Nghiên cứu thu nhận b glucan từ nấm đầu khỉ và ứng dụng làm siro tăng cường miễn dịch

61 650 0
Nghiên cứu thu nhận b glucan từ nấm đầu khỉ và ứng dụng làm siro tăng cường miễn dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU THU NHẬN β-GLUCAN TỪ NẤM ĐẦU KHỈ VÀ ỨNG DỤNG LÀM SIRO TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH” Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC TIẾN Sinh viên thực : NGUYỄN HỒNG VÂN Lớp : CNTP 12-01 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Có kết nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Đức Tiến – Bộ môn Nghiên cứu phụ phẩm nông nghiệp – Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, người người trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tận tình chu đáo lúc khó khăn, truyền cho kiến thức kinh nghiệm quý báu để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn anh, chị môn Nghiên cứu phụ phẩm nông nghiệp toàn cán làm việc Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch hỗ trợ bảo suốt thời gian thực khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công nghệ sinh học – Viện Đại học Mở Hà Nội dạy dỗ dẫn dắt suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bố mẹ, anh chị bên động viên suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè động viên, giúp đỡ tôi, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Hà nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hồng Vân Nguyễn Hồng Vân Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nấm Đầu Khỉ 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2.2 Phân bố 1.1.3 Thành phần dinh dưỡng số hoạt chất sinh học nấm Đầu Khỉ 1.1.3.1 Thành phần dinh dưỡng 1.1.3.2 Các nhóm hoạt chất sinh học nấm Đầu Khỉ 1.1.4 Tác dụng nấm Đầu Khỉ 1.1.5 Các sản phẩm chế biến từ nấm Đầu Khỉ 1.2 Hoạt chất β-glucan 10 1.2.1 β-glucan nấm Đầu Khỉ 10 1.2.2 Cơ chế tác dụng 11 1.2.3 Một số ứng dụng β-glucan 13 1.3 Thu nhận hoạt chất sinh học nấm Đầu Khỉ 14 1.3.1 Cơ sở khoa học trì thu nhận hợp chất β-glucan nấm Đầu Khỉ 14 1.3.2 Phương pháp trích ly 14 1.3.3 Một số nghiên cứu thu nhận β-glucan từ nấm Đầu Khỉ 15 1.4 Tình hình sản xuất nghiên cứu nấm Đầu Khỉ nước 16 1.4.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu nấm Đầu Khỉ giới 16 1.4.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nước 17 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, hoá chất thiết bị nghiên cứu 18 Nguyễn Hồng Vân Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 2.1.1 Đối tượng 18 2.1.2 Hoá chất thiết bị 18 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu .18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp xác định tiêu hoá lý 18 2.3.1.1 Phương pháp xác định độ ẩm 18 2.3.1.2 Phương pháp xác định phần trăm chất khô hòa tan 19 2.3.1.3 Định lượng β-glucan phương pháp phenol-sulfuric theo phương pháp Dubois CS, 1956 19 2.3.1.4 Khảo sát hoạt tính chống oxy hoá in vitro thử nghiệm DPPH (test DPPH) theo phương pháp Shimada CS 22 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 2.4.1 Trích ly β-Glucan từ nấm Đầu Khỉ 23 2.4.2 Làm dịch trích ly 23 2.4.3 Cô dịch trích ly 23 2.4.4 Ảnh hưởng dung môi tủa đến khả thu nhận β-Glucan 24 2.4.5 Đề xuất công thức phối chế tạo siro nấm Đầu Khỉ tăng cường miễn dịch từ chế phẩm β-glucan 24 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Ảnh hưởng phương pháp lọc đến khả thu nhận β-Glucan từ dịch chiết nấm Đầu Khỉ .28 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ cô đặc chân không đến chất lượng dịch trích ly βGlucan từ H erinaceus 29 3.3 Ảnh hưởng dung môi tủa đến khả thu nhận beta glucan từ cao trích ly H erinaceus 30 3.4 Ảnh hưởng nồng độ ethanol đến khả tủa thu nhận làm sơ βGlucan từ cao trích ly H erinaceus 32 Nguyễn Hồng Vân Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 3.5 Ảnh hưởng thời gian tủa dịch trích ly ethanol đến khả thu nhận β-Glucan từ cao trích ly H erinaceus 33 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy chân không đến hàm lượng β-Glucan sau tủa 33 3.7 Kết khảo sát hoạt tính chống oxy hoá in vitro thử nghiệm DPPH 35 3.8 Đề xuất quy trình thu nhận chế phẩm β-Glucan từ dịch trích ly nấm Đầu Khỉ 36 3.9 Ứng dụng chế phẩm β-Glucan từ Đầu Khỉ để tạo siro giúp tăng cường miễn dịch 38 3.9.1 Xác định tỷ lệ phối chế 38 3.9.2 Nghiên cứu xác định thời gian điều kiện bảo quản sản phẩm Sỉro Nấm Đầu Khỉ 42 4.1 KẾT LUẬN 43 4.2 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 48 Nguyễn Hồng Vân Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu Cách đọc β- glucan Beta glucan Glc Glucose Gla Galactose Fuc Fructose EtOH Ethanol NGF Yếu tố tăng trưởng thần kinh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Nguyễn Hồng Vân Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dự kiến số thành phần phối chế tạo sản phẩm siro nấm Đầu Khỉ 25 Bảng 3.1 Hoạt tính chống oxy hoá chế phẩm nấm Đầu khỉ trích ly sóng siêu âm 35 Bảng 3.2 Kết tỷ lệ phối trộn thành phần tạo sản phẩm siro nấm Đầu Khỉ 38 Bảng 3.3 Kết điểm đánh giá cảm quan cho tiêu 39 Nguyễn Hồng Vân Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nấm Đầu Khỉ Hình 1.2 Nấm Đầu Khỉ kết hợp với nấm khác dạng viên ………….9 Hình 1.3 Bột nấm Đầu Khỉ Fusi…………………………………………… Hình 1.4 Liên kết β-1,3 glicozit β-1,6 glicozit 10 Hình 2.1 Công thức DPPH 22 Hình 3.1 Ảnh hưởng phương pháp lọc đến hàm lượng β-Glucan chất khô hòa tan dịch trích ly β-Glucan từ Hericium erinaceus sau lọc 29 Hình 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ cô đặc chân không đến hàm lượng βglucan độ ẩm lại cao chiết nấm Đầu khỉ 30 Hình 3.3 Ảnh hưởng dung môi đến hàm lượng β-Glucan chất khô hòa tan phần kết tủa từ cao trích ly H erinaceus 30 Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ ethanol đến hàm lượng β-Glucan % βGlucan phần kết tủa từ cao trích ly H erinaceus 32 Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian tủa đến khả thu nhận β-Glucan từ H erinaceus 33 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy chân không đến hàm lượng β-Glucan sau tủa 34 Nguyễn Hồng Vân Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong sống đại ngày nay, nhu cầu thực phẩm không dừng lại yêu cầu số lượng, chất lượng mà hướng tới tính an toàn, khả phòng chữa bệnh Vì xu hướng thực phẩm chức quan tâm Thực phẩm chức thực phẩm cải thiện tình trạng sức khỏe làm giảm nguy mắc bệnh, chứa thành phần có hoạt tính sinh học cao Các hoạt chất sinh học tách chiết từ nguồn gốc khác động vật, thực vật, vi sinh vật Trong việc tách chiết hoạt chất sinh học từ thực vật đặc biệt loại nấm ăn ý Từ nhiều kỷ qua nấm ăn biết đến nguồn thực phẩm bổ dưỡng có lợi cho sức khỏe Nấm ăn gọi loại thực phẩm vừa rau vừa thịt, có chất béo, cung cấp lượng lại giàu protein acid amin Trong loại nấm ăn quan tâm nấm Đầu Khỉ (Hericium erinaceum) Từ lâu, Trung Quốc Nhật Bản nấm Đầu Khỉ biết tới loại thực phẩm bổ dưỡng nhiều người ưa chuộng Nấm Đầu Khỉ chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học cao (βglucan, ergosterol, hericenone CH erinacine AI…) có tác dụng tốt việc hỗ trợ phòng chống điều trị bệnh viêm loét dày, ung thư dày, ung thư thực quản Nấm có tác dụng tốt lên hệ thần kinh, cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ người cao tuổi, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng với tình trạng thiếu oxy, chống mệt mỏi, lưu thông tuần hoàn máu…[4,2] Vì xu hướng nghiên cứu nhà khoa học xoay quoanh hoạt chất sinh học nấm Đầu Khỉ Đặc biệt chất β-glucan với hoạt tính chống ung thư, miễn dịch có hoạt lực mạnh Với lợi nước nông nghiệp có nguồn phụ phẩm giàu chất xơ (cellulose), chất gỗ (lignin) phong phú, đồng thời có nhiều vùng khí hậu nên trồng nấm quanh năm với hàng chục loại nấm ăn dược liệu, Nguyễn Hồng Vân Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội thị trường tiêu thụ nấm rộng lớn Mặc dù nấm Đầu Khỉ người dân nước ta, sản phẩm mang tính tiện lợi có bổ sung hoạt chất sinh học từ nấm như: Sử dụng làm đồ uống có tính kích thích, chiết xuất thành dạng viên hỗ trợ miễn dịch, ứng dụng sản xuất trà túi lọc, trà hòa tan… Hiện thị trường Việt Nam sản phẩm từ nấm Đầu Khỉ chủ yếu dạng bột từ thể nấm, vừa không tiện dụng lại hiệu kinh tế thấp Để tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tác dụng ưu việt nấm Đầu Khỉ tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thu nhận βglucan từ nấm Đầu Khỉ ứng dụng làm Siro giúp tăng cường miễn dịch” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Nghiên cứu thu nhận hợp chất β-glucan có hoạt tính sinh học cao từ nấm Đầu Khỉ ứng dụng xây dựng công thức làm Siro tăng cường miễn dịch 2.2 Yêu cầu - Xác định ảnh hưởng phương pháp lọc cô dịch trích ly đến hiệu thu nhận β-glucan từ dịch trích ly nấm Đầu Khỉ - Xác định ảnh hưởng dung môi tủa nồng độ dung môi tới hiệu thu nhận β-glucan từ dịch trích ly nấm Đầu Khỉ - Xác định công thức phối chế tạo sản phẩm Siro tăng cường miễn dịch từ dịch chiết nấm Đầu Khỉ - Xây dựng quy trình sản xuất Siro giúp tăng cường miễn dịch từ dịch chiết nấm Đầu Khỉ Nguyễn Hồng Vân Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Chế phẩm Đầu SĐK3 - Có vị cỏ át vị Khỉ trích ly 25,64 Đầu Khỉ sau uống Mật ong 56,69 - Trạng thái đồng Đường cỏ 1,00 - Màu nâu cà phê sáng mầu - Mùi thơm mật ong mùi Nước cất 16,67 Đầu Khỉ đặc trưng Chế phẩm Đầu SĐK4 - Ngọt hắc Khỉ trích ly 25,64 - Trạng thái đồng Mật ong 56,36 - Màu nâu cà phê sáng mầu Đường cỏ 1,33 - Mùi cỏ ngọt, mùi thơm mật Nước cất 16,67 ong Chế phẩm Đầu SĐK5 - Ngọt hắc Khỉ trích ly 25,64 - Trạng thái đồng Mật ong 56,02 - Màu nâu cà phê sáng mầu Đường cỏ 1,67 - Mùi cỏ át mùi thơm mật Nước cất 16,67 ong Đầu Khỉ Bảng 3.3 Kết điểm đánh giá cảm quan cho tiêu Chỉ tiêu Công thức Màu sắc Mùi Vị Trạng thái Tổng điểm SĐK1 7.2a 7.0a 6.7b 6.4.a 27.3 SĐK2 7.4a 7.0a 8.0a 6.9a 29.3 SĐK3 7.4a 7.3a 7.1b 6.6a 28.4 SĐK4 7.1a 7.0a 7.0b 6.9a 28.0 SĐK5 6.6a 6.7a 7.1b 6.6a 27.0 Chú thích: a, b sai khác công thức xử lý thời điểm có ý nghĩa mức ý nghĩa α = 5% Nguyễn Hồng Vân 39 Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Qua kết đánh giá cảm quan phép thử thị hiếu, nhìn chung công thức phối trộn tạo sản phẩm mà đưa người thử đánh giá cao Tuy nhiên cần lựa chọn công thức mà người thử ưa thích SĐK2 cho kết đánh giá cao với tổng điểm 29,3 điểm Tiếp đến SĐK3 cho kết thứ với 28,4 điểm Các công thức khác nhiều mức ý nghĩa 5% Như vậy, dựa kết đánh giá trên, bước đầu chọn nguyên liệu phối chế phù hợp cho công thức tạo siro nấm Đầu khỉ công thức SĐK2 là: Chế phẩm Đầu khỉ trích ly 25,64 %, Mật ong 57,02 %, đường cỏ 0,67%, nước cất 16,67% Nguyễn Hồng Vân 40 Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội *) Đề xuất quy trình sản xuất siro nấm Đầu Khỉ Sơ đồ Quy trình sản xuất Siro nấm Đầu Khỉ : Chế phẩm nấm Đầu trích ly Đường cỏ trích ly (10% Polysaccharides) (Chế phẩm/cỏ = 1/10) Nước cất vô trùng Mật ong Phối trộn Phối trộn Siro nấm Đầu Khỉ Đóng gói Sản phẩm Siro nấm Đầu khỉ Nguyễn Hồng Vân 41 Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Thuyết minh quy trình sản xuất siro nấm Đầu Khỉ: Quy trình sản xuất Siro nấm Đầu khỉ tiến hành tuận tự theo bước sau: a) Bước chuẩn bị nguyên liệu: Chế phẩm Đầu khỉ trích ly 25,64 %, Mật ong 57,02 %, đường cỏ 0,67%, nước cất 16,67% b) Bước phối trộn thứ nhất: Phối trộng 25,64 % chế phẩm Đầu Khỉ trích ly với 0,67 % Đường cỏ 16,67 % nước cất vô trùng, trộn khoảng phút c) Bước phối trộn thứ hai: Tiếp tục trộn bổ xung 57,02 % mật ong vào khấy khoảng phút sản phẩm Siro nấm Đầu Khỉ d) Bước đóng gói sản phẩm: Siro Đầu Khỉ sau pha chế đóng lọ PET thể tích 100 ml/lọ, dán nhãn sản phẩm 3.9.2 Nghiên cứu xác định thời gian điều kiện bảo quản sản phẩm Sỉro Nấm Đầu Khỉ Kết bảng sau rằng, sau tuần bảo quản lọ PET thấy mẫu giữ nguyên trạng thái ban đầu, hàm lượng hoạt chất beta glucan sản phẩm ổn định tượng mốc hỏng Chứng tỏ bảo quản lọ PET kín nhiệt độ thường bảo quản thời gian dài trì chất lượng nấm Đầu Khỉ TT Beta Thời gian glucan (ngày) (mg%) Nấm mốc Nhận xét 300 KPH Màu cà phê sáng mầu 10 300 KPH Màu cà phê sáng mầu 20 300 KPH Màu cà phê sáng mầu 30 300 KPH Màu cà phê sáng mầu Nguyễn Hồng Vân 42 Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thu được, đưa số kết luận sau: - Dịch trích ly β-glucan sau siêu âm lọc phương pháp lọc , ly tâm 10000 vòng/ phút, ly tâm liên tục - Cô chân không dịch trích ly sau lọc nhiệt độ 60 độ C/-0.8 atm - Dung môi tủa ethanol 80%, thời gian tủa 12 - Nhiệt độ sấy 60 độ C/-0,8 atm -.Hoạt tính chống oxy hoá chế phẩm nấm Đầu Khỉ IC50=0,915mg/ml cao gấp lần so với vitamin C - Xác định công thức phối chế nấm Đầu khỉ cho sản xuất Siro từ nấm Đầu Khỉ: Chế phẩm Đầu Khỉ 25,64 %, mật ong 57,02 %, đường cỏ 0,67 %, nước cất tinh khiết 16,67 % - Bước đầu đưa quy trình sản xuất sản phẩm Siro nấm Đầu Khỉ 4.2 KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ đề tài tốt nghiệp đưa kết nghiên cứu đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn: Nghiên cứu sâu công nghệ phối chế tạo sản phẩm Siro nấm Đầu Khỉ Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình công nghệ thiết bị chế biến tạo sản phẩm Siro nấm Đầu Khỉ Xác định tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm đánh giá hiệu chức sản phẩm người tiêu dùng Nguyễn Hồng Vân 43 Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành (2009), Giáo trình môn học khái quát nhân giống sản xuất nấm, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2005), Công nghệ trồng nấm tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Thị Hòa, Trương Hương Lan, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Thi, Lại Quốc Phong (2001), Nghiên cứu trích ly hoạt chất sinh học từ nấm Linh Chi, Viện Công nghệ thực phẩm Lê Văn Liễu (1978), Một số nấm ăn nấm độc rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Thám (1990), Nấm công nghệ chuyển hóa môi trường: nấm hầu thủ Hericium erinaceum, Nxb khoa học kỹ thuật, Hồ Chí Minh Lê Xuân Thám, Lê Viết Ngọc, Hoàng Thị Mỹ Linh, T Kume (1998), “Nghiên cứu nuôi trồng nấm Hericium erinaceum”, Tạp chí dược học, (7), 17-32 Nguyễn Đức Tiến (2006), Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, Báo cáo cấp Bộ: “Nghiên cứu tận dụng hạt nhãn vỏ nhãn để làm thức ăn chăn nuôi trồng nấm ” Cổ Đức Trọng (2007), Trung tâm nghiên cứu lich chi nấm dược liệu thành phố Hồ Chí Minh hội sinh học thành phố Hồ Chí Minh báo cáo nhà nước: Nghiên cứu quy trình công nghệ trồng nấm Hầu Thủ chịu nhiệt Viện Công nghiệp Thực Phẩm (2005), Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất loại đường chức dùng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm _ Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất beta glucan từ thành tế bào nấm men dùng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, Hà Nội Nguyễn Hồng Vân 44 Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 10 Nguyễn Thọ (2009) Thí nghiệm công nghệ thực phẩm Giáo trình công nghệ thực phẩm Hà Nội: p.4-5 11 TCVN 5860 – 1994 Khoa Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành P: 1-7 12 Nguyễn Ngọc Trình, Nguyễn Ngọc Mến (2013) Sấy chân không thiết bị sấy Công nhệ nhiệt – điện lanh, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM 13 Hà Duyên Tư (2006) Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tài liệu nước 14 Hibbett, D S., Pine, M E., Langer, G and Donoghue, J M (1997), “Evolution of gilled mushroom and puffballs inferred from ribosomal DNA sequences”, Proc, USA 15 HU Bin-jie,SHI Zhao-zhong (2009), “Ultrasonic Extraction of Polysaccharidese from Hericium Erinaceus”, Chemical World, 2009-09 16 Huang Sheng – Quang, Jin – Wei Li, Zhou Wang, Hua – XinPan, Jiang – Xu Chen and Zheng – Xiang Ning (2010), “Optimization of Alkanoid Etraction of Polysacchrides from Ganoderma lucidum and Their Effect on Immune Function in Mice”, South China University of technology, China 17 Kah hui Wong, Vikineswary Sabaratnam, Noorlidah Abdullah, Umah Rani Kuppusamy and Murali Naidu (2009), “Effects of Cultivation Techniques and processing on antimicrobial and Antioxidant Activities of Hericium erinaceum”, Biotechnol, (47), 47–55 18 lynne BODDY, Martha E CROCKATT, A Martyn AINSWORTH (2010), “Ecology of Hericium cirhatum, H coralloides and H erinaceus in the UK”, science Direct, (4), 163-173 Nguyễn Hồng Vân 45 Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 19 Mizuno, Yamabushitake (1995), “the Hericium erinaceum: Bioactive substances and medicinal utilization”, Food Rev, (11), 173 – 178 20 Roger Mason (2001), What is Beta Glucan, Square One, USA 21 Suphantharika M khunrae P, thanard kid P, verduyn C ( 2003), “Preparation of spent brewer’s yeast beta-glucan with a potentical application as an immuno stimulant for black tiger shrimp, penaeus monodon”, Bioresour technol, (81), 55-60 22 Ukai S; Kiho T; Hara C; Kuruma I; Tanaka Y (1983), “Polysaccharides in fungi XIV Antiinflammatory effect of the polysaccharides from the fruit bodies of several fungi”, JPharmacobiodyn, (12), 90-983 23 Zhaojing Wang, Dianhui Luo, Zhongyan Liang (2004), “Structure of polysaccharides from the fruiting body of Hericium erinaceus Pers”, ScienceDirect, (57), 241–247 24 Zuofa Zhang, Guoying Lv, Huijuan Pan, Ashok Pandey, Weiqiang He, Leifa Fan (2012), Antioxidant and hepatoprotective potential of endo- polysaccharides from Hericium erinaceus grown on tofu whey, International Journal of Biological Macromolecules, (51), 1140–1146 25 An-qiang Zhan, Li Fu, Mei Xu, Pei-long Sun, Jing-song Zhan (2012), “Structure of a water-soluble heteropolysaccharides from fruiting bodies of”, ScienceDirect, (88), 558–561 26 Bing-Ji Ma, Jin-Wen Shen, Hai-You Yu, Yuan Ruan, Ting-Ting Wu & Xu Zhao (2010), “Hericenones and erinacines: Stimulators of nerve growth factor (NGF) biosynthesis in Hericium erinaceus”, An International Journal on Fungal Biology, 1(2), 92-98 27 Chai Junhong, Gong Zhenjie, Yang Chunwen, LV Na, Chai Xiaojun (2010), “Extraction Technology of Intracellular Polysaccharides from Byproduct of Hericium erinaceus by Ultrasonic Wave”, Journal of Anhui Agricultural Sciences, (11), 5874-5876 Nguyễn Hồng Vân 46 Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 28 DuBois M., Gilles K A., Hamilton J K., Rebers P A., Smith F (1956) Colorimetric method for determination of sugar and related substances Anal Chem 28(3):350-356 29 Shimada K, Fujikawa K, Yahara K, Nakamura T Antioxidative properties of Xanthan on the autoxidation of soybean oil in cyclodextrin emulsion Journal of Agricultural and Food Chemistry 1992; 40:945-948 Nguyễn Hồng Vân 47 Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Bảng P.1: Kết xây dựng đường chuẩn D-glucose STT Hàm lượng Phenol 5% H2SO4 OD D-glucose (ml) 98% (nm) KQ đo OD (ml) (µg/ml) 0,5 2,5 490 25 0,5 2,5 490 0,201 50 0,5 2,5 490 0,364 75 0,5 2,5 490 0,508 100 0,5 2,5 490 0,642 125 0,5 2,5 490 0,795 150 0,5 2,5 490 0,922 Hình P.1 Mối tương quan D-glucose OD 490nm Nguyễn Hồng Vân 48 Lớp: CNTP 1201 Phụ lục Hình P.2 Hoạt tính chống oxy hoá chế phẩm nấm Đầu khỉ trích ly sóng siêu âm Nguyễn Hồng Vân 49 Lớp: CNTP 1201 Phụ lục Một số hình ảnh trình làm thí nghiệm Nấm đầu khỉ khô Nguyên liệu kích thước d ≤ 0,8 mm Dịch lọn nấm Đầu khỉ Bã nấm sau lọc dịch Đĩa Peptri đem xác định Hình ảnh đo OD hoạt chất hoà tan Nguyễn Hồng Vân 50 Lớp: CNTP 1201 Thiết bị sóng siêu âm Nguyễn Hồng Vân 51 Lớp: CNTP 1201 Phụ lục Mẫu phiếu trả lời PHÒNG THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH CẢM QUAN PHIẾU TRẢ LỜI Phép thử cho điểm chất lượng (TCVN 3215-79) Họ tên: Ngày thử: 13/04/2016 Sản phẩm : Siro nấm Đầu Khỉ Giới thiệu: Bạn nhận mẫu Siro Nấm Đầu Khỉ có kí hiệu là: Bạn quan sát nếm thử cho biết điểm chất lượng tương ứng với tiêu - Thang điểm sử dụng thang bậc điểm ( từ tới điểm) + Điểm tương ứng với sản phẩm bị hư hỏng + Điểm từ đến tương ứng với mức khuyết tật giảm dần + Điểm tương ứng với sản phẩm có chất lượng tốt Trả lời: M Các tiêu ẫu S iro Nấm Đầu Khỉ Nguyễn Hồng Vân Điểm số chất lượng Nhận xét Màu sắc Mùi Vị Trạng thái 52 Lớp: CNTP 1201 Nguyễn Hồng Vân 53 Lớp: CNTP 1201 [...]... râu và nói chung là các sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da [20] 1.3 Thu < /b> nhận < /b> các hoạt chất sinh học của nấm Đầu Khỉ 1.3.1 Cơ sở khoa học duy trì và thu < /b> nhận < /b> hợp chất β -glucan trong nấm Đầu Khỉ Theo các nghiên < /b> cứu < /b> thì nấm Đầu Khỉ có cấu tạo tương tự như một số loại nấm lớn khác như nấm Linh Chi, nấm Hương, nấm Sò Thành tế b o cấu tạo chủ yếu là các cellulose, độ nhớt vừa phải nên các chất trong nấm Đầu. .. quả trích ly Polysaccharides đạt 4,5% [22] 1.4 Tình hình sản xuất và nghiên < /b> cứu < /b> nấm Đầu Khỉ trong và ngoài nước 1.4.1 Tình hình sản xuất và nghiên < /b> cứu < /b> nấm Đầu Khỉ trên thế giới Ngay từ đầu thế kỷ thứ 19 nấm Đầu Khỉ được biết đến như một loại nấm ăn mang giá trị dinh dưỡng cao, đồng thời còn là nguồn dược liệu quý Tới năm 1960 nấm Đầu Khỉ được nuôi trồng thành công, nhưng phải hơn 40 năm sau tức là gần... Phương pháp b trí thí nghiệm 2.4.1 Trích ly β -Glucan từ nấm Đầu Khỉ Kế thừa kết quả nghiên < /b> cứu < /b> đề tài: quá trình trích ly β -Glucan từ nấm Đầu Khỉ, của phòng nghiên < /b> cứu < /b> Phụ phẩm nông nghiệp, Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu < /b> hoạch, đưa ra quy trình trích ly β -Glucan từ nấm Đầu Khỉ tối ưu như sau: - Nguyên liệu: 400g - Dung môi: nước khử ion - Tỷ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/10 - Sử dụng sóng... động của miễn dịch không đặc hiệu β -glucan có khả năng kích thích hệ miễn dịch chống lại mầm b nh rất hiệu quả Theo Patechen, β -glucan có khả năng tăng cường mạnh mẽ quá trình sản xuất đại thực b o và tăng tính kháng không đặc hiệu của vật chủ đối vi khuẩn, các loại nấm và b nh nhiễm ký sinh trùng β -glucan kết hợp với các thụ thể b n ngoài màng của đại thực b o và những tế b o b ch cầu khác (bao gồm... ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, hoá chất và thiết b nghiên < /b> cứu < /b> 2.1.1 Đối tượng Nguồn nấm Đầu Khỉ (Hericium erinaceus): Thu < /b> thập tại cơ sở trồng nấm Hưng Yên – Hà Nội Nấm Đầu Khỉ thu < /b> thập ở dạng nguyên liệu khô (độ ẩm để hái, chế biến, xử lý làm thay đổi thành phần các chất trong nấm Nó làm tăng các thành phần phân tử lượng thấp, tăng các hoạt chất sinh học, đồng thời làm tăng hương, tạo tính hấp dẫn hợp khẩu vị hơn 1.1.3.2 Các nhóm hoạt chất sinh học trong nấm Đầu Khỉ Từ đầu thế kỷ 20 các nghiên < /b> cứu < /b> về nấm Đầu Khỉ không còn chú trọng vào đặc điểm sinh dưỡng,... trồng nấm Đầu Khỉ trên thế giới là 66.000 tấn nấm tươi, chỉ chiếm 1,2% so với tổng lượng nấm trên toàn thế giới, và còn rất thấp đối với nhu cầu của thị trường Nói chung Từ năm 1981 đến 1997 sản lượng trồng nấm Đầu Khỉ tăng lên ít, trong những b o cáo về tình hình nuôi trồng nấm trên thế giới sản lượng vẫn b xếp chung vào cùng các loài nấm khác Nhận < /b> thấy tiềm năng về mặt sinh học của nấm Đầu Khỉ, là... nhiều cách trích ly các hợp chất sinh học, dựa vào đặc tính vật lý và hóa học ta chọn phương pháp trích ly thích hợp mang lại hiệu quả cao: Phương pháp ngâm, Phương pháp ngấm kiệt, Phương pháp trích ly b ng thiết b Soxhlet 1.3.3 Một số nghiên < /b> cứu < /b> thu < /b> nhận < /b> β -glucan từ nấm Đầu Khỉ Chai Junhong và cộng sự năm 2010 khi nghiên < /b> cứu < /b> công nghệ trích ly nấm Đầu khỉ b ng công nghệ sóng siêu âm Quy trình tiến hành... chịu Nấm tạo quả thể (phần nhìn thấy được của nấm) từ cuối tháng tám đến tháng mười hai Hình 1.1: Nấm Đầu Khỉ 1.1.2.2 Phân b Nấm Đầu Khỉ là loại nấm ôn đới, nhiệt độ thích hợp nấm phát triển là 16-200°C và nhiệt độ cao nhất là 19-220°C Nấm Đầu Khỉ có mặt ở hầu hết các châu lục trên thế giới trừ châu Phi và Nam Mỹ Tại châu Âu theo ghi nhận < /b> nấm xuất hiện ở 23 quốc gia, trong đó có tới 13 quốc gia xếp nấm. .. phối chế tạo siro nấm Đầu Khỉ tăng cường miễn dịch từ chế phẩm β -glucan Chúng tôi dự kiến đưa ra một số thành phần như sau: Chế phẩm nấm Đầu Khỉ, mật ong, đường cỏ ngọt, nước cất Nguyễn Hồng Vân 24 Lớp: CNTP 1201 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội B ng 2.1 Dự kiến một số thành phần phối chế tạo sản phẩm siro nấm Đầu Khỉ STT SĐK1 SĐK2 SĐK3 SĐK4 SĐK5 Thành phần Tỉ lệ (%) 1 Chế phẩm Đầu Khỉ trích

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan