CON sư tử VÀNG của THẦY PHÁP TẠNG THÍCH NHẤT HẠNH

152 269 0
CON sư tử VÀNG của THẦY PHÁP TẠNG   THÍCH NHẤT HẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Phần dẫn nhập Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương Kinh Đại Tiến Phúc tự, sa môn Pháp Tạng thuật Minh duyên khởi 1- Nghiệp cảm duyên khởi 2- A lại gia duyên khởi 10 3- Chân duyên khởi 10 4- Pháp giới duyên khởi 10 Ôn lại chương 11 Biện sắc không 14 Ôn lại chương hai 18 Ước tam tính 24 1- Tự tính biến kế 25 2- Tự tính y tha khởi 26 3- Tự tính viên thành 26 Ôn lại chương ba 26 Tam vơ tính 27 Hiển vô tướng 29 Thuyết vô sinh 31 Luận vô tác 33 Lặc thập huyền 34 Cánh cửa thứ nhất: Đồng thời cụ túc tương ứng môn 34 Cánh cửa thứ hai: Chư tạng tạp cụ đức môn 40 Quảng Hiệp Tự Tại Vô Ngại 42 Cánh cửa thứ ba: Nhất Đa Tương Dung Bất Đồng Môn 45 Cánh cửa thứ tư: Chư Pháp Tương Tức Tự Tại Môn 48 Cánh cửa thứ năm: Bí Mật Ẩn Hiển Câu Thành Môn 50 Cánh cửa thứ sáu: Vi Tế Tương Dung An Lập Môn 54 Cánh cửa thứ bảy: Nhân Đà La Võng Cảnh Giới Môn 59 Cánh cửa thứ tám: Thác Sự Hiển Pháp Sinh Giải Môn 62 Cánh cửa thứ chín: Thập Thế Cách Pháp Dị Thành Môn 67 Cánh cửa thứ mười: Duy Tâm Hồi Chuyển Thiện Thành Môn 71 | Mục lục Thuvientailieu.net.vn Chủ Bạn Viên Minh Cụ Đức Môn 72 Quát lục tướng 74 Thành Bồ Đề 77 10 Nhập Niết Bàn 80 11 Hành tam quán 82 Chân Không quán 82 Lý vô ngại quán 83 Châu biến hàm dung quán 84 12 Luận ngũ giáo 86 Giáo thứ nhất: Ngu pháp văn giáo 86 Giáo thứ hai: Đại thừa thỉ giáo 88 Giáo thứ ba: Đại thừa chung giáo 89 Giáo thứ tư: Đại thừa đốn giáo 91 Giáo thứ năm: Nhất thừa viên giáo 93 Mười giáo tông Hoa Nghiêm 96 Ngã pháp câu hữu 96 a Thần thánh hóa Bụt 102 b Đi tìm ngã 104 Ngã vô pháp hữu 107 Pháp vô khứ lai 122 Hiện thông giả thật 122 Tục vọng chân thật 127 Chư pháp đản danh 130 Nhất thiết giai không 140 Chân đức bất không 140 Tướng tưởng câu tuyệt 141 10 Viên minh cụ đức 143 Luận bàn năm giáo 144 Giáo thứ 144 Giáo thứ hai 144 Giáo thứ ba 144 Giáo thứ tư 146 Giáo thứ năm 148 | Mục lục Thuvientailieu.net.vn Phần dẫn nhập Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương Kim Sư Tử Chương tác phẩm ngắn thầy Pháp Tạng bao hàm giáo lý Kinh Hoa Nghiêm Trung Quốc có khoảng mười tơng phái Phật giáo, có tông Hoa Nghiêm Tất phải nên tìm hiểu nội dung mười tơng phái Tơng phái Hoa Nghiêm thành lập dựa giáo lý kinh Hoa Nghiêm, kinh Đại Thừa tông xiển dương giáo lý duyên khởi tới mức tròn đầy Thầy Pháp Tạng tổ thứ ba tơng Hoa Nghiêm, Pháp Tạng có nghĩa kho tàng chánh pháp Tổ thứ hai thầy Trí Nghiễm Trên thầy Trí Nghiễm thầy Đỗ Thuận, sơ tổ tơng Hoa Nghiêm Sau tổ Pháp Tạng có tổ Trừng Qn sau tổ Trừng Qn có tổ Tơng Mật Đó năm vị tổ tơng Hoa Nghiêm gọi Hoa Nghiêm Ngũ Tổ Tông Hoa Nghiêm thừa hưởng nhiều giáo lý ngài Mã Minh Long Thọ nên có người ta nhận hai ngài hai vị tổ đầu tiên, trước thầy Đỗ Thuận Nhưng tơng Hoa Nghiêm có năm vị tổ Các thầy giỏi Thầy Nghĩa Tịnh Ấn Độ vua Đường khuyến khích lập trung tâm dịch thuật kinh điển từ tiếng Phạn chữ Hán Thầy Huyền Trang Sau chuyến Ấn Độ hai thầy có viết hồi ký thành lập trung tâm dịch thuật để dịch kinh từ tiếng Phạn sang chữ Hán Thầy Pháp Tạng có tham gia vào trung tâm dịch thuật thầy Nghĩa Tịnh Thầy Pháp Tạng dịch nhiều kinh chữ Hán kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng Già hàng chục kinh khác Thầy Pháp Tạng người gốc Khương Cư (Sogdian) thầy Tăng Hội Cha ông từ nước Khương Cư di cư qua Trung Quốc Có thể gọi thầy Khương Pháp Tạng ta gọi thầy Tăng Hội Khương Tăng Hội Thầy biết tiếng Tây Tạng, tiếng Phạn thứ tiếng khác Thầy thông minh | Phần dẫn nhập Thuvientailieu.net.vn Thầy Pháp Tạng sinh năm 643 tịch năm 712 Thầy sống đến 70 tuổi Thầy nhỏ thầy Huyền Trang 41 tuổi Thầy Huyền Trang sinh năm 602 tịch năm 664 Năm thầy Huyền Trang tịch thầy Pháp Tạng có 21 tuổi, lúc thầy chưa xuất gia theo học với thầy Trí Nghiễm Tới năm 28 tuổi, có lẽ khơng có dun trực tiếp làm đệ tử thầy Trí Nghiễm nên xuất gia thầy Pháp Tạng làm đệ tử thầy Bạt Trần Tuy tổ thứ ba phải nói thầy Pháp Tạng có cơng nhiều nghiệp thành lập Tơng Hoa Nghiêm Thầy hệ thống hóa giáo lý Hoa Nghiêm cách thông minh Thầy giảng kinh Hoa Nghiêm tới ba mươi lần Một hơm hồng hậu Võ Tắc Thiên mời thầy vào cung, bà thích nghe thầy thuyết pháp Hơm thầy giảng kinh Hoa Nghiêm Thấy cung có sư tử vàng, thầy cầm lên lấy làm ví dụ để giảng giáo lý Hoa Nghiêm cho hoàng hậu nghe Sau buổi giảng thầy chùa ghi chép lại điều giảng Và tác phẩm mà học hơm nay: Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương Kinh Đại Tiến Phúc tự, sa môn Pháp Tạng thuật Kinh kinh đô Trường An đời Đường Đại Tiến Phúc tự nơi cư trú thầy Pháp Tạng thầy tịch Sa môn tiếng gọi vị tu sĩ Ngày xưa người ta gọi Đức Thích Ca sa môn Gautama Sa môn, tiếng Phạn sramana, có nghĩa bần tăng, ơng thầy tu khiêm nhường Thuật có nghĩa kể lại Thuật chữ khiêm nhường Thuật khác với tác Tác có nghĩa sáng tác Người xưa khiêm nhường, khiêm nhường diễn tả câu: thuật nhi bất tác Câu có nghĩa thầy sáng tác nhiều thầy nói ý Bụt, tổ, thầy mình, cịn thầy lặp lại khơng tự làm Đó tính khiêm nhường nhà trí thức Tác giả người tạo ra, thuật giả người kể lại Thầy Pháp Tạng dùng | Phần dẫn nhập Thuvientailieu.net.vn câu sa môn Pháp Tạng thuật, chữ sa môn danh từ khiêm nhường mà chữ thuật danh từ khiêm nhường Khi nghe người nói giọng khiêm nhường ta biết người giỏi Cịn nghe người nói kiểu ba hoa ta biết người chưa giỏi Ba hoa khoe khoang Trong Đại Tạng Hán có hai nhà giải, hai vị Vân Gian (có nghĩa mây) Bản giải thầy Vân Gian mang số 1180 Đại Tạng Ở không sử dụng giải hai thầy trước Chúng ta trực tiếp vào nguyên văn | Phần dẫn nhập Thuvientailieu.net.vn Minh duyên khởi (Làm sáng tỏ lý duyên khởi) Minh duyên khởi Làm sáng tỏ lý duyên khởi Vị kim vô tự tính, tùy cơng xảo tượng dun, toại hữu sư tử tướng khởi; khởi đãn thị duyên, cố danh duyên khởi Vàng khơng có tự tính, nhờ có thợ khéo mà tướng sư tử sinh khởi Sự sinh khởi có nhân duyên nên gọi duyên khởi Chúng ta có dịch tiếng anh ông Wing-Tsit Chan, học giả người Trung Quốc Bản tiếng Anh có tên A source book in Chinese philosophy Princeton University Press xuất năm 1963 Giáo sư Chan giáo sư triết học Chatham College Pittsburg, tiểu bang Pennsylvania giáo sư văn hoá triết học Trung quốc Darmouth College, Hannover, New Hampshire Trước ông tốt nghiệp đại học Lĩnh Nam Trung quốc có tiến sĩ Harvard University Ơng bắt đầu giảng dạy Mỹ năm 1929 Ông tịch Duyên khởi sinh khởi pháp tùy điều kiện Duyên tiếng Anh dịch condition, khởi sinh khởi, dịch birth hay production Trong tiếng Anh giáo sư Chan, duyên khởi dịch things arise through causation Nếu dịch tiếng Pháp dùng chữ la genèse conditionnée, l´apparition conditionnée hay la génération conditionnée Ví dụ hoa, nhờ hạt giống, nhờ mưa, nhờ nắng, nhờ đất mà hoa sinh khởi Nhờ có điều kiện mà sinh khởi gọi conditioned arising (nhờ duyên mà khởi) Chúng ta dùng chữ khác hay để thay cho chữ sinh khởi chữ biểu (manifestation, la manifestation conditionnée) Vàng khơng có tự tính, nhờ có điều kiện thợ khéo mà có tướng sư tử sinh khởi Chúng ta nên biết sư tử thầy Pháp Tạng cầm tay để | Minh dun khởi Thuvientailieu.net.vn thuyết pháp ví dụ thơi Thầy dùng hai hình ảnh để nói chuyện vàng sư tử, thêm vào ơng thợ Trong liên hệ vàng sư tử có ơng thợ chen vơ Nếu khơng có ơng thợ vàng khơng thành sư tử Vàng khơng có tự tính, nhờ điều kiện có thợ giỏi có tướng sư tử Sự có mặt sư tử duyên mà thôi, không dun khơng có sư tử Đó gọi dun khởi Trong đoạn này, nhờ ơng thợ nên tướng sư tử Nhờ quán sát nên thấy vàng tướng sư tử Nếu khơng có sư tử thấy vàng Khơng thấy sóng thấy nước? Nói tới dun sinh ta thấy có hai loại: ơng thợ dun khởi, vàng tánh khởi Tánh loại duyên Bây dùng ví dụ khác nước sóng Giữa nước sóng có liên hệ vàng sư tử Sự liên hệ anh chàng gió Nếu gió khơng can thiệp vào làm có sóng lên cho thấy Ở vậy, ơng thợ khéo có sư tử Qua đó, thấy có ba điều kiện: Vàng tượng trưng cho thể, tảng tượng (base ontologique, ontological ground) Cũng nước tảng sóng vàng tảng sư tử Nếu không biểu sư tử vàng biểu gì? Nó biểu đơi bơng tai, vịng dây chuyền Vàng chân như, thể, tảng cho tượng phát khởi Nếu khơng có can thiệp ơng thợ không thấy sư tử, đôi tai , khơng thấy vàng, khơng có can thiệp gió khơng thấy liên hệ nước sóng Sư tử tượng trưng cho giới tượng (phenomenal world), tượng giới Trong học ta phải biết sư tử vàng thầy Pháp Tạng cầm tay ví dụ Chúng ta đừng nên kẹt vào ví dụ | Minh duyên khởi Thuvientailieu.net.vn Vàng tự tính, sư tử có có, có khơng, có đẹp, có xấu Đợt sóng có xuống, có lên, có cao, có thấp, nước khơng có tính Sư tử, bơng tai, dây chuyền , có lớn, có nhỏ, có đẹp, có xấu Nhưng vàng vượt đó, khơng nhỏ, khơng to, khơng đẹp, khơng xấu Chúng ta khơng thể nói vàng vàng vơ tính Nhờ khơng có tự tính nên có tượng giới (thế giới tượng) Hiện tượng phenomena Ông thợ tượng trưng cho duyên, cho điều kiện Nhờ có điều kiện thợ khéo mà có tướng sư tử sinh khởi Chúng ta nói đến bốn giáo lý duyên khởi: 1- Nghiệp cảm duyên khởi (conditioned arising from Karma) Nghiệp hành động, hành động thiện, ác, đẹp, xấu Chính hành động đưa tới có mặt hồn cảnh Nghiệp cảm dun khởi conditioned arising from Karma Nghiệp cảm duyên khởi đưa tới chánh báo y báo Chánh báo người, ngũ uẩn Y báo hồn cảnh Đó lời giải thích tông phái Tiểu thừa Sau Bụt nhập diệt khoảng 140 năm có tơng phái khác đời Thời gian gọi thời gian Đạo Bụt Bộ phái Trước có Đạo Bụt Nguyên thỉ sau Đạo Bụt Đại thừa Đạo Bụt Nguyên thỉ đưa tới Đạo Bụt Bộ phái Đạo Bụt Bộ phái đưa tới Đạo Bụt Đại thừa Có tiến trình, có phát triển tìm tịi, học hỏi, giống khoa học Đối với Đạo Bụt Bộ phái, phái Hữu bộ, duyên khởi quan trọng nghiệp cảm Do nghiệp cảm đưa tới báo gọi Nghiệp cảm duyên khởi | Minh duyên khởi Thuvientailieu.net.vn 2- A lại gia duyên khởi (conditioned arising from the store of conciousness) Khi bắt đầu sang Đạo Bụt Đại thừa Pháp tướng tơng dạy Duy Thức hay Duy Biểu, chủ trương : Từ A lại gia thức hạt giống chín muồi biểu thành chánh báo y báo Chúng ta thấy tiếp tục không trái chống Nghiệp cảm duyên khởi đến A lại gia duyên khởi Ở A lại gia dun khởi có nhìn khác rộng hơn, thơi Vì A lại gia nghiệp, A lại gia có hạt giống (chủng tử), tùy theo hạt giống phát triển, tưới tẩm mà có nghiệp Duyên khởi A lại gia, nghiệp mà phát khởi chánh báo y báo 3- Chân duyên khởi (conditioned arising from suchness) Chân thực bản, tảng, thể (ontological ground) Cũng nước tảng sóng hay vàng tảng sư tử Chân thực tự thân Chúng ta nói nước cao hay thấp, lớn hay nhỏ, có hay khơng, cịn hay Cũng đợt sóng sinh khởi từ nước, giới tượng phát khởi từ chân Bắt đầu có ý niệm tánh khởi tức là, từ thể (ontological ground) phát khởi tượng (phenomena) 4- Pháp giới duyên khởi (conditioned arising from the realm of the Dharma) Pháp giới duyên khởi hoàn toàn đứng phương diện tượng mà nói Pháp giới, tiếng Anh the realm of Phenomena, tức giới pháp Các pháp nương vào mà có Tóm lại, duyên khởi có bốn loại: Nghiệp cảm dun khởi, A lại gia duyên khởi, Tánh duyên khởi Pháp giới duyên khởi 10 | M i n h d u y ê n k h i Thuvientailieu.net.vn giả danh mà thơi, giả danh sông Seine, sông Garonne Tưởng tượng ta riêng biệt, độc lập điều kiện, duyên khởi rõ ràng bị kẹt vào ngã Cái ngã vọng Sở dĩ vọng nhìn mắt tục đế Vì nhìn mắt tục đế nên giới giới vọng, giới giấc mơ Vì giấc mơ nên khơng có thật hết Những khổ đau, hạnh phúc khơng có thật Những lo lắng, sầu khổ giả hết, giấc mơ Muốn thoát khỏi chân lý tương đối đó, khỏi nhận thức cạn cợt phải quán duyên khởi để có nhận thức đắn duyên sinh Khi nhận thức đứng đắn thật hiển lộ, tỉnh dậy, giấc mơ chấm dứt Cịn chúng ta, dù nhiều xoay sở, cựa quậy, vùng vẫy giấc mơ Có q vị nằm mơ thấy ác mộng vùng vẫy để thoát ra, giấc mơ Muốn khỏi giấc mơ phải quán chiếu, quán chiếu duyên sinh tự nhiên tục thành chân, vọng tâm trở thành chân tâm Ta thấy rõ ràng muốn tìm nằm sờ sờ (this is it) Ngũ giáo, thập tông chủ trương tơng Hoa Nghiêm, cách tơng Hoa Nghiêm nhìn phân tích hệ thống giáo lý đạo Bụt Trong Kim Sư Tử Chương có ngũ giáo học thêm thập tông Thập tông chủ trương tông Hoa Nghiêm Năm giáo tức mười tơng, năm giáo tóm tắt mười tông Mười tông tông Hoa Nghiêm mô theo tám tông thầy Khuy Cơ Thầy Khuy Cơ đệ tử thầy Đường Huyền Trang Thầy Khuy Cơ giúp thầy Huyền Trang thiết lập tông phái gọi Pháp Tướng Tông Pháp Tướng Tông chủ trương có tám tơng Thầy Pháp Tạng tám tơng để lập mười tơng mười tơng thành lập tóm tắt lại thành năm giáo Bây ôn lại sáu tông phái đầu: 138 | M i g i o c ủ a t ô n g H o a N g h i ê m Thuvientailieu.net.vn - Trước hết Pháp ngã câu hữu tơng tức tơng phái chủ trương có ngã có pháp Độc Tử Bộ (Vātsīputrīya) phái chủ trương có ngã có pháp Tuy chủ trương có ngã, có pháp giáo lý đạo Phật - Thứ hai Pháp hữu ngã vô tông Đại diện cho tông thứ hai Tát Bà Đa Bộ tức Hữu Bộ hay Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvāstivāda) - Tông thứ ba Pháp vô khứ lai tông Tông phái chủ trương tất pháp có thực thể cịn pháp q khứ pháp vị lai khơng có thực thể Họ đối kháng với Hữu Bộ tông phái cho rằng, pháp khứ hay tương lai có thật Đây chủ trương Đại Chúng Bộ (Mahāsānghika) - Thứ tư Hiện thông giả thật tông, chủ trương pháp có giả có thật Tơng phái chủ trương pháp khứ vị lai khơng có thực thể mà cịn chủ trương thêm rằng, tại, pháp có thật giả Các pháp chia làm năm uẩn, mười hai xứ mười tám giới, năm uẩn có thiệt Mười hai xứ mười tám giới pháp sở y, sở duyên, tích tụ, chúng giả, khơng có thật Đây chủ trương Thuyết Giả Bộ (Prajđaptivāda) Ngày xưa có thầy Harivarman (Ha Lê Bạt Ma) tác giả Thành Thật Luận, giáo lý Thành Thật Luận đại diện cho tông phái Hiện thông giả thật - Thứ năm Tục vọng chân thật tông Tông phái chủ trương pháp thuộc tục đế (samvrti) hư vọng, có pháp thuộc chân đế (paramārtha) có thật Như pháp có loại gian có loại xuất gian Tơng phái đại diện cho Tục vọng chân thật tông Thuyết Xuất Thế Bộ (Lokottaravāda) - Thứ sáu Chư pháp đản danh tông Chư pháp đản danh tức pháp không thật có, có danh từ, có tên gọi Các 139 | M i g i o c ủ a t ô n g H o a N g h i ê m Thuvientailieu.net.vn pháp thật khơng có thực chất Tơng phái chủ trương: Các pháp gian xuất gian, pháp hữu lậu vơ lậu, khơng có thực thể Bộ phái chủ trương giáo lý Nhất Thuyết Bộ Tơng Hoa Nghiêm chủ trương có năm loại giáo lý mười tông phái, học mười tơng phái Sáu tơng phái đầu thuộc truyền thống Tiểu Thừa, truyền thống Đạo Bụt Bộ Phái Bốn tơng cịn lại thuộc truyền thống giáo lý Đại Thừa Tại đưa ý niệm ngũ giáo mà đưa ý niệm thập tơng? Tại nương văn học kinh điển tơng Hoa Nghiêm chia thành năm giáo, đứng phương diện lý luận, triết học, hệ thống hóa, gọi lý chứng, tơng Hoa Nghiêm chia thành mười tông Sang tông thứ bảy là: Nhất thiết giai không Nhất thiết giai không nghĩa pháp không Chúng ta bắt đầu vào giới Đại Thừa Kinh luận làm tảng cho tông phái kinh Bát Nhã giáo lý không (śūnyata) Tông phái chủ trương tất vạn pháp không Không khơng có mà siêu việt khỏi có khơng, khơng vượt vọng tâm, nên gọi chân không (true emptiness) Tông Hoa Nghiêm truyền thống khác liệt giáo lý vào hàng Đại thừa thỉ giáo Thỉ bắt đầu Đại thừa thỉ giáo tức giáo lý đại thừa lúc bắt đầu Giáo thứ năm giáo Thanh văn giáo, đại diện cho sáu tông phái Tông Nhất Thiết Giai Không liệt vào giáo thứ hai năm giáo, tức Đại thừa thỉ giáo Chân đức bất không Trong tự điển, người ta định nghĩa Chân đức bất không này: Tất vạn pháp rốt quy chân như, chân bị phiền não che lấp gọi Như Lai Tạng (tathāgata-garbha), (the 140 | M i g i o c ủ a t ô n g H o a N g h i ê m Thuvientailieu.net.vn matrix of tathāgata) Như lai tạng có tính chân thật, khơng phải hư vọng, khơng phải khơng có, nên gọi chân đức Giáo lý Đại thừa bắt đầu khẳng định khơng có pháp thật cả, tất chân khơng Nhưng giáo lý Đại thừa lúc ban đầu Khi giáo lý Đại thừa chín muồi gọi Chân đức bất khơng, chủ trương rằng: Bản thể pháp chân Khi chân bị phiền não che lấp Như Lai Tạng, chất có thật Tơng phái nói Như Lai Tạng, nói bất không, giống để chữa lại không cho người lạc vào ý niệm không Đại thừa thỉ giáo Ban đầu nghe không, có khuynh hướng coi pháp khơng có Chữ khơng có nghĩa vượt khỏi có-khơng tầm thường Tuy nói khơng vượt khỏi ý niệm có-khơng, người ta bị ám ảnh không Cho nên giáo lý Như Lai Tạng làm giáo lý khơng chín muồi đưa ý niệm bất khơng Khơng khơng phải khơng có hết, khơng phải khơng trơn, khơng trợt Nó chân không, chân như, Như lai tạng, bất khơng Đó Đại thừa chung giáo, tương đương với giáo thứ ba ngũ giáo Chúng ta nói tới liên hệ thập tơng ngũ giáo Sáu tông đầu tương đương với Thanh văn giáo Tông thứ bảy tương đương với Đại thừa thỉ giáo Tông thứ tám tương đương với Đại thừa chung giáo, tức Đại thừa lúc chín muồi Tướng tưởng câu tuyệt Tướng đối tượng nhận thức Chúng ta nhận thấy hoa, hoa tướng, đối tượng nhận thức Nhận thức nhận thức gì? Chủ thể nhận thức tâm (tưởng) đối tượng nhận thức hoa (tướng) Tướng đối tượng nhận thức (object), tưởng chủ thể nhận thức (subject) Người không học, khơng tu nghĩ chủ thể nhận thức đứng ngồi đối tượng nhận thức Bây nhà khoa học sâu hơn, họ thấy hai có liên hệ mật thiết 141 | M i g i o c ủ a t ô n g H o a N g h i ê m Thuvientailieu.net.vn Trong đạo Bụt, từ ban đầu sư cô, sư học rõ, tưởng (nhận thức) gồm có hai phần: kiến phần tướng phấn Kiến phần chủ thể, tướng phần nhận thức Tướng khơng nằm ngồi mà nằm nhận thức Tướng kiến biểu lúc Cái nương mà biểu hiện, nương mà biểu Kiến phần tướng phần nương mà thân Tướng với tưởng hai cái, tướng phần tưởng, đừng nên tìm tướng ngồi tưởng Khi vơ chùa, học tri giác: Đối tượng tri giác nằm tri giác Chủ thể tri giác đối tượng tri giác lần Cũng ăn, khơng nói ăn mà khơng có thức ăn Ăn ăn gì? Nếu khơng có để ăn chuyện ăn xảy được? Ăn có nghĩa người ăn thức ăn có lần Trước khơng có người ăn, ăn người ăn thức ăn Trước ăn làm có người ăn? Cây viết có tay phải tay trái, phải trái lúc Để viết đứng có dưới, đồng thời phát Để viết ngang lại có phải trái, phải trái đồng thời phát Hai nương mà có, khơng thể có mà khơng có Hể có phải có trái, hể có trái có phải Tướng tưởng Khơng thể có tâm nhận thức có mặt độc lập ngồi đối tượng nhận thức Khơng thể có đối tượng nhận thức tồn độc lập tâm nhận thức Đó abc tâm lý học Phật giáo Tưởng với tướng nương mà biểu lần, giống cọng sậy nương mà đứng vững Trong giáo lý Tướng tưởng câu tuyệt, thấy rõ ràng khơng có phân biệt đối tượng chủ thể Đứng phương diện khơng thể nói nữa, siêu việt ngơn ngữ Khơng thể suy nghĩ gọi bất khả tư, khơng thể nói gọi bất khả nghị Bất khả tư nghì tượng trưng cho giáo lý bất nhị (non duality) mà kinh Duy Ma Cật thường nói đến Đó im lặng sấm sét, im lặng hùng hồn vơ Nó siêu việt vấn đề chủ thể đối 142 | M i g i o c ủ a t ô n g H o a N g h i ê m Thuvientailieu.net.vn tượng Nó Thiền! Trong Ngũ giáo gọi Đại thừa đốn giáo Đốn có nghĩa lập tức, khơng cần thời gian, thống thơi đạt tới (a sudden enlightenment) Trong thời Đường, Thiền Tông thịnh hành Thầy Pháp Tạng nghĩ tới Thiền tơng hình thức đốn giáo Những kinh điển tượng trưng cho giáo lý bất nhị (non duality) đại diện kinh Duy Ma Cật Tơng phái thứ chín tương đương với giáo thứ tư gọi đốn giáo Chủ quan khách quan hai riêng biệt Tưởng tướng không tách rời Khơng nói được, khơng nghĩ được, khơng quan niệm đó, gọi đốn giáo 10 Viên minh cụ đức Viên minh cụ đức có nghĩa tất pháp, pháp có đầy đủ cơng đức Cái chứa tất cả, tất không làm ngăn ngại cho Tất tượng có liên hệ trùng trùng duyên khởi Đó giáo lý thừa tông Hoa Nghiêm, gọi Nhất thừa viên giáo Bây lấy văn đọc Theo nguyên tắc, đọc tới đâu phải hiểu tới 143 | M i g i o c ủ a t ô n g H o a N g h i ê m Thuvientailieu.net.vn Luận bàn năm giáo Giáo thứ Sư tử pháp nhân duyên sinh khởi, qua sinh diệt phút giây, thật khơng có tướng sư tử nắm bắt Cái thấy vị văn chưa hiểu mặt thật pháp Trong nguyên văn, thấy có chữ ngu pháp văn, dịch khéo Chữ ngu dịch chưa hiểu được, lễ phép Ngu pháp chưa hiểu mặt thật pháp Nói có khơng mà nói khơng không Sáu tông đầu chủ trương pháp duyên sinh khởi qua sinh diệt phút giây Vì khơng có tướng sư tử nắm bắt Giáo thứ hai Các pháp duyên sinh mà có khơng có tự tính, triệt để khơng, thỉ giáo đại thừa (giáo lý đại thừa lúc ban đầu) Tất văn giáo chủ trương vô thường, luôn biến chuyển Đến Đại thừa thỉ giáo nói, pháp dun sinh vơ thường nên khơng có tự tính Chúng triệt để không nên gọi Đại thừa thỉ giáo Giáo thứ ba Tuy pháp triệt để khơng, điều khơng làm trở ngại cho có mặt pháp huyễn Hai tướng duyên sinh giả hữu có mặt song hành với Cái chung giáo đại thừa (giáo lý đại thừa lúc chung kết) Hai chữ duyên sinh giả hữu đơi với Dun sinh khơng có thật, giả hữu Chúng ta không nắm bắt nên gọi 144 | L u ậ n b n v ề n ă m g i o Thuvientailieu.net.vn giả hữu Các pháp sắc, thọ, tưởng, hành thức vô thường, sát na sinh diệt, nắm bắt không được, ta nói khơng Kỳ thực khơng phải khơng có Tuy không nắm bắt ta thấy được, cảm nhận Cũng chiếu phim lên ảnh, thấy có người, có vật Ta có cười, có khóc, có buồn vui, lo sợ coi phim, ta đưa tay nắm khơng Làm nắm hình ảnh ảnh? Chúng ta khơng nắm có nên gọi huyễn hữu hay giả hữu Duyên sinh không đôi với thật hữu đôi với giả hữu Nói khơng có khơng đúng, khơng nắm bắt gọi khơng khơng Ví dụ ta yêu ta muốn nắm bắt người Khi q vị u tự nhiên lịng q vị có khuynh hướng muốn nắm bắt người Nhưng có u biết, nắm bắt đối tượng khơng Chính mình, cịn khơng nắm bắt nắm bắt người Nó bóng ma vậy, có mà nắm bắt khơng gọi bất khả đắc (you cannot grasp the object of your love) Chủ thể nắm bắt, ta nắm bắt không mà đối tượng nắm bắt, ta nắm bắt khơng Giống bóng ma, phim chiếu lên ảnh, thấy rõ ràng người cười, người khóc, người chạy, người lo, người đánh nhau, người mắng đưa tay nắm không Đối tượng yêu hay ghét ta vậy, ta không nắm bắt gọi bất khả đắc Ta nói khơng có khơng Nó có, làm cho ta lên xuống, sợ hãi, lo lắng Vì ta phải nhận thức dun sinh giả hữu tự nhiên ta khơng cịn đau khổ, khơng cịn nắm bắt Tuy pháp triệt để khơng khơng làm trở ngại cho pháp huyễn Cuốn phim chiếu người ta khóc cười theo phim Sự mà ta thấy rõ giả, huyễn hữu Vì hai tướng duyên sinh giả hữu có mặt song song với 145 | L u ậ n b n v ề n ă m g i o Thuvientailieu.net.vn Duyên sinh khoa học, sát na sinh diệt khoa học Tất vạn pháp điều kiện mà có (duyên sinh) sinh diệt sát na Điều đạo Bụt khoa học cơng nhận Ai có hội, có khả nhìn sâu vào chất vạn pháp thấy duyên sinh sát na sinh diệt Vì duyên sinh sát na sinh diệt nên có khuynh hướng cho khơng có Ta nói có có cách giả (giả hữu) vượt khỏi ý niệm không Sử dụng ý niệm giả hữu để đưa người ta thoát khỏi ý niệm không Không ý niệm ý niệm phải Dù nói khơng khơng phải khơng có, dù nói khơng chân không người ta bị kẹt vào thường Cho nên phải có phương tiện đưa để giúp họ khỏi khơng nói cho họ biết bất khơng, chân đức bất khơng Đó chung giáo Đại thừa tức giáo lý Đại thừa lúc chung kết Ban đầu nói khơng, sau chín nói bất khơng Tuy nói ngược đơi với hay Khi thông cảm được, đạt nói có mà nói khơng Giáo thứ tư Hai tướng duyên sinh giả hữu tương đoạt tương vong (trừ khử tiêu diệt nhau) làm cho tình thức ngụy tướng khơng cịn lại Cả hai hết lực, không hữu tiêu vong, đường danh từ ngôn thuyết bị cắt đứt, tâm khơng cịn nơi nương tựa nắm bắt Đó đốn giáo đại thừa (giáo lý đại thừa đốn ngộ) Chúng ta có nói đến tưởng tướng khơng có mặt độc lập với Tưởng tướng đồng thời phát lần Trong tưởng có tướng tướng có tưởng Khi vượt phân biệt tình thức tức vọng tưởng ta đối tượng vọng tưởng tức ngụy tướng, hai khơng cịn Tình thức vọng tưởng, ngụy tướng đối tượng vọng tưởng Hữu vô nhị vong tức hai hết lực, không hữu tiêu vong Ban đầu nói khơng, 146 | L u ậ n b n v ề n ă m g i o Thuvientailieu.net.vn sau nói có, tới khơng tiêu mà có tiêu Con đường danh từ ngơn thuyết bị cắt đứt, tâm khơng cịn nơi nương tựa nắm bắt Không nơi nương tựa vô trú, không nắm bắt vô đắc Đó đốn giáo Đại thừa tức giáo lý Đại thừa đốn ngộ Theo văn thấy tinh thần Thiền là: Ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt Ngôn ngữ đạo đoạn đường ngơn ngữ bị cắt đứt, nói khơng Tâm hành xứ diệt suy nghĩ, cố gắng lý luận bị tắt nghẽn, khơng cịn Chúng ta tưởng tượng xe lửa chạy đường sắt Tới lúc xe lửa bị chận lại không Con đường sắt đường ngôn ngữ tư Con đường ngôn ngữ bị cắt đứt mà đường tư bị cắt đứt (ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt), có nghĩa bất khả ngơn thuyết, bất khả tư nghì Nói có khơng mà nói khơng khơng Có lần, tơi biểu tình Philadelphie để chống chiến tranh Việt Nam Một anh nhà báo tới hỏi tôi: “Thầy, thầy miền Bắc hay miền Nam?” Ông ký giả hỏi từ miền Bắc hay từ miền Nam tới Trong đầu ơng có hai hộp, hộp Nam hộp Bắc, hộp Bắc cộng sản, hộp Nam chống cộng Ngôn ngữ đạo đoạn, mở miệng không được, có hiểu lầm liền Sau tơi nói: “Tơi miền Trung” Đó Thiền! Nói Trung, khơng Nam, khơng Bắc tránh cho ông ta khỏi lọt vào hai ý niệm Ơng lọt vào hai ý niệm ơng khơng có chân lý Im lặng giúp cho người nhiều hơn, nói nói để người ta đừng lọt vào hai ý niệm Ơng ta nghĩ, thật có hai cái: cộng sản, hai chống cộng sản Trong cách suy nghĩ hay tư có hộp, ta đem thật bỏ vào hộp Có tám hộp chánh sinh, diệt, thường, đoạn, có, khơng, tới Chúng ta hay lọt vào hộp Cho nên giáo thứ tư chủ trương, muốn tới thật khơng thể đường ngôn ngữ hay tư Con đường ngôn ngữ bị cắt đứt đường tư bị cắt đứt nên Thiền gọi ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt Chỉ có trực giác Niệm-Định-Tuệ đưa 147 | L u ậ n b n v ề n ă m g i o Thuvientailieu.net.vn tới nắm chân lý mà thơi Nó đốn giáo Đại thừa, Thiền, giáo lý bất nhị Bây thầy Pháp Tạng nói tới tông phái thầy Giáo thứ năm tương đương với tông thứ mười viên minh cụ đức Giáo thứ năm Khi tình thức khơng cịn thể tính hiển lộ tất trở thành khối hỗn độn bất phân Đại dụng trưng bày (với tất chi tiết mầu nhiệm nó) nơi đại dụng trưng bày tồn chân hiển lộ Mn vàn tượng trình bày cách giàu có, tượng tham dự vào mà không đánh cá tính chúng Cái tất (cái tất nằm một), hai vơ tính Cái tất (cái nằm tất cả), nhân hiển nhiên (rõ ràng) Lực dụng thu nhiếp nhau, co duỗi chúng xảy cách tự Cái gọi viên giáo thừa (giáo lý tròn đầy Phật thừa) Tình thức nhận thức đầy vọng tưởng Có tham, sợ, lo, tất thứ làm cho trí ta bị lu mờ, nhận thức ta đầy vọng tưởng Thầy Pháp Tạng dùng danh từ tình thức Khi tình thức khơng cịn cố nhiên ngụy tướng khơng cịn, tình thức cịn ngụy tướng cịn Những ta thấy qua tình thức tri giác sai lầm, gọi ngụy tướng mà chân tướng Chữ hỗn độn khơng có nghĩa lộn xộn Hỗn độn có nghĩa undifferentiated, khơng phân tích được, không chia chẻ Khoa học đại, phần lớn bị kẹt vào thấy lưỡng nguyên, tức có chủ thể đối tượng Chủ thể có mặt ngồi đối tượng đối tượng có mặt ngồi chủ thể Có phân biệt chủ thể đối tượng, có phân biệt nature and consciousness Những nhà khoa học sâu vơ thấy, chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức có liên hệ nỗi khơng thể tách rời hai Đó gọi hỗn độn bất phân, tiếng Anh dịch undifferentiated 148 | L u ậ n b n v ề n ă m g i o Thuvientailieu.net.vn Trong Duy Thức học có danh từ nhị thủ (double grasping), nghĩa hai kẹt kẹt đôi (nhị đôi) Khoa học đại khoa học lượng tử (quantum physics) vùng vẫy để thoát khỏi gọi nhị thủ, tức bị kẹt vào ý niệm: chủ thể đối tượng hai tách rời Trong tương lai, nói nhà khoa học vượt nhị thủ (double grasping) người nắm thật Trong văn nói: Khi nhận thức sai lầm khơng cịn thực hiển lộ với tính cách hỗn độn bất phân, khơng thể phân biệt chủ thể đối tượng: Khi tình thức khơng cịn thể tính hiển lộ tất trở thành khối hỗn độn bất phân Đại dụng trưng bày với tất chi tiết nơi đại dụng trưng bày tồn chân hiển lộ Trong triết học Đơng phương, có ý niệm thể, tướng dụng Thể thân thực Như viết nó, tức thực chất viết Thứ hai tướng, tức hình thức hay tướng trạng nó có màu trắng hay màu đen, dài hay trịn Cây viết có thể, thể biểu tướng Thứ ba dụng, tức công dụng (function) nó, viết viết Ví dụ bàn tay có thể, có tướng có dụng Khi tình thức khơng cịn tức nhận thức sai lầm, vọng tưởng khơng cịn nữa, thể khối bất phân, khơng cịn phân biệt chủ thể đối tượng Cái với Cái khơng có mặt ngồi Chúng ta thấy chân tướng nó, chân tướng tương tức: Cái chứa đựng tất cả, có tất khác Và nói đến dụng mầu nhiệm, thấy thể tướng đại dụng hiển bày Rất mầu nhiệm Muốn có chân có, muốn có Niết Bàn có, muốn có sinh tử có, muốn có Tịnh Độ có, có liền lập tức, Đó đại dụng hiển bày Chúng ta có tự do! 149 | L u ậ n b n v ề n ă m g i o Thuvientailieu.net.vn Khi vọng tình khơng cịn ta có trí tuệ Với trí tuệ đó, ta tiếp xúc với thể thực tại, tức thật thực tại, ta tiếp xúc với tướng thực (khơng cịn bị đánh lừa nữa) ta sử dụng cách mầu nhiệm Đó gọi đại dụng Ta muốn ánh sáng ta trở thành ánh sáng, ta muốn dịng sơng ta thành dịng sơng, ta muốn Bụt ta thành Bụt, ta muốn vào địa ngục độ đời ta vào địa ngục độ đời Đó đại dụng tiền Ta muốn làm hết, ta có tự hồn tồn Tự có ta thấy thể tướng thực Thể bất phân, tướng tương tức, dụng tự hồn tồn Đó tự lớn vị Bụt vị Bồ Tát: Muôn vàn tượng trình bày cách giàu có Các tượng tham dự vào mà không đánh cá tính chúng Cái tất (cái tất nằm một), hai vơ tính (vơ tính khơng có có mặt riêng rẽ) Cáí tất (cái nằm tất cả), nhân hiển nhiên (rõ ràng) Lực dụng thu nhiếp nhau, co duỗi (contraction and expansion) chúng xảy cách tự Cái gọi viên giáo thừa (giáo lý tròn đầy Phật thừa) Trong đoạn chữ nằm vòng đơn để giải thích thơi Trong khoa học có nói tới co duỗi vũ trụ Có lý thuyết gọi Big Bang cho rằng, vũ trụ phình co duỗi Sự phình ra, co duỗi, phình ra, co duỗi v.v xảy ra, tất co duỗi, phình nằm thể Một thiền sư Việt nam đời Lý nói: Đại dụng tiền, quyền thủ Đó thiền sư Khánh Hỷ Thiền sư Khánh Hỷ thiền sư Việt Nam sinh năm 1064 tịch năm 1142 Thiền sư vua Lý Thánh Tông tôn vinh lên chức tăng thống Năm sáu mươi hai tuổi thầy mời kinh đô vua học hỏi, năm bảy mươi sáu tuổi thầy tịch Câu có ý nghĩa là: Đại dụng kia, trước mặt mình, giống nắm tay nằm nơi bàn tay Nắm tay có xoè hay nắm lại nắm tay nằm bàn tay Thủ tay, quyền nắm tay Nắm tay xoè hay nắm vô bàn tay hết Bàn tay thể Co lại hay 150 | L u ậ n b n v ề n ă m g i o Thuvientailieu.net.vn duỗi (contraction and expansion) bàn tay, khơng khỏi bàn tay Expansion nó, contraction Vũ trụ thể Sự co hay dãn vũ trụ nằm thực tánh vũ trụ, gọi đại dụng Chúng ta có vị tổ sư giỏi vậy, lấy hình ảnh bàn tay để nói tới co dãn tất pháp Đó đại dụng Ý niệm giáo lý Hoa Nghiêm là, nhận thức sai lạc hay vọng tưởng ta khơng cịn nữa, phân biệt chủ thể đối tượng, nhị thủ (double grasping) khơng cịn lúc thực hiển bày Khi thực hiển bày ta nhận thức tướng trạng mầu nhiệm Tướng trạng tức thiết, thiết tức Cái ôm lấy tất cả, tất nằm Đó tương tức Thấy có tự lớn Vũ trụ có co hay dãn, cịn hay mất, có hay khơng ta vượt hết ta có tự lớn Tự lớn khiến cho ta có hạnh phúc ta khơng cịn sợ hãi, khơng cịn nắm bắt, khơng cịn chạy trốn Khi bàn tay xịe bàn tay, nắm lại bàn tay, khơng có thêm, khơng có bớt, khơng có cịn, khơng có Ta khơng có sợ hãi ta thấy Vũ trụ co lại ta không buồn, không sợ mà vũ trụ dãn ta không buồn, không sợ ta thấy đại dụng mầu nhiệm Trong đoạn thứ năm này, thầy Pháp Tạng tóm tắt lại giáo lý Hoa Nghiêm Đoạn hiểu ngang qua giáo lý Thập huyền Theo nguyên tắc đoạn Năm giáo phải hiểu sau học tất đoạn khác Hôm kết luận đoạn Ngũ giáo Thập tông Hoa Nghiêm tông chia giáo lý đạo Bụt làm mười tông, sáu tông trước thuộc Thanh văn thừa, bốn tông sau thuộc Bồ Tát thừa hay Đại thừa Năm giáo tóm tắt Mười tông Chư tổ, thầy cho ta nhìn sơ lược để nắm hệ thống giáo lý đạo Bụt 151 | L u ậ n b n v ề n ă m g i o Thuvientailieu.net.vn Tại Làng Mai, học Dị Bộ Tơng Ln Luận, nói hai mươi tông phái Đạo Bụt Tiểu thừa Mùa đông năm nay, qua sơ lược Nếu q vị muốn học lại, muốn có bản, phải học trở lại lớp Khi ngang qua lãnh vực Đại thừa có bốn tơng, nhìn Hoa Nghiêm Tơng Theo Hoa Nghiêm Tông, giáo lý Nhất thừa viên giáo phát triển cao triết học Phật giáo Chúng ta học qua Sáu tướng Mười huyền ta biết tinh ba Hoa Nghiêm Tông 152 | L u ậ n b n v ề n ă m g i o Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 31/08/2016, 18:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Phần dẫn nhập

    • Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

    • Kinh Đại Tiến Phúc tự, sa môn Pháp Tạng thuật

    • 1. Minh duyên khởi

      • 1- Nghiệp cảm duyên khởi

      • 2- A lại gia duyên khởi

      • 3- Chân như duyên khởi

      • 4- Pháp giới duyên khởi

      • Ôn lại chương một

      • 2. Biện sắc không

        • Ôn lại chương hai

        • 3. Ước tam tính

          • 1- Tự tính biến kế

          • 2- Tự tính y tha khởi

          • 3- Tự tính viên thành

          • Ôn lại chương ba

            • Tam vô tính

            • 4. Hiển vô tướng

            • 5. Thuyết vô sinh

            • 6. Luận vô tác

            • 7. Lặc thập huyền

              • Cánh cửa thứ nhất: Đồng thời cụ túc tương ứng môn

              • Cánh cửa thứ hai: Chư tạng thuần tạp cụ đức môn

                • Quảng Hiệp Tự Tại Vô Ngại

                • Cánh cửa thứ ba: Nhất Đa Tương Dung Bất Đồng Môn

                • Cánh cửa thứ tư: Chư Pháp Tương Tức Tự Tại Môn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan