Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

63 571 1
Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN LÝ – LUẬT KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS. ĐỖ ĐÌNH LONG Sinh viên thực hiện : LÊ THÙY DƯƠNG Lớp : K9 – Quản lý kinh tế B Thái Nguyên, tháng 032016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Đại học Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho chúng em trong suốt các năm học qua. Trong bốn năm học tập tại trường chúng em đã được trang bị đầy đủ các kiến thức qua sự giảng dạy tâm huyết, nhiệt tình của các quý thầy cô trong nhà trường . Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến thầy TS Đỗ Đình Long, đã hết lòng trực tiếp hướng dẫn, quan tâm và truyền đạt nhiều kinh nghiệm cũng như cho em nhiều ý kiến, kiến thức quý báu trong suốt quá trình chuẩn bị, thực hiện và hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các cô chú, anh chị cán bộ công tác tại Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập, hướng dẫn nhiệt tình để em có cơ hội tiếp xúc với thực tế để em có thể học hỏi được nhiều kiến thức cũng như tích lũy kinh nghiệm cho bản thân và đặc biệt được các anh chị chia sẻ rất nhiều kinh nghiệm quý báu để có thể hoàn thành công việc được giao và tích lũy rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Sau cùng, em xin kính chúc Quý thầy cô Trường Đại học Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh cùng toàn thể các cô chú, anh chị cán bộ công tác tại Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên công tác tốt, luôn có một sức khỏe tốt để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Lê Thùy Dương MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ PHỔ YÊN 5 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ XÃ PHỔ YÊN 5 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 5 1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 7 1.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 20132015 10 PHẦN II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN 14 2.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG TÀI CHÍNHKẾ HOẠCHUBND THỊ XÃ PHỔ YÊN 14 2.1.1. Lịch sử hình thành 14 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của phòng tài chính – kế hoạch – UBND thị xã Phổ Yên 14 2.1.4. Kết quả hoạt động của phòng tài chính – kế hoạch – UBND thị xã Phổ Yên 19 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP VÀ GIAO DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN 20 2.2.1 Căn cứ lập dự toán chi ngân sách nhà nước 20 2.2.2 Quy trình lâp dự toán chi ngân sách nhà nước 21 2.2.3 Thời gian lập dự toán chi ngân sách nhà nước 22 2.2.5 Kiểm tra, giám sát, quản lý chi ngân sách nhà nước 22 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 20132015 23 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 20132015 24 2.3.1 Đánh giá tình hình thực hiện chi NSNN năm 2013 24 2.3.2 Đánh giá tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước năm 2014 29 2.3.3 Đánh giá tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước năm 2015 34 2.4 CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 20132015 39 2.5 CÂN ĐỐI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN 42 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 20132015 45 2.6.1 Thành tựu 45 2.6.2 Hạn chế 46 2.6.3 Nguyên nhân 47 PHẦN III : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN 50 3.1.ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA THỊ XÃ PHỔ YÊN GIAI ĐOẠN 20162020 50 3.1.1 Định hướng phát triển 50 3.1.2 Mục tiêu 52 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN 53 3.2.1 Nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ quản lý 53 3.2.2 Hoàn thiện công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước 54 3.2.3 Hoàn thiện công tác chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước 54 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động chi ngân sách nhà nước. 55 3.2.5 Hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành chi ngân sách nhà nước tại thị xã Phổ Yên 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ 1 NQ Nghị quyết 2 QĐ Quyết định 3 UBND Ủy ban nhân dân 4 DN Doanh nghiệp 5 GD – ĐT Giáo dục đào tạo 6 XH Xã hội 7 DT Dự toán 8 NSNN Ngân sách nhà nước 9 HĐND Hội đồng nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG Trang Bảng 1.1 Giá trị sản xuất qua các năm 12 Bảng 2.1 Quyết toán chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Phổ Yên năm 2013 24 Bảng 2.2 Quyết toán chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Phổ Yên năm 2014 29 Bảng 2.3 Quyết toán chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Phổ Yên năm 2015 34 Bảng 2.4 Cơ cấu chi ngân sách Phổ Yên giai đoạn 20132015 39 Bảng 2.5 Cân đối thu, chi Ngân sách Nhà nước thị xã Phổ Yên giai đoạn 2013 – 2015 42 DANH MỤC HÌNH VẼ STT NỘI DUNG Trang Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy phòng tài chínhkế hoạch thị xã Phổ Yên 18 MỞ ĐẦU 1.Giới thiệu về đợt thực tập Thực tập tốt nghiệp là hoạt động giáo dục đặc thù nhằm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cần thiết của sinh viên theo mục tiêu đào tạo đã đề ra. Đối với sinh viên trình độ kiến thức là điều kiện cần nhưng chưa đủ, hoạt động thực tập tốt nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ với quá trình học tập mà còn với cả sự nghiệp của sinh viên sau này. Kỳ thực tập này giúp sinh viên chúng em được tiếp cận với nghề nghiệp mà mỗi người đã lựa chọn khi bước chân vào trường đại học. Các hoạt động thực tiễn thêm một lần nữa giúp sinh viên chúng em hiểu được mình sẽ làm công việc như thế nào sau khi ra trường và có những điều chỉnh kịp thời, cùng với chiến lược rèn luyện phù hợp hơn. Quá trình áp dụng các kiến thức học được trong nhà trường vào thực tế công việc giúp sinh viên nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình và cần trang bị thêm những kiến thức, kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu công việc. Trong thực tế, chương trình đào tạo trong các trường đại học đã cung cấp hệ thống lý luận và lý thuyết hữu dụng về ngành nghề và nhất thiết cần được áp dụng vào thực tiễn sinh động với đối tượng và môi trường nghề nghiệp cụ thể. Vì thế, các kỳ thực tập càng trở nên cần thiết đối với sinh viên. Những trải nghiệm ban đầu này giúp sinh viên tự tin hơn sau khi ra trường và đi tìm việc, giúp các bạn không quá ảo tưởng dẫn đến thất vọng về thực tế khi thực sự tham gia thị trường lao động. Trong quá trình thực tập, sinh viên có thể thiết lập được các mối quan hệ trong nghề nghiệp của mình, điều này rất hữu ích cho sinh viên khi ra trường. Nếu thực tập tốt, sinh viên còn có cơ hội kiếm được việc làm ngay trong quá trình thực tập. Và theo kế hoạch của Trường Đại Học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Luật Kinh tế và sự nhất trí của thầy giáo hướng dẫn, em đã được thực tập tại phòng tài chính – kế hoạch thị xã Phổ Yên Thái Nguyên từ 21122015 đến 2632016. Em mong rằng trong 3 tháng thực tập tại phòng tài chính – kế hoạch qua việc vận dụng kỹ năng cứng và trau dồi kỹ năng mềm em sẽ nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình và cần trang bị thêm những kiến thức, kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu công việc, để hoàn thiện mình hơn trước khi tham gia vào thị trường lao động. 2.Tính cấp thiết Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, nó phản ánh những mặt nhất định của các quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối sản phẩm xã hội trong điều kiện còn tồn tại quan hệ hàng hoá tiền tệ và được sử dụng như một công cụ thực hiện các chức năng của nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu cùa Nhà nước, đồng thời là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế xã hội. Ở Việt Nam, kể từ khi nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đã dần dần làm biến đổi các yếu tố cấu thành của nền kinh tế, có yếu tố cũ mất đi, có yếu tố mới ra đời, có yếu tố vẫn giữ nguyên hình thái cũ nhưng nội dung của nó đã bao hàm nhiều điều mới hoặc chỉ được biểu hiện trong những khoảng không gian và thời gian nhất định. Trong lĩnh vực tài chính Tiền tệ, Ngân sách nhà nước được xem là một trong những mắt xích quan trọng của tiến trình đổi mới, lĩnh vực ngân sách nhà nước đã đạt được những thàng tựu đáng kể. Cùng với việc mở cửa kinh tế, khai thác quản lý tình hình thu – chi ngân sách là rất quan trọng. Ngân sách thị xã là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nước ở nước ta, ngân sách thị xã là nguồn tài chính chính chủ yếu đảm bảo cho cơ quan nhà nước cấp thị xã thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình. Trong những năm vừa qua ngân sách thị xã đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc thực hiên tiến trình đổi mới nền kinh tế đất nước. Để có thể tiếp tục phát huy vai trò của ngân sách thị xã trong tiến trình đổi mới đất nước, đòi hỏi phải hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại cấp thị xã. Từ khi luật ngân sách nhà nước năm 2002 ra đời, việc quản lý chi ngân sách ở thị xã đã có những bước tiến đáng kể tuy nhiên vẫn không khỏi còn nhiều bất cập. Thị xã Phổ Yên là một thị xã thuộc tỉnh Thái Nguyên, thị xã có địa bàn rộng. Trong quá trình quản lý cũng không tránh khỏi những vướng mắc, đặc biệt là trong vấn đề quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn. Nhận thức được vấn đề trên, em nhận thấy cần phải tìm hiểu về quá trình quản lý chi ngân sách tại thị xã Phổ Yên, do đó em quyết định chọn đề tài: “Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, làm đề tài cho bài báo cáo tốt nghiệp của mình. 3.Mục tiêu nghiên cứu 3.1Mục tiêu chung Phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước tại thị xã Phổ Yên giai đoạn 2013 – 2015 từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiêu quả công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước tại thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. 3.2Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu khái quát chung về đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên và phòng tài chínhkế hoạch thị xã Phổ Yên; Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của giai đoạn 2013 – 2015tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN của thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Báo cáo tập trung vào nghiên cứu các vấn đề về thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Báo cáo tập trung nghiên cứu các chỉ tiêu chi và cân đối ngân sách Nhà nước tại thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2015. Về không gian: Báo cáo được nghiên cứu tại phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. Về thời gian: Báo cáo phân tích công tác chi ngân sách tại thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2015 và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chi ngân sách tại thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: Bằng việc quan sát ghi lại thông tin, điều tra trực tiếp tại phòng tài chính – kế hoạch. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập bằng cách trực tiếp tới phòng để thu thập số liệu. Phương pháp điều tra khảo sát 5.2Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp thống kê kinh tế: Là phương pháp nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ với mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội trong thời gian và địa điểm cụ thể. Phương pháp thống kê sử dụng trong thu thập tài liệu, tổng hợp và tính toán các chỉ số: tuyệt đối, tương đối, trên cơ sở đó phân tích quá trình quản lý chi NSNN trên địa bàn. Phương pháp hệ số: Áp dụng trong việc tính toán để cân đối chi NSNN. 5.3Phương pháp phân tích số liệu Bài báo cáo sử dụng phương pháp so sánh: Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến. Trong đó xác định vấn đề so sánh, về điều kiện so sánh và mục tiêu để có cái nhìn tổng quát về việc thực hiện chi NSNN trong giao đoạn 20132015. Biểu đồ diện tích (bảng): Thể hiện chi tiết bảng việc chi NSNN trên địa bàn thị xã Phổ Yên. 6. Kết cấu báo cáo thực tập Ngoài phần Mở đầu và kết luận, báo cáo gồm có 3 phần: Phần 1: Khái quát chung về thị xã Phổ Yên và phòng tài chính kế hoạch thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Phần 2: Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại thị xã Phổ Yên. Phần 3: Giải pháp hoàn thiện công tác chi ngân sách nhà nước tại thị xã Phổ Yên PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ PHỔ YÊN 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ XÃ PHỔ YÊN 1.1.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý Phổ Yên là thị xã trung du của tỉnh Thái Nguyên, có 18 đơn vị hành chính, gồm 15 xã và 3 thị trấn. Tổng diện tích toàn thị xã là 257 km2, dân số là140.150 người, mật độ trung bình là 447 ngườikm2. Tổng quỹ đất có 28.901 ha, trong đó đất dùng cho nông nghiệp đạt 14.500 ha 15.000 ha, đất dùng cho lâm nghiệp đạt 8.500 ha. Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 393,9 ha. Dưới thời Pháp thuộc: từ tháng 101890 đến tháng 91892, thị xã Phổ Yên nằm trong phủ Phú Bình, thuộc tiểu Quân khu Thái Nguyên Đạo quan binh I Phả Lại. Từ tháng 10 năm 1892, Phổ Yên là một thị xã thuộc phủ Phú Bình. Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp bỏ đơn vị hành chính cấp phủ. Phổ Yên là một thị xã thuộc tỉnh Thái Nguyên gồm 6 tổng, với 24 làng. Năm 1918, Phổ Yên là 1 phủ (trong số 2 phủ, 3 thị xã, 3 châu của tỉnh Thái Nguyên) gồm 8 tổng, với 36 làng. Theo Sắc lệnh số 148SL ngày 2531948 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phủ Phổ Yên được đổi thành thị xã Phổ Yên. Phổ Yên giáp thành phố Thái Nguyên và thành phố Sông Công về phía bắc; giáp thị xã Phú Bình về phía đông; thị xã Đại Từ về phía tây, tỉnh Vĩnh Phúc về phía tây nam, tỉnh Bắc Giang về phía đông nam và thành phố Hà Nội phía nam. Do có vị trí thuận lợi nên Phổ Yên là địa phương rất có tiềm năng và là nơi được nhiều nhà đầu tư tin chọn. b. Đặc điểm khí hậu Thị xã Phổ Yên có tổng diện tích tự nhiên 258,869km2, tổng dân số đến năm 2011 là 139.410 người. Khí hậu Phổ Yên mang tính chất nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm 2 mùa nóng, lạnh rõ rệt. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mưa nhiều; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mưa ít; độ ẩm trung bình các tháng từ 79% đến 98,3%. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 2.000mm đến 2.500mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình là 220C, tổng tích ôn 8.0000C. Số giờ nắng trong năm từ 1.300 giờ đến 1.750 giờ, lượng bức xạ khoảng 115 Kcalcm2. Hướng gió chủ yếu là đông bắc (các tháng 1, 2, 3,10,11, 12) và đông nam (các tháng còn lại). Khí hậu Phổ Yên tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm. Tuy nhiên, do mưa tập trung vào mùa nóng, lượng mưa lại lớn, chế độ thuỷ văn lại không đều, nên thường gây ngập úng, lũ lụt. Phổ Yên có 2 con sông chính chảy qua: Sông Cầu: nằm trong hệ thống sông Thái Bình, lưu vực 3.480 km2, bắt nguồn từ thị xã Chợ Đồn (tỉnh Bắc Cạn), chảy qua các thị xã Bạch Thông, Chợ Mới (tỉnh Bắc Cạn), Phổ Yên , Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên, Phú Bình về Phổ Yên. Trên địa bàn Phổ Yên, sông Cầu chảy theo hướng bắc đông nam, lưu lượng nước mùa mưa lên tới 3.500m3giây. Sông Công: xưa còn gọi là sông Giã (Giã Giang), sông Mão, có lưu vực 951km2, bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá (thị xã Định Hoá), chảy qua thị xã Đại Từ, thị xã Sông Công về Phổ Yên. Sông Công chảy qua địa bàn thị xã Phổ Yên khoảng 25 km, nhập vào sông Cầu ở thôn Phù Lôi, xã Thuận Thành, thị xã Phổ Yên. Năm 1975, 1976, hồ Núi Cốc được xây dựng tạo ra nguồn dự trữ nước và điều hoà dòng chảy của sông. Cảng Đa Phúc trên sông Công là cảng sông lớn nhất tỉnh Thái Nguyên. Do phía tây Phổ Yên có dãy núi Tam Đảo đón gió đông nam, nên lượng mưa ở lưu vực sông Công rất lớn. So với lũ sông Cầu, lũ sông Công lớn và đột ngột hơn, thường xẩy ra vào mùa nóng (từ tháng 5 đến tháng 10), lên nhanh, xuống nhanh và biến động lớn, biên độ lũ từ 5 mét đến 7 mét. Đặc biệt, ở các xã ở ven dãy núi Tam Đảo (Phúc Thuận, Thành Công, Vạn Phái) thường xẩy ra những trận mưa lớn, trong phạm vi hẹp, gây lũ quét (ngày 21101969, ở suối Quân Cay, xã Phúc Thuận, lượng mưa 1 giờ trong phạm vi trong 200km2 tại đây lên tới 325mm, tạo nên lũ quét, nước chảy như thác đổ làm chết 26 người). Đoạn hạ lưu sông Công (từ xã Nam Tiến xuống thôn Phù Lôi, xã Thuận Thành) có 15 km đê ở 2 bên sông. Vùng phía nam thị xã Phổ Yên (gồm các xã: Thuận Thành, Trung Thành, Tân Phú, Đông Cao, Tiên Phong, Nam Tiến, Tân Hương) nằm kẹp giữa vùng đê sông Công và sông Cầu nên khi mưa lớn, hoặc khi nước sông Cầu dâng cao, thường bị úng, lụt. Ao hồ: ao phần lớn là nhỏ, độ sâu từ 1 mét đến 2 mét, nằm rải rác ở các xóm, xã trong thị xã , tập trung nhiều ở những xóm, xã có mật độ dân số lớn. Hồ Nước hai: Được xây dựng từ năm 2010, là hồ nhân tạo lớn nhất thị xã Phổ Yên, đảm bảo nước tưới phục vụ sản xuất cho các xã Phúc Thuận, Minh Đức, thị trấn bắc sơn; bên cạnh đó hồ Nước Hai còn có tiêm năng lớn cho phát triển du lịch, kết nối với các điểm du lịch như: Hồ Đại Lải, Hồ Suối lạnh, Hồ Núi cốc và khu du lịch Tam Đảo. Hồ Suối Lạnh: nằm trên địa bàn xã Thành Công, đảm bảo nước tưới tiêu phục vụ sản xuất cho các xã Thành Công, Vạn Phái; bên cạnh đó hồi suối lạnh còn có tiềm năng lớn cho đầu tư phát triển Du lịch. Đặc điểm nổi bật của thị xã Phổ Yên là có đường Quốc lộ số 3 Đường cao tốc Hà nội Thái Nguyên và đường sắt Hà Nội Thái Nguyên chạy dọc từ nam lên bắc, mang lại cho thị xã nhiều thuận lợi về kinh tế xã hội. c. Tài nguyên thiên nhiên Thị xã Phổ Yên nằm trong vùng sinh khoáng Đông Bắc – Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương. Là một nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú về chủng loại và trữ lượng, trong đó có nhiều loại có ý nghĩa đối với cả nước như mỏ sắt, mỏ than (đặc biệt là than mỡ). Dưới đây là một số khoáng sản có lợi thế so sánh của tỉnh và các loại khoáng sản có ý nghĩa trong việc cung cấp nguyên vật liệu cho phát triển ngành nghề nông thôn: Than mỡ: Trữ lượng tiềm năng khoảng trên 1 triệu tấn, chất lượng tương đối tốt, trong đó trữ lượng tìm kiếm thăm dò khoảng 2,5 triệu tấn. Than đá: trữ lượng tìm kiếm và thăm dò khoảng trên 5 triệu tấn Sắt: Hiện đã phát hiện trên địa bàn thị xã có 3 mỏ và điểm quặng, trữ lượng trên 5 triệu tấn. Đất sét: Sét xi măng có trữ lượng nhỏ (khoảng 0,6 triệu tấn) Đá vôi xây dựng: Trữ lượng nhỏ (khoảng 1triệu tấn) 1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội a. Dân số và lao động Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp dân số Phổ Yên là 28.400 người. Sau hòa bình lập lại (tháng 71954), toàn thị xã có 7.525 hộ, với 34.234 nhân khẩu. Theo tổng điều tra dân số ngày 0141989 dân số Phổ Yên là 118.596 người. Năm 2013 dân số toàn thị xã là 139.961 người (có 70.000 nam và 69.961 nữ; 126.456 người sống ở nông thôn, 13.505 người sống ở đô thị); Người kinh 92,42%, người Sán Dìu 6,25%, người Tày 0,59%, Người Dao và người Nùng đều 0,29%, người Mường 0,06%, còn lại 0,1% là người các dân tộc khác...Trừ người Dao sống chủ yếu ở các xã chân dãy núi Tam Đảo, còn người các dân tộc khác sống xen kẽ với nhau. Mật độ dân số trung bình toàn thị xã tăng từ 514 ngườikm2 (năm 2012) lên 545,27 ngườikm2 (năm 2013); Thị trấn Ba Hàng có mật độ dân số cao nhất 3.382 ngườikm2, xã Phúc Tân có mật độ dân số thấp nhất (89 ngườikm2). Cư dân ở Phổ Yên gồm nhiều dân tộc khác nhau, có bộ phận đã định cư từ lâu đời, có bộ phận là dân được bọn địa chủ các đồn điền người Pháp và người Việt tuyển mộ vào làm thuê cho chúng; có bộ phận là đồng bào các tỉnh Hà Nam, Thái Bình, Hà Đông... di cư, phiêu bạt lên, sinh cơ, lập nghiệp. Nhân dân các dân tộc Phổ Yên đã sống xen kẽ với nhau từ lâu đời và có truyền thống đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. b. Đặc điểm kinh tế Dưới thời Pháp thuộc, 34 diện tích đất nông nghiệp của thị xã nằm trong các đồn điền của địa chủ người Pháp và người Việt. Theo cuốn Tiểu chí Thái Nguyên của Echinard (công sứ tỉnh Thái Nguyên) xuất bản năm 1033; Năm 1932 toàn thị xã có tới 3.000ha đất trồng trọt bị bỏ hoang hóa, diện tích đất canh tác là 4.100 ha, sản lượng thóc đạt 6.275 tấn, sản lượng các loại cây nông sản khác đạt 72 tấn, đàn trâu và bò có 2.929 con, đàn lợn 4.500 con. Trong kháng chiến chống Pháp, sản xuất nông nghiệp của thị xã Phổ Yên còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên (từ năm 1947 đến năm 1953 năm nào cũng có lụt lớn, gây cho sản xuất nông nghiệp của thị xã nhiều thiệt hại). Trật lụt từ ngày 298 đến ngày 191954 làm toàn bộ 1516 xã trên địa bàn bị ngập lụt. Toàn thị xã có tới 402,9ha lúa bị mất trắng, diện tích lúa còn lại chỉ thu hoạch được từ 20% đến 50%. Tuy bị thiên tai mất mùa, đời sống còn rất nhiều khó khăn nhưng cuối năm 1953 đầu năm 1954 nhân dân Phổ Yên đã đóng góp cho nhà nước 630 tấn thóc đưa ra chiến trường nuôi bộ đội. Trong kháng chiến chống Mỹ, năm 1967 là năm cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ diễn ra trên địa bàn thị xã hết sức ác liệt, nhưng quân và dân trong thị xã vẫn giữ vững và phát triển sản xuất nông nghiệp, diện tích gieo cấy lúa đạt 999,7ha, sản lượng thóc đạt 11.251 tấn, đàn trâu và bò đạt 12.752 con, đàn lợn đạt 30.321 con. Từ năm 1987, thực hiện đường lối đổi mới do đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 121986) đề ra, Phổ Yên đã tập trung thực hiện “Đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cải tổ cơ cấu kinh tế nông thôn” nên sản xuất nông nghiệp của thị xã phát triển mạnh cả về trồng trọt và chăn nuôi. Năm 1995 tổng sản lượng lương thực toàn thị xã đạt 35.137 tấn; cơ cấu và chất lượng đàn gia súc, gia cầm có những tiến bộ mới, diện tích cây chè trên địa bàn thị xã trên 1.000ha. Năm 213 trong toàn thị xã diện tích trồng cây lương thực có hạt đạt 11.572ha, sản lượng lương thực có hạt đạt 53.103 tấn (có 49.256 tấn lúa), sản lượng lương thực có hạt tình bình quân theo đầu người đạt 397kg (có 352kg lúa), cao hơn bình quân đầu người toàn tỉnh 59kg. (Trong cây lương thực có hạt, lúa có diện tích 10.000ha, năng suất đạt 45,98 tạ ha, sản lượng đạt 46.871 tấn, ngô có diện tích 1.440ha, sản lượng 6.232 tấn). Ngoài ra, năm 2013 Phổ Yên còn trồng 2.482ha khoai lang, sản lượng đạt 15.931 tấn; 730ha sắn, sản lượng đạt 8.030 tấn. Phổ Yên là thị xã có diện tích rau xanh lớn nhất trong các thành, thị trong tỉnh Thái Nguyên. Năm 2013 thị xã có diện tích trồng rau xanh đạt 1.375ha, sản lượng đạt 17.140 tấn (chiếm tỷ lệ 20,11% sản lượng rau xanh toàn tỉnh). Về sản xuất cây công nghiệp: Năm 2014 toàn thị xã trồng được 17ha mía, 733ha lạc, 689 ha đật tương, sản lượng mía đạt 510 tấn, lạc 957 tấn, đậu tương 11.099 tấn. Về cây chè, diện tích tăng từ 1.000ha năm 2012 lên 1.453ha năm 2013. Sản lượng chè năm 2013 của thị xã đạt 9.500 tấn. Diện tích và sản lượng cây ăn quả từ 636 ha và 1.034 tấn năm 2012 lên 1.839 ha và 2.131 tấn năm 2014. Điểm nổi bật trong chăn nuôi của Phổ Yên những năm qua là đã chú trọng đầu tư và có bước phát triển cao cả về quy mô và chất lượng. Trên địa bàn thị xã đã có nhiều mô hình trang trại hộ gia đình chăn nuôi lợn ngoại, bò sữa. Đây là những tiền đề quan trọng để chuyển dịch mạnh chăn nuôi của thị xã theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường. Năm 2014, đàn trâu bò trong toàn thị xã có 25.481 con (tăng 12.729 con so với năm 2010); đàn lợn 89.078 con (tăng 58.757 con so với năm 2010); sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 7.798 tấn (có 6.458 tấn thịt lợn). Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản năm 2014 toàn thị xã có 421ha, sản lượng thủy sản đạt 545 tấn (có 522 tấn cá).

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN LÝ – LUẬT KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS ĐỖ ĐÌNH LONG Sinh viên thực : LÊ THÙY DƯƠNG Lớp : K9 – Quản lý kinh tế B Thái Nguyên, tháng 03/2016 I Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh - Đại học Thái Nguyên tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt năm học qua Trong bốn năm học tập trường chúng em trang bị đầy đủ kiến thức qua giảng dạy tâm huyết, nhiệt tình quý thầy cô nhà trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến thầy TS Đỗ Đình Long, hết lòng trực tiếp hướng dẫn, quan tâm truyền đạt nhiều kinh nghiệm cho em nhiều ý kiến, kiến thức quý báu suốt trình chuẩn bị, thực hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cô chú, anh chị cán công tác Phòng Tài – Kế hoạch thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập, hướng dẫn nhiệt tình để em có hội tiếp xúc với thực tế để em học hỏi nhiều kiến thức tích lũy kinh nghiệm cho thân đặc biệt anh chị chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu để hoàn thành công việc giao tích lũy nhiều kinh nghiệm cho thân Sau cùng, em xin kính chúc Quý thầy cô Trường Đại học Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh toàn thể cô chú, anh chị cán công tác Phòng Tài – Kế hoạch thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên công tác tốt, có sức khỏe tốt để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thùy Dương II Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương MỤC LỤC NỘI DUNG Trang 5.3Phương pháp phân tích số liệu III Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ NQ Nghị QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân DN Doanh nghiệp GD – ĐT Giáo dục đào tạo XH Xã hội DT Dự toán NSNN Ngân sách nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân IV Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương DANH MỤC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG Trang Bảng 1.1 Giá trị sản xuất qua năm 12 Bảng 2.1 Quyết toán chi ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Phổ 24 Yên năm 2013 Bảng 2.2 Quyết toán chi ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Phổ 29 Yên năm 2014 Bảng 2.3 Quyết toán chi ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Phổ 34 Yên năm 2015 Bảng 2.4 Cơ cấu chi ngân sách Phổ Yên giai đoạn 2013-2015 39 Bảng 2.5 Cân đối thu, chi Ngân sách Nhà nước thị xã Phổ Yên giai 42 đoạn 2013 – 2015 DANH MỤC HÌNH VẼ STT NỘI DUNG Trang Hình 1.1 Sơ đồ máy phòng tài chính-kế hoạch thị xã Phổ Yên 18 V Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương MỞ ĐẦU 1.Giới thiệu đợt thực tập Thực tập tốt nghiệp hoạt động giáo dục đặc thù nhằm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp cần thiết sinh viên theo mục tiêu đào tạo đề Đối với sinh viên trình độ kiến thức điều kiện cần chưa đủ, hoạt động thực tập tốt nghiệp có vai trò quan trọng không với trình học tập mà với nghiệp sinh viên sau Kỳ thực tập giúp sinh viên chúng em tiếp cận với nghề nghiệp mà người lựa chọn bước chân vào trường đại học Các hoạt động thực tiễn thêm lần giúp sinh viên chúng em hiểu làm công việc sau trường có điều chỉnh kịp thời, với chiến lược rèn luyện phù hợp Quá trình áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế công việc giúp sinh viên nhận biết điểm mạnh, điểm yếu cần trang bị thêm kiến thức, kỹ để đáp ứng nhu cầu công việc Trong thực tế, chương trình đào tạo trường đại học cung cấp hệ thống lý luận lý thuyết hữu dụng ngành nghề thiết cần áp dụng vào thực tiễn sinh động với đối tượng môi trường nghề nghiệp cụ thể Vì thế, tập trở nên cần thiết sinh viên Những trải nghiệm ban đầu giúp sinh viên tự tin sau trường tìm việc, giúp bạn không ảo tưởng dẫn đến thất vọng thực tế thực tham gia thị trường lao động Trong trình thực tập, sinh viên thiết lập mối quan hệ nghề nghiệp mình, điều hữu ích cho sinh viên trường Nếu thực tập tốt, sinh viên có hội kiếm việc làm trình thực tập Và theo kế hoạch Trường Đại Học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Quản lý - Luật Kinh tế trí thầy giáo hướng dẫn, em thực tập phòng tài – kế hoạch thị xã Phổ Yên Thái Nguyên từ 21/12/2015 đến 26/3/2016 Em mong tháng thực tập phòng tài – kế hoạch qua việc vận dụng kỹ cứng trau dồi kỹ mềm em nhận biết điểm mạnh, điểm yếu cần trang bị thêm kiến thức, Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương kỹ để đáp ứng nhu cầu công việc, để hoàn thiện trước tham gia vào thị trường lao động 2.Tính cấp thiết Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, phản ánh mặt định quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối sản phẩm xã hội điều kiện tồn quan hệ hàng hoá - tiền tệ sử dụng công cụ thực chức nhà nước Trong kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước công cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cùa Nhà nước, đồng thời công cụ quan trọng Nhà nước việc quản lý điều hành vĩ mô kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, kể từ kinh tế chuyển sang vận hành theo chế thị trường, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới, làm biến đổi yếu tố cấu thành kinh tế, có yếu tố cũ đi, có yếu tố đời, có yếu tố giữ nguyên hình thái cũ nội dung bao hàm nhiều điều biểu khoảng không gian thời gian định Trong lĩnh vực tài - Tiền tệ, Ngân sách nhà nước xem mắt xích quan trọng tiến trình đổi mới, lĩnh vực ngân sách nhà nước đạt thàng tựu đáng kể Cùng với việc mở cửa kinh tế, khai thác quản lý tình hình thu – chi ngân sách quan trọng Ngân sách thị xã phận hệ thống ngân sách nhà nước nước ta, ngân sách thị xã nguồn tài chính chủ yếu đảm bảo cho quan nhà nước cấp thị xã thực chức nhiệm vụ Trong năm vừa qua ngân sách thị xã đóng góp phần không nhỏ việc thực hiên tiến trình đổi kinh tế đất nước Để tiếp tục phát huy vai trò ngân sách thị xã tiến trình đổi đất nước, đòi hỏi phải hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp thị xã Từ luật ngân sách nhà nước năm 2002 đời, việc quản lý chi ngân sách thị xã có bước tiến đáng kể nhiên không khỏi nhiều bất cập Thị xã Phổ Yên thị xã thuộc tỉnh Thái Nguyên, thị xã có địa bàn rộng Trong trình quản lý không tránh khỏi vướng mắc, đặc biệt vấn đề quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn Nhận thức vấn đề trên, em nhận thấy cần phải tìm hiểu trình quản lý chi ngân sách thị xã Phổ Yên, Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương em định chọn đề tài: “Quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, làm đề tài cho báo cáo tốt nghiệp 3.Mục tiêu nghiên cứu 3.1Mục tiêu chung Phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước thị xã Phổ Yên giai đoạn 2013 – 2015 từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiêu công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên 3.2Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu khái quát chung đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên phòng tài chính-kế hoạch thị xã Phổ Yên; - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 – 2015tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi NSNN thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Báo cáo tập trung vào nghiên cứu vấn đề thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Báo cáo tập trung nghiên cứu tiêu chi cân đối ngân sách Nhà nước thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2015 - Về không gian: Báo cáo nghiên cứu phòng Tài – Kế hoạch thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Báo cáo phân tích công tác chi ngân sách thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2015 đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác chi ngân sách thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương 5.1Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: Bằng việc quan sát ghi lại thông tin, điều tra trực tiếp phòng tài – kế hoạch - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập cách trực tiếp tới phòng để thu thập số liệu - Phương pháp điều tra khảo sát 5.2Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê kinh tế: Là phương pháp nghiên cứu mặt lượng mối quan hệ với mặt chất tượng kinh tế xã hội thời gian địa điểm cụ thể Phương pháp thống kê sử dụng thu thập tài liệu, tổng hợp tính toán số: tuyệt đối, tương đối, sở phân tích trình quản lý chi NSNN địa bàn - Phương pháp hệ số: Áp dụng việc tính toán để cân đối chi NSNN 5.3Phương pháp phân tích số liệu - Bài báo cáo sử dụng phương pháp so sánh: Đây phương pháp sử dụng phổ biến Trong xác định vấn đề so sánh, điều kiện so sánh mục tiêu để có nhìn tổng quát việc thực chi NSNN giao đoạn 2013-2015 -Biểu đồ diện tích (bảng): Thể chi tiết bảng việc chi NSNN địa bàn thị xã Phổ Yên Kết cấu báo cáo thực tập Ngoài phần Mở đầu kết luận, báo cáo gồm có phần: Phần 1: Khái quát chung thị xã Phổ Yên phòng tài - kế hoạch thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Phần 2: Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước thị xã Phổ Yên Phần 3: Giải pháp hoàn thiện công tác chi ngân sách nhà nước thị xã Phổ Yên PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ PHỔ YÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ XÃ PHỔ YÊN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Phổ Yên thị xã trung du tỉnh Thái Nguyên, có 18 đơn vị hành chính, gồm 15 xã thị trấn Tổng diện tích toàn thị xã 257 km 2, dân số là140.150 người, mật độ trung bình 447 người/km2 Tổng quỹ đất có 28.901 ha, đất dùng cho nông nghiệp đạt 14.500 - 15.000 ha, đất dùng cho lâm nghiệp đạt 8.500 Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản 393,9 Dưới thời Pháp thuộc: từ tháng 10/1890 đến tháng 9/1892, thị xã Phổ Yên nằm phủ Phú Bình, thuộc tiểu Quân khu Thái Nguyên- Đạo quan binh I Phả Lại Từ tháng 10 năm 1892, Phổ Yên thị xã thuộc phủ Phú Bình Những năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, thực dân Pháp bỏ đơn vị hành cấp phủ Phổ Yên thị xã thuộc tỉnh Thái Nguyên gồm tổng, với 24 làng Năm 1918, Phổ Yên phủ (trong số phủ, thị xã, châu tỉnh Thái Nguyên) gồm tổng, với 36 làng Theo Sắc lệnh số 148/SL ngày 25/3/1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh, phủ Phổ Yên đổi thành thị xã Phổ Yên Phổ Yên giáp thành phố Thái Nguyên thành phố Sông Công phía bắc; giáp thị xã Phú Bình phía đông; thị xã Đại Từ phía tây, tỉnh Vĩnh Phúc phía tây nam, tỉnh Bắc Giang phía đông nam thành phố Hà Nội phía nam Do có vị trí thuận lợi nên Phổ Yên địa phương có tiềm nơi nhiều nhà đầu tư tin chọn b Đặc điểm khí hậu Thị xã Phổ Yên có tổng diện tích tự nhiên 258,869km2, tổng dân số đến năm 2011 139.410 người Khí hậu Phổ Yên mang tính chất nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm mùa nóng, lạnh rõ rệt Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, mưa nhiều; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, mưa ít; độ ẩm trung bình tháng từ 79% đến 98,3% Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 2.000mm đến 2.500mm, cao vào tháng thấp vào tháng Nhiệt độ trung bình 220C, tổng tích ôn 8.0000C Số nắng năm từ 1.300 đến 1.750 giờ, lượng xạ khoảng 115 Kcal/cm2 Hướng gió chủ yếu đông bắc (các tháng 1, 2, 3,10,11, 12) đông nam (các tháng lại) Khí hậu Phổ Yên tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, có Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương Trong năm qua, thị xã Phổ Yên có tốc độ phát triển kinh tế tương đối nhanh, SXKD địa bàn không ngừng phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét kết tác động lớn đến thu NSNN địa bàn thị xã Thu ngân sách thị xã Phổ Yên đạt nhiều kết to lớn, nguồn thu ngày tăng lên, cấu nguồn thu ngày ổn định vững Mặc dù điều kiện kinh tế xã hội thị xã có bước phát triển, sách thu hút đầu tư phát huy hiệu quả, doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn thị xã nhiều, song giai đoạn XDCS hạ tầng chưa vào sản xuất, chưa có doanh thu Ngoài tình hình kinh tế nước có dấu hiệu phục hồi song chưa ổn định, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chưa vững tác động, ảnh hưởng đến công tác thu – chi NSNN địa bàn thị xã Qua kết ta thấy giai đoạn tình hình thu ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Phổ Yên đạt nhiều tích cực thu NS đáp ứng nhu cầu chi NS Kết cho thấy phát triển KT – XH ngày tăng lên Bên cạnh thấy ngành, đơn vị không ngừng cố gắng quản lý tốt nguồn thu thực tiết kiệm nhiệm vụ chi, đảm bảo tiết kiệm tránh lãng phí NS, sử dụng vào nhiệm vụ chi không cần thiết Tuy nhiên với phát triển đất nước thị xã Phổ Yên cố gắng đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển KT – XH , đầu tư vào nghiệp CNH – HĐH nhu cầu chi cao thấy qua năm chi ngân sách thị xã có biến động, thường tăng lên so với năm trước Công tác điều hành ngân sách quán triệt quan điểm chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu theo khả nguồn thu ngân sách, quy định Luật ngân sách nhà nước Đạt kết nhờ có cố gắng phấn đấu làm tốt mặt liên quan đến quản lý NSNN phòng Tài – Kế hoạch thị xã Phổ Yên đợn vị khác Chi cục thuế, kho bạc nhà nước góp phần tích cực công tác kiểm tra, giám sát NSNN 44 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2013-2015 2.6.1 Thành tựu - Trước hết công tác xây dựng dự toán quản lý theo dự toán thị xã quan tâm coi trọng năm trước, việc phân bổ ngân sách thị xã đựơc thảo luận dân chủ Thị xã điều hành ngân sách chủ động hơn, hạn chế cách tích cực việc “xin cho“ thị xã ban ngành đoàn thể - Công tác lập, duyệt phân bổ dự toán chi ngân sách dần vào nề nếp, cụ thể: thời hạn gửi dự toán chi thường xuyên đơn vị đến kho bạc nhà nước sớm so với năm 2014 dự toán năm 2015 hầu hết đơn vị dã gửi dự toán chi tiết đến kho bạc nhà nước tháng 1/2015 Về chất lượng phân bổ giao dự toán đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước đơn vị chủ quản trọng - Công khai ngân sách thị xã thực theo quy định đạt đồng tình ủng hộ cao cán bộ, nhân dân, góp phần tích cực vào ổn định, đoàn kết xã Đặc biệt việc công khai dự toán ngân sách thị xã, công khai khoản đóng góp, công khai xây dựng công trình xây dựng bản… việc làm cụ thể hiệu quả, thể quan điểm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” - Chất lượng công tác kế toán thể qua việc thực quy chếdân chủ, công khai ngân sách thị xã, số liệu, tài liệu kế toán phản ánh đầy đủ vào ngân sách nhà nước, kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, kịp thời cán phòng tài chính, kho bạc nhà nước cấp thị xã, từ kịp thời uốn nắn sai sót, vi phạm lĩnh vực chi ngân sách, bước thực lành mạnh tài thị xã -Nhìn chung qua năm, chi ngân sách đáp ứng cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng thị xã, đảm bảo nhu cầu chi thường xuyên, tăng lương, công tác lập dự toán phân bổ dự toán thực từ đầu năm, nhiều đơn vị bám sát vào nhiệm vụ định mức khoán chủ động bố trí kinh phí chi hợp lý đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ 45 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương - Việc tra, kiểm tra đơn vị quan tài thực nghiêm túc, năm quan tài duyệt toán đơn vị lần /năm - Đánh giá ưu khuyết điểm lãnh đạo, đạo kiểm tra: trình thực chủ trương đảng nhìn chung quan đơn vị thấy rõ trách nhiện đơn vị địa phương tổ chức quán triệt nghiêm túc đơn vị chấp hành tốt Tuy nhiên việc trì nhắc nhở thường xuyên cấp uỷ, quyền hạn chế, chưa thực giao quyền chủ động cho đơn vị dự toán Hiện nay, toàn công tác quản lý điều hành ngân sách nhà nước vận hành theo chế mới, theo phương thức quản lý theo dự toán thay cho phương thức quản lý theo hạn mức áp dụng đồng ngân sách thị xã tất cấp ngân sách Thị xã chủ động việc bố trí ngân sách việc chi tiêu 2.6.2 Hạn chế - Công tác lập dự toán thị xã thời gian qua có tiến thời gian qua vần tồn hạn chế cần khắc phục Do có chuyển đổi hình thức cấp phát ngân sách nhà nước, nên số đơn vị, ngân sách xã lúng túng triển khai thực hiện, số đơn vị chưa thực coi trọng công tác lập dự toán, dự toán lập chưa sát với tình hình thực tế đơn vị, chưa với nhiệm vụ chế độ nhà nước quy định, nhiều dự toán không hợp pháp, hợp lệ gửi kho bạc nhà nước đơn vị không hiểu quy định quy trình, thủ tục phê duyệt giao dự toán, khả tự kiểm tra, điều gây ảnh hưởng đến công tác lập dự toán chung thị xã, làm giảm chất lượng dự toán ngân sách thị xã, dự toán chưa thực sát với thực tế, tình trạng lập dự toán bổ xung xảy phần lớn dự toán chi bổ xung không thông qua thường trực hội đồng nhân dân cấp thị xã Ngoài ra, việc giao phân bổ dự toán, đôi lúc dự toán không giao hết theo quy định luật ngân sách nhà nước, việc phân bổ dự toán cho đơn vị thụ hưởng đôi lúc chậm trễ 46 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương -Về quản lý điều hành chi ngân sách: tồn lớn chi vượt dự toán, chi sai chế độ định mức, chi không nguồn, không mục đích nhiệm vụ giao -Việc chi dự toán năm sau cao năm trước nhiều nguyên nhân: Ngân sách cấp uỷ quyền cho ngân sách cấp chi số hạng mục XDCB vốn XDCB tập trung, vốn mục tiêu Trong năm có nhiều công việc phát sinh tăng lương theo nghị định Chính phủ, đón đơn vị anh hùng, thi, chương trình khác tỉnh đạo Tuy nhiên nhận thấy đáng ý khoản chi quản lý hành khoản chi chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng chi ngân sách thị xã khoản chi vượt dự toán lớn, tăng lên qua năm Ngoài nguyên nhân thực sách tiền lương mới, định mức chi quản lý hành thấp, không sát với thực tế, nguyên nhân quan trọng trách nhiệm quan đơn vị quản lý, điều hành ngân sách, dẫn đến chi sai chế độ, vượt tiêu chuẩn, định mức, sử dụng sai mục đích, sử dụng dự phòng ngân sách để chi quản lý hành không quy định luật ngân sách nhà nước, nhiều đơn vị khoán kinh phí xin bổ xung kinh phí để thực nhiệm vụ chi thường xuyên Ngoài ra, phần chi bổ xung cho ngân sách xã chiếm tỷ trọng lớn tổng chi ngân sách thị xã, số xã công tác quản lý nguồn thu điều hành nguồn chi, có số xã không tích cực đạo khai thác nguồn thu địa phương, có xã khai thác nguồn thu không dẫn đến tình trạng chi sai Việc chi thường xuyên số xã chưa chủ động dẫn đến tình trạng nợ đọng chi thường xuyên, điều đòi hỏi thị xã phải có giải pháp nhằm kiểm tra kiểm soát việc quản lý chi ngân sách xã, đồng thời khuyến khích chủ động cân đối thu chi ngân sách xã tránh ỷ lại trông chờ 2.6.3 Nguyên nhân a Nguyên nhân khách quan - Do thị xãđiều kiện sở hạ tầng năm trước khó khăn, sản xuất người dân chủ yếu nông lâm nghiệp túy, nên trình trao đổi, mua bán, lưu thông hàng hóa hạn chế, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao Dân chủ yếu đồng bào dân 47 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương tộc nên trình độ dân trí thấp, khó khăn cho việc chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng hóa kinh doanh để mang lại nguồn thu NSNN - Mặc dù năm qua thị xã quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng, chăm lo tới nghiệp tuyên truyền giáo dục, chuyển dịch cấu kinh tế bước đầu, so với mặt kinh tế xã hội chung thấp nên việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chưa cao Do nguồn thu ngân sách địa bàn năm vừa qua tăng chưa đủ đáp ứng chi thường xuyên thị xã - Cơ chế sách nhà nước, tỉnh lĩnh vực tài chính, ngân sách có bất cập, chưa kịp điều chỉnh kịp thời, đặc biệt lĩnh vực phân cấp quản lý NSNN - Sự suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến thu chi NSNN thị xã b Nguyên nhân chủ quan - Công tác lãnh đạo, đạo Thị xã ủy, HĐND, UBND thị xã công tác lập quy hoạch phát triển mô hình sản xuất tập trung số lĩnh vực mạnh địa phương quan tâm thực chưa cương quyết, dẫn đến nguồn thu ngân sách địa bàn tăng chưa cao Việc đạo quan chức phối hợp tuyên truyền, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực nhiệm vụ quản lý, thu chi ngân sách chưa thực quan tâm thường xuyên Nên tình trạng trốn thuế, nợ đọng thuế tình trạng thất thoát, lãng phí ngân sách quản lý thu chi ngân sách lĩnh vực xây dựng xảy - Việc thực đạo quan chuyên môn thực việc khảo sát, tính toán số dự án, công trình xây dựng chưa coi trọng dẫn đến tình trạng dự án, công trình vào hoạt động, sử dụng sớm bị lạc hậu không phát huy giá trị gây lãng phí NSNN - Tinh thần trách nhiệm việc sâu, sát tổ chức quan đơn vị, xã thị trấn để hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra giám sát việc lập dự toán, quản lý thu chi ngân sách số phòng ban chức chưa cao Do chưa kịp thời phát 48 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương vướng mắc, sai sót, vi phạm để kịp thời hướng dẫn tham mưu cho UBNN thị xã đạo, khắc phục, xử lý - Trình độ lực, tinh thần ý thức trách nhiệm số cán bộ, lãnh đạo quản lý lĩnh vực NSNN hạn chế Dẫn đến việc thực nhiệm vụ lúng túng, sai sót, vi phạm gây lãng phí, thất thoát NSNN - Việc lập dự toán NSNN số quan đơn vị chưa thực sư coi trọng nên dự toán NSNN chưa sát thực tế, chưa phù hợp yêu cầu nhiệm vụ - Công tác quản lý, thu chi NSNN số tổ chức quan đơn vị, số xã có lúc chưa coi trọng, chí buông lỏng nên dẫn đến thất thoát, lãng phí thu chi NSNN - Nhận thức số cán quản lý, cán công nhân viên chức, nhân dân quy chế dân chủ, công khai tài chính, ngân sách hạn chế nên không phát huy vai trò giám sát lĩnh vực tài chính, NSNN 49 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương PHẦN III : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN 3.1.ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA THỊ XÃ PHỔ YÊN GIAI ĐOẠN 2016-2020 3.1.1 Định hướng phát triển * Định hướng phát triển số ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chủ yếu: – Công nghiệp công nghệ cao: tin học-điện tử ngành công nghệ cao khác: sản xuất lắp ráp sản phẩm điện tử gia dụng (điện thoại, máy điều hoà không khí, ti vi, tủ lạnh, máy giặt,…), sản phẩm điện tử văn phòng Sản xuất lắp ráp thiết bị tin học, sản xuất phần mềm – Công nghiệp khí chế tạo: Giai đoạn đầu lắp ráp ô tô, xe máy; xây dựng xí nghiệp vệ tinh sản xuất chi tiết máy thay nhập ngoại Sản xuất phụ tùng, linh kiện ô tô, xe máy; Sản xuất, chế tạo loại máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, máy công cụ, thiết bị khí cụ điện, thiết bị khí xác, thiết bị phục vụ ngành xây dựng, cấu kiện kim loại thiết bị phi tiêu chuẩn, thiết bị đặc thù cho làng nghề thủ công, đồ gia dụng,… – Công nghiệp xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng: Sản xuất loại vật liệu xây dựng có nguồn nguyên liệu chỗ dồi (như gạch ngói, cát sỏi), loại vật liệu lợp, vật liệu chịu lửa, bê tông cấu kiện bê tông đúc sẵn; Sản xuất gạch, ngói theo công nghệ lò nen, xoá bỏ lò gạch nung thủ công nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường Đầu tư phát triển sản xuất gạch không nung từ nguyên liệu đất đồi – Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Sản xuất gia công sản xuất đồ dân dụng, gia công xuất khẩu, sản xuất bao bì, đồ nhựa, đồ mộc… Phát triển lĩnh vực dịch vụ địa bàn phải phù hợp với xu hướng phát triển nhanh công nghiệp địa bàn yêu cầu kinh tế tỉnh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển du lịch sinh thái văn hóa chủ yếu 50 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương Phát triển ngành mối liên kết với tỉnh lân cận vùng, với thành phố, trung tâm kinh tế lớn đất nước, đặc biệt thủ đô Hà Nội Phát triển ngành phải gắn với bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội – Tiếp tục khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động thương mại, mở rộng thị trường ngành nghề kinh doanh, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển – Phát triển đồng hệ thống sở hạ tầng thương mại Hình thành Khu thương mại tập trung trung tâm thị xã, xây dựng chợ tập trung, cố định xã Thực tốt hoạt động văn minh thương mại – Thúc đẩy hình thành phát triển phương thức kinh doanh siêu thị tổng hợp chuyên doanh Doanh thu từ bán lẻ tăng 10%, dự kiến đạt 2.700 tỷ đồng vào năm 2015, đạt 4.500 tỷ đồng vào năm 2020 37.000 tỷ vào năm 2030 – Đa dạng hoá phương thức kinh doanh thương mại: Có chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh thương mại Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân vay vốn tín dụng, mở rộng sở kinh doanh – Nâng cao hiệu công tác phát triển thị trường: Tham gia Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm tỉnh, tham gia hoạt động hội chợ, triển lãm, đăng ký thương hiệu Hình thành phận tư vấn thị trường Mở rộng kênh thông tin, tư vấn thị trường tới doanh nghiệp để thực vai trò đầu mối cung cấp thông tin, tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp – Tăng cường xã hội hoá, xây dựng hạ tầng cho phát triển thương mại: Bố trí đủ diện tích cho loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ thực dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu du lịch Quy hoạch phát triển hợp lý chợ, điểm thương mại Xây dựng khu thương mại dịch vụ tập trung trung tâm thị xã Xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao, phát triển với tốc độ cao, bền vững sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Xây dựng nông thôn theo 19 tiêu chí Nhà 51 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương nước, có cấu kinh tế hợp lý, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển, đời sống nông dân nâng cao vật chất tinh thần Bảo vệ tốt môi trường, huy động nguồn lực thành phần kinh tế tích cực bảo vệ rừng có trồng rừng, tăng nguồn thu nhập từ rừng 3.1.2 Mục tiêu a Mục tiêu tổng quát Xây dựng thị xã Phổ Yên trở thành đô thị đại, phát triển bền vững, thân thiện với môi trường; trung tâm dịch vụ, công nghiệp, du lịch giải trí, giáo dục, đào tạo tỉnh Thái Nguyên; buớc nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân; bảo đảm vững quốc phòng, an ninh Là đô thị cửa ngõ tỉnh, thị xã xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng đồng hoàn chỉnh; đặc biệt hệ thống hạ tầng kết nối với tỉnh vùng, thực trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh Thái Nguyên …, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh b Mục tiêu cụ thể – Tạo chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng phát triển nhanh khu vực dịch vụ công nghiệp; phát triển ngành có chất lượng hàng hóa cao, công nghệ đại suất lao động cao Tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp; giảm nông nghiệp; Đến năm 2020 tỷ trọng nông nghiệp nhỏ, ngành dịch vụ chiếm 45-50% tổng số, tạo cấu kinh tế bền vững phù hợp với tiềm thị xã tỉnh Phát triển xã hội lành mạnh, ổn định, người đối tượng quan tâm hàng đầu chủ thể đảm bảo cho phát triển kinh tế – xã hội Tạo chuyển biến toàn diện ngành giáo dục đào tạo; trọng đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội thị xã: – Tốc độ tăng dân số tự nhiên hàng năm giữ mức 1%; 100% phường, xã đạt chuẩn quốc gia y tế; Tăng tỷ lệ bác sỹ vạn dân; Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi 10% 52 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương – Tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 70% vào năm 2020 90% vào năm 2030 Tạo đủ việc làm cho người lao động, tỷ lệ lao động việc làm khoảng 4-5% vào năm 2020 2-3% vào năm 2030 – Tiếp tục phát triển mạng lưới trường lớp theo cấu hợp lý ngành học, cấp học đề án quy hoạch dược phê duyệt, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Phấn đấu để đến năm 2020 có 100% số trường học cấp học đạt trường chuẩn quốc gia Hoàn thành phổ cập bậc trung học vào năm 2015 – Tỷ lệ nghèo đạt 4% vào năm 2015 (theo chuẩn 2011-2015) Đến năm 2020 khoảng 1-2%; 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN 3.2.1 Nâng cao trình độ lực đội ngũ quản lý - Chính quyền thị xã cần phải tạo điều kiện thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nâng cao lực trình độ chuyên môn cho cán công tác quản lý sử dụng ngân sách độ ngũ kế toán ngân sách xã đơn vị thụ hưởng ngân sách thị xã nhằm nâng cao khả quản lý, sử dụng ngân sách cách tiết kiệm có hiệu - Cần thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nâng cao chuyên môn cho cán quản lý sử dụng ngân sách, phận kế toán ngân sách xã đơn vị thụ hưởng ngân sách địa bàn thị xã nhiều hình thức, tổ chức kịp thời lớp tập huấn triển khai luật ngân sách nhà nước, văn luật nghị định phủ, thông tư, định tài chính, văn hướng dẫn sở tài tỉnh… hướng dẫn chi tiết cho thủ trưởng, kế toán trưởng đơn vị địa bàn thị xã - Thị xã cần bổ sung cho xã cán có đủ lực chuyên môn tài ngân sách, cán làm công tác quản lý ngân sách đội ngũ kế toán ngân sách xã sau đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tài ngân sách cần phải biên chế ổn định, tránh tình trạng bị thuyên chuyển sau thời gian làm việc, gây khó khăn cho việc đào tạo, tuyển dụng quản lý cán quản lý ngân sách đội ngũ kế toán ngân sách Người làm công tác quản lý ngân sách xã phải ổn định họ cần phải có kiến thức chuyên môn phải coi viên chức nhà 53 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương nước sở thực tế lại có biến động sau lần bầu cử xếp lại máy 3.2.2 Hoàn thiện công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước Thị xã Phổ Yên cần xem xét cách thường xuyên khả đảm bảo kinh phí cho nhu cầu chi thường xuyên thị xã từ nguồn ngân sách nhà nước nhu cầu sử dụng ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách địa bàn thị xã nhằm có điều chỉnh kịp thời nhằm thiết lập cấu chi đảm bảo khoản chi có hiệu -Cần thực tốt việc kiểm soát trình lập, định phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước Nhằm đảm bảo cho việc bố trí chi ngân sách tiết kiệm hiệu từ đầu đảm bảo việc thực chức nhiệm vụ quyền thị xã đơn vị sử dụng ngân sách trước bước vào thực chi Do đó, kiểm soát việc lập, định phân bổ dự toán đặt cần thiết cấp bách, có ý nghĩa to lớn cho giai đoạn -Cần thực tốt công tác kiểm soát sau chi Tức cần thực tốt việc kiểm soát tình hình sử dụng vốn ngân sách thị xã sau tiền xuất khỏi quỹ ngân sách nhà nước Quá trình kiểm soát giảm tình trạng sử dụng ngân sách lãng phí, hiệu Kiểm soát sau chi tiến hành thông qua báo cáo kế toán, toán quan có thẩm quyền định hội đồng nhân dân thị xã, phòng tài thị xã…theo cần kiểm tra tính đắn, trung thực báo cáo toán đơn vị, đồng thời đảm bảo báo cáo toán đầy đủ theo mẫu biểu đảm bảo thời gian theo quy định 3.2.3 Hoàn thiện công tác chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước Đồi với ngân sách thị xã, việc quản lý điều hành ngân sách thị xã trực tiếp phòng Tài – Kế hoạch kho bạc nhà nước thị xã ban tài xã Phòng Tài - Kế hoạch quan chức giúp quyền cấp thị xã quản lý tài nhà nước địa bàn xã Phòng coi nhân tố chủ quan góp phần nâng cao hiệu hiệu lực hoạt động ngân sách thị xã việc quản lý ngân sách Chính vậy, phòng Tài - kế hoạch cần phải làm tốt chức trình quản lý ngân sách thực tốt nhiệm vụ 54 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương -Cần xây dựng dự toán theo biểu mẫu cụ thể, hướng dẫn cho đơn vị lập dự toán chi ngân sách theo trình tự phương pháp nhằm tránh tình trạng đơn vị lúng túng trình lập dự toán ngân sách, đảm bảo chất lượng dự toán lập sát với thực tế nhằm đảm bảo tốt nhiệm vụ quan đơn vị thụ hưởng ngân sách, đồng thời tránh tình trạng lập dự toán bổ xung quan đơn vị -Phải phối hợp với kho bạc nhà nước thị xã đơn vị thụ hưởng ngân sách thực phân bổ dự toán kịp thời, xác cho đơn vị thụ hưởng nhằm phát huy tốt vai trò chủ động quan chủ quản việc cân đối nhu cầu chi đơn vị thụ hưởng khả ngân sách phân bổ 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động chi ngân sách nhà nước Để tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc quản lý điều hành ngân sách thị xã cần phải có phối hợp nhiều quan đơn vị địa bàn thị xã, cụ thể là: - Tăng cường giám sát quan cấp chu trình quản lý điều hành ngân sách thị xã quyền cấp thị xã - Phải tăng cường giám sát quan mà trực tiếp thị xã hội đồng nhân dân thị xã Hội đồng nhân dân thị xã quan dân cử, đại diện cho dân, nên phải thực đầy đủ quyền giám sát trình xây dựng, xét duyệt, định ngân sách giám sát trình tổ chức thực - Tăng cường giám sát cộng đồng như: giám sát tổ chức, đoàn thể quần chúng niên, phụ nữ, phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền Để thực giám sát cộng đồng có hiệu đòi hỏi tình hình tài chính, ngân sách phải minh bạch; phải thực tài công khai theo quy chế dân chủ sở Mặt khác người dân phải không ngừng học hỏi để nắm vững sách, chế độ, pháp luật nhà nước để từ tham gia giám sát có hiệu 55 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương 3.2.5 Hoàn thiện chế quản lý điều hành chi ngân sách nhà nước thị xã Phổ Yên Thực tế chi ngân sách thị xã cho thấy khoản chi bổ xung cân đối cho ngân sách xã chiếm tỷ trọng lớn tổng chi, hầu hết xã phải dựa vào bổ xung cân đối thị xã đa số xã chủ yếu dựa vào bổ xung cân đối thị xã để cân đối thu chi Thực trạng đòi hỏi quyền thị xã phải có nghiên cứu, xem xét nhằm quản lý phân cấp ngân sách xã cách có hiệu hơn, khuyến khích chủ động cân đối ngân sách xã nhằm giảm bớt gánh nặng chi bổ xung cân đối ngân sách xã cho quyền thị xã - Cần phân cấp tối đa nguồn thu cho ngân sách xã, tăng tỷ lệ điều tiết cho ngân sách xã, tỉnh thị xã cần tích cực hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng giúp xã phát triển nguồn thu, nhằm khuyến khích xã chủ động việc cân đối ngân sách, đồng thời thị xã cần thực kiểm tra kiểm soát bổ xung cân đối ngân sách cách hợp lý cho xã không đủ khả tự cân đối ngân sách - Cần phải có phải xem xét hai mặt: thứ việc quản lý khai thác nguồn thu xã phù hợp chưa, tận dụng hết nguồn thu chưa; thứ hai cần phải kiểm tra kiểm soát công tác chấp hành chi ngân sách xã xem có với quy định luật ngân sách văn thi hành luật chưa, có với chế độ, định mức hay chưa Để tăng cường công tác quản lý chi ngân sách thị xã Phổ Yên – Thái Nguyên cần tiến hành đồng giải pháp nêu điều kiện cần thiết tất yếu Thực tốt việc nâng cao trình độ, lực cho cán quản lý ngân sách độ ngũ kế toán sở, phát huy tốt vai trò, chức quan quản lý ngân sách phòng tài kế hoạch thị xã, kho bạc nhà nước thị xã, đồng thời có phối hợp chặt chẽ quan đơn vị địa bàn thị xã tạo điều kiện cho công tác quản lý chi ngân sách địa bàn thị xã ngày hoàn thiện đạt kết tốt Ngoài giải pháp trình bày trên, cần phải áp dụng thêm số giải pháp tạo môi trường làm việc tốt hơn, tăng cường sở vật chất cho công tác quản lý, ứng dụng tiến kỹ thuật vào công tác quản lý… 56 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương KẾT LUẬN Trải qua gần tháng thực tập Phòng Tài chính– Kế hoạch thị xã Phổ Yên, hướng dẫn nhiệt tình cán nhân viên, cô chú, anh chị quan, em học hỏi nhiều học quý báu cho riêng thông qua công việc giao, đồng thời việc cọ sát thực tế bắt tay vào thực hành công việc diễn quan giúp em hiểu sâu ngành Quản lý Kinh Tế Đây tảng, bước đệm quan trọng giúp em thành công đường nghiệp sau Tuy nhiên, bên cạnh thành công hạn chế định Mặc dù trang bị kiến thức trường, em không khỏi bỡ ngỡ thực tập môi trường thực tế Trong trình tham gia hoạt động làm việc đơn vị, em thấy nhiều hạn chế công việc rụt rè, e ngại, thiếu tự tin, khả làm việc cá nhân hạn chế Chính qua đợt thực tập này, thời gian nhiều hội để em rèn luyện mình, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế qua giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao công tác sau Trong báo cáo này, thời gian thực tập không dài nên em chưa thể vào nghiên cứu sâu hoạt động quan Điều ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến từ quan, thầy cô giáo toàn thể bạn sinh viên để báo cáo em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! 57 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Sinh viên: Lê Thùy Dương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Quản lý Tài công Cộng sản – Học viện Hành [2] Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 [3] Quyết toán ngân sách nhà thị xã Phổ Yên năm 2013, 2014, 2015 [4] http://www.thainguyen.gov [5] UBND thị xã Phổ Yên (2015), Báo cáo tình hình thu – chi ngân sách thị xã giai đoạn 2013-2015 [6] Nghị định 60/2003/NĐ - CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách [7] Bộ Tài (2003) Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [8] Một số tài liệu tham khảo khác 58

Ngày đăng: 01/09/2016, 07:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.3Phương pháp phân tích số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan