Sử dụng dạy học khám phá phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11

13 485 1
Sử dụng dạy học khám phá phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương sự điện li   hóa học lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ THU THẢO SỬ DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LI - HÓA HỌC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ THU THẢO SỬ DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LI - HÓA HỌC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Error! Bookmark not defined Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mục sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC KHÁM PHÁ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Dạy học khám phá theo Geoffrey Petty 1.1.2 Dạy học khám phá theo J.Richard Suchman Error! Bookmark not defined 1.1.3 Dạy học khám phá theo Jerome Bruner Error! Bookmark not defined 1.1.4 Dạy học khám phá theo Trần Bá Hoành Error! Bookmark not defined 1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực Error! Bookmark not defined 1.2.1 Bản chất phƣơng pháp dạy học tích cực Error! Bookmark not defined 1.2.2 Những dấu hiệu đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực Error! Bookmark not defined 1.3 Dạy học khám phá Error! Bookmark not defined 1.3.1 Phƣơng pháp dạy học khám phá Error! Bookmark not defined 1.3.2 Đặc điểm phƣơng pháp dạy học khám phá Error! Bookmark not defined 1.3.3 Tổ chức hoạt động khám phá học tập Error! Bookmark not defined 1.3.4 Điều kiện cần thiết cho việc tổ chức dạy học khám phá Error! Bookmark not defined 1.3.5 Qui trình dạy học khám phá Error! Bookmark not defined 1.3.6 Tự học vai trò tự học dạy học khám phá Error! Bookmark not defined 1.3.7 Hoạt động nhóm dạy học khám phá Error! Bookmark not defined 1.4 Lí luận lực tƣ Error! Bookmark not defined 1.4.1 Năng lực Error! Bookmark not defined 1.4.2 Tƣ Error! Bookmark not defined 1.4.3 Các điều kiện để phát triển lực tƣ Error! Bookmark not defined 1.5 Thực trạng việc dạy học hoá học trƣờng THPT Error! Bookmark not defined 1.5.1 Mục đích điều tra Error! Bookmark not defined 1.5.2 Phƣơng pháp điều tra Error! Bookmark not defined 1.5.3 Đối tƣợng điều tra Error! Bookmark not defined 1.5.4 Kết điều tra Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined.0 CHƢƠNG THIẾT KẾ DẠY HỌC KHÁM PHÁ MỘT SỐ NỘI DUNG CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LI - HOÁ HỌC LỚP 11 Error! Bookmark not defined.1 2.1 Tầm quan trọng chƣơng Sự điện li chƣơng trình Error! Bookmark not defined.1 2.2 Mục tiêu dạy học chƣơng điện li Error! Bookmark not defined.2 2.2.1 Mục tiêu kiến thức Error! Bookmark not defined.2 2.2.2 Mục tiêu kĩ Error! Bookmark not defined.3 2.2.3 Mục tiêu phát triển tƣ Error! Bookmark not defined.3 2.2.4 Mục tiêu thái độ Error! Bookmark not defined.4 2.3 Kế hoạch dạy học chƣơng Sự điện li Error! Bookmark not defined.4 2.3.1 Kế hoạch dạy học chƣơng Sự điện li chƣơng trình Error! Bookmark not defined.4 2.3.2 Kế hoạch dạy học chƣơng Sự điện li chƣơng trình nâng cao Error! Bookmark not defined.5 2.4 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng Sự điện li Error! Bookmark not defined.6 2.5 Những nội dung cần lƣu ý dạy học Error! Bookmark not defined.7 2.5.1 Khái niệm chất điện li Error! Bookmark not defined.7 2.5.2.Chất điện li mạnh chất điện li yếu Error! Bookmark not defined.7 2.5.3 Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Error! Bookmark not defined.8 2.6 Một số nội dung kiến thức chƣơng Sự điện li sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá Error! Bookmark not defined.8 2.7 Xây dựng qui trình cho hoạt động khám phá dạy học nội dung kiến thức chƣơng Sự điện li Error! Bookmark not defined.0 2.7.1 Qui trình dạy học khám phá hình thành kiến thức chƣơng Sự điện li Error! Bookmark not defined.0 2.7.2 Qui trình qui trình dạy học khám phá hoàn thiện, củng cố kiến thức chƣơng Sự điện li Error! Bookmark not defined.4 2.8 Một số giáo án chƣơng Sự điện li sử dụng dạy học khám phá 58 2.8.1 Giáo án Sự điện li 58 2.8.2 Giáo án “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li” 65 2.9 Xây dựng công cụ đánh giá 76 2.9.1 Các hình thức đánh giá 76 2.9.2 Các tiêu chí đánh giá .77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3 Ðối tƣợng thực nghiệm 83 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 84 3.5 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 84 3.6 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 84 3.6.1 Kế hoạch tiến hành thực nghiệm sƣ phạm .84 3.6.2 Tổ chức dạy học khám phá “Sự điện li” 85 3.6.3 Tổ chức dạy học khám phá “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li” (tiết 1) 86 3.6.4 Tổ chức dạy học khám phá “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li” (tiết 2) 87 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 87 3.7.1 Đánh giá định tính 88 3.7.2 Đánh giá định lƣợng 89 3.8 Đánh giá chung việc tổ chức dạy học khám phá 97 TIỂU KẾT CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.4 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh quốc tế đặt yêu cầu nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đƣợc đòi hỏi xã hội thị trƣờng lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tự lực, trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Mục đích giáo dục nƣớc ta nói riêng nhƣ giới nói chung không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ mà loài ngƣời tích lũy đƣợc mà quan tâm tới việc thắp sáng HS niềm tin, bồi dƣỡng lực sáng tạo tri thức mới, cách giải vấn đề Theo W B.Yeats: “ Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin”[27] Đặc biệt ngƣời học phải đạt tới mục tiêu đổi giáo dục mà UNESCO đƣa là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” [29] Đề án đổi toàn diện GD-ĐT Việt Nam đƣợc bổ sung, hoàn thiện bƣớc đƣợc triển khai thực theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ 11 Nghị 29 Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 8: “Hơn hết, bước vào giai đoạn nhà trường phải đào tạo người động, sáng tạo, tiếp thu kiến thức đại, tự tìm giải pháp cho vấn đề sống công nghiệp đặt ra” Muốn vậy, ngành giáo dục phải đổi chiến lƣợc đào tạo ngƣời đáp ứng yêu cầu thời đại Thực tế thực đổi nội dung PPDH hầu hết cấp học PPDH bậc phổ thông phải hƣớng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú; thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “ PPDH tích cực” Luật Giáo dục 2005, khoản điều 28, quy định: “ PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS’’[5] Dạy học tích cực đƣợc Dự án Việt - Bỉ, Dự án song phƣơng Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam với Cơ quan Hợp tác Kĩ thuật Bỉ, triển khai áp dụng mƣời bốn tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Dự án đƣợc thực với phƣơng pháp dạy học tích cực áp dụng thành công nhiều nƣớc giới nhƣ : dạy học theo dự án, dạy học theo góc, dạy học hợp đồng Hiện nay, trƣờng học nƣớc bƣớc triển khai áp dụng PPDH tích cực nhƣng chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu thích đáng Dạy học khám phá phƣơng pháp dạy học đại Đặc điểm phƣơng pháp giảm bớt thuyết trình, tăng cƣờng dẫn dắt, điều khiển, tổ chức nhằm phát huy lực tƣ duy, phát triển kỹ giải vấn đề học sinh nhằm khám phá tri thức cách chủ động Từ đó, học sinh mở đƣợc kho tàng tri thức, trở thành ngƣời thành đạt sau Phƣơng pháp dạy học khám phá sử dụng nhiều môn học nói chung môn Hóa học nói riêng Tôi muốn sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá vào dạy học Hóa học giúp em học sinh thấu hiểu tƣ cách chế qui luật phản ứng, vận dụng kiến thức giải vấn đề có liên quan đến thực tiễn, rèn cho học sinh có phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời Đó lí chọn đề tài “Sử dụng dạy học khám phá phát triển lực tƣ cho học sinh dạy học chƣơng Sự điện li - Hóa học lớp 11” Mục đích nghiên cứu Vận dụng hệ thống quan điểm lý luận dạy học đại sở lí luận phƣơng pháp dạy học khám phá vào việc tổ chức hoạt động dạy học số nội dung kiến thức chƣơng Sự điện li - Hóa học 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS phát triển lực tƣ cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu lí luận tâm lí dạy học để làm sở cho biện pháp sƣ phạm nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS, phát triển lực tƣ cho HS - Nghiên cứu quan điểm dạy học đại, dạy học tích cực - Nghiên cứu sở lí luận dạy học khám phá - Nghiên cứu chƣơng trình SGK Hóa học 11, SGK Hóa học 11 tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung kiến thức chƣơng Sự điện li - Hóa học lớp 11 -Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức chƣơng Sự điện li - Hóa học lớp 11 - Vận dụng lí luận dạy học khám phá để tổ chức dạy học số nội dung kiến thức chƣơng Sự điện li - Hóa học lớp 11 theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS, phát triển lực tƣ cho HS - Xây dựng công cụ đánh giá học theo phƣơng pháp khám phá - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo tiến trình dạy học soạn thảo Phân tích kết thực nghiệm thu đƣợc để đánh giá tính khả thi đề tài, sơ đánh giá hiệu dạy học kiến thức hóa học với việc vận dụng dạy học khám phá nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS; phát triển lực tƣ cho HS Từ nhận xét, rút kinh nghiệm, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện để vận dụng linh hoạt mô hình vào thực tiễn dạy học nội dung kiến thức khác chƣơng trình Hóa học THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chƣơng Sự điện li trƣờng THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá vào chƣơng Sự điện li Vấn đề nghiên cứu Sử dụng dạy học khám phá có phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS; phát triển lực tƣ cho HS hay không? Nếu dùng đƣợc cần phải làm học sinh lớp 11? Giả thuyết nghiên cứu Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá vào giảng dạy chƣơng Sự điện li phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS; phát triển lực tƣ cho HS Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các khảo sát đƣợc tiến hành số lớp 11của hai trƣờng : Trƣờng THPT Đan Phƣợng - Thành phố Hà Nội Trƣờng THPT Tân Lập - Thành phố Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học Chỉ đƣợc thành công mặt hạn chế sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu áp dụng cho trƣờng THPT toàn quốc Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn có sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: 9.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Thứ nhất: Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến phƣơng pháp dạy học khám phá, phƣơng pháp kĩ thuật dạy học đại Thứ hai: Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm lực tƣ duy, phƣơng pháp phát triển lực tƣ Thứ ba: Nghiên cứu mục đích, yêu cầu, nội dung chƣơng Sự điện li tài liệu có liên quan 9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra thực trạng công tác dạy học trƣờng phổ thông nay, việc sử dụng kỹ thuật dạy học, phƣơng tiện trực quan, thiết bị nghe nhìn việc ứng dụng CNTT vào dạy học Hóa học Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học phƣơng pháp dạy học khám phá 9.3 Phương pháp xử lý thông tin Xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm, đƣa kết phân tích định tính, định lƣợng từ rút kết luận cho đề tài 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài; Chƣơng 2: Thiết kế dạy học khám phá số nội dung chƣơng Sự điện li - Hóa học lớp 11 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC KHÁM PHÁ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Những năm gần đây, đổi phƣơng pháp theo hƣớng tích cực hoá ngƣời học, với biện pháp tổ chức cho học sinh hoạt động tự lực, chủ động khám phá kiến thức trở thành xu hƣớng nhiều Quốc gia giới nói chung khu vực nói riêng 1.1.1 Dạy học khám phá theo Geoffrey Petty Geoffrey Petty [7] tổng kết thành hai cách tiếp cận dạy học dạy học cách giải thích dạy học cách đặt câu hỏi Trong dạy học cách giải thích, học sinh đƣợc giáo viên giảng kiến thức mới, học sinh phải sử dụng ghi nhớ kiến thức Còn với cách dạy học cách đặt câu hỏi, giáo viên đặt câu hỏi tập yêu cầu học sinh phải tự tìm kiến thức mới, có hƣớng dẫn chuẩn bị đặc biệt Kiến thức đƣợc giáo viên chỉnh sửa khẳng định lại Khám phá có hƣớng dẫn ví dụ cách tiếp cận thứ hai Dạy học khám phá đƣợc sử dụng ngƣời học có khả rút đƣợc học từ kiến thức kinh nghiệm sẵn có Tác giả lƣu ý rằng, tìm thông tin sách cách học khám phá Các hoạt động khám phá thƣờng đƣợc tiến hành theo nhóm Chúng đòi hỏi phải có kỹ tƣ cao để tìm mới, ngƣời học tự tìm tòi vấn đề việc học có chất lƣợng cao Một thành viên nhóm cung cấp phần “bộ xếp hình” hiểu biết chủ đề nghiên cứu Theo Geoffrey Petty phƣơng pháp khám phá áp dụng sẽ: - Tích cực, khuyến khích đƣợc học sinh tham gia, có tính động viên cao vui Phần đặt câu hỏi làm tăng tính hiểu biết hứng thú học sinh môn học; - Buộc học sinh phải “tự tìm hiểu”, tức phải tự nắm bắt vấn đề học Kết em hiểu vấn đề, mối liên quan tới học trƣớc em nhớ lâu hơn; ÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An, Câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học 11 Nhà xuất Giáo dục Ngô Ngọc An (2008), Rèn kĩ giải toán hóa học 11 Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên Bộ giáo dục đào tạo, Dự án Việt-Bỉ(2010), Lí luận Một số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực Bộ Giáo dục Ðào tạo (2005), Luật Giáo dục Nxb Tƣ pháp Hà Nội Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Dung (1998), Lý luận dạy học hóa học Tập ĐHSP Hà Nội Dự án Việt Bỉ (2000), Tạp chí Dạy học ngày Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Dạy học hóa học 11 theo hướng đổi Nhà xuất Giáo Dục Phạm Minh Hạc(10/1996), “Phương pháp tiếp cận hoạt động- nhân cách lí luận chung phương pháp dạy học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 173 10 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa(2008), Kĩ tổ chức hoạt động nhóm foreman:nexo.com/kinang/30-40k 11 Trần Bá Hoành (2004), Dạy học hoạt động khám phá có hướng dẫn Thông tin Khoa học Giáo dục, số 102 12 Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Ðinh Thị Kim Thoa, Trần Vãn Tính(2009), Tâm lí học giáo dục Nxb Ðại học sƣ phạm 13 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận thực tiễn dạy học môn Toán trường phổ thông NXB Đại học Sƣ phạm 14 Đặng Thị Oanh-Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn hóa học trường phổ thông Tập giảng dùng cho cao học sinh viên ngành hóa học Đại Học Sƣ Phạm 15 Phạm Đình Phùng(2010), Giáo trình xác suất thống kê toán Nhà xuất tài 10 16 Vũ Thị Sơn (2005), “Xây dựng kế hoạch học có sử dụng hình thức nhóm nhỏ” Tạp chí Giáo dục số 119 17 Tài liệu bỗi dƣỡng Giáo viên thực chƣơng trình sách giáo khoa môn hóa học 11 (2007) 18 Lê Xuân Trọng(Chủ biên)-Từ Ngọc Ánh-Phạm Văn Hoan- Cao Thị Thặng, Bài tập hóa học 11 nâng cao Nhà xuất giáo dục 19 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên)- Nguyễn Hữu Đĩnh(Chủ biên)- Lê Chí Kiên- Lê Mậu Quyền, Hóa học 11 nâng cao Nhà xuất Giáo dục 20 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, Bài tập Hóa học 11 Nhà xuất Giáo dục 21 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, Hóa học 11 Nhà xuất Giáo dục 22 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn Sách Giáo viên Hóa học 11 Nhà xuất Giáo dục 23 Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Hóa học lớp 11 Nhà xuất Giáo dục 24 Phạm Viết Vƣợng(2010), Giáo dục học Nhà xuất Đại học sƣ phạm 25 http://edu.net.vn/forums/t/40997.aspx DavidW Johnson and Roger T Johnson(1989), Cooperative Learning, Values, and Culturally Plural Classrooms 26 http://www.artofteachingscience.org/mos/7.4htm 27 http://www.lhup.edu/dsimanek/eduquote.htm 28 http://www.Newfoundation.com Jerome Bruner’s of Educational Theory 29 http://www.unesco.org/delors/fourpil.htm 11 [...]... DẠY HỌC KHÁM PHÁ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Những năm gần đây, đổi mới phƣơng pháp theo hƣớng tích cực hoá ngƣời học, với các biện pháp tổ chức cho học sinh hoạt động tự lực, chủ động khám phá ra kiến thức mới đã trở thành xu hƣớng của nhiều Quốc gia trên thế giới nói chung và khu vực nói riêng 1.1.1 Dạy học khám phá theo Geoffrey Petty Geoffrey Petty [7] tổng kết thành hai cách tiếp cận trong dạy. .. viên chỉnh sửa và khẳng định lại Khám phá có hƣớng dẫn là một ví dụ của cách tiếp cận thứ hai này Dạy học khám phá chỉ có thể đƣợc sử dụng nếu ngƣời học có khả năng rút ra đƣợc bài học mới từ kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của mình Tác giả lƣu ý rằng, tìm thông tin trong sách không phải là cách học khám phá Các hoạt động khám phá thƣờng đƣợc tiến hành theo nhóm Chúng đòi hỏi phải có kỹ năng tƣ duy cao... cách tiếp cận trong dạy học đó là dạy học bằng cách giải thích và dạy học bằng cách đặt câu hỏi Trong dạy học bằng cách giải thích, học sinh đƣợc giáo viên giảng kiến thức mới, học sinh phải sử dụng và ghi nhớ những kiến thức mới này Còn với cách dạy học bằng cách đặt câu hỏi, giáo viên đặt câu hỏi hoặc ra bài tập yêu cầu học sinh phải tự tìm ra kiến thức mới, mặc dù vậy vẫn có sự hƣớng dẫn hoặc chuẩn... Lộc, Ðinh Thị Kim Thoa, Trần Vãn Tính(2009), Tâm lí học giáo dục Nxb Ðại học sƣ phạm 13 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận và thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông NXB Đại học Sƣ phạm 14 Đặng Thị Oanh-Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường phổ thông Tập bài giảng dùng cho cao học và sinh viên ngành hóa học Đại Học Sƣ Phạm 15 Phạm Đình Phùng(2010), Giáo trình xác... biên), Dạy và học hóa học 11 theo hướng đổi mới Nhà xuất bản Giáo Dục 9 Phạm Minh Hạc(10/1996), “Phương pháp tiếp cận hoạt động- nhân cách và lí luận chung về phương pháp dạy học , Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 173 10 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa(2008), Kĩ năng tổ chức hoạt động nhóm foreman:nexo.com/kinang/30-40k 11 Trần Bá Hoành (2004), Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn Thông tin Khoa học. .. học sinh phải “tự tìm hiểu”, tức là phải tự nắm bắt vấn đề đang học Kết quả là các em sẽ hiểu vấn đề, mối li n quan của nó tới bài học trƣớc và các em nhớ lâu hơn; 9 ÀI LI U THAM KHẢO 1 Ngô Ngọc An, Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11 Nhà xuất bản Giáo dục 2 Ngô Ngọc An (2008), Rèn kĩ năng giải toán hóa học 11 Nhà xuất bản Giáo dục 3 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực. .. của học sinh trong quá trình dạy học Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ Giáo viên 4 Bộ giáo dục và đào tạo, Dự án Việt-Bỉ(2010), Lí luận cơ bản Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực 5 Bộ Giáo dục và Ðào tạo (2005), Luật Giáo dục Nxb Tƣ pháp Hà Nội 6 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Dung (1998), Lý luận dạy học hóa học Tập 2 ĐHSP Hà Nội 7 Dự án Việt Bỉ (2000), Tạp chí Dạy học ngày... dựng kế hoạch bài học có sử dụng hình thức nhóm nhỏ” Tạp chí Giáo dục số 119 17 Tài li u bỗi dƣỡng Giáo viên thực hiện chƣơng trình và sách giáo khoa môn hóa học 11 (2007) 18 Lê Xuân Trọng(Chủ biên)-Từ Ngọc Ánh-Phạm Văn Hoan- Cao Thị Thặng, Bài tập hóa học 11 nâng cao Nhà xuất bản giáo dục 19 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên)- Nguyễn Hữu Đĩnh(Chủ biên)- Lê Chí Kiên- Lê Mậu Quyền, Hóa học 11 nâng cao Nhà... ngƣời học tự tìm tòi vấn đề cho nên việc học có chất lƣợng cao Một thành viên của nhóm có thể cung cấp một phần của “bộ xếp hình” về những hiểu biết về chủ đề đang nghiên cứu Theo Geoffrey Petty phƣơng pháp khám phá nếu áp dụng đúng sẽ: - Tích cực, khuyến khích đƣợc học sinh tham gia, có tính động viên cao và vui Phần đặt câu hỏi làm tăng tính hiểu biết và hứng thú của học sinh đối với môn học; - Buộc học. .. Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, Bài tập Hóa học 11 Nhà xuất bản Giáo dục 21 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, Hóa học 11 Nhà xuất bản Giáo dục 22 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn Sách Giáo viên Hóa học 11 Nhà xuất bản Giáo dục 23 Vũ Anh Tuấn

Ngày đăng: 31/08/2016, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan