Noel 2008-Đề thi Văn HK1 lớp 9 kèm đáp án (Đề 17)

4 374 0
Noel 2008-Đề thi Văn HK1 lớp 9 kèm đáp án (Đề 17)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 9 THỜI GIAN: 90 PHÚT A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1 Phong cách Hồ Chí Minh Câu-Bài C1 1 Điểm 0,5 0,5 Chủ đề 2 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Câu-Bài C2 Điểm 0,5 0,5 Chủ đề 3 Hoàng Lê nhất thống chí Câu-Bài C3 1 Điểm 0,5 0,5 Chủ đề 4 Cảnh ngày xuân Câu-Bài C4 1 Điểm 0,5 0,5 Chủ đề 5 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Câu-Bài C5 1 Điểm 1 0,5 0,5 Chủ đề 6 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưnng mẹ Câu-Bài C6 1 Điểm 0,5 0,5 Chủ đề 7 Các phương châm hội thoại Câu-Bài C7 1 Điểm 0,5 0,5 Chủ đề 8 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Câu-Bài C8 B1 2 Điểm 0,5 1 1,5 Chủ đề 9 Lặng lẽ Sa Pa Câu-Bài B2 1 Điểm 1 1 Chủ đề 10 Văn tự sự Câu-Bài B3 1 Điểm 4 4 Số Câu-Bài 3 5 3 11 TỔNG Điểm 1,5 2,5 6 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )1 Câu 1 : Câu nào giải thích không đúng nguyên nhân để Bác Hồ có được vốn văn hóa tri thức văn hóa sâu rộng: A Qua công việc lao động mà học hỏi. B Học hỏi ở mọi nơi, mọi lúc, mọi đối tượng. C Những người thầy dạy Bác là những người kiến thức rất uyên thâm. D Kết hợp cả A và B. Câu 2 : Phương án nào không đúng với câu hỏi sau: Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”có sức thuyết phục cao bởi: A Lập luận chặt chẽ. B Nhiều câu thơ minh họa cụ thể. C Chứng cứ phong phú xác thực cụ thể. D Nhiệt tình của tác giả. Câu 3 : Ý nào không có trong nội dung “Hoàng Lê nhất thống chí - hồi thứ 14”: A Ca ngợi người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. B Nói lên sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh. C Kể về việc Ngô Thì Nhậm cùng bàn bạc với vua Quang Trung để đánh quân Thanh. D Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. Câu 4 : Nhận định nào nói không đúng vẻ đẹp của mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ trong “Cảnh ngày xuân”: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” A Mới mẻ, tinh khôi , giàu sức sống. B Rực rỡ, tráng lệ. C Khoáng đạt và trong trẻo. D Nhẹ nhàng và thanh khiết. Câu 5 : Bài thơ nào được coi là “Một bài thơ độc đáo tiêu biểu cho giọng thơ trẻ thời chống Mỹ”? A Đồng chí. B Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. C Bài thơ về tiểu đội xe không kính. D Bếp lửa. Câu 6 : Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”? A Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. B Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc. C Thể hiện khát vọng và niềm tin chiến thắng giặc Mỹ, thống nhất đất nước. D Thể hiện niềm tự hào về truyền thống chiến đấu của ông cha. Câu 7 : Thành ngữ nào sau đây không tuân thủ phương châm cách thức? A Há miệng chờ sung. B Dây cà ra dây muống. C Nhắm mắt xuôi tay. D Rung cây nhát khỉ. Câu 8 : Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật? A Một B Hai C Ba D Bốn Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1: 1điểm Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Bài 2 : 1điểm Lặng lẽ Sa Pa Em có nhận xét gì về tên các nhân vật trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Vì sao tác giả lại gọi họ như vậy? Bài 3 : 4điểm Văn tự sự Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên trong cuộc đời đi học của em. C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 4 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ph.án đúng C B C B C D B B Phần 2 : ( 6 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 : Khái niệm (SGK). 1 Bài 2: -Các nhân vật đều không có tên, kể cả nhân vật chính. Họ là lái xe, kĩ sư, họa sĩ, bộ đội, thanh niên. -Cách gọi tên như vậy là dụng ý nghệ thuật của tác giả, muốn nói về những người vô danh lặng lẽ, say mê cống hiến. Họ đủ mọi lứa tuổi, nhiều ngành nghề, ở Sa Pa, khách của Sa Pa và ở nhiều nơi. 1 Bài 3 : 1/Yêu cầu về kỹ năng: 4 Bài làm sử dụng phương thức biểu đạt tự sự (Kết hợp với miêu tả nội tâm , nghị luận…) 2/Yêu cầu về nội dung: Đề yêu cầu kể lại một kỷ niệm khó quên trong cuộc đời đi học. Kỷ niệm khó quên có thể chia làm hai loại là kỷ niệm vui và kỷ niệm buồn. Dù viết về loại kỷ niệm nào, bài làm cũng cần toát lên các ý chính sau: a/Hoàn cảnh diễn ra kỷ niệm: Thời gian, không gian, con người, sự việc… b/Kỷ niệm đó đối với tâm hồn và cuộc sống của em:Kỷ niệm đó luôn khắc sâu trong tâm hồn em. Nó là lời nhắc nhở em phải học tốt, sống tốt hơn nữa trong hôm nay và ngày mai. **Biểu điểm: -4-5: Kỹ năng tự sự tốt. Bài đúng hướng, sâu sắc, mạch lạc, chân thành. Văn có hình ảnh, cảm xúc. Có thể còn một vài lỗi về diễn đạt và chính tả. -2-3: Biết cách tổ chức một bài văn tự sự. Bài đúng hướng, chân thành. Văn có đoạn suôn. Còn vài lỗi diễn đạt và chính tả. -0-1: Chưa hiểu đề, hầu như chưa làm được gì. . 4điểm Văn tự sự Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên trong cuộc đời đi học của em. C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 4 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ph .án đúng. dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Câu-Bài C8 B1 2 Điểm 0,5 1 1,5 Chủ đề 9 Lặng lẽ Sa Pa Câu-Bài B2 1 Điểm 1 1 Chủ đề 10 Văn tự sự Câu-Bài B3 1 Điểm 4

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan