Chính sách kiều hối của một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

28 480 0
Chính sách kiều hối của một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách kiều hối số nước Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam Giai đoạn 2006 - 2008, lượng kiều hối dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ạt chảy vào Việt Nam Khi lượng kiều hối chảy vào làm nội tệ lên giá lạm phát tăng, NHNN thực thi giải pháp: (1) cho phép tỷ giá giảm; (2) can thiệp để ngăn chặn tỷ giá giảm Thực tế NHNN Việt Nam lựa chọn cách thứ hai, can thiệp để ngăn ngừa tỷ giá giảm, tránh cho tỷ giá biến động nhiều, gây hậu xấu xảy với NHTM Trong trường hợp này, NHNN phải mua ngoại tệ vào bán nội tệ với nghiệp vụ trung hòa lượng nội tệ tăng lên lưu thông Chi phí trung hòa lớn Thông thường, để trung hòa nội tệ lưu thông, NHNN phải phát hành tín phiếu NHNN với lãi suất cao Mức lãi suất cao 11,68% ngày 25/3/2010 Trong đó, hình thức đầu tư dự trữ ngoại hối Việt Nam đơn giản, chủ yếu dạng tiền gửi ngân hàng công cụ tài trái phiếu Chính phủ Bảng cho ta thấy mức chênh lệch chi 117 phí NHNN bán TSN nội tệ với lợi tức cao để mua TSC ngoại tệ với lợi tức thấp làm tăng thêm rủi ro lãi suất Mức chênh lệch lớn làm cho chi phí can thiệp cao lên Do vậy, can thiệp mua ngoại tệ làm xấu nhanh chóng bảng cân đối tài sản NHNN, làm xói mòn tính độc lập niềm tin vào sách tiền tệ Bảng 3.1 Chi phí can thiệp NHNN Việt Nam thị trường ngoại hối Tài sản /Năm (Đơn vị: %) 2007 2008 Lãi suất phát hành tín phiếu NHNN VND 7,50 7,80 Lãi suất tiền gửi JPY 0,80 0,58 Lãi suất trái phiếu Chính Phủ Nhật 1,65 1,44 Lãi suất tiền gửi USD 8,16 7,54 Lãi suất trái phiếu Chính Phủ Mỹ 4,87 3,70 Lãi suất tháng EUR 3,30 4,00 (Nguồn: Thống kê tài quốc tế - IFS tổng hợp tác giả) Bên cạnh đó, NHNN không hút hết lượng VND từ lưu thông, làm tăng tổng phương tiện toán, nguyên nhân gây lạm phát cho kinh tế Hình 3.6 Mối quan hệ lạm phát cung ứng tiền M2 từ quý III/2005 đến quý I/2010 (Nguồn: Thống kê Tài quốc tế IFS) 118 Tuy nhiên, giai đoạn 2007 - 2008, can thiệp NHNN không thành công, mà tổng phương tiện toán cao kỷ lục Mặc dù thông qua nghiệp vụ thị trường mở hút 90% lượng tiền đưa ra, việc tạo áp lực tăng lạm phát Đặc biệt, kinh tế Việt Nam có tình trạng đô la hóa, nên mức độ tác động luồng vốn vào nhanh mạnh Cũng thời gian này, giá dầu thô giá nguyên liệu chủ yếu thị trường giới tăng cao tác động làm tăng giá nước, đặc biệt nhập Việt Nam chiếm tới 80% GDP Hệ hai năm 2007 2008, lạm phát Việt Nam lên số (lần lượt 12,63% 19,89%), gây bất ổn kinh tế vĩ mô trực tiếp tác động xấu đến ổn định khu vực tài Thứ ba, kiều hối nguyên nhân làm gia tăng tượng đô la hóa kinh tế Lượng kiều hối Việt Nam sử dụng theo ba kênh khác nhau: (i) Gửi USD vào hệ thống NHTM vừa an toàn vừa hưởng lãi Do nhận thức người dân ngày nâng cao, hệ thống ngân hàng hoạt động ngày ổn định lãi suất USD hấp dẫn nên lượng tiền gửi USD qua hệ thống NHTM tăng nhanh (ii) Cất trữ nhà Nhưng gần đây, nhiều nhân tố thuận lợi phân tích ý trên, người dân có xu hướng gửi USD hệ thống NHTM thay giữ nhà (iii) Sử dụng toán khoản toán có giá trị lớn mua nhà, mua xe, đầu tư bất động sản Nếu tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng tiền gửi coi tiêu để đánh giá tượng đô la hóa kinh tế, lượng kiều hối thức góp phần làm tăng tiền gửi ngoại tệ Chúng ta thấy mối quan hệ mật thiết lượng kiều hối chuyển lượng tiền gửi ngoại tệ tăng lên hệ thống NHTM qua hình 119 Hình 3.7: Mối quan hệ kiều hối tiền gửi ngoại tệ Việt Nam giai đoạn 1996 - 2009 (Nguồn: Thống kê Tài quốc tế IFS) Song nghịch lý với Việt Nam là, lượng kiều hối chảy vào Việt Nam lớn, tỷ lệ tiết kiệm Việt Nam ngoại tệ không tăng lên Điều chứng tỏ lượng kiều hối dân chúng chuyển vào lưu thông giao dịch thị trường tự Ta ước lượng lượng ngoại tệ lưu thông cách: vào mục sai số cán cân toán quốc tế Nếu sai số âm thể lượng ngoại tệ mà hệ thống ngân hàng không kiểm soát không quay trở lại hoạt động ngoại thương hay giao dịch vốn quốc tế bảng cân đối NHNN Do vậy, lượng ngoại tệ lượng ngoại tệ chuyển vào lưu thông Ngược lại, mục sai số mang dấu dương thể lượng ngoại tệ khỏi lưu thông (Nguyễn Thị Hồng 2002) Quan sát hình ta thấy lượng ngoại tệ chảy vào lưu thông mà NHNN không kiểm soát lớn Điều thấy quy mô hoạt động thị trường ngoại hối chợ đen lớn Lượng ngoại tệ biến động mạnh 120 hai năm 2008, 2009 ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động thị trường ngoại hối thức Hình 3.8: Lượng ngoại tệ lưu thông Việt Nam từ quý I/1996 đến quý IV/2009 (Nguồn: Thống kê Tài quốc tế IFS) Vấn đề đôla hóa kinh tế gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc hoạch định thực thi sách NHNN: Ngoại tệ mạnh tất yếu lấn át nội tệ, mặt, làm cho hoạt động thị trường ngoại tệ gặp khó khăn Bình thường, NHNN can thiệp, trì giá trị đối ngoại nội tệ thị trường ngoại hối Nhưng tượng đôla hóa cao, đại phận ngoại tệ gửi NHTM đem bán Số ngoại tệ thức mua bán thị trường ỏi, cung cầu ngoại tệ giao dịch tẻ nhạt, tỷ giá hối đoái khó phản ánh thực chất giá trị đồng tiền Mặt khác, NHNN khó thu hút lượng ngoại tệ nhàn rỗi kinh tế để tăng dự trữ ngoại hối, vấn đề dự trữ ngoại hối tương đối nan giải Việt Nam Do vậy, cung - cầu ngoại tệ căng 121 thẳng, dự trữ ngoại hối mỏng khó phát huy hiệu lực can thiệp NHNN thị trường Tiếp nữa, lượng ngoại tệ huy động từ kinh tế lại chuyển nước đầu tư, gây bất ổn cung cầu ngoại tệ tỷ giá Ngoài ra, kết cấu tài khoản tiền gửi ngoại tệ NHTM gặp bất ổn thay đổi kết cấu tiền gửi chủ thể kinh tế, dẫn đến tượng ổn định cung ứng tiền, ảnh hưởng trực tiếp đến giá sản lượng Đôla hóa không thức Việt Nam làm giảm hiệu lực điều hành sách tiền tệ Đơn giản kinh tế bị đô la hóa, cầu nội tệ không ổn định Nếu kinh tế có nhu cầu chuyển đổi từ nội tệ sang ngoại tệ làm cho nội tệ giá lạm phát tăng trở lại lưu thông NHNN lại vất vả chống đỡ can thiệp thị trường ngoại hối, nhiều phụ thuộc vào dự trữ ngoại hối Việt Nam Khi người dân nắm giữ lượng lớn tiền gửi ngoại tệ, cần lãi suất nội tệ ngoại tệ thay đổi dẫn tới dịch chuyển lớn từ đồng tiền sang đồng tiền khác, hay gọi đầu tỷ giá Những thay đổi gây khó khăn cho NHNN việc cung ứng tiền tệ gây bất ổn hệ thống ngân hàng Những cố gắng NHNN nhằm khuyến khích tổng cầu thông qua tăng tín dụng đạt hiệu Do thay đổi lãi suất nước tác động trực tiếp đến định phân bổ tài sản người nắm giữ USD Bởi lãi suất USD thị trường giới tăng hay giảm, người nắm giữ USD định nên mở rộng hay thu hẹp tiêu dùng đầu tư Như vậy, việc điều hành sách lãi suất thấp để kích cầu không khuyến khích đầu tư mà nảy sinh tâm lý chuyển đổi sang USD nhằm bảo tồn giá trị tài sản tài Đô la hóa làm giảm hiệu lực sách tỷ giá Do thị trường tồn lượng ngoại tệ lưu thông hệ thống NHTM, hình thành nên thị trường ngoại hối tự Nhiều tỷ giá thị trường ngoại hối tự biến 122 động xa tỷ giá thị trường thức, gây tâm lý bất ổn khu vực dân cư, ảnh hưởng đến hiệu lực sách tỷ giá Thị trường ngoại hối chợ đen gây tình trạng đầu ngoại tệ nhà kinh doanh, NHTM, dân chúng, doanh nghiệp tư nhân Thứ tư là, kiều hối hoạt động rửa tiền: Việt Nam trở thành mục tiêu hoạt động rửa tiền hệ thống tra, giám sát, hệ thống kế toán tìm hiểu khách hàng hệ thống ngân hàng phát triển, mức độ sử dụng tiền mặt luồng chuyển tiền không thức lớn khiến cho việc kiểm soát giao dịch, toán trở nên khó khăn Đặc biệt bối cảnh số năm gần đây, lượng kiều hối tăng nhanh chóng phân tích phần sách nhận kiều hối nước ta ngày thông thoáng cởi mở Năm 2007, Cơ quan trừ ma túy Hoa Kỳ, Cảnh sát Hoàng gia Canada Interpol Việt Nam đồng phối hợp bóc gỡ đường dây sản xuất, buôn bán trái phép chất ma túy rửa tiền xuyên quốc gia liên quan đến 24 Việt kiều Canada Kết cho thấy từ năm 2000 đến năm 2004, hàng triệu USD chuyển Việt Nam qua tài khoản ngân hàng Vào thời gian cao điểm, tổ chức chuyển 190 nghìn USD/ngày Theo nhận định Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC), Việt Nam dễ bị tội phạm rửa tiền tìm đến kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt, với hoạt động thương mại đầu tư ngày gia tăng Chuyển tiền qua đường kiều hối Việt Nam đường nhanh dễ dàng Theo Cục phòng chống rửa tiền thuộc NHNN Việt Nam, khó thống kê xác thời điểm hành vi rửa tiền xuất hiện, có dấu hiệu cho thấy, nhóm tội phạm quốc tế nhắm đến Việt Nam để thực hành vi rửa tiền, điều rõ ràng ảnh hưởng xấu đến kinh tế Việt Nam 123 Từ phân tích cho thấy, kiều hối có tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, điều kiện tự hóa tài chính, áp dụng biện pháp hành để kiểm soát kiều hối Nếu vậy, Việt Nam không quốc gia hấp dẫn thu hút kiều hối Vả lại, Việt Nam cần lượng kiều hối để bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai sử dụng kiều hối kinh tế bị thiếu vốn Vấn đề đặt là, làm để kiểm soát sử dụng có hiệu luồng kiều hối để phục vụ mục tiêu theo sách kiều hối năm qua theo đuổi 3.3 Vận dụng học kinh nghiệm thu hút, quản lý sử dụng có hiệu nguồn kiều hối Ấn Độ, Trung Quốc Philipines sách kiều hối Việt Nam Tiềm nguồn kiều hối Việt Nam lớn Từ học kinh nghiệm thu hút sử dụng nguồn kiều hối có hiệu ba quốc gia điển hình Ấn Độ, Trung Quốc Philipines, nhằm khơi thông nguồn lực dồi này, để thu hút, giám sát sử dụng có hiệu nguồn kiều hối, vấn đề phải đưa cách đồng biện pháp hữu hiệu Bài học kinh nghiệm thứ nhất, xuất phát từ kiều hối nguồn tiền gửi người định cư nước gửi tiền cho thân nhân nước, ba quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc Philipines trọng đến sách thu hút kiều bào nước năm cởi mở thông thoáng hơn, nhằm khuyến khích họ chuyển tiền kiều hối nước cải thiện sống cho người thân nơi quê nhà đầu tư phát triển sản xuất góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong điều kiện cụ thể kinh tế Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đưa số biện pháp sau: Một là, tạo khuôn khổ pháp lý nhằm bảo hộ tạo điều kiện cho doanh nhân, trí thức kiều bào nước làm việc, đầu tư kinh doanh; khuyến khích việc 124 hình thành hiệp hội chuyên ngành, mở rộng hợp tác cộng đồng với nước theo tinh thần "ích nước lợi nhà" Chính phủ có biện pháp đồng có hiệu nhằm giảm cân đối đầu tư làng nghề, vùng lãnh thổ, gia tăng đầu thị trường bất động sản bất ổn thị trường vốn, hạn chế lạm dụng ưu đãi thuế, đất đai Hai là, tích cực hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam nước ổn định phát triển, giữ gìn sắc dân tộc thông qua việc mở rộng hoạt động giao lưu nhiều mặt cộng đồng người Việt Nam nước, tiếp tục tổ chức trại hè, mở lớp tiếng Việt cho thiếu niên kiều bào, hỗ trợ xây dựng trường học, cung cấp sách giáo khoa Khuyến khích cộng đồng phát huy vai trò cầu nối hữu nghị quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế Ba là, đáp ứng nguyện vọng, lợi ích đáng kiều bào xem xét vấn đề thị thực xuất nhập cảnh, mở rộng đối tượng bảo lãnh hồi hương, rút ngắn thời gian giải quốc tịch xem xét khả cho phép kiều bào có hai quốc tịch giải tốt vấn đề tâm linh, nhân đạo Chính phủ cần có sách thông thoáng cho Việt Kiều mua nhà, mua đất, giới hạn tỷ lệ góp vốn vào công ty cổ phần, đa dạng hóa hình thức đầu tư cải cách thủ tục hành để thu hút mạnh nguồn kiều hối Bốn là, nguồn kiều hối thể tình cảm sâu nặng bà Việt kiều làm ăn sinh sống nước thân nhân quê hương, đất nước Chính lẽ đó, sách Đảng Nhà nước cởi mở thông thoáng, khuyến khích tạo điều kiện cho kiều bào nước gửi tiền giúp gia đình; đảm bảo an toàn cho số tiền này; người thân nhận ngoại tệ không hạn chế, tạo điều kiện cho đồng tiền kiều hối có khả sinh sôi nảy nở, làm thêm nhiều cải cho đất nước Khi đó, không nâng cao hiệu kiều hối mà tạo động lực thu hút mạnh dòng ngoại tệ đất nước 125 Năm là, tiếp tục củng cố tổ chức nhân Ủy ban người Việt Nam nước theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả: tăng cường biên chế làm công tác cộng đồng quan đại diện Việt Nam nước nơi có đông người Việt sinh sống; tăng cường chi phí, cải thiện sở vật chất, điều kiện làm việc để đáp ứng yêu cầu ngày gia tăng công tác vận động cộng đồng người Việt Nam nước Tạo chế phối hợp công tác Ủy ban địa phương, bộ, ngành, nước nước Bài học kinh nghiệm thứ hai, sử dụng kiều hối Trung Quốc để phát triển sản xuất thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp có quy mô nhỏ không đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng hay tổ chức tín dụng thông qua quỹ gọi TVEs (township and village enterprises) Thu hút nguồn kiều hối nước ngày nhiều quan trọng, việc quản lý sử dụng nguồn tiền nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trọng trách có ý nghĩa lý luận thực tiễn Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung quốc gia nghèo, nguồn tài kiều hối nhằm hỗ trợ cho xóa đói giảm nghèo, đầu tư phát triển sản sản xuất vô quan trọng Mô hình quỹ TVEs mô hình hay hiệu mà Việt Nam cần tham khảo học hỏi Quỹ TVEs cách hiệu để sử dụng kiều hối cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, nâng cao mức sống người dân, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Nếu quỹ thành lập phát triển Việt Nam nguồn lực hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển hoạt động kinh doanh sản xuất qua tạo nhiều hàng hóa cho xã hội đồng thời tạo công ăn việc làm cho xã hội Với quỹ nguồn kiều hối sử dụng trực tiếp để tạo tổng sản phẩm quốc dân cho đất nước thay đầu tư vào vàng, ngoại tệ, hay bất động sản, lĩnh vực đầu tư không thúc đẩy phát triển kinh tế Ngoài ra, quỹ 126 hoạt động có hiệu có tác dụng thu hút thêm kiều hối cho đất nước người Việt Nam nước không thấy kênh đầu tư hiệu mà giupos cho người xa Tổ quốc thấy tự hào họ góp phần nhỏ bé vào công kiến thiết xây dựng đất nước Bài học kinh nghiệm thứ ba, thu hút người tài nước nước phủ Trung Quốc Người định cư nước gửi kiều hối nước chia làm hai nhóm đối tượng: người định cư dài hạn nước có tiềm lực mạnh kinh tế, có tri thức, có tài hai người xuất lao động túy Với hai đối tượng tiềm lực kiều hối cho phát triển kinh tế xã hội đất nước thực phải xuất phát từ nhóm đối tượng thứ Vì sách thu hút người tài Trung Quốc học đáng quý cho sách kiều hối Việt Nam Để thu hút người tài nước đầu tư quê hương nhằm cải thiện đời sống quê nhà phát triển kinh tế xã hội, số biện pháp như: Một là, Nhà nước cần có sách thông thoáng rộng rãi nữa, mạng lưới thông tin minh bạch rõ ràng để nhiều doanh nhân kiều bào từ nước giới đầu tư quê hương Ngoại trừ thành phố lớn, không địa phương có quan niệm dự án kiều bào vốn đầu tư nước ngoài, chí doanh nhân đứng tên dự án mang quốc tịch Việt Nam Điều hiển nhiên gây khó khăn cho doanh nghiệp nhiều mặt thủ tục, thuế, cách đối đãi không công Hơn hạ tầng sở cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo nước hạ tầng sách, quy định, đặc biệt ưu đãi cụ thể dành cho trí thức cần quan tâm sâu sắc Hai là, kêu gọi kiều bào tham gia đầu tư vào dự án lớn Việt Nam Bãi biển Rồng Quảng Nam (4,15 tỷ USD), dự án khu du lịch giải trí Vinpearl Land (Đảo Hòn tre - Nha Trang), dự án Thành phố Sáng tạo Phú 127 Yên, dự án khu dân trí đa Saigon Atlantic tập đoàn Winvest LLC Hoa Kỳ đầu tư trở thành dự án có quy mô lớn Ba là, hình thành thêm tổ chức làm cầu nối thích hợp cho kiều bào nước, giống Trung tâm hỗ trợ Kiều bào Thành phố Hồ Chí Minh với chức hỗ trợ kiều bào thủ tục pháp lý trao đổi thông tin vấn đề nước Để tạo điều kiện thuận lợi cho kiều bào đầu tư quê hương nhiều hơn, nhu cầu đặt việc nghiên cứu xây dựng diễn đàn có tính chất thường niên tư vấn sách cho Chính phủ số lĩnh vực quan trọng kinh tế - xã hội có tham gia tri thức kiều bào, chủ trì thành viên Chính phủ chịu trách nhiệm phải đóng thuế thu nhập cho họ cao thuê người nước ngoài, điều hạn chế việc thu hút chất xám kiều bào Trong số triệu người dân Việt Nam sinh sống làm ăn nước có không chuyên gia làm việc công ty đa quốc gia, việc thu hút họ đồng nghĩa với việc thu hút nguồn lực quý giá cho đất nước, Nhà nước cần điều chỉnh sách thuế thu nhập cho hợp lý, vừa đảm bảo nguồn thu ngân sách vừa khuyến khích người lao động có mức lương cao phải nộp thuế thấy thỏa đáng với công sức lao động họ Năm là, Ngân hàng Nhà nước cần có nghiên cứu chi tiết để có cho việc thực sách tỷ giá, lãi suất sách khuyến khích đầu tư phù hợp sở định hướng cho việc khai thác sử dụng kiều hối có hiệu Trong điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối cần tiếp tục thực theo tín hiệu thị trường, phù hợp với diễn biến lãi suất, cân đối hài hóa cung cầu ngoại tệ, tăng tính khoản cho thị trường ngoại tệ thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, giảm dần tình trạng đô la hóa kinh tế Các ngành có liên quan quản lý thị trường, tra, quan thông tin đại 131 chúng phối hợp hệ thống ngân hàng chấm dứt tình trạng bán hàng thu ngoại tệ niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ trái phép Sáu là, Cho phép người nhận kiều hối trực tiếp ngoại tệ, không bắt buộc phải chuyển đổi nội tệ, không bắt buộc phải gửi tiết kiệm vào ngân hàng thương mại, không bắt buộc phải bán cho ngân hàng Việc chênh lệch lãi suất ngoại tệ Việt Nam so với nước việc chênh lệch lãi suất ngoại tệ VND Việt Nam nhân tố thu hút nguồn ngoại tệ đổ Việt Nam Lãi suất cần điều hành phù hợp với cân đối vĩ mô, đảm bảo an toàn hệ thống NHTM, nâng cao hiệu quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng, hoạt động ngân hàng NHNN Cần có biện pháp đảm bảo cho lãi suất tiền gửi nội tệ đủ sức hấp dẫn, khuyến khích người nhận kiều hối chuyển sang nội tệ gửi vào NHTM Bảy là, trọng mở rộng kênh chuyển tiền, cải tiến công nghệ Hiện nay, kiều hối chuyển Việt Nam qua kênh dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union lên đến 200 quốc gia vùng lãnh thổ Để đón dòng tiền Việt kiều người lao động xuất khẩu, hầu hết ngân hàng triển khai chương trình, dịch vụ ưu đãi nhằm thu hút tối đa nguồn kiều hối Chẳng hạn, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (Agribank) triển khai Chương trình khuyến mại tặng quà tri ân khách hàng mùa kiều hối Agribank 2014 “Lộc xuân tràn đầy - Tết vui sum vầy” Chương trình triển khai phạm vi toàn quốc, với nhiều giải thưởng giá trị tủ lạnh Sharp SJ- P625G, tivi LCD Sony Riêng công nhân xuất lao động, Agribank dành nguồn quỹ tài trợ để thiết kế cẩm nang hướng dẫn mở lớp đào tạo nhằm trang bị cho người lao động kiến thức cần thiết trước nước ; Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank) phối hợp với đối tác triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ như: VietinBank phối hợp với 132 Korea Exchange Bank LG Telecom triển khai sản phẩm Korea Dream phone (chuyển tiền kiều hối từ Hàn Quốc Việt Nam qua điện thoại di động), phối hợp với Ngân hàng Wells Fargo, ngân hàng lớn Mỹ với 3000 chi nhánh triển khai dịch vụ chuyển tiền trọn gói ngày từ Mỹ Việt Nam Tám là, giải pháp kiềm chế lạm pháp phải thực đồng bộ, ổn định giá trị đồng Việt Nam, tạo lòng tin bền vững người dân Việt Nam vào đồng nội tệ Chín là, cần tiếp tục có sách mở rộng cho vay vốn tạo điều kiện cho lao động Việt Nam xuất lao động nước khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng thị trường xuất khẩu, địa bàn hoạt động kinh doanh nước Môi trường kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế Môi trường kinh doanh thuận lợi tạo hội gia tăng hiệu đầu tư sức cạnh tranh doanh nghiệp Mười là, vấn đề kiều hối hoạt động rửa tiền Việt Nam Việc chuyển tiền qua đường kiều hối Việt Nam đường nhanh dễ dàng, đặc biệt bối cảnh Việt Nam tăng cường sách khuyến khích kiều bào gửi kiều hối xây dựng quê hương Do người dân Việt Nam thói quen sử dùng nhiều tiền mặt, với hoạt động đầu tư thương mại ngày gia tăng, chưa có chế hiệu để phòng chống rửa tiền qua đường này, Việt Nam thành mục tiêu hoạt động rửa tiền thông qua đường kiều hối Vì cần phải có biện pháp thiết thực để vừa khuyến khích kiều bào gửi tiền xây dựng đất nước vừa ngăn chặn tội phạm rửa tiền thông qua đường Trước hết phổ biến phải nâng cao nhận thức cho toàn xã hội Luật phòng, chống rửa tiền; tăng 133 cường phối hợp quan nhà nước có liên quan với nước tổ chức quốc tế; Ngân hàng Nhà nước cần ưu tiên đầu tư hệ thống công nghệ thông tin phòng, chống rửa tiền cho Cục phòng, chống rửa tiền Cục phòng, chống rửa tiền thu thập, phân tích thông tin giao dịch phải báo cáo, giao dịch đáng ngờ từ tổ chức tín dụng cách nhanh chóng kịp thời Ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định phòng chống rửa tiền Việc ban hành quy chế giám sát giúp cho quan tra Ngân hàng Nhà nước nói chung Cục phòng, chống rửa tiền nói riêng chủ động việc tra giám sát ngân hàng thương mại Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm phòng, chống rửa tiền với ngân hàng thương mại tăng cường hợp tác quốc tế Đối với ngân hàng thương mại cần thành lập phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền Xây dựng sách nhận biết khách hàng để theo dõi, tìm hiểu khách hàng góp phần quan trọng việc kiểm soát rủi ro ngân hàng Đào tạo nâng cao chuyên môn cho cán công tác phòng, chống rửa tiền, thực nghiêm chỉnh quy định nội phòng, chống rửa tiền, chấp hành tuyệt đối quy định hạn mức giao dịch cần phải báo cáo theo Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 06 năm 2005 phòng chống rửa tiền Thông tư số 22/009/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 17/11/2009 việc hường dẫn thực biện pháp phòng chống rửa tiền 134 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, kiều hối trở thành tượng giới tài quốc tế quan tâm Mặc dù thực tế, nhiều thập kỷ qua, người di cư thuộc nước phát triển gửi tiền gia đình số lượng tiền gửi tăng nhanh chóng ngày khẳng định vai trò quan trọng kiều hối nghiệp xây dựng phát triển đất nước Và vấn đề khiến nhiều học giả nhà trị quan tâm nghiên cứu Với kết cấu chương, luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn kiều hối sách kiều hối Từ phân tích chất dòng tiền kiều hối người định cư nước chuyển tiền đồng ngoại tệ nước với mục đích cải thiện sống nơi quê nhà góp phần xây dựng đất nước, luận án trình bày nội dung sách kiều hối, từ phân tích sách nhằm thu hút, quản lý sử dụng có hiệu nguồn kiều hối nước phát triển nói chung Với nội dung phân tích chương luận án cho có nhìn tổng quan kiều hối sách kiều hối số nước Châu Á với ba quốc gia điển hình thu hút kiều hối Ấn Độ, Trung Quốc Philippines Tổng quan kiều hối nước thuộc khu vực Châu Á cho thấy, dòng kiều hối lợi ích lớn mà nước xuất lao động nhận từ trình dịch chuyển lao động toàn cầu Trong năm gần có tăng trưởng nhanh chóng dòng kiều hối mối tương quan với dòng tài khác Rõ ràng dòng tài khác bất ổn chí có khuynh hướng giảm từ sau năm 2000 kiều hối tăng cách vững Tác động kiều hối diễn theo chiều hướng tích cực tiêu cực Kiều hối tác động đến vấn đề như: vấn đề nghèo đói 135 bất công thu nhập, tiêu dùng, đầu tư tiết kiệm gia đình, thị trường lao động, nguồn nhân lực biến số kinh tế vĩ mô khác Ở Ấn Độ, kiều hối mang lại nhiều lợi ích to lớn phát triển kinh tế xã hội: công nghệ thông tin trở thành mũi nhọn kinh tế Ấn Độ, có khả canh tranh toàn cầu Cùng trở với chất xám nguồn vốn khổng lồ Ấn kiều Số vốn này, 23% dự trữ ngoại tệ Ấn Độ, giúp cân cán cân thương mại ngăn chặn lạm phát hiệu Bên cạnh đó, kiều hối có vai trò không nhỏ việc đóng góp vào GDP Ấn độ Năm 2005- 2006, kiều hối chiếm 3,08% GDP nước - tăng mạnh từ 0,7% 1990-1991 Ngày nay, Ấn kiều thành đạt trực tiếp thu nhận kinh nghiệm quản lý, kỹ kinh doanh, khoa học công nghệ tiên tiến bên trở nước, họ trở thành “vũ khí tối thượng” phủ Ấn Độ nỗ lực đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế đưa thương hiệu quốc gia quy mô toàn cầu Kiều hối Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ năm gần Theo WB, hàng năm lượng kiều hối đổ Trung Quốc lớn, chiếm khoảng 14% GDP Trung Quốc Có thể nói, lượng kiều hối gửi nước tăng dần qua năm, năm 2000 lượng kiều hối đạt tỷ USD, đến năm 2010, Trung Quốc thu hút 51 tỷ USD, gấp lần năm 2000, đứng thứ hai Châu Á giới sau Ấn Độ Philippines nước xếp hạng thứ tư việc thu hút kiều hối Châu Á, Philippines có hệ thống người lao động tạm thời phức tạp giới Giá trị kiều hối quốc gia phát triển nói chung hay Philippines nói riêng thể nhiều phương diện khác qua năm, giá trị dòng tiền ngày nâng cao giúp thay đổi mặt kinh tế cách đáng kể 136 Có kết kiều hối, quốc gia có sách đặc trưng nhằm thu hút có hiệu nguồn kiều hối, phát huy vai trò tích cực nguồn kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính sách bật Ấn Độ kiều hối sách thu hút kiều bào nước thông qua việc phát hành phát hành kiến thiết Ấn Độ dành cho Ấn kiều thu 4,2 tỉ USD phục vụ phát triển kinh tế Chính sách thực phát triển vào năm 2003-2005 tạo nguồn thu đáng kể kiều hối; Ấn Độ ban hành quy chế "quasi-citizenship", theo Ấn kiều hưởng quyền lợi công dân nước,Chính phủ Ấn Độ thành lập Ủy ban cấp cao để nghiên cứu phương cách cải thiện quan hệ với cộng đồng Ấn kiều Ở Trung Quốc, điểm bật sách thu hút kiều hối thông qua việc thu hút người tài nước nước Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc áp dụng chế độ thẻ xanh dành cho người tài nước mời nhập cư vĩnh viễn, xuất nhập cảnh tạm trú với hộ chiếu có sẵn mà không cần visa Thông qua hình thức này, kêu gọi lòng yêu nước người di cư nước có nguyện vọng muốn đầu tư xây dựng đất nước Chính phủ Trung Quốc thành công việc sử dụng có hiệu nguồn kiều hối nhằm mục đích phát triển kinh tễ xã hội đất nước thông qua biện pháp sử dụng kiều hối để phát triển sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp quy mô nhỏ không đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng hay tổ chức tín dụng thông qua quỹ gọi tắt TVEs (township and village enterprises) Mô hình học kinh nghiệm mà quốc gia thu nhận kiều hối nói chung Việt Nam nói riêng cần tham khảo học hỏi Một nguồn tạo kiều hối quan trọng cho đất nước lao động xuất nước gửi tiền cho người thân với mục đích cải thiện sống quê nhà góp phần nhỏ bé vào công xấy dựng đất nước Điểm 137 bật sách thu hút kiều hối Philippines chuyên nghiệp hóa sách xuất lao động, biến lĩnh vực trở thành ngành công nghiệp mới, tạo người lao động chuyên nghiệp, có chuyên môn tốt, trình độ học vấn cao lao động chăm siêng Qua thúc đẩy lao động nước vừa nâng cao trình độ vừa có điều kiện gửi tiền nước nhiều Từ học kinh nghiệm quý báu đó, Việt Nam học hỏi việc hoạch định sách kiều hối cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Chương luận án phân tích thực trạng dòng kiều hối Việt Nam, tác động tích cực ảnh hưởng tiều cực kiều hối đến kinh tế Việt Nam Trước hết kiều hối hai nguồn vốn (cùng với dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI) chiếm tỷ trọng lớn số nguồn vốn từ bên vào Việt Nam có xu hướng tăng lên qua năm; có vai trò quan trọng tiết kiệm, đầu tư tăng trưởng; dòng tiền vào ổn định tạo nguồn bù cân cán cân vãng lai; có đóng góp tích cực đến phát triển thị trường tài khoản tiền làm tăng nguồn cung ứng vốn cho tổ chức tài chính; góp phần giải khủng hoảng tăng uy tín tín dụng; đồng thời giúp tăng thu nhập người dân góp phần giảm đói nghèo Bên cạnh đó, kiều hối gây số bất ổn kinh tế vĩ mô cho quốc gia nhận kiều hối luồng kiều hối chảy vào làm tăng cung ngoại tệ, nội tệ lên giá; để can thiệp tránh cho nội tệ lên giá, NHNN phải mua ngoại tệ vào, tăng gánh nặng cho NHNN chi phí can thiệp tăng; kiều hối nguyên nhân làm gia tăng tượng đô la hóa kinh tế Như vậy, kiều hối có tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, điều kiện tự hóa tài chính, áp dụng biện pháp hành để kiểm soát kiều hối Nếu vậy, Việt Nam không quốc gia hấp dẫn thu hút kiều hối Vả lại, Việt Nam cần lượng kiều hối để bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai sử dụng kiều hối 138 kinh tế bị thiếu vốn Vấn đề đặt là, làm để kiểm soát sử dụng có hiệu luồng kiều hối? Phần cuối luận án đưa hệ thống giải pháp vĩ mô vi mô nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn kiều hối Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh dạn đưa mười kiến nghị cho sách thu hút, quản lý sử dụng có hiệu nguồn kiều hối Việt Nam 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Admos O Chimhowu, Jenifer Piesse, and Caroline Pinder (2005), The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “Remittances – Devolopment impact and future prospects”, Chapter 3, p83 Bai, N., and Y He (2002), Returning to the countryside versus continuing to work in the cities: A study of rural-urban migrants and their return to the countryside of China, Shehuixue yanjiu (Sociological Research), 6(3): 64-78 Cai, Q 2003, Migrant remittances and family ties: A case study in China, International Journal of Population Geography, 9: 471-483 David C Grace (2005), The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “ Rimittances – Devolopment impact and future prospects” Chapter 8, p159 De la Torre (2005), China-labor: Urban workers send $30 billion to rural homes, Global Information Network, 13 December Dilip Ratha Sanket Mohapatra Sonia Plaza (Apirl 2008), The World bank development Prospects group Migration Remittances Team, “New Sources and Innovative Mechanisms for financing Development in Sub Saharan Africa” Department of Agriculture and Cooperation, Ministry of Agriculture, Government of India, March, 2011, Annual report 2010-2011, p.3, 4, D Ratha, S Mohapatra and A Silwal (2011), Outlook for Remittance Flows 2012-14 The World Bank, Migration and Development Brief 17 140 Dilip Ratha, Sanket Mohapatra, Caglar Ozden, Sonia Plaza, William Shaw, Abede Shimeles (2011), Leveraging Migration for Africa: Remittances, Skills, and Investments , The World Bank 10 D Ratha, S Mohapatra and A Silwal (2010), Outlook for Remittance Flows 2011-12: Recovery after the crisis, but risks lie ahead., The World Bank 11 G G Afram (2012), The Remittance Market in India: Opportunities, Challenges and Policy Options The World Bank 12 Hernández Coss (2005), “Canada Vietnam Remittance Corridor”, The World Bank 13 Hare, D (1999), Push versus pull factors in migration outflows and returns: Determinants of migration status and spell duration among Chinese rural population, Journal of Development Studies, 35, 45-72, February 14 Huang, P., and F Pieke (2004), China migration country study, Migration Development Pro-Poor Policy Choices in Asia, 22-24 June, www.livelihoods.org 15 John Connell Richard P.C Brown, March 2005, Asian devolopment bank, “Remittances in the Pacific an overview” 16 Nikos Passas Samuel Munzele Mainbo, Abdusanlam Omer Gina El Koury, Abdusanlam Omer Gina El Koury (2005), The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “ Rimittances – Devolopment impact and future prospects” Part IV, p209 17 Nguyễn Đức Thành (2007), “Economywide Effects of International Remittances: A Computable General Equilibrium Assessment for Vietnam” Chapter in “The Economics of International Migration: A 141 Perspective from the Source Countries,” PhD disseratation, GRIPS, Tokyo 18 Mark P Sullivan, March (2009), Congressional research service, “CubaU.S Restrictions on Travel and Remittances” 19 Migration and Remittances factbook 2011 (2nd Edition, The World bank) 20 Ministry of Finance, Government of India, Report on Economic Survey 2010-2011, p.2 21 Ministry of Finance, Government of India, Annual Report 2010-2011 22 Ministry of Finance, Government of India, Report on Economic Survey 2004-2005, p.160 23 Raul Hernandez-Coss, Gillian Brown, Chitrawati Buchori, Wameek Noor and Tita Navaolitha (2008), The Malaysia - Indonesia Remittance Corridor The World Bank 24 Raul Hernandez-Coss, 2005, Chapter 13, p 243, The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “ Rimittances – Devolopment impact and future prospects” 25 Reena Aggarwal, Asli Demirgüç-Kunt, and Maria Soledad Martinez Peria (2006), Do Workers’ Remittances Promote Financial Development? The World Bank 26 Rachel Murphy (2009), Domestic Migrant Remittances in China: Distribution, Channels and Livelihoods, University of Bristol 27 Rechard H Adams Jr John Page, Devesh Kapur, Devesh Kapur (2005), The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “Rimittances – Devolopment impact and future prospects” Part V, p275 142 28 Samuel Munzele Mainmbo and Dilip Ratha (2005), The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “ Rimittances – Devolopment impact and future prospects” 29 Tasneem Siddiqui, 2008, “Migration and gender in ASIA”, United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific 30 d=446 31 Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 2010-2011, 2011 p.2 32 Ministry of Finance, Government of India, Annual Report 2010-2011, 2011 p.5-6 33 f%20PSBs.pdf 34 Department of Agriculture and Cooperation, Ministry of Agriculture, Government of India, March, 2011, Annual report 2010-2011p 35 About us, The Organisation, (Accesses 15-42011) 36 Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 2004-2005, 2005, p.160 37 d=446 38 39 Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 2010-2011, 2011 p 143 40 Department of Agriculture and Cooperation, Ministry of Agriculture, Government of India, March, 2011, Annual report 2010-2011p 3,4,5 41 42 4, India’s Economic Reform and Development Essay for Manmohan Singh Edited by I.J Ahluwal Fund & I.M.D.Little, p 23 43 World Bank (2006) Global Economic Prospects: Economic Implications of Remittances and Migration, Washington, DC 44 Lant Pritchett (2006) Let Their People Come: Breaking the Gridlock on Global Labor Mobility, Washington, DC: Center for Global Development 45 George Borjas, Richard Freeman and Lawrence Katz (1997) “How Much Do Immigration and Trade Affect Labor Market Outcomes?” Brookings Papers on Economic Activity, 1:1-9 46 Richard Adams and John Page (2005) “Do International Migration and Remittances Reduce Poverty in Developing Countries,” World Development, 33:10, 1645-1669 47 Hillel Rappaport and Frederic Docquier (2005) “The Economics of Migrants’ Remittances,” IZA Discussion Paper 1531, 48 See William J Carrington and Enrica Detragiache (1999) “How Extensive is the Brain Drain?” Finance and Development, 36:2, June 49 Oded Stark (2004) “Rethinking the Brain Drain,” World Development, 32:1, 15-22 50 AnnaLee Saxenian (2005) “From Brain Drain to Brain Circulation: 144 Transnational Communities and Regional Upgrading in India and China,” Studies in ComparativeInternational Development, 40:2, 35-61 51 gioi-ve-kieu-hoi/20113/83634.vnplus 145 TIẾNG VIỆT 51 Nguyễn Anh Dũng cộng (2005), “Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngoài”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 52 Nguyễn Đăng Dờn cộng (2003), "Những giải pháp chủ yếu bước cho trình tự hoá tài hội nhập quốc tế ngân hàng thương mại việt Nam", đề tài cấp Bộ, mã số B2001-22-20-TĐ 53 Trịnh Quang Long cộng (2006), "Tự hoá tài rủi ro phát sinh: kinh nghiệm quốc tế kiến nghị lộ trình tự hoá cho Việt Nam", đề tài cấp Bộ 54 Trần Thị Lý (2002), “Sự điều chỉnh sách Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 đến 2000”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 38, 40, 43, 46, 54, 55 55 Đỗ Thị Đức Minh cộng (2007), “ Ảnh hưởng kiều hối đến kinh tế Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp ngành, KNH 2006-07, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 56 Lê Thị Tuấn Nghĩa (2004), "Hoàn thiện chế điều hành tỷ giá nhằm nâng cao hiệu sách tiền tệ Việt Nam" , Luận án tiến sỹ kinh tế 57 Lê Thị Tuấn Nghĩa Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), "Tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước để đáp ứng nhu cầu hội nhập", Tạp chí Ngân hàng, số 22/2006 58 Lê Thị Tuấn Nghĩa Bùi Thị Kim Ngân (2007), "Cơ chế điều hành tỷ giá môi trường tự hóa tài Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Hà nội 5/2007 146 59 Lê Thị Tuấn Nghĩa Nguyễn Trung Hậu (2009), "Tác động khu vực tài đến mức độ tự hoá giao dịch vốn", Tạp chí Ngân hàng, số 19 tháng 10//2009 60 Lê Thị Tuấn Nghĩa Tô Ánh Dương (2010), "Tự hoá giao dịch vốn ổn định tài Ấn Độ - học cho Việt Nam", Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 97, tháng 6/2010 61 Trần Nguyên Ngọc (1994): “Người Việt Nam nước phát triển kinh tế Việt Nam”,Tạp chí Quê hương, số 4/1994, tr.10 62 Lê Minh Tâm Nguyễn Đức Vinh (1999): “Tiền gửi cho gia đình phân phối thu nhập”, “Hộ gia đình Việt Nam -Nhìn qua phân tích định lượng”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1999; 63 Võ Trí Thành cộng (2004), "Chính sách tiền tệ Việt Nam trình đổi cải cách kinh tế", Dự án CIEM - UNDP VIE 01/025 64 Nguyễn Văn Tiến (2005), "Tài quốc tế đại kinh tế mở", NXB Thống kê, xuất lần thứ 4, năm 2005 65 Nguyễn Văn Tiến (2009), "Giáo trình Thanh toán quốc tế", NXB Thống kê, Xuất lần thứ Năm 2009 66 Nguyễn Văn Tiến (2009), "Cẩm nang Thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối" NXB Thống kê, Xuất lần thứ 67 Nguyễn Văn Tiến công (2002), "Hoàn thiện Phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam", Đề tài cấp Bộ (Ngân hàng Nhà Nước) 68 Lê Minh Tâm Nguyễn Đức Vinh (1999), “Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng”, Dominique Haughton cộng biên tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Trần Văn Tùng (2006), “Con đường phát triển kinh tế Trung Quốc Ấn Độ”, Tạp chí Cộng sản, số 13, tr 71 147 70 Pete Engardio, Rồng Hoa - Hổ Ấn, Nhà xuất Thời đại, 2009, tr 60 71 Võ Xuân Vinh, “Tổng quan kinh tế Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu văn học, số 8,2008, tr 14, 15 72 Nguyễn Văn Lịch, “Những thành công cải cách nông nghiệp Ấn Độ”, Tạp chí Cộng sản, tháng 7/2007 73 Báo cáo thống kê tình hình phát triên kinh tế - xã hội Trung Quốc năm2011, trang 74 Bản tin Thông xã Việt Nam ngày 12 tháng năm 2013

Ngày đăng: 30/08/2016, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chính sách kiều hối của một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan