Giáo án Hóa học 8 Bài 2: Chất

12 527 0
Giáo án Hóa học 8 Bài 2: Chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học 8 Bài 2: Chất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Trêng THCS Bét Xuyªn GV: Ngun ThÞ Hêng **************************************************************************************************************************************************************************************************** Tuần : 20 Tiết: 37 Ngày soạn: 13/01 Bài 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết: -Ở điều kiện bình thường ( về nhiệt độ và áp suất ) oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. -Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất khác. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trò II. 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: -Kó năng viết phương trình hóa học của oxi với S, P , Fe, CH 4 . -Kó năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. B.CHUẨN BỊ: Hóa chất Dụng cụ -5 lọ oxi (100ml) -Thìa đốt hóa chất -Bột S và bột P. -Đèn cồn, diêm. C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tố oxi (3’) -Giới thiệu: oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất. -Theo em trong tự nhiên, oxi có ở đâu ?  Trong tự nhiên oxi tồn tại ở 2 dạng: + Đơn chất + Hợp chất : đường, nước, quặng , đất, đá, cơ thể động thực vật . -Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi ? -Trong tự nhiên, oxi có nhiều trong không khí ( đơn chất ) và trong nước ( hợp chất ). -Kí hiệu hóa học : O. -CTHH: O 2 . -Nguyên tử khối: 16 đ.v.C. -Phân tử khối: 32 đ.v.C. -KHHH: O -CTHH: O 2 -NTK: 16 -PTK: 32 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi. (10’) -Yêu cầu HS quan sát lọ đựng oxi  Nêu nhận xét về trạng thái , màu sắc và mùi vò của oxi ? -Hãy tính tỉ khối của oxi so với -Quan sát lọ đựng oxi và nhận xét: Oxi là chất khí không màu, không mùi. I. Tính chất vật lí: -Oxi là chất khí không màu Giáo án hóa học 8 1 Trêng THCS Bét Xuyªn GV: Ngun ThÞ Hêng **************************************************************************************************************************************************************************************************** không khí ?  Từ đó cho biết : oxi năng hay nhẹ hơn không khí ? -Ở 20 0 C + 1 lít nước hòa tan được 31 ml khí O 2 . + 1 lít nước hòa tan được 700 ml khí amoniac. Vậy theo em oxi tan nhiều hay tan ít trong nước ? -giới thiệu: oxi hóa lỏng ở -183 0 C và có màu xanh nhạt. ? hãy nêu kết luận về tính chất vật lí của oxi . - 1,1 29 32 / 2 == kk O d  Vậy oxi nặng hơn không khí. - Oxi tan ít trong nước. Kết luận: -Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và tan ít trong nước. -Oxi hóa lỏng ở -183 0 C và có màu xanh nhạt. , không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. -Oxi hóa lỏng ở -183 0 C và có màu xanh nhạt. Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi (15’) Để biết oxi có những tính chất hóa học gì chúng ta lần lượt nghiên cứu một số thí nghiệm sau: -Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi theo trình tự: +Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào bình chứa khí O 2  Yêu cầu HS quan sát và nhân xét ? +Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn.  Yêu cầu HS quan sát và nhận xét. +Đưa bột lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí O 2 .  Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng. So sánh hiện tượng S cháy trong O 2 và trong không khí ? -Khí sinh ra khi đốt cháy S là lưu huỳnh đioxit: SO 2 còn gọi là khí sunfurơ. -Hãy xác đònh chất tham gia và sản phẩm  Viết phương trình hóa học xảy ra ? -Hãy nêu trạng thái của các chất ? -Giới thiệu và yêu cầu HS nhận xét -Quan sát thí nghiệm biểu biễn của GV và nhận xét: +Ở điều kiện thường S không tác dụng được với khí O 2 . +S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP Bài 2: CHẤT I - Mục tiêu Kiến thức - Học sinh phân biệt vật thể (tự nhiên nhân tạo), vật liệu chất - Biết chất sử dụng để làm tuỳ theo tính chất Biết dựa vào tính chất chất để nhận biết giữ an toàn sử dụng hoá chất - Phân biệt chất tinh khiết, chất không tinh khiết - Biết dựa vào tính chất vật lý khác chất để tách riêng chất khỏi hỗn hợp Kỹ - Rèn cho học sinh kỹ quan sát thí nghiệm, cách tiến hành số thí nghiệm đơn giản để nhận tính chất chất Thái độ - Ham học hỏi, yêu thích môn học II - Chuẩn bị Chuẩn bị thầy - Một số mẫu chất: Lưu huỳnh, phốt đỏ, nhôm, đồng, muối tinh - Chai nước khoáng, nước cất - Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Dụg cụ thử tính dẫn điện Chuẩn bị trò - Xem trước nội dung học III - Tiến trình dạy học - Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ (5 phút) Làm để học tốt môn hóa học? - Bài a) Mở (1 phút) Trong trước biết hoá học môn khoa học nghiên cứu chất với biến đổi chất, chất gì? Hôm tìm hiểu Chất b) Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động I: Chất có đâu (12 phút) - GV: Vật thể vật cụ mà ta I - Chất có đâu thấy hay cảm nhận - GV: Em nêu vật cụ thể xung quanh chúng ta: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV: Đúng có vật thể bàn, ghế, cối, đá, vật - GV: Trong vật thể thì: - HS: Cái bàn, ghế, cối, đá, vật + Cây cối, đá, vật vật thể tự nhiên + Cái bàn, ghế vật thể nhân tạo - GV: Vậy em nghiên cứu sách giáo khoa cho biết thành phần vật thể tự nhiên - GV: Các vật thể nhân tạo tạo từ đâu? - GV: Các vật thể nhân tạo làm vật liệu Mọi vật liệu lại chất hay hỗn hợp số chất, nên nói: Các vật thể nhân tạo làm từ chất - GV: Chính mà ta nói - HS: Các vật thể tự nhiên gồm có chất khác - HS: Các vật thể nhân tạo làm vật liệu đâu có vật thể có chất - GV: Vật liệu vật để làm vật thể Cũng có hai loại vật liệu vật liệu tự nhiên vật liệu nhân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tạo VD vật liệu tự nhiên tre, gỗ, đất đá VD vật liệu nhân tạo cao su, chất dẻo, gốm, sứ - GV: Muối ăn mộ chất có tên khoa học natri clorua Vôi sống chất có tên khoa học canxi oxit * Tiểu kết: - Vật thể gồm: + Vật thể tụ nhiên: gồm có số chất + Vật thể nhân tạo: làm từ vật liệu - đâu có vật thể có chất Hoạt động II: Tính chất chất (20 phút) - GV: Dựa vào SGK cho biết I: Tính chất chất tính chất xếp vào Mỗi chất có tính chất định VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tinh chất vật lý, tính chất xếp vào tính chất hoá học? - HS: + Trạng thái, màu, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính đãn điện dẫn nhiệt - GV: Vậy làm để biết tính chất chất? Thì tiếp tục tìm hiểu tính chất vật lý + Còn khả biến đổi thành chất khác tính chất hoá học - GV: Dựa vào đâu mà ta phân biệt đâu kim loại đồng, đâu kim loại nhôm? - HS: Dựa vào mầu sắc chúng; đồng - GV: Để biết đường ăn, có mầu đỏ nhôm có mầu trắng muối ăn có tan nước hay - HS: Dựa vào mầu sắc không phải làm nào? - GV: Vậy nhôm đồng có tan nước hay không? - HS: Chúng ta phải cho đường, muối ăn vào nước - HS: Không tan nước - HS: Ta phải dùng dụng cụ đo nhiệt độ - GV: Thế để biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhiệt độ nước người ta phải sử dụng dụng cụ gì? - GV: Vậy từ nhũng ví dụ thấy chất có tính chất khác - GV: Vừa nghiên cứu tính chất vật lý tính chất hoá học phải làm thí nghiệm biết *Tiểu kết: Hoá học có vai trò quan trọng sống Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì: - GV: Từ ví dụ thấy dựa vào tính chất khác chất phân biệt chất - GV: Vậy em nghiên cứu SGK cho biết việc tìm hiểu tính chất có lợi gì? - HS: Việc tìm hiểu tính chất chất giúp chúng ta: + Phân biệt chất với chất khác + Biết cách sử dụng chất + Biết ứng chất thích hợp đời sống sản xuất *Tiểu kết: Việc tìm hiểu tính chất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chất giúp chúng ta: Phân biệt chất với chất khác, Biết cách sử dụng chất - GV: Hãy lấy số ví dụ để chứng minh cho lợi ích việc Biết ứng chất thích hợp đời sống sản xuất nghiên cứu tính chất chất sống Hoạt động III: Củng cố (5 phút) Làm biết tính chất chất? HS: trả lời ghi nhớ kiến thức Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? - Dặn dò: (1 phút) Đọc nội dung mục III /SGK VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tiết 3: Bài 2: CHẤT (tiếp) I - Mục tiêu Kiến thức Học sinh phân biệt chất hỗn hợp: Một chất không lẫn chất khác (chất tinh khiết), có tính chất định, hỗn hợp nhiều chất trộn lẫn không Giúp học sinh phân biệt chất tinh khiết chất không tinh khiết Biết dựa vào tính chất vật lý khác chất để tách riêng chất khỏi hỗn hợp Kỹ Quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ Tích cực yêu thích môn học II - Chuẩn bị Chuẩn bị thầy Mẫu nước cất nước khoáng Muối tinh (natri clorua) Chuẩn bị trò Xem trước nội dung III - Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: (1 phút) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (4 phút) Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? Bài a) Mở (1 phút) Ở tiết trước biết chất ...BÀI LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. - HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK - Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố 2.Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập - HS: ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: ? Nhắc lại công thức chung của đơn Công thức chung: chất, hợp chất? ? Nhắc lại định nghĩa hóa trị? ? Nêu qui tắc hóa trị, Ghi biểu thức qui tắc hóa trị? ? Qui tắc hóa trị được áp dụng để làm những bài tập nào? - Đơn chất: A n - Hợp chất : A x B y - Qui tắc hóa trị: a. x = b. y Hoạt động 2: Bài tập: GV: Đưa bài tập 1 HS đọc đề bài HS làm bài tập vào vở Bài tập 1: 1. Lập công thức của các hợp chất gồm: a. Si (IV) và O (II) b. Al (III) và Cl (I) c. Ca (II) và nhóm OH(I) d. Cu (II) và nhóm SO 4 (II) 2. Tính PTK của các chất trên Giải: CTHH a. SiO 2 PTK: 60 b. AlCl 3 PTK: 133,5 c. Ca(OH) 2 PTK: 74 d. CuSO 4 PTK: 160 Bài tập 2: Cho biết CTHH của hợp chất của NT X với oxi là X 2 O. CTHH của nguyên tố Y với hidro là YH 2 . Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của X, Y trong các hợp chất dưới đây: A. XY 2 C. XY B. X 2 Y D. X 2 Y 3 - Xác định X, Y biết rằng: - Hợp chất X 2 O có PTK = 62 - Hợp chất YH 2 có PYK = 34 Giải: - Trong CT X 2 O thì X có hóa trị I - Trong CT YH 2 thì Y có hóa trị II - Công thức của hợp chất X, Y là X 2 Y chọn phương án B - NTK của X, Y X = (62 - 16): 2 = 23 Y = 34 - 2 = 32 Vậy X là : Na Y là : S Công thức của H/c là: Na 2 S Bài tập 3: Chọn phương án D Bài tập 4: Trong các công thức sau công thức nào đóng công thức nào sai? Sửa lại công thức sai. Al(OH) 2 , AlCl 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , AlO 2 , AlNO 3 Giải : Công thức đúng: Al 2 (SO 4 ) 3 Các công thức còn lại là sai: Al(OH) 2 sửa lại Al(OH) 3 AlO 2 Al 2 O 3 AlCl 4 AlCl 3 AlNO 3 Al(NO 3 ) 3 C. Củng cố – luyện tập: 1. Hướng dẫn ôn tập Các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị. - Bài tập: Tính PTK Tính hóa trị củ nguyên tố Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. - Nhận biết được dấu hiệu của phản ứng hóa học xảy ra. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ hóa chất trong phòng thí nghiệm 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , tỷ mỷ trong thực hành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị cho 4 nhóm mỗi nhóm một bộ thí nghiệm sau: - Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống thủy tinh, ống hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn. - Hóa chất: dd Na 2 CO 3 , dd nước vôi trong, KMnO 4 III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, thực hành thí nghiệm theo nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy phân biệt các hiện tượng vật lý hiện tượng hóa học 2. dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra. B. Bài mới: Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm: - GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất thực hành thí nghiệm. - GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành - Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng KMnO 4 - Mỗi nhóm có sẵn một lượng thuốc tím chia làm 2 phần: - Phần1: Cho vào ống nghiệm đựng nước lắc cho tan - Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2 Dùng kẹp gỗ kẹp 2/3 ống nghiệm và đun nóng Đưa que đóm tàn đỏ vào. Que đóm bùng cháy tiếp tục đun đến khi que đóm ngừng cháy thì ngừng lại ? Tại sao que đóm lại bùng cháy ? Tại sao thấy tàn đóm đẻ bùng cháy thí tiếp tục đun ? Hiện tượng que đóm không bùng cháy nữa nói lên điều gì? HS: Đổ nước vaòp ống nghiệm 2 lắc kỹ Qua sát rút ra kết luận: Ghi nhanh vào bản tường trình. ? Quá trình trên có mấy biến đổi xảy ra? Những biến đổi đó là hiện tượng vât lý hay hiện tượng hóa học? Giải thích? Thí nghiệm 2: Dùng ống hút thổi lần lượt vào ống nghiệm 3 đựng nước cất và ống 4 đựng nước vôi trong. ? Trong ống nghiệm 3 và 4 trường hợp nào có phản ứng hóa học xảy ra? Giải thích? GV: Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm: Cho Na 2 CO 3 vào dd nước vôi trong (5) quan sát hiện tượng và ghi kết luận GV: Giới thiệu sản phẩm để Hs viết PT chữ: ống 2: sản phẩm là: kalimanganat , mangandioxxit, oxi ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, nước ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, natrihidroxit ? Qua thí nghiệm trên các em củng cố những kiến thức nào? Hoạt động 2: Viết bản tường trình STT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết luận PT chữ 1 2 C, Công việc cuối buổi thực hành: Thu dọn lau chùi phòng thực hành và dụng cụ thí nghiệm Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 32 Ngày soạn: 03/04/2010 Tiết 61 Ngày dạy: 05/04/2010 BÀI 41. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được thế nào là chất tan, chất không tan, tính tantrong nước của một số axit, bazơ, muối. Nắm được độ tan của một chất trong nước. Vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng làm BT 3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: CaCO 3 , NaCl, nước, tấm kính. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1……/……. 8A2……/……. 8A3… /…… 8A4… /…… 2, Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Thế nào là dung dịch, dung môi, chất tan ? Cho VD HS2: Thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dd bão hòa? Cho VD. Nêu các biện pháp hòa tan chất rắn trong nước sảy ra nhanh hơn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định lượng chất này, chúng ta cùng tìm hiểu độ tan của chất. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu chất tan và chất không tan.(15’). - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . GV: Nhận xét. - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . - GV: Nhận xét - GV: Từ 2TN trên rút ra nhận xét. - GV : Cho HS tìm hiểu thông tin. - GV: Cho biết tính tan trong nước của axit, bazơ, muối. - GV: Hướng dẫn HS xem -HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS: Trả lời -HS: Tìm hiểu -HS: Trả lời -HS: Lắng nghe và quan sát . I. Chất tan và chất không tan: 1. Thí nghiệm về tính tan của chất. TN1: Trên tấm kính không có hiện tượng gì → CaCO 3 không tan trong nước. TN2: Trên tấm kính có vết mờ → NaCl tan trong nước. → có chất tan và có chất không tan, có chất tan nhiều và chất tan ít trong nước 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối. (SGK/140) GV Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông bảng tính tan. Hoạt động 2. Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước(15’). - GV: Cho HS tìm hiểu SGK/140. - GV: Cho biết thế nào là độ tan của một chất? - GV: Cho HS đọc thông tin. - GV: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. - GV: Nhận xét - HS: Tìm hiểu - HS: Trả lời - HS: Đọc thông tin. - HS: Trả lời - HS: Lắng nghe. II. Độ tan của một chất trong nước . 1. Định nghĩa Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 g H 2 O để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. 2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. - Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. 3. Củng cố(8’): GV cho HS làm BT 1,2,3 SGK/142. 4. Dặn dò về nhà(1’): GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3, 4 SGK/138. Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Nồng độ dung dịch”. 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… GV Lê Anh Linh Trang 2 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I Mục tiêu Kiến thức Biết được: - Khái niệm độ tan theo khối lượng thể tích - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất Kỹ - Tra bảng tính tan để xác định chất tan, chất không tan, chất tan nước - Thực thí nghiệm đơn giản thử tính tan vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể - Tính độ tan vài chất rắn nhiệt độ xác định dựa theo số liệu thực nghiệm Thái độ: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh làm quen và biết sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - Học sinh nắm được một số qui tắc an toàn trong PTN. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, ham hiểu biết, khám phá kiến thức qua thí nghiệm thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Hóa chất: S, P, parapin, muối ăn, cát. - Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc, một số dụng cụ khác. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1.Muốn biết nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cần phải làm thế nào? 2. Dựa vào đâu để tách được chất ra khỏi hỗn hợp? B. Bài mới: Hoạt động 1: Qui tắc an toàn trong phòng thí nhiệm: HS: Đọc phần phụ lục 1 trong sách giáo khoa: (qui tắc an toàn trong PTN) - Giáo viên giới thiệu một số dụng cụ thường gặp như ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm. - Giáo viên giới thiệu với HS một số ký hiệu nhã đặc biệt ghi trên các lọ hóa chất: độc, dễ nổ, dễ cháy. - Giáo viên giới thiệu 1 số thao tác cơ bản như lấy hóa chất (bột, lỏng) từ lọ vào ống nghiệm, châm và tắt đèn cồn, đun hóa chất lỏng đựng trong ống nghiệm. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1 GV hướng dẫn lần lượt các thao tác TN. - Cho parapin và lưu huỳnh vào 2 ống nghiệm. - Cho ống nghiệm lên ngọn lửa đèn cồn. Đun cho lưu huỳnh và parapin nóng chảy. Đo t 0 của lưu huỳnh và parapin khi bắt đầu nóng chảy. - Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng thấy được. Giáo viên quan sát điều chỉnh cách làm của các nhóm. 2. Thí nghiệm 2 Hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm. GV làm thao tác mẫu. Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn và cát. Rót 5 ml nước sạch, lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan trong nước. Gấp giấy lọc hình nón, đặt giấy lọc vào phiếu cho thật khít. Rót từ hỗn hợp nước muối cát vào phễu, đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn. HS: 4 nhóm làm thí nghiệm theo thao tác mẫu gv vừa làm, quan sát các hiện tượng xảy ra. So sánh chất rắn thu được vào muối ban đầu. So sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát ban đầu. A. Công việc cuối buổi thực hành GV hướng dẫn HS làm từơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau: STT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết qủa thí nghiệm Thu dọn lau chùi đồ dùng dụng cụ thí nghiệm. D. Dặn dò - Làm bài thu hoạch- tường trình buổi thí nghiệm - Chuẩn bị bài sau: Nguyên tử VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 35: THỰC HÀNH 5: ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO I Mục tiêu - HS nắm vững nguyên tắc điều chề hiđrô PTN, tính chất vật lý, t/c hoá học - HS rèn luyện kĩ năng, thao tác làm thí nghiệm, lắp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí H2 cách đẩy không khí đẩy nước, kỹ nhận hiđrô, biết kiểm tra độ tinh khiết hiđro - Rèn luyện khả quan sát, nhận xét tượng thí nghiệm Rèn luyện khả viết phương trình hoá học II Chuẩn bị - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, giá sắt, kẹp gỗ, ống dẫn khí, ống nghiệm - Hoá chất: Zn, HCl, CuO III Hoạt động Dạy - Học Hoạt động Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ HCl, Zn Đốt cháy khí hiđro không khí GV: Lưu ý cho HS nội quy phòng thí nghiệm quy tắc đảm bảo an toàn - Nêu nguyên liệu điều chế H2 phòng thí nghiệm? HS: Trong phòng thí nghiệm thường dùng kim loại ( Zn, Al ) axit (HCl, H2SO4 loãng…) - Viết phương trình phản ứng điều chế H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 từ Zn, dung dịch HCl? GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ hình HS làm thí nghiệm điều chế đốt khí vẽ 5.4 SGK tr 114 H2 GV: Hướng dẫn hs cách tiến hành thí nghiệm thử độ tinh khiết H2 - Quan sát nhận xét tượng? GV: Theo dõi nhóm làm thí nghiệm để uốn lắn nhóm làm chưa HS quan sát tượng rút nhận xét VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp [...]... riêng một chất ra trắng ở đáy ống nghiệm khỏi hỗn hợp? VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Tiểu kết: Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp Hoạt động 2: Củng cố (8 phút) - GV: Cho học sinh đọc kết luận SGK HS: Đọc và ghi nhớ nội dung bài - GV: Chuẩn kiến thức của bài 4: Dặn dò: (1 phút) Học bài và làm bài tập SGK/11 Đọc trước nội dung bài 3/...3 Tách chất ra khỏi hỗn hợp - GV: Cho học sinh quan sát tinh thể muối ăn - GV: Hoà tan muối ăn vào trong nước - GV: Dun nóng hỗn hợp nước muối đến khi nước bay hơi hết - GV: Yêu cầu học sinh nhận - HS: xét dung dịch nước muối trước Trước Sau và sau khi dun nóng? khi khi đun đun Dung Xuất dịch hiện trong lớp suốt màu - GV: Giới thiệu với học sinh đó chính là muối ăn - GV:

Ngày đăng: 01/09/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan