Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

104 1.3K 4
Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển

Trờng đại học ngoại thơngKhoa kinh tế ngoại thơng---------------------Khoá luận tốt nghiệpĐề tài Quan hệ thơng mại Việt Nam-Indonesia: thực trạng các giải pháp phát triển Sinh viên thực hiện: Đỗ thị quỳnh trang Lớp :Pháp 2 K38 EGiáo viên hớng dẫn: TS. Bùi ngọc sơnHà Nội năm 2003 Lời mở đầuSau hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa cải cách nền kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng: an ninh lơng thực đợc đảm bảo, GDP tăng gấp đôi trong vòng 10 năm, nhiều triệu công ăn việc làm đợc tạo ra, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt . Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về mặt xã hội, Việt Nam đã xây dựng đợc một nền chính trị xã hội ổn định, tạo dựng đợc một chỗ đứng trên trờng quốc tế .Trong những năm qua Việt Nam đã thực hiện đờng lối hội nhập khu vực trên thế giới theo định hớng của Đảng Cộng Sản Việt Nam:'' mở rộng đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi, thu hút nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽ các lợi thế nguồn lực bên trong". Đờng lối này đã đa Việt Nam đến với thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc.Cho đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nớc vùng lãnh thổ trên thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đều tăng, thu hút đ-ợc nhiều tỉ USD vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển sản xuất, nhờ đó tạo ra hàng triệu công ăn việc làm mới, góp phần xoá đói giảm nghèo. Những thành công này có đợc một phần là nhờ hoạt động ngoại thơng đợc quan tâm tạo thuận lợi để phát triển.Indonesia là một trong những đối tác truyền thống của Việt Nam, một thành viên của ASEAN. Hai nớc đã có những quan hệ truyền thống tốt đẹp từ lâu đang tiếp tục đẩy mạnh hợp tác toàn diện hơn nữa trên mọi lĩnh vực theo cả hai hớng song phơng đa phơng. Hai nớc - Indonesia Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh tơng đồng, chính điều này vừa là thách thức vừa là cơ hội cho phát triển quan hệ hợp tác thơng mại giữa hai nớc. Quan hệ với Indonesia, Việt Nam có đợc nguồn nguyên liệu dồi dào cho nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp trong nớc, đồng thời Indonesia cũng là một thị trờng rộng lớn với nhiều tiềm năng mà Việt Nam cha khai thác đợc.Trong những năm gần đây quan hệ thơng mại giữa hai nớc đã có những bớc tiến quan trọng nhng cha xứng với tiềm năng có thể đạt đợc. Để thực hiện mục tiêu 2 tỉ USD kim ngạch buôn bán hai chiều trong thời gian tới, hai bên còn phải nỗ lực nhiều trong việc khai thác thị trờng của nhau.Hi vọng việc nghiên cứu đề tài " Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia: thực trạng giải pháp phát triển " sẽ góp phần thực hiện mục tiêu tăng cờng hiệu quả kim ngạch buôn bán giữa hai nớc: Việt Nam - Indonesia .Đối tợng nghiên cứu của đề tài gồm hai lĩnh vực chính là quan hệ thơng mại quan hệ đầu t Việt Nam - Indonesia .Phạm vi của đề tài đề cập đến thực trạng, triển vọng giải pháp phát triển quan hệ buôn bán, đầu t giữa hai nớc.Khoá luận đợc hoàn thành bằng phơng pháp nghiên cứu tài liệu, chọn lọc, tổng hợp phân tích thông tin.Khoá luận gồm 3 chơng:Chơng 1: Khái quát về đất nớc kinh tế Indonesia Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam Indonesia Chơng 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam-Indonesia Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Bùi Ngọc Sơn đã hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2003Sinh viênĐỗ Thị Quỳnh Trang Chơng 1: Khái quát về đất nớc kinh tế Indonesia1 1.1. Khái quát về đất nớc con ngời Indonesia11.1.1. Đặc điểm tự nhiên11.1.1.1. Vị trí địa lí đặc điểm địa hình, địa chất 11.1.1.2. Khí hậu 21.1.1.3. Các lâm khoáng sản chủ yếu 31.1.2. Đặc điểm về văn hoá - kinh tế xã hội41.1.2.1. Đặc điểm về dân số 41.1.2.2. Đặc điểm về tôn giáo 51.1.2.3. Đặc điểm về ngôn ngữ hệ thống giáo dục 61.1.2.4. Chế độ chính trị 61.1.2.5. Các đô thị thành phố chính 101.2 Quá trình phát triển kinh tế - thơng mại của Indonesia 101.2.1. Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia 101.2.1.1. Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia từ khi dành độc lập đến 1967111.2.1.2. Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia từ năm 1967 đến nay 131.2.1.3. Một số quy định về kinh doanh tại thị trờng Indonesia. 191.2.2. Những thành tựu trong phát triển kinh tế - thơng mại của Indonesia 221.2.2.1. Những thành tựu chung về kinh tế 221.2.2.2. Những thành tựu trong hoạt động ngoại thơng của Indonesia 261.2.2.3. Những thành tựu trong lĩnh vực kinh tế khác 311.2.3. Những tồn tại hạn chế của nền kinh tế - xã hội Indonesia 371.2.3.1. Những tồn tại trong kinh tế 371.2.3.2 Những tồn tại trong xã hội. 40Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại giữa việt Nam Indonesia 412.1 Lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam - Indonesia 412.1.1 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Indonesia từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức đến nay412.1.2. Một số chuyến viếng thăm của các nhà đứng đầu chính phủ hai nớc góp phần phát triển quan hệ ngoại giao kinh tế42 2.2. Các văn bản thoả thuận về hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Indonesia 432.3. Thực trạng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia trong thời gian qua442.3.1. Thực trạng xuất khẩu từ Việt Nam sang Indonesia 452.3.1.1. Kim ngạch xuất khẩu qua các năm 452.3.1.2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 462.3.2. Thực trạng xuất khẩu từ Indonesia sang Việt Nam 542.3.2.1. Kim ngạch nhập khẩu qua các năm 552.3.2.2. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu 562.3.3. Đánh giá chung về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam Indonesia 652.4. Thực trang đầu t của Indonesia vào Việt Nam 672.4.1 Tình hình đầu t của Indonesia vào Việt Nam 672.4.2. Hình thức lĩnh vực đầu t chủ yếu682.4.3. Đánh giá chung về hiện trạng quan hệ đầu t của Indonesia vào Việt Nam 682.5. Thực trạng hợp tác trên các lĩnh vực khác69Chơng 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam Indonesia713.1. Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia 713.1.1. Chính sách phát triển quan hệ thơng mại, đầu t của Việt Nam trong thời gian tới713.1.2 Triển vọng phát triển quan hệ buôn bán thơng mại, đầu t hợp tác kinh tế của Việt Nam với Indonesia 753.1.2.1. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian qua 753.1.2.2. Triển vọng hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Indonesia 793.2. Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia 903.2.1. Các giải pháp vĩ mô903.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 90 3.2.1.2. Xây dựng - bổ sung- hoàn thiện hệ thống chính sách tạo thuận lợi cho phát triển ngoại thơng913.2.1.3. Về quản lí nhà nớc 923.2.1.4. Phát triển hoàn chỉnh hệ thống kinh doanh phục vụ 933.2.1.5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 943.2.2. Các giải pháp vi mô953.2.2.1. Nâng cao sức cạnh trạnh của doanh nghiệp 953.2.2.2. Giải pháp mở rộng thị trờng 963.2.2.3. Một số giải pháp khác 97 Chơng 1Khái quát về đất nớc kinh tế Indonesia1.1 Khái quát về đất nớc con ngời Indonesia 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên1.1.1.1 Vị trí địa lí, diện tích đặc điểm địa hình, địa chấtIndonesia là một quần đảo lớn nhất thế giới với khoảng 17.000 hòn đảo (6000 đảo có ngời sinh sống) tạo thành một vòng cung nối liền Châu á với châu úc. Quần đảo này chạy dọc hai bên đờng xích đạo từ 60 vĩ bắc đến 110 vĩ nam rộng khoảng 1.800 km, từ 950 đến 1110 kinh đông dài hơn 5000 km. Với diện tích là 1.913.000 km2, Indonesia là quốc gia rộng nhất Đông Nam á. Quần đảo Indonesia có những đảo rất rộng nh Giava, Xumatơra, Calimantan, Xulavedi, Tây Irian nhng cũng có những đảo thậm chí không có trên bản đồ. Phía Tây Bắc Indonesia ngăn cách với Liên bang Malaixia Singapore qua eo biển Malắcca. Phía Đông Bắc Indonesia ngăn cách với cộng hoà Philippin qua biển Xuxu. Phía Đông Nam ngăn cách với Đông Timor Oxtraylia qua biển Timor Araphura. Biên giới đất liền của Indonesia với Liên bang Malaixia ở phía Bắc đảo Calimantan, biên giới trên đất liền giữa Indonesia Papua Niu Ghinê ở phía Tây đảo Niu Ghinê (còn đợc gọi là vùng Tây Irian).Quần đảo Indonesia có thể chia làm 3 khu vực lớn: Nhóm đảo Sundan bao gồm các đảo lớn ở Tây Indonesia nh Xumatơra, Calimantan, Giava những đảo nhỏ kế cận nằm trên thềm lục địa Sundan nối liền Đông Nam á; Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triểnNhóm đảo nằm trên thềm lục địa Sahun nối liền với lục địa châu úc bao gồm các đảo Niu Ghinê các đảo nhỏ nằm gần biển Araphura ; Nhóm đảo nằm giữa hai thềm lục địa trên nh Xulavêdi quần đảo Malắcca nằm trên vùng biển sâu khoảng 4.500 m.Quần đảo Indonesia đợc hình thành nhờ dung nham của các núi lửa dới đáy sâu đại dơng phun lên. Chính vì vậy Indonesia có địa hình nổi bật là các dãy núi lửa vòng cung kéo dài từ Tây sang Đông của các chuỗi đảo, với hàng trăm núi lửa. ở Indonesia có đến 400 núi lửa, trong đó 115 ngọn núi lửa vẫn còn đang hoạt động.Núi lửa nổi tiếng nhất của Indonesia là núi lửa Karakatau ở Tây Giava, hoạt động năm 1883, tạo ra những đợt sóng thần làm chết hơn 35.000 ngời. Khi phun lửa, Karakatau đã gây ra một tiếng nổ lớn vang đến tận Sidney, phóng vào khí quyển hơn 15 tỉ m3 tro bụi núi lửa cao lên đến độ cao 30-40km che lấp ánh sáng mặt trời, làm hạ thấp nhiệt độ trái đất xuống gần 5o C suốt gần 3 năm sau đó.Tro bụi núi lửa, các dòng nham thạch khi nguội bị phong hoá tạo ra các loại đất đỏ badan thuận thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đồng thời cũng là nơi chứa nhiều khoáng sản trong đó có cả kim cơng. Các khu vực núi lửa cũng thu hút đông khách du lịch.1.1.1.2 Khí hậuQuần đảo Indonesia nằm trong khu vực xích đạo nhiệt đới nên có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Ma bão kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3 do gió mùa đông bắc khi thổi qua xích đạo chuyển hớng thành gió tây bắc gây ma. Mùa khô kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9 do gió mùa đông nam khô nóng từ lục địa úc thổi lên. Do sự hiện diện của các dãy núi vòng cung, hiệu ứng phơn xuất hiện làm cho các sờn hứng gió ma nhiều hơn các sờn khuất gió. Lợng ma trung bình hàng năm là 2000 mm, nh-ng phân bố không đồng đều- có nơi ma quá nhiều đạt khoảng 6.000 mm, có nơi ma Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triểnquá ít chỉ đạt 500 mm. Tháng 4-5 tháng 10-11 là thời kì chuyển mùa. Nhiệt độ ở Indonesia trung bình là 260 C, chênh lệch từ 21 đến 39 độ.1.1.1.3 Các lâm - khoáng sản chủ yếuĐiều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho cây cối phát triển làm cho Indonesia trở thành một trong những nớc có thảm thực vật phong phú bậc nhất ở Đông Nam á trên cả thế giới.Trên bán đảo Malắcca, toàn bộ các đảo Xumatơra, Calimantan, Xylavêđi phần tây đảo Giava, trong điều kiện khí hậu xích đạo nóng ẩm ớt quanh năm, rừng xích đạo ẩm ớt thờng xanh quanh năm phát triển mạnh, thành phần loài ở đây rất phong phú có nhiều loài địa phơng độc đáo.Quần đảo ở Indonesia có ba dạng rừng chủ yếu: rừng ma nhiệt đới với các loại cây có giá trị kinh tế cao nh lim, mun, gụ, tếch, trầm hơng, long não ở các vùng đất thấp; rừng cận nhiệt ôn đới phát triển tại các vùng đồi núi cao với các loại cây chủ yếu nh sồi, nguyệt quế, dẻ .; rừng ngập mặn ven biển phát triển ở đầm lầy Xumatơra, Calimantan, Tây IrianVề động vật có hàng trăm loại từ những động vật lo lớn quý hiếm nh voi, tê giác, cọp, bò rừng đến các loài bò sát, cá sấu, đồi mồi, trai ốc. ở Indonesia có loại rồng lớn dài đến 2 m gọi là Komodo. Thế giới rừng phong phú làm cho Indonesia cũng là vờn chim lớn gồm đủ loại chim quý nh : công, trĩ, thiên đờngIndonesia có một trữ lợng khoáng sản dồi dào, bên cạnh dầu mỏ khí đốt, thiếc là khoáng sản quan trọng của Indonesia. Thiếc thờng đi kèm với vonfram, hoặc thiếc kẽm. Bên cạnh đó còn có nhiều vàng, bạc, sắt, than mangan. Indonesia là nớc sản xuất lớn về đồng, bôxít, niken. Công nghiệp khai thác các khoáng sản này cũng đóng góp không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Indonesia. [...]... " Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia: thực trạng giải pháp phát triển " sẽ góp phần thực hiện mục tiêu tăng cờng hiệu quả kim ngạch buôn bán giữa hai nớc: Việt Nam - Indonesia . Đối tợng nghiên cứu của đề tài gồm hai lĩnh vực chính là quan hệ thơng mại quan hệ đầu t Việt Nam - Indonesia . Phạm vi của đề tài đề cập đến thực trạng, triển vọng giải pháp phát triển quan hệ buôn...Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triển 2.3. Thực trạng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia trong thêi gian qua Quan hƯ ngo¹i giao ViƯt Nam - Indonesia cã trun thèng tõ l©u nhng quan hệ thơng mại giữa hai nớc chỉ thực sự khởi sắc từ sau năm 1990, đặc biệt là sau khi MÜ bá cÊm vËn víi ViƯt Nam vµ ViƯt Nam gia nhập ASEAN. Tổng... bằng phơng pháp nghiên cứu tài liệu, chọn lọc, tổng hợp phân tích thông tin. Khoá luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát về đất nớc kinh tế Indonesia Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam Indonesia Chơng 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam- Indonesia Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Bùi Ngọc Sơn đà hớng dẫn giúp đỡ em... Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh tơng đồng, chính điều này vừa là thách thức vừa là cơ hội cho phát triển quan hệ hợp tác thơng mại giữa hai nớc. Quan hệ với Indonesia, Việt Nam có đợc nguồn nguyên liệu dồi dào cho Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triển trong nớc tăng liên tục từ 39,1% đến 44,3 %. Tỉ trọng nh vậy là cao. Từ sau năm 1997... với việc phát triển quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế văn hoá, xà hội, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều đà tăng nhanh, khoảng khoảng 10 lần. Biểu đồ kim ngạch XNK Việt Nam - Indonesia 0 200 400 600 800 1990 1993 1996 2002 Năm Triệu USD Gía trị xuất - nhập khẩu Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triển Năm 1602, Hà Lan xâm chiếm đặt... cho phát triển ngoại thơng 91 3.2.1.3. Về quản lí nhà nớc 92 3.2.1.4. Phát triển hoàn chỉnh hệ thống kinh doanh phục vụ 93 3.2.1.5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 94 3.2.2. Các giải pháp vi mô 95 3.2.2.1. Nâng cao sức cạnh trạnh của doanh nghiệp 95 3.2.2.2. Giải pháp mở rộng thị trờng 96 3.2.2.3. Một số giải pháp khác 97 Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng. .. Nguồn: Almanac văn hoá thế giới 200 2-2 003 - Nhà xuất bản văn hoá thông tin - 2003 3 Nguồn: Niên giám thống kê 200 1- NXB Thống K - 2002 4 Nguồn: Địa lí các nớc Đông Nam á - Những vấn đề kinh tế xà hội; NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 5. Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triển Trong vòng 6 năm đồng bản tệ của Indonesia, đồng Rupiah bị mất giá... trọng công nghiệp dịch vụ tăng mạnh chiếm u thế tuyệt đối. 8 Nguồn: Giáo trình lịch sử kinh tế - Trờng đại học Kinh tế quốc dân - 2003 9 Nguồn: Ngân hàng phát triển châu á Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triển Trớc bèi c¶nh nỊn kinh tÕ thÕ giíi cã nhiỊu biÕn động, với xu hớng hội nhập toàn cầu hoá đang hình thành ngày càng rõ... tế Indonesia đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kÓ. Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triển Chiến lợc này đà có một số yếu tố tích cực nh: - Giúp Indonesia xây dựng những cơ sở công nghiệp then chèt chđ u dùa vµo ngn lùc trong níc. - Tăng cờng vị trí của t sản dân tộc khu vực kinh tế nhà nớc. Trong quá trình thực hiện chiến lợc này Indonesia. .. 200 2-2 003 - Nhà xuất bản văn hoá thông tin - 2003 Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triển ớc. Các cơ quan nay có vai trò phụ trách một số ngành trong chính phủ. Ngoài ra còn có hàng loạt các tổng cục, hoạt động trong nhiều lĩnh vực chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Tổng thống. Indonesia đợc chia thành 24 tỉnh, 2 vùng đặc biệt, . kinh tế ngoại thơng -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Khoá luận tốt nghiệpĐề tài Quan hệ thơng mại Việt Nam- Indonesia: thực trạng và các giải pháp phát triển . khác69Chơng 3: Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam và Indonesia7 13.1. Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:45

Hình ảnh liên quan

Bảng: 1- Tốc độ tăng trởng GDP của một số nớc thành viên ASEAN                                                                                                               Tỉ lệ % - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

1- Tốc độ tăng trởng GDP của một số nớc thành viên ASEAN Tỉ lệ % Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng: 2- Cơ cấu GDP của một số nớc ASEAN theo ngành kinh tế. - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

2- Cơ cấu GDP của một số nớc ASEAN theo ngành kinh tế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng: 3 Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Indonesia - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

3 Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Indonesia Xem tại trang 34 của tài liệu.
Ghi chú: Danh mục đợc sắp xếp theo bảng mã 2 chữ số - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

hi.

chú: Danh mục đợc sắp xếp theo bảng mã 2 chữ số Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng: 4- Tổng sản phẩm phân theo ngành kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

4- Tổng sản phẩm phân theo ngành kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng: 5- Sản lợng một số cây trồng chủ yếu của Indonesia - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

5- Sản lợng một số cây trồng chủ yếu của Indonesia Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng: 6- Nợ nớc ngoài của một số nớc ASEAN - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

6- Nợ nớc ngoài của một số nớc ASEAN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng :7 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng sang Indonesia - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

7 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng sang Indonesia Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng: 8- Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Indonesia năm 2001 - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

8- Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Indonesia năm 2001 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Nhìn bảng số liệu ta có thể nhận thấy rất rõ tuy giá trị xuất khẩu của nhiều mặt hàng tăng lên so với trớc nhng tỉ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang  Indonesia trong tổng trị giá mặt hàng xuất khẩu cùng loại của Việt Nam  là thấp. - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

h.

ìn bảng số liệu ta có thể nhận thấy rất rõ tuy giá trị xuất khẩu của nhiều mặt hàng tăng lên so với trớc nhng tỉ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Indonesia trong tổng trị giá mặt hàng xuất khẩu cùng loại của Việt Nam là thấp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng: 9 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN. - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

9 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng: 10 Tỉ trọng hàng Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Indonesia. - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

10 Tỉ trọng hàng Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Indonesia Xem tại trang 58 của tài liệu.
2.3.2.2. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

2.3.2.2..

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng: 12 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ một số nớc ASEAN - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

12 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ một số nớc ASEAN Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng: 13 Tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu một số nớc ASEAN trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN của Việt Nam  - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

13 Tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu một số nớc ASEAN trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN của Việt Nam Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng: 1 4- Tỉ trọng hàng nhập khẩu từ Indonesia trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

1 4- Tỉ trọng hàng nhập khẩu từ Indonesia trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hoạt động xuất-nhập khẩu của ta hiện nay chủ yếu đợc thực hiện theo hình thức xuất khẩu theo giá FOB và nhập khẩu theo giá CIF - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

o.

ạt động xuất-nhập khẩu của ta hiện nay chủ yếu đợc thực hiện theo hình thức xuất khẩu theo giá FOB và nhập khẩu theo giá CIF Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng: 16 Một số mặt hàng xuất-nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

16 Một số mặt hàng xuất-nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng: 17 Danh mục dự án quốc gia gọi vốn đầ ut trực tiếp n- n-ớc ngoài  ( Thời kỳ 2001-2005) - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

17 Danh mục dự án quốc gia gọi vốn đầ ut trực tiếp n- n-ớc ngoài ( Thời kỳ 2001-2005) Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan