơng lực điện trường hạt mang điện chuyển động từ dương sang âm b) Vận tốc hạt mang điện đập vào âm ĐS: a) A = 0,9J; b) v2 = 2.104m/s Bài 5: Một eletron bay điện trường lúc điểm A có vận tốc 2.10 7m/s Khi bay đến B vận tốc biết điện A 2000V Tìm điện B Biết khối lượng electron m e = 9,1.10-31kg điện tích e = -1,6.10-19 C ĐS: VB = 862,5V Bài 6: Proton đặt vào điện trường E = 1,7.10 6V/m a Tính gia tốc proton, biết mp = 1,67.10-27 kg? b Tính vận tốc proton sau đoạn đường 20 cm( vận tốc đầu khơng)? ĐS: 1,63.1014m/s2; 8,07.106m/s CHỦ ĐỀ 4: TỤ ĐIỆN A TĨM TẮT LÝ THUYẾT 1.Tụ điện -Định nghĩa : Hệ vật dẫn đặt gần nhau, vật tụ Khoảng khơng gian chân khơng hay điện mơi Tụ điện dùng để tích phóng điện mạch điện -Tụ điện phẳng có tụ kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với Điện dung tụ điện - Là đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ C= Q U (Đơn vị F, mF….) - Cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng: C= ε S Với S phần diện tích đối diện 9.10 9.4π d Ghi : Với tụ điện có hiệu điện giới hạn định, sử dụng mà đặt vào tụ hđt lớn hđt giới hạn điện mơi bị đánh thủng Năng lượng tụ điện - Khi tụ điện tích điện hai tụ có điện trường tụ điện dự trữ lượng Gọi lượng điện trường tụ điện - Cơng thức: W= Q.U C.U Q = = 2 2C B CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng : Tính điện dung, điện tích, hiệu điện lượng tụ điện Phương pháp: Sử dụng cơng thức sau Q - Cơng thức định nghĩa : C(F) = => Q = CU U εS - Điện dung tụ điện phẳng : C = 4kπd - Cơng thức: W= Q.U C.U Q = = 2 2C Chú ý: + Nối tụ vào nguồn: U = số + Ngắt tụ khỏi nguồn: Q = số C BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài : tụ điện phẳng hình tròn có bán kính 4cm, hai lớp điện mơi có ε = , khoảng cách hai 2cm Đặt vào tụ hiệu điện U = 200V Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 a Tính điện dung tụ (4,4.10-12F) b Điện tích tụ điện (8,88.10-10C) c Năng lượng tụ điện (8,8.10-8J) Bài : cho hai tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 30cm, khoảng cách hai d = 5mm, mơi trường hai khơng khí a Tính điện dung tụ điện b Biết khơng khí tính chất cách điện cường độ điện trường tối đa 3.10 5V/m Hỏi : a) hiệu điện lớn hai mà chưa xảy phóng điện b) tích điện cho tụ điện điện tích lớn mà tụ điện khơng bị đánh thủng ? ĐS : a) 5.10-10F, b) Ugh = 1500V Qgh = 75.10-8C Bài : Tụ điện phẳng gồm hai tụ hình vng cạnh a = 20 cm, đặt cách cm, chất điện mơi hai tụ thủy tinh có ε = Hiệu điện hai tụ 50V a Tính điện dung tụ? b Tính điện tích mà tụ tích được? c Nếu tụ tích điện hiệu điện U’ lượng điện trường tích lũy tụ 531.10-9 J Tính điện tích tụ đó? ĐS:a)2,12.10-10F; b)1,06.10-8C; c)1,5.10-8C Bài 4: Một tụ điện phẳng có điện mơi khơng khí; khoảng cách d = 0,5 cm; diện tích 36 cm2 Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện U=100 V Tính điện dung tụ điện điện tích tích tụ (6,4.10 -12F) Tính lượng điện trường tụ điện.(6,4.10-10J) Nếu người ta ngắt tụ điện khỏi nguồn nhúng chìm hẳn vào điện mơi lỏng có số điện mơi ε = Tìm điện dung tụ hiệu điện tụ (1,38.10 -11 F, 50V) Nếu người ta khơng ngắt tụ khỏi nguồn đưa tụ vào điện mơi lỏng phần Tính điện tích hđt tụ (1,28.10-9C, 40V) ƠN TẬP CHƯƠNG I Bài Hai điện tích đặt cách khoảng r khơng khí lực tương tác chúng 2.10 −3 N Nếu với khoảng cách mà đặt điện mơi lực tương tác chúng 10 −3 N a/ Xác định số điện mơi điện mơi b/ Để lực tương tác hai điện tích đặt điện mơi lực tương tác đặt khơng khí phải đặt hai điện tích cách bao nhiêu? Biết khơng khí hai điện tích cách 20cm ĐS: ε = ; 14,14cm Bài Hai điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 25cm điện mơi có số điện mơi lực tương tác chúng 6,48.10-3 N a/ Xác định độ lớn điện tích b/ Nếu đưa hai điện tích khơng khí giữ khoảng cách lực tương tác chúng thay đổi nào? Vì sao? Bài 3: Trong chân khơng, cho hai điện tích q = −q = 10 −7 C đặt hai điểm A B cách 8cm Tại −7 điểm C nằm đường trung trực AB cách AB 3cm người ta đặt điện tích q o = 10 C Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo −3 ĐS: Fo = 57,6.10 N −8 −8 Bài Hai điện tích điểm q1 = 3.10 C ; q2 = 2.10 C đặt hai điểm A B chân khơng, AB = −8 5cm Điện tích qo = −2.10 C đặt M, MA = 4cm, MB = 3cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo −3 ĐS: Fo ≈ 5, 23.10 N Bài Một điện tích điểm q = 10-6C đặt khơng khí a Xác định cường độ điện trường điểm cách điện tích 30cm, vẽ vectơ cường độ điện trường điểm b Đặt điện tích chất lỏng có số điện mơi ε = 16 Điểm có cường độ điện trường câu a cách điện tích Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 Bài 6: Cho hai điểm A B nằm đường sức điện trường điện tích điểm q > gây Biết độ lớn cường độ điện trường A 36V/m, B 9V/m a Xác định cường độ điện trường trung điểm M AB b Nếu đặt M điện tích điểm q = -10-2C độ lớnn lực điện tác dụng lên q bao nhiêu? Xác định phương chiều lực Bài 7: Hai điện tích điểm q1 = 2.10 −8 C q = −2.10 −8 C đặt hai điểm A B cách đoạn 10cm khơng khí a) Xác định cường độ điện trường điểm O trung điểm AB b) Xác định cường độ điện trường điểm M với MA = 8cm MB = 6cm −6 c) Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích q0 = +2.10 C đặt hai điểm O M hai Q2 = - 3.10-8C, đặt hai điểm A, B khơng khí cách khoảng AB = (cm) Xác đònh cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích gây trung điểm M đoạn thẳng AB lực tác dụng lên điện tích điểm Q3 = 4.10-6C đặt M Bài 8: Cho hai điện tích điểm Q1 = - ‘‘Sự học vĩnh hằng.’’ CHƯƠNG II : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI CHỦ ĐỀ : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN A TĨM TẮT LÝ THUYẾT Dòng điện khơng đổi a Dòng điện: Là dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện - Quy ước chiều dòng điện: Là chiều chuyển dời có hướng hạt mang điện tích dương Lưu ý: + Trong điện trường, hạt mang điện chuyển động từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp, nghĩa chiều dòng điện chiều giảm điện vật dẫn + Trong kim loại, hạt tham gia tải điện electron mang điện tích âm nên chuyển động từ nơi có điện thấp sang nơi có điện cao, nghĩa chuyển động ngược với chiều dòng điện theo quy ước b Cường độ dòng điện: ∆q , cường độ dòng điện I có đơn vị ampère (A) ∆t Trong : ∆q điện lượng, ∆t thời gian + ∆ t hữu hạn, I cường độ dòng điện trung bình; + ∆ t vơ bé, i cường độ dòng điện tức thời a Định nghĩa: I= chiều dòng điện không đổi c Dòng điện khơng đổi:   cường độ dòng điện không đổi Chú ý : số electron chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn : n = => I = q , t I t e Định luật Ơm đoạn mạch có điện trở a Định luật Ơm : I = U R b Điện trở vật dẫn: R = ρ  S Trong đó, ρ điện trở suất vật dẫn Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ theo cơng thức: ρ = ρo[1 + α(t – to)] ρo điện trở suất vật dẫn to (oC) thường lấy giá trị 20oC α gọi hệ số nhiệt điện trở c.Ghép điện trở Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 Đại lượng Hiệu điện Cường độ dòng điện Đoạn mạch nối tiếp U = U1 + U2 + …+ Un I = I1 = I2= …= In Đoạn mạch song song U = U1 = U2 = ….= Un I = I1 + I2 +….+ In Điện trở tương đương Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn` 1 1 = + + + R tđ R R Rn Nguồn điện – suất điện động nguồn điện a Nguồn điện + Cơ cấu để tạo trì hiệu điện nhằm trì dòng điện gọi nguồn điện + Hai cực nhiễm điện khác nhờ lực lạ tách electron khỏi ngun tử trung hòa chuyển electron hay Ion dương khỏi cực b Suất điện động nguồn điện - Là đại lượng đặc trưng cho khả thực cơng nguồn điện Cơng thức: E= A q - Điện trở nguồn điện gọi điện trở cảu - Mỗi nguồn điện đặc trưng: (E , r) B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Xác định điện lượng, cường đồ dòng điện theo cơng thức định nghĩa tính số elcetron chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn Phương pháp: sử dụng cơng thức sau ∆q q - Cường độ dòng điện: I = hay I = ∆t t I t - Số elcetron : n = e Dạng : Tính điện trở tương đương đoạn mạch + Nếu đoạn mạch đơn giản ( gồm điện trở mắc nối tiếp, song song) áp dụng : • Nếu điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn Nếu có n điện trở giống thì: Rtđ = n.Ri 1 1 = + + + • Nếu điện trở mắc song song: R tđ R R Rn RI n + Nếu đoạn mạch phức tạp ta giải sau: * Đồng điểm có điện (chập mạch) điểm có điện điểm nối với dây dẫn có điện trở khơng đáng kể *Vẽ lại sơ đồ mạch điện tính tốn theo sơ đồ Nếu có n điện trở giống thì: Rtđ = B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Xác định điện lượng, cường đồ dòng điện theo cơng thức định nghĩa tính số elcetron chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn Phương pháp: sử dụng cơng thức sau - Cường độ dòng điện: I = - Số elcetron : n = I t e ∆q q hay I = ∆t t Dạng : Tính điện trở tương đương đoạn mạch + Nếu đoạn mạch đơn giản ( gồm điện trở mắc nối tiếp, song song) áp dụng : • Nếu điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn Nếu có n điện trở giống thì: Rtđ = n.Ri • Nếu điện trở mắc song song: 1 1 = + + + R tđ R R Rn Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Nếu có n điện trở giống thì: Rtđ = Tạ Hồng Sơn – 01697010768 RI n + Nếu đoạn mạch phức tạp ta giải sau: * Đồng điểm có điện (chập mạch) điểm có điện điểm nối với dây dẫn có điện trở khơng đáng kể *Vẽ lại sơ đồ mạch điện tính tốn theo sơ đồ C BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Một đoạn dây dẫn có đường kính 0,4mm điện trở 200 Ω a) Tính chiều dài đoạn dây, biết dây có điện trở suất ρ = 1,1.10 −6 Ωm b) Trong thời gian 30 giây có điện lượng 60C chuyển qua tiết diện dây Tính cường độ dòng điện qua dây số electron chuyển qua tiết điện thời gian giây ĐS: a) 22,8m; b)2A 2,5.10-19 electron Bài 2: Một điện trở 20Ω đặt vào hiệu điện 5V khoảng thời gian 16s Tìm số electron chuyển qua điện trở khoảng thời gian ĐS: 2,5.1019hạt Bài 3: Một dòng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dòng điện bao nhiêu? ĐS: 0,2A Bài 4: Một ắcquy có suất điện động 12V sinh cơng 240J dịch chuyển điện tích bên hai cực ắcquy phát điện a) Tính lượng điện tích dịch chuyển b) Biết thời gian lượng điện tích dịch chuyển phút Tính cường độ dòng điện chạy qua ắcquy ĐS:20C 0,17A R2 R4 Bài : Tính điện trở tương đương đoạn mạch có sơ đồ sau : A Cho biết : R1 = Ω ,R2 = 2,4 Ω , R3 = Ω , R4 = Ω , R5 =3 Ω R1 R3 R5 ĐS: 0,8 Ω Bài 7: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: Cho biết: R1 =3 Ω ,R2 = Ω , R3 = Ω , UAB = 3V Tìm: a Điện trở tương đương đoạn mạch AC b Cường độ dòng điện qua R3 A c Hiệu điện hai điếm A C d Cường độ dòng điện qua R1 R2 ĐS: a) Rtđ = Ω b) I3 = 1,5A c) UAC = 12V d) I1 = 1A I2 = 0,5A B R1 B R3 C R2 R1 M R Bài 8: cho mạch điện hình vẽ: R = R3 = Ω ; R2 = Ω , R4 = Ω , R A5 = 4RΩ5 Cường độ dòng điện quaBmạch 3A Tìm a UAB B Hiệu điến hai đầu điện trở R2 N R4 c UAMvà UMN d Nối M,N tụ C = µ F Tìm điện tích tụ Bài Cho mạch điện hình vẽ: UAB = 12 V; R1 = Ω; R2 = R3 = R4 =4 Ω; a) Tìm điện trở tương đương RAB mạch b) Tìm cường độ dòng điện qua điện trở hiệu điện điện trở Bài 10 Cho mạch điện hình vẽ Trong R1 = R2 = Ω; R3 = Ω; R4 = Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB cường độ dòng điện qua điện trở Bài 11 Cho mạch điện hình vẽ: UAB = 12 V; R1 = 10 Ω; R2 = R3 = 20 Ω; R4 = Ω a ) Tìm điện trở tương đương RAB mạch b) Tìm cường độ dòng điện qua điện trở hiệu điện điện trở c) Tìm hiệu điện UAD ĐS:a) RAB = 20 Ω Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận R1 A R3 R2 R4 B R1 C R4 D R2 R3 A B 10 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 CHỦ ĐỀ 2: TÍNH TỪ THƠNG - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG A TĨM TẮT LÍ THUYẾT Từ thơng ur r Φ = NBScos( B, n) Trong đó: Φ (Wb) từ thơng N: số vòng dây khung rS (m ) tiết diện khung n : vecto pháp tuyến khung Độ biến thiên từ thơng ∆Φ = Φ − Φ1 Với Φ (Wb) từ thơng lúc sau Φ1 (Wb) từ thơng ban đầu Xác định suất điện động cảm ứng cường độ dòng điện cảm ứng - Tính độ biến thiên từ thơng ∆φ khoảng thời gian ∆t ∆Φ - Xác đinh suất điện động cảm ứng |eC| = N | | ∆t - Tính dòng điện cảm ứng cách dùng định luật Ơm tồn mạch, mạch có điện trở R e ic = c R Chú ý: Nếu B biến thiên ∆φ = Scosα∆( B ) Nếu S biến thiên ∆φ = Bcosα∆( S ) Nếu α biến thiên ∆φ = BS ∆ (cosα ) B BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài ur 1: Một khung dây có 500 vòng,o diện tích vòng 20cm Đặt khung dây vào từ trường B hợp với mặt phẳng khung dây 60 Từ thơng xun qua khung dây 0,45 Wb Tính độ lớn cảm ứng từ Bài 2: Một vòng dây dẫn phẳng giới urhạn diện tích cm đặt từ trường có B = 0,1T Mặt phẳng vòng dây làm thành với vecto B góc 30º Tính từ thơng qua diện tích S Bài 3: Một khung dây tròn đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,06T cho mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ Từ thơng qua khung dây 1,2.10-5 Wb Tính bán kính vòng dây Bài 4: Một cuộn dây có N = 100 vòng, diện tích vòng 25cm hai đầu cuộn dây nối với điện kế, thời gian ∆t = 0,5s đặt cuộn dây vào từ trường có B = 10 -2 T có đường sức từ song song với trục cuộn dây a/ Tính độ biến thiên từ thơng b/ Tính suất điện động cảm ứng cuộn dây c/ Tính cường độ dòng điện qua điện kế, biết dây có điện trở 50 Ω Bài 5: Một khung dây có 2000 dây đặt từ ur vòng có dạng hình tròn bán kính 20cm khung o trường có B = 0,6T biết B hợp với mặt phẳng khung dây góc 30 Cho B giảm từ giá trị 0,6T đến 0,4T thời gian 0,02s a Tính độ biến thiên từ thơng qua khung b Tính suất điện động cảm ứng khung c Tìm chiều độ lớn dòng điện cảm ứng qua khung khung có điện trở R = Ω Bài 6: Một ống dây hình trụ gồm 1000 vòng, vòng có đường kính 2R = 10cm, vòng dây có tiết diện S = 0,4 mm2, điện trở suất ρ = 1,75.10−8 Ω.m ống dây đặt từ trường có vecto cảm ứng ur ∆B = 10−2 T / s B song song với trục hình trụ, có độ lớn tăng dần theo thời gian với quy luật ∆t a/ Nối hai đầu ống dây vào tụ điện có C = 10-4F Hãy tính lượng tụ điện Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 26 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 b/ Nối đoản mạch hai đầu ống dây, tính cơng suất tỏa nhiệt ống dây Bài 7: Một khung dây có cạnh 20cm x 30cm đặt từ trường có độ lớn 0,6T Biết quay khung theo hướng từ thơng cực đại khung 0,72Wb Tìm số vòng khung (ĐS: 20 vòng) Bài 8: Một khung dây hình chữ nhật có cạnh : a = 10 cm; b = 20 cm gồm 50 vòng dây quay từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 T Trục quay khung nằm vng góc với đường sức từ Lúc đầu mặt phẳng khung vng góc với vectơ cảm ứng từ Khung quay với tốc độ góc ω = 100π (rad / s) Tính suất điện động trung bình khung dây thời gian quay 150 kể từ vị trí ban đầu (ĐS: 22V) CHỦ ĐỀ 3: TỰ CẢM A TĨM TẮT LÍ THUYẾT Từ thơng Φ = L.i Độ tự cảm ống dây N2 -7 L = 4π.10 µ .S l Suất điện động tự cảm ∆i etc = L | | ∆t - L: §é tù c¶m (H) − ∆i §é biÕn thiªn cường ®é dßng ®iƯn m¹ch Năng lượng từ trường W = Li2 B BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Một ống dây hình trụ lõi dài l = 0,2m gồm N = 10 vòng dây, diện tích vòng S = 10-2 m2 a.Tính độ tự cảm ống dây b.Dòng điện cuộn dây tăng từ đến 5A 0,1s.Tính suất điện động tự cảm xuất ống dây c.Tính lượng tích luỹ ống dây dòng điện đạt giá trò i = 5A Bài 2: Một ống dây điện hình trụ chiều dài 62,8 cm, quấn thành 1000 vòng dây, vòng có diện tích S = 50 cm2 Cường độ dòng điện qua vòng dây 4A a/ Xác định cảm ứng từ B lòng ống dây b/ Xác định từ thơng qua ống dây c/ Xác định độ tự cảm ống dây Bài 3: Trong lúc đóng khó K, dòng điện biến thiên 50A/s suất điện động tự cảm xuất hiên ống dây 0,2V Biết ống dây có 500 vòng, có dòng điện 5A chạy qua ống dây, tính: a/ Từ thơng qua ống dây qua vòng dây b/ Năng lượng từ trường ống dây Bài 4: Một ống dây dài 30cm, đường kính 2cm quấn thành 1500 vòng dây a Tìm độ tự cảm ống dây b Cho dòng điện có cường độ I = 2A chạy qua ống dây Tính lượng từ trường ống dây c Trong thời gian 0,01s dòng điện ống dây giảm từ 2A Tính suất điện động tự cảm xuất ống dây Bài 5: Cho mạch điện hình vẽ,L=1H, ξ =12V,r=0,điện trở biến trở R=10 Ω Điều chỉnh biến trở để 0,1s điện trở biến trở giảm Ω a Tính suất điện động tự cảm xuất ống dây khoảng thời gian nói b Tính cường độ dòng điện mạch khoảng thời gian nói ĐS:a etc=12V; b.I=0 Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 27 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 Chỉ có học tập tốt giúp em thành cơng tương lai CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỂ 1: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Dạng: tính tốn đại lượng liên quan đến tượng khúc xạ ánh sáng: góc, khoảng cách, chiết suất Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: S n1 sin i = n2 s inr Khi góc nhỏ thì: n1.i = n2 r i - Kết hợp các đặc điểm hình học: góc có cạnh vng góc, góc I góc ngồi, hệ thức tam giác Góc lệch D -Là góc tạo phương tia tới tia khúc xạ D=|i-r| r R BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1: Tia sáng truyền khơng khí đến gặp mặt thống chất lỏng có n= Tia phản xạ khúc xạ vng góc với nhau.Tính góc tới? ĐS: 600 Bài 2: Một tia sáng từ khơng khí vào nước có chiết suất n =4/3 góc tới i = 300 a/Tính góc khúc xạ b/Tính góc lệch D tạo tia khúc xạ tia tới ĐS: 220, 80 Bài 3: Một thước cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang Phần thước nhơ khỏi mặt nước 4cm Chếch có đèn Bóng thước mặt nước dài 4cm, đáy dài 8cm Tính chiều sâu nước bình, biết chiết suất nước 4/3 ĐS : h = 12 cm Bài 4: Một tia sáng chiếu đến điểm mặt khối lập i phương suốt có n=1,5.Tìm góc tới lớn để tia khúc xạ gặp mặt đáy khối lập phương? a ĐS: i=600 Bài 5: Một máng nước sâu 30 cm, rộng 40cm có hai thành bên thẳng đứng.Đúng lúc mág cạn nước bóng râm thành A kéo đến thành B đối diện Người ta đổ nước vào máng đến độ cao h bóng thànhA A giảm 7cm so với trước n=4/3.Hãy tính h, vẽ tia sáng giới hạn bóng B râm thành máng có nước? ĐS:h=12cm Bài 6: Một bể chứa nước có thành cào 80cm ánh sáng chiếu theo phương nghiêng 300 so với mực nước bể xác định độ dài bóng đáy bể chiều cao lớp nước bể 60cm biết chiết suất nước n = 4/3 ĐS: 86,2 cm Bài 7: Chiếu tia sáng từ nước vào thủy tinh, chiết suất nước n1 = 4/3 thủy tinh n2 = 1,5 Tính a/ Chiết suất thủy tinh nước Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 28 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 b/ Góc khúc xạ góc tới i1 = 300, i2 = 450 Bài 8: Hai tia sáng vng góc với khơng khí, truyền đến mặt phân cách chất lỏng, cho hai góc khúc xạ tương ứng 450 300 Tìm chiết suất chất lỏng ĐS: n = 1,15 CHỦ ĐỂ 2: PHẢN XẠ TỒN PHẦN Điều kiện để có phản xạ tồn phần +Tia sáng chiếu tới phải truyền từ mơi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang +Góc tới ( góc giới hạn tồn phần ) n2 (n < n1 ) n1 + Nếu i < igh: có tia khúc xạ + Nếu i = igh tia khúc xạ nằm mặt phấn cách hai MT + Nều i > igh có HT phản xạ tồn phần Nếu tia sáng khúc xạ áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i = n2 s inr + Góc giới hạn: sin igh = - Nêu tia sáng phản xạ tồn phần áp dụng định luật phản xạ: i ' = i Liên hệ với các tính chất hình học: góc có cạnh vng góc, góc trong, góc ngồi, góc phụ tính chất tam giác BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài : Tia sáng từ thủy tinh (n = 1,5) đến mặt phân cách với nước n = 4/3 Hãy tìm điều kiện góc tới để khơng có tia khúc xạ vào nước ? Bài Một tia sáng thủy tinh đến mặt phân cách thủy tinh với khơng khí góc tới i=300,tia phản xạ khúc xạ vng góc a Tính chiết suất thủy tinh b Tính góc tới i để khơng có tia sáng ló khơng khí ĐS: a n= ; b i>350 44’ Bài (SGK): Một khối bán trụ suốt có chiết suất n = 1,41 = Một chùm sáng hẹp nằm mặt phẳng tiết diện vng góc, chiếu tới khối bán trụ hình vẽ Hãy xác định đường tia sáng với giá trị góc α trường hợp sau a α = 600 ; b α = 450 ; c α = 300 Bài (SGK):Một sợi quang hình trụ,lõi có chiết suất n1=1,5,phần võ bọc có chiết suất n= Chùm tia tới hội tụ mặt trước sợi với góc 2α hình vẽ.Xác định α để tia sáng chùm truyền ống :ĐS: α ≤ 300 α α Bài 5: Một tia sáng tới mặt khối chất lỏng góc tới 45 tìm điều kiện chiết suất n để tia sáng phản xạ tồn phần mặt bên ĐS: n > / Bài 6: Một sợi cáp quang hình trụ làm chất dẻo suốt tia sáng xiên góc vào qua đáy bị phản xạ tồn phần thành ló đáy thứ hai Chiết suất chất dẻo phải có giá trị bao nhiêu? ĐS: n ≥ Bài 7: Một khối thủy tinh P có chiết suất n = 1,5, tiết diện thẳng tam giác vng cân ABC vng góc B Chiếu vng góc tới mặt AB chùm tia sáng sòn song SI a/ Khối thủy tinh P khơng khí.tìm góc lệch D hợp tia ló tia tới b/ Tính lại góc lệch D khối P nước có chiết suất n/ = 1,33 ĐS: a D=900; b D=70 42’ Bài 8:Một khối thủy tinh hình hộp có tiết diện thẳng hình chữ nhật ABCD, Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 29 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 chiết suất n=1,5Một tia sáng mặt phẳng chứa tiết diện ABCD ,đến AB góc tới i, khúc xạ vào thủy tinh đến mặt BC hình vẽ.Tia sáng có ló khỏi mặt BC khơng? ĐS:Tia sáng phản xạ tồn phần mặt BC B J C I Thà đổ mồ trang vở, rơi lệ phòng thi! A D CHƯƠNG 7: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG Bài 28: LĂNG KÍNH A TĨM TẮT LÍ THUYẾT Đường tia sáng qua lăng kính: - Tia sáng ló JR qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính so với phương tia sáng tới Các cơng thức lăng kính A - Cơng thức lăng kính: Tại I: sini1 = nsinr1; Tại J: sini2 = nsinr2; D Góc chiết quang: A = r1 + r2 I J Góc lệch: D = i + i2 – A i1 S r I2 r2 - Nếu góc chiết quang A < 10 góc tối nhỏ, ta có: i1 = nr1; i2 = nr2; R B Góc chiết quang: A = r1 + r2 Góc lệch: D = A(n - 1) - Vẽ đường tia sáng đơn sắc qua lăng kính: - Khi tia sáng vng góc với mặt lăng kính thẳng - Nếu r2 < igh: tia sáng khúc xạ ngồi, với góc ló i2 ( sin i2 = n sin r2 ) - Nếu r2 = igh => i2 = 900: tia ló sát mặt bên thứ lăng kính - Nếu r2 > igh : tia sáng phản xạ tồn phần mặt bên ( Giả sử J có góc i’ góc khúc xạ tính sini’ > => phản xạ tồn phần J) B BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: lăng kính thủy tinh có chiết suất n=1,5, tiết diện tam giác đặt khơng khí a Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính góc tới 300 b Vẽ đường tia sáng tính góc mà tia ló hợp với tia tới trường hợp tia tới vng góc với mặt bên lăng kính ĐS: a, D = 47,10; b D = 600 Bài 2: Lăng kính có n = 1,5 A = 30 Một tia sáng đơn sắc chiếu vng góc đến mặt trước lăng kính a/ Tính góc ló góc lệch tia sáng b/ Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính lăng kính có kích thước n’ ≠ n Chùm tia ló sát mặt sau lăng kính Tính n’ sin i2' sin 900 = = =2 ĐS: a, i2 = 49 ; b n’ = sin r2 sin 30 0,5 Bài 3: Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác cân ABC đỉnh A Một tia sáng đơn sắc chiếu vng góc tới mặt bên AB Sau hai lần phản xạ tồn phần hai mặt AC AB, tia sáng ló khỏi đáy BC theo phương vng góc với BC a Vẽ đường truyền tia sáng tính góc chiết quang A B Tìm điều kiện mà chiết suất n lăng kính phải thỏa mãn Bài 4: Lăng kính có chiết suất n =1,5 góc chiết quang A = o Một chùm sáng đơn sắc hẹp chiếu vào mặt bên AB lăng kính với góc tới nhỏ Tính góc lệch tia ló tia tới Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 30 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 Bài 5: Một tia sáng đơn sắc vào mặt thứ lăng kính thủy tinh theo hướng từ đáy lên với góc tới 600 ròi ló khỏi mặt thứ hai với góc ló 30 Biết góc lệch D = 450 Tính góc chiết quang A chiết suất n lăng kính ĐS: A = 450; n = 1,8 Bài 6: Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng ABC nửa tam giác với A = 90 0,C = 600, chiết suất n = Vẽ tiếp đường mọt tia sáng đơn sắc SI đến mặt AC với góc tới i = 60 600 nằm tiết diện thẳng ABC S C I A B BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG I TĨM TẮT LÝ THUYẾT Khái niệm vật ảnh: Vật thật: chùm tới chùm phân kì * Vật: Là giao chùm tia tới, chiếu tới dụng cụ Vật ảo: chùm tới chùm hội tụ Ảnh thật: chùm ló chùm hội tụ * Ảnh: Là giao chùm tia ló khỏi dụng cụ Ảnh ảo: chùm ló chùm phân kì Tính chất ảnh vật qua thấu kính (chỉ xét vật thật) * Với thấu kính hội tụ: • Nếu cho ảnh thật: - ảnh thật ngược chiều vật (hứng màn) - ảnh thật: nhỏ vật d > 2f lớn vật f < d < 2f vật d = 2f • Nếu cho ảnh ảo: ảnh ảo ln chiều vật lớn vật * Với thấu kính phân kì: • Ảnh ln ảnh ảo, chiều vật nhỏ vật Các cơng thức thấu kính: a Tiêu cự - Độ tụ - Tiêu cự trị số đại số f khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm với quy ước: f > với thấu kính hội tụ f < với thấu kính phân kì (|f| = OF = OF’) - Khả hội tụ hay phân kì chùm tia sáng thấu kính đặc trưng độ tụ D xác định : n 1 D = = ( tk − 1)( + ) f n mt R1 R2 (f : mét (m); D: điốp (dp)) (R > : mặt lồi./ R < : mặt lõm /R = ∞: mặt phẳng ) f : mét (m); D: điốp (dp)) b Cơng thức thấu kính * Cơng thức vị trí ảnh - vật: 1 + = d d' f d > vật thật d < vật ảo d’ > ảnh thật d' < ảnh ảo c Cơng thức hệ số phóng đại ảnh: d' A' B ' k=− ; k = d AB Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 31 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 (k > 0: ảnh, vật chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều.) ( | k | > 1: ảnh cao vật, | k | < 1: ảnh thấp vật ) d Hệ quả: d f d ' f d d ' ' d'= f = ; d= ; d = f (1 − k ); d− f d '− f d +d' f f −d ' = d = f (1 − ) ; k = f −d f k Cách vẽ đường tia sáng *Sử dụng tia đặc biệt sau: - Tia tới song song với trục tia ló (hoặc đường kéo dài tia ló) qua tiêu điểm ảnh - Tia tới (hoặc đường kéo dài tia tới) qua tiêu điểm vật tia ló song song với trục - Tia tới qua quang tâm O tia ló truyền thẳng (trùng với tia tới) B A O F’ A’ F B B’ • B’ A F’ A’ F O Trường hợp tia sáng SI bất kì: Cách xác định tia ló o Dựng trục phụ // với tia tới o Từ F’ dựng đường thẳng vng góc với trục chính, cắt trục phụ F1' o Nối điểm tới I F1' giá tia tới • Chú ý: Đối với thấu kính giữ cố định vật ảnh ln di chuyển chiều B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Xác định vị trí tính chất ảnh số phóng đại ảnh (tìm d /, k) Phương pháp: - Giải hệ hai phương trình: d f d/ = d− f d/ k =− d Bài 1: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính, cách thấu kính 30cm Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh số phóng đại ảnh Vẽ hình tỷ lệ ĐS : d / = 15cm > : Ảnh thật k = ─ ½ < 0: Ảnh ngược chiều vật, cao nửa vật Bài 2: Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính, cách thấu kính 20cm Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh số phóng đại ảnh ĐS : d / = ─ (20/3) cm < : Ảnh ảo k = 1/3 > 0: Ảnh chiều vật, cao 1/3 vật Bài : Một thấu kính L có độ tụ D = điơp Xác định vị trí, tính chất độ lớn ảnh vật AB cao 2cm, vng góc với trục chính, trường hợp sau : a AB vật thật, cách thấu kính 30cm b AB vật thật, cách thấu kính 10cm Vẽ đường tia sáng trường hợp Bài : Một thấu kính phân kì có độ tụ -5dp a Tính tiêu cự thấu kính b Nếu vật đặt cách kính 30cm ảnh đâu số phóng đại ? ĐS : a f = -20cm ; b d/ = -12cm k =0,4 Dạng 2: Xác định vị trí vật ảnh biết tiêu cự thấu kính độ phóng đại 1 = với d / = − kd theo d, từ suy d / Phương pháp: Giải phương trình + d −kd f Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 32 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 Bài 1: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm cho ảnh thật A /B/ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính bao nhiêu? Bài 2: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm a Vật sáng AB đặt vng góc với trục cho ảnh thật A 1B1 có độ lớn 1/3 vật Tìm vị trí vật ảnh b Giữ ngun vị trí thấu kính, hỏi phải tịnh tiến AB dọc trục theo chiều với đoạn để ảnh có độ lớn 3/2 vật ĐS: a d = 60cm, d/ = 20cm; b Trường hợp k = 3/2 d2 = 25cm → ∆d = d − d1 = −35cm Trường hợp k= -3/2 d2 = 25cm → ∆d = d − d1 = −35cm Bài 3: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20cm, qua thấu kính cho ảnh thật A/B/ cao gấp lần AB Tính tiêu cự thấu kính Bài 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trí vật ảnh Dạng 3: Xác định vị trí vật ảnh biết khoảng cách chúng ' Phương pháp: - Khoảng cách vật ảnh L = d + d → d + d / = ±l - Giải phương trình: 1 + = theo d, suy d/ d −d ± l f Chú ý: * Đối với thấu kính hội tụ thì: + Vật-ảnh chất d + d / = l + Vật- ảnh trái chất d + d / = −l * Đối với thấu kính phân kì: + Vật- ảnh trái chất d + d / = l Bài 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Vật sáng AB đặt trước thấu kính có ảnh A/B/, Tìm vị trí vật, cho biết khoảng cách vật - ảnh là: a 125cm b 45cm Bài 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm Vật sáng AB trục vng góc với trục cho ảnh A/B/ cách vật 12cm Xác định vị trí vật ảnh Bài 3: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 24cm Vật sáng AB trục vng góc với trục cho ảnh cách vật 4cm Xác định vị trí vật ảnh Bài 4: Vật sáng AB đặt trục vng góc với trục thấu kính AB qua thấu kính cho ảnh A/B/ = 2AB Và cách AB 90cm a Xác định loại thấu kính b Tìm vị trí vật ảnh Dạng 4: Xác định vị trí vật ảnh biết di chuyển chúng Phương pháp: - Vật ảnh ln di chuyển chiều - Gọi a, b khoảng cách dịch chuyển vật ảnh vị trí sau vật ảnh là: d2 =d1 ± a d2 / =d1/ mb Hai vị trí vật ảnh trước sau dịch chuyển: d f d f 1 1 1 = + ; = + d1/ = d2/ = với , giải phương trình để tìm d1 / / f d f d2 d1 d2 d1 − f d2 − f Chú ý: Nếu dề cho độ phóng đại ảnh trước sau dịch chuyển thì: d1/ −f k = − = + Trước dịch chuyển: d1 d1 − f d2/ −f = d2 d2 − f + Sau dịch chuyển mà hai ảnh có chất ảnh n lần ảnh thì: k2= nk1 + Sau dịch chuyển mà hai ảnh trái chất ảnh n lần ảnh thì: k2= - nk1 Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 33 + Sau dịch chuyển: k1 = − Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 + Sau di chuyển mà hai ảnh có độ lớn thì: k2 = -k1 Bài 1: Một điểm sáng A đặt trục thấu kính hội tụ, có tiêu cự 12cm cho ảnh thật A / Khi dời A lại gần thấu kính 6cm A/ dời 2cm Định vị trí vật ảnh trước sau dịch chuyển ĐS: d1 = 36cm, d1/ = 18cm; d2 = 30cm’ d2/ = 20cm Bài 2: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k = -2, dịch chuyển AB xa thấu kính 15cm ảnh dịch chuyển 15cm Tính tiêu cực thấu kính ĐS: f = 10cm Bài 3: Vật sáng AB đặt trục thấu kính phân kì cho ảnh 1/3 vật Dịch chuyển vật doc theo trục đoạn 12cm ảnh 0,5 lần vật Hỏi vật dịch chuyển lại gần hay xa thấu kính? Tính tiêu cự thấu kính ĐS: f = -12cm Bài 4: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A/B/ Khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính 60cm khoảng cách vật ảnh khơng đổi ảnh ảnh thật Tính tiêu cự thấu kính biết: a Ảnh sau cao gấp lần ảnh trước b Ảnh sau cao gấp lần vật BÀI 30: GIẢI BÀI TỐN VỀ HỆ THẤU KÍNH I TĨM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1:Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách khoảng l - Sơ đồ tạo ảnh A B L →A1B L →A B d1 d2 d 1' d 2' - Vị trí d / cách thấu kính L1 là: d1/ = d1 f1 d1 − f1 - Ảnh A1/ B1/ cách L2 là:d2 = l - d / - Ảnh A2 / B2 / cách L2 là: d2 / = d2 f2 d − f2 - Số phóng đại ảnh sau : k = A2 B2 A1 B1 A2 B2 f1 f2 = = k1.k2 = AB A1 B1 d1 − f1 d − f AB / Chú ý: - d > : hệ cho ảnh thật / - d < : hệ cho ảnh ảo / - d → ∞ : hệ cho ảnh vơ cực - Nếu k > ảnh sau hệ chiều AB - Nếu k < ảnh sau hệ ngược chiều AB Dạng 2: Hệ thấu kính ghép sát - Khi hệ thấu kính ghép sát ta thay hệ thấu kính tượng đương - Độ tụ tiêu cự hệ thấu kính mỏng ghép sát 1 1 D = D1 + D2 + + Dn ⇔ = + + + f f1 f fn Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 A B  →A1B  →A B Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 34 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 d1 d 1' d d 2' Với: d2 = – d1’; d1' d 2' d 2' k = k1k2 = =d1 d d1 II BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Cho hai thấu kính hội tụ L1và L2 có tiêu cự 20cm 25cm, đồng trục cách khoảng l = 80cm Vật AB = 2cm vng góc trước thấu kính L1, cách L1 30 cm ( L1 trước L2) a Xác định ảnh cho hệ b/ Tính lại kết hai thấu kính ghép sát ĐS: a/ k1 = -2, A1B1 = 4cm; k = 10, A2B2 = 20cm b/ d/ = 17,65cm, k = -10/17; A2B2 = 1,2cm Bài 2: Trước thấu kính hội tụ L1 đặt vật sáng AB vng góc với trục (A trục chính) a/ Biết ảnh A1B1 thật lớn gấp lần vật cách vật 160cm Xác định khoảng cách từ AB đến thấu kính tiêu cự thấu kính b Giữa AB L1 đặt thêm thấu kính L2 giống hệt L1 có trục với L1 Khoảng cách từ AB đến L2 10cm Vẽ xác định ảnh cuối AB cho hệ thấu kính ĐS: a/ 40cm; f1 = 30cm b/ Thật; cách L1 90cm, ngược chiều lần vật Bài 3: Trước thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 30cm, đặt vật sáng AB vng góc với trục cách L1 90cm a Xác định vị trí ảnh A1B1 AB cho L1 b Sau L1 cách L1 khoảng l , đặt thấu kính phân kỳ L2, có tiêu cự -15cm cho trục trùng + Nếu l = 30cm , xác định vị trí, tính chất ảnh A2B2 vật AB cho hệ thấu kính + Nếu ảnh A2B2 cho hệ thấu kính ảnh thật cách L2 khoảng 50cm khoảng cách l hai thấu kính bao nhiêu? ĐS: a/ ảnh A1B1 ảnh thật, cách thấu kính khoảng 45cm, ngược chiều nửa vật b/ + ảnh vơ cực + l = 33, 46cm Bài 4: : Cho hệ thấu kính mỏng L L2 có trục trùng cách l = 48cm, L thấu kính hội tụ có f1 = 24cm L2 thấu kính phân kỳ có f2 = -12cm Vật sáng nhỏ AB cao 3cm đặt trước L cách L1 42 cm Xác định vị trí, độ lớn vẽ ảnh qua hệ thấu kính Bài 5: Hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự f1 = 10cm, f2 = 5cm, đặt cách khoảng l = 20cm có trục trùng a, Để hệ cho ảnh thật phải dặt vật khoảng nào? b, Đặt vật AB trước L1 thu ảnh thật cao 2/3 vật Xác định khoảng cách từ L đến vật 10 = ± ⇒ d1 = 15cm d1 = 45cm ĐS: a / d1 < 20 cm d1 > 30cm ; b/ k = ± ⇒ d1 − 30 BÀI 31: MẮT I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ MẮT Dạng 1: Mắt khơng có tật + Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc OV khơng đổi: d/ = OV (O quang tâm thủy tinh thể) 1 + Gọi khoảng cách từ vật đến mắt d thì: = + / (f tiêu cự thủy tinh thể) f d d 1 = + - Khi mắt nhìn vật điểm cực cận: d = OCc f OV OCc Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 35 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 1 + f max OV OCv Khi điểm cực viễn xa vơ cực ( d = ∞) f max = OV 1 1 − = − Độ biến thiên thủy tinh thể: ∆D = Dmax − Dmin = f f max OCc OCv Dạng 2: Mắt cận thị - Sửa tật cận thị - Mắt cận: OCv hữu hạn, Cc gần mắt so với mắt bình thường Cách sửa: đeo thấu kính phân kỳ để nhìn thấy vật xa mà khơng điều tiết - Khi mắt nhìn vật cực viễn: d = OCv S vơcực Ok = S’ cực viễn d = ∞ ;d’= -OkCv = - (OCv-OmOk) N Cc S / ≡ Cv + Khi đeo kính sát mắt Om ≡ Ok=>d’= -OCv 1 = + => f k = d '1 = −OCv Ta có: f k d d '1 Nếu kính cách mắt khoảng l thì: f k = −(OCv − l ) * Khi đeo kính, mắt thấy rõ vật gần cách kính phân kì khoảng d = OkN d’ = -OkCc= - (OCc – l) Kính đeo sát mắt Ok ≡ Om=> d’= - OCc f d ' ( −OCc).( −OCv) 1 S1 S = + => d = k = fk d d ' d '− f k −OCc − (−OCv ) Cv N Ok Om Ok Om Cc Dạng 3: Mắt viễn cách sửa tật cận thị - Cv điểm ảo sau mắt; Cc xa mắt so với Cc mắt thường - Cách sửa: S1 S Trường hợp 1: Đeo thấu kính hội tụ để nhìn thấy vật xa Ok Om Mà khơng điều tiết (ảnh cực viễn mắt) Cv Cc N 1 / = + / ⇒ f k =| OCv | + l Có : d = ∞ : d = OCv + l fk d d Trường hợp 2: nhìn vật gần mắt thường (ảnh cực cận mắt) (hình trên) 1 / = + Có: d = Ok N d = −Ok Cc = −(OCc − l ) fk d d / II BÀI TẬP Bài 1: mắt người có quang tâm cách võng mạc d / = 1,52cm , tiêu cự thể thủy tinh thay đỏi hai giá trị f1 = 1,5cm f2 = 1,415cm a Xác định giới hạn nhìn rõ mắt b Tính tiêu cự độ tụ thấu kính phải ghép sát vào mắt để nhìn thấy rõ vật cực mà khơng điều tiết c Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? Giải a Tìm giới hạn nhìn rõ mắt f Max Ta có: = 1 + OCv OV ⇒ OCv = Và f Min = OV f Max OV − f Max = 1,52.1,5 = 114cm 1,52 − 1,5 1 + OCc OV ⇒ OCc = OV f Min 0V − f Min = 20,5cm Vậy khoảng nhìn rõ CcCv = OCv – OCc = 114 – 20,5 = 93,5cm b Để nhìn thấy rõ vật vơ cực mà khơng điều tiết ảnh vật qua kính phải lên Cv mắt fk = -OCv = -114cm = 1,14m Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 36 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 Tạ Hồng Sơn – 01697010768 Vậy độ tụ kính: Dk = f = 1,14 = 0,88dp k c Để mắt đeo kính nhìn thấy điểm gần ảnh vật qua kính phải lên Cc mắt d/c = -20,5cm Vậy: dc = dc / f k dc / f k = 25cm Bài 2: mắt người cận thị có điểm Cv cách mắt 20cm a Để khắc phục tật người phải đeo kính gì? Độ tụ để nhìn thấy rõ vật vơ cực mà khơng điều tiết b Người muốn đọc trang sách cách mắt 40cm khơng có kính cận thị mà sử dụng TKPK có tiêu cự 15cm Để đọc trang sách mà khơng điều tiết phải đặt TKPK cách mắt bao nhiêu? 1 ĐS: a/ Dk = f = − 0,2 = −5dp ; b/ 10cm k Bài 3: mắt người có khoảng nhìn rõ ngắn 50cm a Người đeo sát mắt kính có độ tụ 1,5đp đọc sách gần cách mắt bao nhiêu? b Nếu đeo kính có tiêu cực 28,8cm để đọc sách gần cách mắt 20cm, cần đeo kính cách mắt bao nhiêu? ĐS: a/ 28,57cm; b 2cm Bài 4: Một mắt có khoảng nhìn rõ gần 10cm khoảng thấy rõ 90cm a Mắt bị tật gì? Cách khắc phục? b Muốn nhìn rõ vật xa mà khơng điều tiết phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? c Khi đeo kính nhìn rõ vật cách mắt bao nhiêu? d Muốn đọc sách rõ mắt thường (ĐT = 25cm) phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? ĐS: a/ Cận thị; b/ -1đp; c/ 11,11cm; d/ -6đp Bài 5: Một người cận thị có khoảng nhìn thấy rõ từ 10cm đến 50cm Chọn kính để người nhìn vật xa vơ mà mắt khơng phải điều tiết trường hợp: a/ Kính đeo sát mắt b/ Kính cách mắt 3cm c/ Trong trường hợp, đeo kính người nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? ĐS: a/ f = -OCv = -50cm; b/ f = -47cm; c/ d1 = 12,5cm 11,225cm Bài 6: Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40cm Tính độ tụ kính phải đeo để nhìn roc vật đặt cách mắt gần 25cm trường hợp: a/ Kính đeo sát mắt b/ kính đeo cách mắt 1cm ĐS:a/ D = 1,5dp; b/ 1,4dp Bài 7: Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50cm a Nếu người đeo kính có độ tụ D = 10dp, mắt nhìn thấy rõ vật điểm cực cận mắt mà khơng điều tiết Kính đeo sát mắt Tính khoảng cực cận mawrt b/ Khi già, mắt nhìn thấy rõ vật gần mắt 40cm Người phải đeo kính có độ tụ để thấy rõ vật cách mắt 25cm (kính đeo sát mắt) ĐS: a/ OCc = 8,33cm; b/ D = 1,5đp BÀI 32: KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI – KÍNH THIÊN VĂN A/ KÍNH LÚP Dạng 1: Xác định phạm vi ngắm chứng kính lúp L → A' B ' - Sơ đồ tạo ảnh: AB  d ;d ' - Ngắm chừng thay đổi d cho A' nằm [Cc;Cv] * Khi ngắm chừng cực cận dc / = −(OCc − l) → dc = dc / f dc / − f * Khi ngắm chừng cực viễn Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 37 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 dv / = −(OCv − l) → dv = Tạ Hồng Sơn – 01697010768 dv / f dv / − f Vậy phạm vi ngắm chừng kính lúp: dc ≤ d ≤ dv Chú ý: Nếu mắt khơng tật Cv = ∞ → dv = f Dạng 2: Xác định số bội giác kính lúp α tgα D ≈ =| k | ' Tổng qt: G = α tgα | d | +l * Khi ngắm chừng cực cận d 'C Gc = |k| = || dC * Khi ngắm chừng vơ cực D G∞ = f Trong đó: α : Góc trơng vật trực tiếp lớn (khi đặt vật điểm cực cận) α : Góc trơng ảnh qua dụng cụ quang học D = OCc: Khoảng nhìn rõ ngắn l: Khoảng cách mắt - kính Bài 1: Một học sinh cận thị có điểm Cc, Cv cách mắt 10cm 90cm Học sinh dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính a/ Phải đặt vật khoảng trước kính b/ Một học sinh khác, có mắt khơng bị tật, ngắm chừng kính lupc vơ cực Cho OCc= 25cm Tính G ĐS: a/ 5cm ≤ d ≤ 9cm ; b/ G∞ = 2,5 Bài 2: Một người dùng kính lúp có tiêu cự f = 2cm để quan sát vật nhỏ AB Người đặt vật trước kính cách kính 1,9cm va đặt mắt sau kính quan sát vật a Xác định vị trí ảnh số phóng đại ảnh b Tính số bội giác, biết khoảng thấy rõ ngắn mắt Đ = 25cm ĐS: a/ d / = −38cm; k = 20 ; b/ G = 13,2 Bài 3: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 2,5cm Mắt đặt tiêu điểm kính lúp quan sát vật nhỏ AB cao 0,3mm a/ Tính góc trơng ảnh AB nhìn qua kính lúp b/ Tính độ bội giác kính lúp, biết khoảng cực cận mắt Đ = 24cm c/ Năng suất phân li mắt ε = 3.10−4 rad Tìm AB nhỏ mà mắt quan sát dược qua kính lúp −4 ĐS: a/ α = 0, 012rad ; b/ G = 9,6; c/ ABmin = f ε = 7,5.10 cm = 7,5µ m Bài 4: Mắt thường nhìn rõ vật từ 25cm đến vơ cùng, mắt đặt tiêu điểm kính lúp, tiêu cự 5cm a/ Xác định phạm vi ngắm chừng kính lúp b/ Tính số bội giác ngắm chừng cực cận ĐS: a/ ∆d = 1cm ; b/ Gc = B KÍNH HIỂN VI Dạng 1: Xác định phạm vi ngắm chừng - Ngắm chừng cực cận: d 2/ c f / ⇒ d = d = − OC + l l + Ảnh A2B2 cực cận: 2c ( khoảng cách từ mắt đến thị kính) 2c c d 2/ c − f / + d c = O1O2 − d1c ⇒ d1c = d1/c f1 d1/c − f1 - Ngắm chừng cực viễn: d 2/ v f + d = −OCv + l ⇒ d v = / d2v − f / 2v Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 38 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 / + d v = O1O2 − d1v ⇒ d1v = Tạ Hồng Sơn – 01697010768 d1/v f1 d1/v − f1 A2 B2 D D  −d1/v − d 2/ v  = kv k = với v  ÷ AB OCv OCv d  1v d v  Vậy phạm vi ngắm chừng: d1c ≤ d ≤ d1v Dạng 2: Tính số bội giác tan α D =| k | / Trường hợp chung: G = (k = k1.k2) tan α | d | +l + Số bội giác: Gv = - Ngắm chừng cực cận:Gc = kc với kc số phóng đại ảnh: kc = - Ngắm chừng vơ cực: G = f d1/c d 2/ c d1c d c δ Dc với δ = O1O2 − ( f1 + f ) f1 f Chú ý: Nếu mắt đặt sát kính thì: l = Dạng 3: Tìm khoảng cách ngắn điểm vật mắt phân biệt quan sát qua kính - Để mắt phân biệt điểm vật góc trơng ảnh α qua kính phải thỏa mãn: α ≥ α - Xét trường hợp: + Ngắm chừng cực cận: α c ≥ α | k | AB OCc α A2 B2 AB ⇒ 2 ≥ α ⇔ c ≥ α ⇒ ABmin = OCc OCc OCc | kc | OCv α + Ngắm chừng cực viễn: ABmin = | kv | Chú ý: ngắm chừng vơ cực AB AB | k | AB α f α ; tan α = 1 ⇒ 1 ≥ α ⇔ ≥ α ⇒ ABmin = f2 f2 f2 | k1 | Bài 1: Một kính hiển vi gồm vật kính L1 có tiêu cự f1 = 4mm thị kính L2 có tiêu cự f2 = 2cm Hai kính đặt cách khoảng cố định 18cm Mắt người khơng tật có cực cận cách mắt 25cm, đặt tiêu điểm ảnh thị kính Xác định phạm vi ngắm chừng kính hiển vi ĐS: 0, 4102cm ≤ d ≤ 0, 4103cm Bài 2: Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính thị kính f = 1cm f2 = 4cm Độ dài quang học kính 16cm Người quan sát có mắt khơng bị tật có khoảng cực cận OC c =20cm Người ngắm chừng vơ cực a/ Tính số bội giác ảnh b/ Năng suất phân li mắt người quan sát / Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà mắt người quan sát phân biệt ảnh ĐS: G∞ = 80 ;b/ AB ≥ 1, 43µ m Bài 3: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f = 1cm, thị kính có tiêu cự f = 4cm Độ dài quang học kính 16cm Người quan sát có mắt khơng có tật có khoảng nhìn rõ ngắn nhât 20cm a/ Xác định phạm vi ngắm chừng b/ Tính số bội giác ảnh trương hợp ngắm chừng vơ cực điểm cực cận c/ Năng suất phân li mắt người / Tính khoảng cách nhắn hai điểm vật mà người quan sát ngắm chừng vơ cực ĐS: a/ 1, 059cm ≤ d ≤ 1, 062cm; b / G∞ = 80, Gc = 100, 4; c / ABmin = 69 µ m Mà α c ; tan α c = C KÍNH THIÊN VĂN f1 - Số bội giác: G = k2 / | d | +l Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 39 Tài liệu học ơn tập vật lí 11 - Ngắm chừng vơ cực: G = Tạ Hồng Sơn – 01697010768 f1 f2 - O1O2 = f1 + f2 Bài 1: Vật kính kính thiên văn có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 2,5cm Một người có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm Đặt mắt sau thị kính để quan sát mặt trăng có góc trơng khơng dùng kính 20 / Tính G∞ góc trơng ảnh mặt trăng ĐS: G∞ = 80 α = 200 Bài 2: Vật kính kính thiên văn dùng trường học có tiêu cự f1 = 1,2m Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4cm Tính khoảng cách hai kính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực f1 120 = 30 ĐS: l = O1O2 = f1 + f2 = 1,24m G∞ = = f2 Bài 3: Vật kính kính thiên văn có tiêu cự 25cm, thị kính có tiêu cự 4cm Hai kính đặt cách 29cm Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm có điểm cực viễn vơ cực a/ Đặt mắt sát sau thị kính nhìn rõ ảnh vật nằm khoảng trước kính b/ Khi quan sát số bội giác nahr thay đổi phạm vi bao nhiêu? ĐS: a/ 1161, ≤ d < ∞ ; b/ 6, 25 ≤ G ≤ 7, 25 Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận 40

Ngày đăng: 01/09/2016, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan