Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

55 493 4
Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010

Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm bán đảo Đông Nam Á bên bờ Thái Bình Dương có vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế rộng lớn, với triệu km2, gấp lần so với diện tích đất liền Bờ biển VN trải dài 3.260 km, gồm tuyến hàng hải quốc tế xuyên Á – Âu khu vực Dọc theo bờ biển có nhiều vị trí với điều kiện tự nhiên lý tưởng để xây dựng cảng biển Nhận thức tầm quan trọng cảng biển nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị số 03 – NQ/ TW, ngày 06/05/ 1993, Bộ Chính Trị khoá VII, rõ:”Vận tải biển cần phát triển đồng với cảng, đội tàu, dịch vụ hàng hải, công nghiệp sửa chữa đóng tàu Nâng cấp xây dựng cảng biển tổ chức lại cách hợp lý việc quản lý cảng biển…” Nhờ đó, năm qua hệ thống cảng biển VN nói chung, hệ thống cụm cảng biển TP HCM không ngừng xây dựng, cố phát triển Tuy nhiên, việc Bộ ngành trung ương, Sở ban ngành TP HCM không ngừng đầu tư xây dựng cảng dẫn đến lực bốc xếp cảng cao nhiều so với khối lượng hàng thông qua cảng hay cung vượt cầu gây lãng phí đầu tư, góp phần tạo nên cạnh tranh không lành mạnh cảng cụm cảng TP HCM Bên cạnh với trình đô thị hoá cảng biển khu vực TP HCM ngày nằm sâu nội thành Đây nguyên nhân gây ách tắt giao thông thành phố ảnh hưởng đến phát triển cảng biển khu vực TP HCM Do việc di dời cảng biển ngoại thành TP HCM Bà Rịa – Vũng Tàu yêu cầu cấp thiết để giảm áp lực giao thông ngày gia tăng đảm bảo cho phát triển bền vững cảng biển Tuy nhiên, từ đến di dời cần xây dựng lộ trình hợp lý để tiếp tục khai thác cảng biển tránh lãng phí tài sản nhà nước Trước yêu cầu đòi hỏi kể cần thiết phải có quy hoạch lại hệ thống cảng biển TP HCM cách khoa học, hợp lý nhằm giảm thiểu thiệt hại cho cảng biển khu vực TP HCM, cần xây dựng giải pháp định hướng quản lý khai thác hệ thống cảng biển khu vực tạo sở để cảng khu vực TP HCM xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cảng cách khoa học, hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao, sở trì lợi thành phố cảng biển Xuất phát từ tính cấp thiết đó, mạnh dạn chọn đề tài :” Một số giải pháp phát triển cảng biển khu vực TP HCM đến năm 2010” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu luận điểm khoa học cảng biển, sở xây dựng giải pháp phát triển cảng biển khái quát tình hình phát triển cảng biển giới Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng - Phân tích thực trạng hoạt động cụm cảng biển TP HCM từ rút vấn đề tồn đặt cụm cảng nguyên nhân - Đánh giá tác động nhân tố vó mô, vi mô đến phát triển cụm cảng biển TP HCM từ làm rõ thách thức hội cụm cảng Trên sở đó, đề xuất giải pháp để phát triển cụm cảng biển TP HCM đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu luận văn phương pháp biện chứng, vận dụng quan điểm đánh giá khách quan toàn diện, lịch sử Dựa vào phương pháp này, phát triển hệ thống cảng biển TP HCM đặt mối quan hệ với yếu tố tác động đến cảng Ngoài đặc điểm riêng việc phát triển cảng điều kiện đặc thù VN, luận văn dựa phương pháp luận như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê để suy đoán diễn biến phát triển hệ thống cảng Kết cấu luận văn Luận văn gồm có chương : Chương 1: Một số vấn đề phát triển cảng biển Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động cụm cảng biển TP HCM Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành cảng biển khu vực TP HCM đến năm 2010 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CẢNG BIỂN 1.1.1 Khái niệm: Cảng biển hiểu nơi vào, neo đậu tàu biển, nơi phục vụ tàu bè hàng hoá, đầu mối giao thông quan trọng nước Còn theo L Kuzma :” Cảng biển đầu mối vận tải liên hợp mà có nhiều phương tiện vận tải khác chạy qua, tàu biển, tàu sông, xe lửa, ô tô, máy bay đường ống Ở khu vực cảng xuất việc xếp dỡ hàng hoá lên xuống tàu khách hàng tàu biển phương tiện vận tải lại – điều có nghóa xuất thay đổi phương tiện vận tải vận chuyển hàng hoá người” Đối với quan điểm đại, cảng điểm cuối kết thúc trình vận tải mà điểm luân chuyển hàng hoá khách hàng Nói cách khác, cảng mắt xích dây chuyền vận tải Ở khái niệm cảng mang tính rộng : nhiệm vụ kích thích lợi ích bên cảng không bị giới hạn thời gian không gian Mục đích khu vực, quốc gia nhiều quốc gia để đảm bảo cải thiện chất lượng sống Cảng biển thiết lập thành phần hệ thống vận tải đất nước quốc tế Hoạt động kinh tế cảng hoạt động phức tạp liên hợp có quan hệ đến giai đoạn lại mắt xích vận tải 1.1.2 Chức năng, phân loại nhiệm vụ cảng biển a Chức + Phục vụ tàu biển : cảng biển nơi vào, neo đậu tàu, nơi cung cấp dịch vụ đưa đón tàu vào, lai dắt, cung ứng dầu mở, nước ngọt, vệ sinh, sửa chữa tàu… + Phục vụ hàng hoá : cảng phải làm nhiệm vụ xếp dỡ, giao nhận, chuyển tải, bảo quản, lưu kho, tái chế, đóng gói, phân phối hàng hoá xuất nhập Cảng nơi tiến hành thủ tục xuất nhập khẩu, nơi bắt đầu, tiếp tục kết thúc trình vận tải… b Phân loại Tùy theo tiêu chuẩn, cảng biển phân thành nhiều loại, ta khái quát số cảng theo tiêu chuẩn phân loại Căn theo mục đích sử dụng, cảng biển phân thành loại : - Cảng thương mại(Commercial Port): cảng dành cho tàu hoạt động mục đích thương mại hàng hải Cảng thương mại lại chia thành loại : Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng + Cảng nội địa (Inland/ domestic port) + Cảng quốc tế (International port) + Cảng tự (Free port) - Cảng quân (Military port) : cảng dành cho tàu hoạt động mục đích quân - Cảng đánh cá (Fishing port) : cảng dành cho tàu hoạt động đánh cá - Cảng trú ẩn (Ports of Reguge) : cảng xây dựng để làm nơi trú ẩn cho tàu thuyền c Nhiệm vụ quyền hạn cảng biển : - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cảng biển phạm vi trách nhiệm - Phối hợp hoạt động tổ chức, quan thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành cảng biển - Kiểm tra, giám sát viên thực quy định pháp luật đảm bảo an toàn cảng luồng vào cảng - Phối hợp với quan thực hoạt động tìm kiếm, cứu nạn xử lý cố ô nhiễm môi trường - Cấp giấy phép cho tàu vào cảng thực yêu cầu bắt giữ tạm giữ hàng hải - Yêu cầu cá nhân, quan hữu quan cung cấp thông tin, tài liệu để thực chức quản lý nhà nước cảng 1.1.3 Trang thiết bị cảng a Bến tàu : nơi đậu tàu có cấu trúc “Ke” cầu tàu (Quay pier) Chiều dài độ sâu bến tàu tùy thuộc vào số lượng kích cỡ tàu vào Trung bình tàu chở 2.000 – 3.000 TEU đòi hỏi bến đậu có chiều dài 250 m – 300 m độ sâu m – 10 m b Thềm bến ( Apron): khu vực bề mặt “Ke” cầu tàu (Quay surface) sát liền với bến tàu, có chiều rộng từ 20 m –30 m, phù hợp với chiều ngang chân đế giàn cẩu khung loại công cụ bốc dỡ khác Thềm bến xây dựng chắn, mặt thềm có trải nhựa láng xi măng Thông thường, giàn cẩu khung bố trí hoạt động dọc theo bến tàu có lực bốc dỡ đạt 40 – 50 container / c Bãi chứa container ( Container yard ) : nơi tiếp nhận lưu chứa container Bãi chứa container (CY ) phân thành số khu vực : khu vực bố trí container chuẩn Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng bị bốc xuống tàu, khu vực dành tiếp nhận container từ tàu lên bờ, khu vực chứa container rỗng Tùy theo số lượng container đến, lưu chứa mà diện tích bãi chứa có quy mô lớn Thông thường, tương ứng với chiều dài 300 m Ke, diện tích bãi chứa chiếm khoảng 105.000 m2 d Trạm container làm hàng lẻ ( Container Freight Station) : nơi tiến hành nghiệp vụ chuyên chở hàng lẻ, có chức : - Tiếp nhận lô hàng lẻ chủ hàng từ nội địa, lưu kho, phân loại giao trả hàng cho chủ hàng lẻ - Tiếp nhận container hàng lẻ, rút hàng ra, phân loại, tái đóng hàng vào container gửi tiếp hàng đến đích Trạm làm hàng lẻ container ( CFS) thường bố trí bên ngoài, sát bãi chứa container, nơi cao có kho chứa tạm có mái che, thuận lợi cho việc làm hàng, đóng hàng vào rút hàng khỏi container, kiểm soát hải quan e Cảng thông quan nội địa (Inland Clearance Depot – ICD):Là khu vực nội địa, dùng làm nơi chứa, xếp dỡ, giao nhận hàng hoá, container, làm thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập ICD có quan hải quan hoạt động cảng nên người ta gọi ICD cảng cạn hay cảng khô (Dry Port) f Công cụ phục vụ vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá gồm: cẩu trục tự hành, cần cẩu dàn bánh lốp (Rubber tyred Gantry Crane), cần cẩu giàn (Ship shore Gantry Crane), cần cẩu chân đế, xe nâng hàng bánh lốp, xe khung nâng bánh lốp, xe xếp tầng (Stacker), Xe nâng chụp (Toplift stuck), máy bơm hút hàng rời hàng lỏng, băng chuyền, ô tô, đầu kéo, Chassis, Container , Paller… 1.2 CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 1.2.1 Quy trình xây dựng giải pháp Quy trình xây dựng giải pháp gồm bước : - Thứ nhất, nghiên cứu môi trường để nhận diện hội nguy - Thứ hai, phân tích nội ngành (hoặc tổ chức) để xác định điểm mạnh điểm yếu - Thứ ba, xây dựng quan điểm mục tiêu phát triển cho ngành - Thứ tư, xây dựng giải pháp chiến lược để thực mục tiêu 1.2.2 Những nhân tố tác động đến phát triển cảng biển: Quá trình phát triển cảng biển chịu tác động tập hợp nhân tố vừa tác động độc lập, vừa kết hợp tác động Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng 1.2.2.1 Các nhân tố vó mô a Kinh tế * Tăng trưởng kinh tế : Tăng trưởng kinh tế tác động trực tiếp đến sức mua xã hội, tạo điều kiện để sản xuất kinh doanh mỡ rộng Sự đời phát triển cảng biển nước có biển gắn với phát triển kinh tế * Tài tín dụng : Hệ thống tài quan trọng tăng trưởng kinh tế thương mại, tăng trưởng nhanh phụ thuộc vào khả khu vực tài việc huy động phân bổ có hiệu tín dụng vào phát triển thương mại xuất nhập Ngoài lãi suất tín dụng ảnh hưởng đến khả vay mượn hoạt động thương mại suất nhập Do ảnh hưởng đến phát triển cảng biển * Đầu tư : Đầu tư mang lại động lực chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế, phát triển ngành Duy trì mức đầu tư cao nhiệm vụ cấp thiết để thực hoá mục tiêu tăng trưởng Phấn đấu tốc độ đầu tư cao tốc độ tăng trưởng kinh tế : tốc độ tăng đầu tư gấp khoảng gần lần tốc độ tăng trưởng kinh tế Đầu tư yếu tố quan trọng có tính định đến việc đẩy nhanh tốc độ tăng ngành ngành vận tải biển * Thương mại : Nhiều công trình khoa học cho thấy việc mở cửa thương mại nhiều đẩy mạnh xuất nhập dẫn đến tốc độ tăng trưởng dài hạn cao hơn, nhờ mà phát triển ngành Mở cửa thương mại đòi hỏi tăng xuất tiến hành dỡ bỏ hàng rào nhập Nơi có kinh tế hàng hoá phát triển cần thiết thị trường giao lưu với bên ngoài, có cảng biển cảng biển đóng vai trò to lớn việc giao lưu b Khoa học – công nghệ Khoa học công nghệ ngày lên yếu tố có tính chất quan trọng ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngành, đến giảm chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển, tác động đến triển vọng tăng trưởng Việc tham gia cạnh tranh quốc tế tác nhân thúc đẩy việc nâng cấp công nghệ cảng biển Tốc độ thay đổi công nghệ kết trình cạnh tranh, đổi tất ngành Việc container trình vận chuyển hàng hoá, tin học hoá, sử dụng tàu có trọng tải lớn mớn nước sâu ảnh hưởng lớn đến phát triển cảng biển Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng c Chính trị sách Những thành tựu tồn phát triển kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào vai trò quản lý nhà nước, thể sách nhà nước Có thể nói thiếu vai trò lãnh đạo toàn diện hỗ trợ nhà nước bàn đến phát triển kinh tế, phát triển ngành, phát triển cảng biển Cơ chế sách phải khơi dậy tiềm ngành, phát huy nội lực thân kết hợp với hỗ trợ từ bên trước hết lónh vực giáo dục đào tạo, ứng dụng tiến khoa học công nghệ huy động nguồn vốn tài cần thiết cho phát triển ngành d Tự nhiên – Vị trí Theo kinh nghiệm nước vị trí cảng biển đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, mở rộng cảng biển giảm chi phí vận chuyển, tăng giao lưu với bên Vị trí phải có tuyến luồng phù hợp an toàn cho tàu biển lại Song t àu thuyền lại, xăng dầu rò rỉ gây ô nhiểm môi trường, ảnh hưởng đến du lịch, tác động không thuận lợi đến phát triển kinh tế e Văn hoá – xã hội Đầu tư vào nguồn lực người, chủ thể sáng tạo trở thành yếu tố định phát triển, đầu tư quan trọng chiến lược phát triển ngành, nguồn cung ứng lao động kỹ thuật, bốc xếp dịch vụ cho cảng, đồng thời nguồn tiêu thụ hàng hoá Trong thời đại ngày nay, chất lượng nguồn nhân lực có ý nghóa quan trọng phát triển cảng biển Đó yếu tố thúc đẩy cho cảng biển phát triển Phát triển nguồn nhân lực cần tập trung vào vấn đề sau: - Phát triển hệ thống giáo dục: nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường đào tạo - Đầu tư vào y tế văn hoá, dân số lao động việc làm đầu tư quan trọng phát triển vốn người f Bối cảnh quốc tế Xu toàn cầu hoá khu vực hoá gia tăng trở thành đặc điểm bật kinh tế giới Quá trình thể hoá kinh tế giới khu vực diễn sâu rộng, biểu : - Chế độ mậu dịch đa phương, tự hoá thương mại, mở cửa thị trường khai thông, tốc độ xuất nhập khẩu, đầu tư nước tăng nhanh nhằm khai thác lợi quốc gia khác đồng thời nhanh chóng xâm nhập thị trường Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng - Chuyển giao, mua bán công nghệ, thông tin khoa học kỹ thuật ngày phát triển làm cho kinh tế nước ngày gắn với phát triển chung giới Thế giới bước sang kỹ 21, với tác động sâu rộng phát triển cách mạng khoa học - công nghệ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giai đoạn phát triển diễn với quy mô tốc độ chưa có tác động sâu sắc đến kinh tế xã hội quốc gia, hệ thống kinh tế giới quan hệ quốc tế - Mở rộng liên kết, liên doanh, hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm, sử dụng công nghệ kỹ thuật làm cho giao lưu buôn bán, quy mô mạng lưới kinh doanh ngày mở rộng không ngừng Trong xu ngày quốc tế hoá, khu vực hoá toàn cầu hoá kinh tế giới, trạng thái vừa hợp tác vừa cạnh tranh đan xen phức tạp đưa đến mặt thuận lợi, hội thách thức nhiều khó khăn 1.2.2.2 Các nhân tố vi mô a Nguy đối thủ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào: số lượng đối thủ, quy mô đối thủ, tốc độ tăng trưởng, tính khác biệt cảng biển Phải ý tìm hiểu mục đích đối thủ, khả tài chính, chiến lược họ Mức độ cạnh tranh tương lai bị chi phối nguy xâm nhập nhà cạnh tranh tiềm tàng b Áp lực từ vận chuyển thay Vận chuyển thay vận chuyển có công p lực từ vận chuyển thay phụ thuộc vào mức giá, chất lượng vận chuyển, thời gian vận chuyển Nếu giá vận chuyển cao khách hàng chuyển sang sử dụng vận chuyển thay Chẳng hạn như, khách hàng sử dụng vận chuyển đường sắt xuyên quốc gia thay vận chuyển cảng biển Hay khách hàng cần thời gian vận chuyển nhanh chuyển sang máy bay c Áp lực từ người cung Cảng biển tìm nhiều nguồn cung mới, sử dụng nhiều nguồn cung khác làm tăng chất lượng, giảm giá thành bốc xếp hàng giành ưu cạnh tranh Nếu cảng biển bốc xếp chi phí cao, nhiều thời gian, hao hụt lớn doanh nghiệp tìm đến cảng khác có chi phí thấp, nhanh chóng, hao hụt d Áp lực từ phía khách hàng Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng Cần nâng cao khả tiếp thị Nhiều doanh nghiệp hoàn toàn thụ động việc tiếp cận với thị trường định hướng khách hàng, tham gia hoạt động tiếp thị nước quốc tế Do vậy, nhiều cảng biển khả cạnh tranh Thực tế, nhiều cảng biển thành công nhờ vào việc đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, bám sát nhu cầu thị trường, tập trung thoả mãn khách hàng với chất lượng dịch vụ tốt, lạ chất lượng phục vụ khách hàng cao 1.2.2.3 Phân tích nội cảng biển Bao gồm tất yếu tố hệ thống bên cảng biển Cảng biển cần phân tích cặn kẽ yếu tố nội để xác định rõ ưu điểm nhược điểm Trên sở phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu Các yếu tố nội gồm lónh vực chức sau: a Sản xuất : Đây hoạt động yếu Cảng biển Vì có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả đạt tới thành công Cảng biển nói chung lónh vực khác nói riêng Hoạt động sản xuất thực tốt tạo điều kiện cho phận khác hoạt động dễ dàng hơn, tiết kiệm nguồn tài chính, nhân lực b Nghiên cứu phát triển: Chất lượng công tác góp phần giúp cho cảng biển giữ vững vị trí dẫn đầu sản xuất, kinh doanh Trình độ, kinh nghiệm lực khoa học chưa đủ làm cho sở công tác nghiên cứu phát triển hoạt động tốt.Cần phải có phối hợp phận phận khác để thu nhập thông tin kết đạt được, nhằm bảo đảm thành công cảng biển c Nguồn nhân lực: Có vai trò quan trọng thành công cảng biển, cho dù yếu tố khác có tối ưu cách không mang lại thành tựu làm việc có hiệu người Khi xem xét nguồn nhân lực, người ta trọng đến:cán quản lí, kó sư, só quan thuyền viên công nhân lành nghề, sách phát triển nguồn nhân lực… d Tài – kế toán: Chức phận tài bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch kiểm tra việc thực kế hoạch tài tình hình tài cảng biển Bộ phận có ảnh hưởng sâu rộng toàn cảng biển, cứu xét tài mục tiêu, chiến lược tổng quát cảng biển gắn bó mật thiết với Bộ phận tài lónh vực hoạt động khác có mối tương tác trực tiếp Hơn phận tài cung cấp cho tất lónh vực khác thông tin rộng rãi thông qua hệ thống kế toán, sổ sách bình thường e Marketing: Bộ phận quản lý Marketing phân tích nhu cầu, thị hiếu, sở thích thị trường hoạch định chiến lược hữu hiệu sản phẩm, giá, phân phối chiêu thị phù hợp với thị trường mà cảng biển hướng tới Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Cảng Hồng Kông : Mỗi ngày có khả tiếp nhận khoảng 200 tàu vận tải viễn dương, tàu container khoảng 10 neo đậu cảng để làm hàng Thế nhưng, người ta không chịu dừng kỷ lục Sức phát triển thương mại toàn cầu đòi hỏi cảng Hongkong phải thay đổi nhanh Nếu năm 1996, cảng Hongkong có khả tiếp nhận xuất cảng 13,5 triệu TEU năm 2002 tăng lên: 19,14 triệu TEU người ta dự tính nâng lên mức 32 triệu TEU vào năm 2011 Nhịp độ phát triển cảng biển giới hôm đạt tới mức chóng mặt Và quốc gia công nghiệp (NICs), đặc biệt châu Á, nơi có mức tăng trưởng kinh tế sôi động nhất, cảng biển ngày đổi thay, hứa hẹn vươn lên dẫn đầu giới hoạt động vận tải biển vào đầu kỷ 21 1.3.2 Cảng Singapore : Singapore quốc gia biển nằm vùng xích đạo, với tổng diện tích 647,5 km2 gồm đảo (có diện tích 584,8 km2) 63 đảo nhỏ, chiều dài bờ biển 150,5 km, Singapore có điều kiện thuận lợi để phát triển hàng hải Chính quyền Cảng (Port of Singapore Authority – PSA), niềm tự hào Singapore, quản lý hệ thống Cảng container đại vào bậc giới Năm 1997, có 808,3 triệu hàng 133.333 lượt tàu lớn nhỏ loại cập cảng PSA, đạt sản lượng container thông qua 14,12 triệu TEU (chỉ đứng sau Hongkong) Mức sản lượng tăng 9,2 % so với 1996: 12,93 triệu TEU Nhưng sang năm 2002 sản lượng lên tới 17 triệu TEU tăng 19,71% so với năm 1997 Bốn trăm hãng tàu vận tải biển kết nối PSA với 740 cảng 130 quốc gia giới Trung bình hàng ngày, từ cảng PSA có tàu chạy chuyến Singapore – Mỹ, tàu chuyến Singapore – Nhật, tàu châu Âu, 22 tàu Nam Á cá nước ASEAN…Ở Singapore, lúc có 800 tàu cập bến đợi cập bến làm hàng Hệ thống cảng container hữu PSA gồm 31 bến với hệ thống CFS, bãi CY…được quy hoạch hoàn chỉnh chia làm khu : Khu Brani, Keppel, Tanjong Parga Khu Brani PSA tiếp nhận nhiều tàu container sức chở 6.600 TEU (loại tàu container lớn giới nay) an toàn làm hàng nhanh chóng (2.100 TEU/ 13 giờ) Cùng với Brani, Cảng Tanjong Parga tiếp nhận tàu container hệ hãng NYK (Nhật) thành công 1.3.3 Cảng Rotterdam : cảng container Châu Âu Rotterdam thủ phủ ngành vận tải container Châu Âu Hàng năm, cảng có 30.000 tàu biển 17.000 tàu sông vào, đạt suất xếp dỡ 300 triệu tấn/ năm Cảng container xếp dỡ gần triệu TEU (Twenty feet - equivalent - unit) nghóa hẳn cảng châu Âu Chiếm 70% số lượng container đưa đến khắp miền châu Âu (ngoài lãnh thổ Hà Lan) Hầu hết dịch vụ liên lục địa tuyến vận tải container lớn có ghé vào Rotterdam Từ cảng có vị trí chiến 10 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng - Phát triển cảng phải bảo đảm liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, áp dụng hình thức vận tải đa phương thức, tạo thành mạng lưới giao thông thông suốt phạm vi toàn quốc - Phát triển cảng để tận dụng tối đa lợi địa lý, điều kiện tự nhiên tiềm vận tải thủy (sông, biển) Chuyển dần số luồng hàng từ đường sắt, đường sang đường thủy để giảm bớt chi phí đầu tư sở hạ tầng cho đường sắt đường bộ, giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội tăng nguồn thu cho đất nước - Phải kết hợp chặt chẽ việc phát triển cảng với việc bảo vệ an ninh, quốc phòng môi trường tự nhiên - Phát triển cảng phải bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đô thị Do số cảng nằm sâu nội thành nguyên nhân gây ùn tắt giao thông ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng đến phát triển thành phố Vì phát triển cảng tới phải lưu ý đến yếu tố - Phát triển cảng sở đại hoá ứng dụng tiến kỹ thuật, vật liệu mới, công nghệ vào lónh vực xây dựng, khai thác cảng - Phát triển cảng sở tận dụng ưu địa lý điều kiện tự nhiên để nhằm đưa tiềm lao động tài nguyên thành phố tham gia cách sâu rộng hiệu thông qua phân công lao động quốc tế trình hội nhập quốc tế - Phát triển cảng sở tận dụng nhiều nguồn vốn khác Do phát triển cảng cần nguồn vốn lớn Vì cần phải phát huy nội lực, tìm giải pháp để tạo nguồn vốn đầu tư nước phù hợp với điều kiện thực tế đất nước Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn vốn đầu tư nước hình thức ODA, FDI & BOT - Phát triển cảng theo hướng nhiều thành phần 3.3.2 Mục tiêu Mục tiêu cụm cảng biển khu vực TP HCM: - Căn vào tiềm phát triển cảng khu vực TP Hồ Chí Minh, đồng thời nhu cầu khối lượng hàng hoá thông qua cảng dự báo đến năm 2010 từ 25 triệu đến 30 triệu tấn, bảo đảm cảng bốc xếp thông qua toàn sản lượng - Đầu tư chiều sâu để nâng cao lực thông qua cảng có, tập trung cho việc xây dựng cảng nước sâu để tiếp nhận tàu lớn đáp ứng xu vận chuyển hàng hoá đường biển giới; đồng thời trang bị thiết bị, 41 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng dây chuyền công nghệ tiên tiến để phù hợp với xu container hoá vận chuyển đa phương thức - Nâng cao chất lượng xếp dỡ, bảo đảm an toàn hàng hoá bốc xếp, giao nhận qua cảng biển Tăng cường chất lượng phục vụ để đáp ứng yêu cầu ngày cao dịch vụ phục vụ cảng biển - Nâng cao hiệu đầu tư : đầu tư cho cảng biển bao gồm đầu tư cho sở hạ tầng đầu tư phương tiện thiết bị bốc xếp hàng Kiên ngăn chặn đầu tư tràn lan vào cảng biển không theo quy hoạch làm giảm hiệu kinh doanh cảng biển khu vực TP HCM thời gian vừa qua - Kinh doanh có hiệu quả:bảo đảm kinh doanh cảng biển có lãi Tỷ suất lợi nhuận vốn cảng biển phải đạt 10%; tỷ lệ lợi nhuận doanh thu phải đạt 12% Nộp ngân sách hàng năm từ cảng biển phải đạt mức tăng 8% - 10% 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN TP.HCM: 3.4.1 Giải pháp quy hoạch chi tiết cụm cảng TP.HCM a Khu cảng Sài Gòn (trên sông Sài Gòn): khu vực có cảng số cảng nhỏ khác Quy hoạch chi tiết sau: - Tân Cảng : chiều dài bến 704m, cở tàu 5.000 DWT – 10.000 DWT Đến năm 2005 toàn Tân Cảng di chuyển khu vực Cát Lái - Cảng Sài Gòn: chiều dài bến 2.667m, khu Nhà Rồng – Khánh Hội:1.735m (khu Nhà Rồng dài 590m, khu Khánh Hội dài 1.145m, khu Tân Thuận Tân Thuận II có tổng chiều dài 932m) Cở tàu trọng tải đến 30.000 DWT (tàu 36.000 DWT hàng rời) có lợi dụng thủy triều Giai đoạn 2005 – 2010 di chuyển khu Nhà Rồng phần khu Khánh Hội (2 bến) Từ năm 2010 – 2020 di chuyển bến lại - Cảng Bến Nghé : chiều dài 816m, cở tàu trọng tải đến 30.000DWT Sẽ chuyển đổi mục đích sử dụng - Cảng Vict : chiều dài 303m, cở tàu container đến 20.000DWT Sẽ chuyển đổi mục đích sử dụng - Các cảng lại hạn chế mở rộng, phát triển phải chuyển đổi mục đích sử dụng - Xây bến tàu khách 50.000 GRT trung tâm khu bến Khánh hội b Khu cảng Cát Lái (sông Đồng Nai): Ngoài cảng chuyên dùng hữu (cảng Xi Măng Sao Mai, cảng Sài Gòn Petro, cảng dầu Petec, cảng gổ Vitaico, quy hoạch cảng khu vực sau: 42 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng - Cảng Khu công nghiệp Cát Lái (Saigon IPD) cho hàng tổng hợp container, gồm bến, tổng chiều dài bến 1.000m cở tàu 20.000DWT - Tân Cảng – Cát Lái : chiều dài hữu 300m Quy hoạch mở rộng 580m phía thượng lưu Cở tàu trọng tải đến 30.000 DWT (tàu 36.000 DWT hàng rời) - Bổ sung cảng container Cát Lái : bao gồm bến, tổng chiều dài 680m cho tàu 20.000DWT – 25.000DWT - Bổ sung cảng chuyên dùng Trạm tiếp nhận, nghiền phân phối xi măng phía Nam công ty Xi Măng Hà Tiên 1, phường Phú Hữu, quận 9, TP.Hồ Chí Minh Tàu hàng rời trọng tải 20.000 DWT c Khu cảng Nhà Bè (trên sông Nhà Bè): Hiện có cảng sau: - Cảng tổng kho xăng dầu Nhà Bè có cầu cảng trải dài km có cầu tàu có khả tiếp nhận tàu dầu có trọng tải đến 30.000 DWT Các cầu tàu lại cho tàu có trọng tải đến 10.000DWT Hệ thống kho bồn chứa lúc dự trữ 0,5 triệu xăng dầu loại Công suất khai thác lên đến 10 – 12 triệu tấn/ năm Đến năm 2010 không cần đầu tư xây dựng thêm cầu bến - Cảng Petechim, cảng chuyên dùng xuất nhập xăng dầu Có khả tiếp nhận tàu dầu 5.000 DWT – 25.000DWT - Các cảng khác cảng Dầu thực vật, cảng công ty đóng tàu công nghiệp hàng hải Sài Gòn (Saigon Shipmarine), cảng nhà máy đóng tàu An Phú, cảng X51 hầu hết cảng chuyên dùng loại nhỏ Tại khu cảng Nhà Bè, quy hoạch xây dựng cảng tổng hợp Nhà Bè với quy mô bến cho cở tàu có trọng tải đến 20.000 DWT với chiều dài cầu bến 1700m Đến năm 2010 cần xây dựng bến tàu trọng tải đến 20.000 DWT để tiếp nhận khối lượng hàng cảng nội thành chuyển đổi mục đích sử dụng d Khu cảng Hiệp Phước (sông Soài Rạp): tổng chiều dài tuyến cảng khu vực khoảng gần 10km Trong quy hoạch chi tiết khu cảng Hiệp Phước sông Soài Rạp, cảng hoạt động cảng Nhà máy điện Hiệp Phước cảng Trạm Phân phối xi măng Nghi Sơn, toàn khu vực phân chia thành khu cảng sau: - Khu vực thượng lưu kênh Đông Điền : bố trí cảng chuyên dùng cho tàu tới 15.000DWT Tổng chiều dài tuyến bến khoảng 1,3 km - Khu vực hạ lưu kênh Đông Điền tới rạch Mương Lớn: cảng hữu nêu trên, bố trí khu cảng tổng hợp gồm bến, chiều dài 600m (trước mắt để phục vụ khu công nghiệp giai đoạn 1), 02 cảng chuyên dùng (trong có cảng Xi Măng Hạ Long lập nghiên cứu kỹ thuật), khu vực lại kéo dài đến rạch Mương Lớn (dài khoảng 1,45km) bố trí cảng tổng hợp tiềm 43 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng - Khu vực hạ lưu rạch Mương Lớn : có chiều dài tuyến bến khoảng 2,1 km Dự kiến đến năm 2010 xây dựng bến (thay cho bến khu Nhà Rồng Khánh Hội chuyển đổi mục đích sử dụng cảng) - Khu vực kéo dài đến Kênh Hàng bố trí cảng tiềm với chiều dài tuyến bến khoảng 4,4 km - Khu vực từ cửa sông Rạch Cát tới cửa Rạch Chiêm bố trí xây dựng cảng tổng hợp Long An cho tàu 10.000 DWT đến 20.000 DWT Cở tàu lớn vào khu cảng tương đương với cở tàu vào Cảng Sài Gòn 20.000 DWT Khả tiếp nhận tàu trọng tải lớn phụ thuộc vào khả cải tạo luồng Soài Rạp 3.4.2 Giải pháp thu hút vốn để phát triển cảng Để di dời chuyển đổi công cảng biển nằm dọc sông Sài Gòn (Tân Cảng, cảng Sài Gòn, cảng Bến Nghé, cảng Vict số cảng nhỏ khác nằm dọc sông Sài Gòn) khu vực Cát Lái, Hiệp Phước xa Thị Vải, Sao Mai, Bến Đình (Vũng Tàu) đòi hỏi vốn đầu tư lớn Bên cạnh quy mô cảng biển VN nói chung TP.HCM nói riêng nhỏ rời rạc Chúng ta chưa có cảng có quy mô bốc xếp lên đến trăm triệu thông qua hay triệu TEU Ngay cảng Sài Gòn cảng có sản lượng bốc xếp lớn nước khả thông qua 12 triệu tấn, Tân Cảng (Cảng có sản lượng container lớn nước) xấp xó 500.000 TEU Do khả cạnh tranh cảng biển nước ta hạn chế Bảng 3.5 : SẢN LƯNG CỦA CÁC CẢNG LỚN NHẤT CHÂU Á NĂM 2002 Tên Cảng Hongkong Singapore Busan Thượng Hải Kaohsiung Shenzhen Sản lượng năm 2002 Tốc độ tăng so với năm (triệu TEU) 2001 (%) 19,14 17,0 9,33 16 8,6 36 8,5 11 7,6 50 Nguồn : Cơ quan khuyếch trương kinh tế Pháp Việt Nam Vì thời gian tới cảng biển thuộc cụm cảng TP.HCM nằm sông Sài Gòn cần có kế hoạch tập trung đầu tư vốn phục vụ cho việc di dời kể để xây dựng thành cảng tổng hợp, cảng nước sâu, cảng trung chuyển container có quy mô lớn, tận dụng lợi địa lý cảng thuộc cụm cảng TP.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu 44 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng Một số biện pháp thu hút vốn đầu tư vào cảng biển thời gian tới - Sử dụng nguồn vốn từ khấu hao tài sản cố định, từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp từ huy động vốn người lao động + Hằng năm cảng biển trích khoản tiền để khấu hao cầu cảng, bến phao, thiết bị bốc xếp Các cảng biển cần tận dụng hợp lý nguồn vốn để tái đầu tư cách có hiệu + Nhà nước tiến hành cổ phần hoá phần toàn doanh nghiệp cảng biển để thu hút nguồn vốn rộng rãi từ doanh nghiệp đơn vị bên ngoài, từ nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân Đây cách hiệu để thu hút tăng vốn cho cảng biển, đồng thời nhà nước thu hồi số vốn để đầu tư vào khu vực cần thiết + Các cảng huy động vốn tập thể người lao động để đầu tư mua sắm thiết bị hay mở rộng sản xuất Đây giải pháp để sử dụng nguồn vốn chổ có hiệu quả, gắn quyền lợi người lao động với trách nhiệm sử dụng khai thác hiệu tài sản thiết bị người lao động bỏ vốn đầu tư - Đối với nguồn vốn ODA phục vụ cho công tác xây dựng mới, đại hoá cảng, nhà tài trợ nước than phiền tốc độ giải ngân chậm Để đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn ODA thời gian tới cần tiến hành chuẩn bị tốt dự án; bố trí vốn đối ứng nước kịp thời; công tác giải phóng mặt đền bù để xây dựng hay mở rộng cảng cần giải nhanh, dứt điểm, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho dự án tiến hành nhanh chóng; thủ tục kế toán, kiểm toán phải cải tiến chặt chẽ, đơn giản hoá thủ tục toán công trình cảng, phải có phân cấp rõ ràng dự án ODA xây dựng, cải tạo cảng thuộc trung ương địa phương quản lý - Trong thời gian vừa qua nguồn vốn FDI vào cảng biển chưa khai thác triệt để Để thu hút nguồn vốn đầu tư vào cảng biển thành phố HCM thời gian tới cần: + Xoá bỏ trở ngại đầu tư nước hạn chế không cho nước xây dựng cảng đầu tư vào số dịch vụ hổ trợ dịch vụ hàng hải + Xác định rõ danh mục, công trình cho phép đầu tư trực tiếp nước ngoài; phải có sách hấp dẫn, quán để khuyến khích đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư nước + Ngân hàng VN cần tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp tín dụng cho Công ty nước tiến hành hoạt động VN 45 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng + Xoá bỏ chế độ hai giá doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước, điều chỉnh sách thuế thu nhập người nước theo hướng giảm xuống - Thực tế cho thấy nguồn vốn nhàn rổi chưa huy động nhân dân lớn Vì thời gian tới cần có biện pháp thu hút doanh nghiệp tư nhân tham gia xây dựng sở hạ tầng cụm cảng khu vực TP.HCM: + Mở rộng hình thức đầu tư :Ngoài hình thức BOT, BT cần đa dạng hoá thêm hình thức đầu tư để nhà đầu tư nước tham gia : • Bán cổ phần hoá phần toàn tài sản doanh nghiệp nhà nước kinh doanh sở hạ tầng cảng • Cho thuê tài sản (cảng thiết bị bốc xếp : xe nâng, cần cẩu) thời gian định • Đấu thầu quản lý khai thác cảng + Cùng chia sẻ rủi ro :Vấn đề rủi ro nhà đầu tư cân nhắc kỹ, nhà nước tham gia góp vốn vào dự án BOT, chia thu nhập, lợi nhuận chịu rủi ro, cần nhà nước cho tư nhân hoàn vốn trước (trong trường hợp lưu lượng tàu vào cảng thấp, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, tài giới…) + Hỗ trợ quyền sử dụng đất : Chính phủ đền bù thâm hụt cho nhà đầu tư cách cho phép sử dụng quỹ đất để phát triển công trình thương mại (như giao cho liên doanh Phú Mỹ Hưng sử dụng đất Nam Sài Gòn đổi lại liên doanh xây dựng đại lộ Nguyễn Văn Linh nối Bắc Nhà Bè, Nam Bình Chánh) + Kéo dài thời gian đặc quyền : Đối với dự án BOT sở hạ tầng cảng kéo dài thêm 10 – 15 năm khai thác (sau thời gian hoàn vốn) để nhà đầu tư có hội thu lãi + Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý môi trường kinh tế : • Giành đất cho công trình vấn đề giải phóng mặt • Tạo điều kiện để dự án hoà vào mạng lưới sở hạ tầng cảng có • Có thị trường chứng khoán để nhà đầu tư huy động vốn qua việc bán cổ phiếu 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật công nghệ : thiết bị, công nghệ thông tin, vận tải đa phương thức a Mua sắm thiết bị xếp dỡ đại, suất cao cách đồng Đối với cảng chuyên dùng tùy theo chủng loại hàng xếp dỡ mà cảng cần đầu tư thiết bị đại chuyên dùng phù hợp sau : 46 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng - Cảng chuyên container cần trang bị thiết bị chuyên dùng suất cao dàn cẩu di động cầu cảng để xếp dỡ container từ tàu xuống cầu cảng (Ship Shore Gantry Crane), xe chuyên dùng vận chuyển container từ cầu tàu vào bãi chứa container xe nâng chuyên dùng nâng hạ container hay cần cẩu cổng - Cảng hàng rời cần trang bị những ống hút băng chuyền phục vụ cho việc xếp dỡ hàng từ tàu xuống cầu cảng thay cho thiết bị cần cẩu gàu ngoạn để nâng cao suất, giảm hao hụt - Cảng dầu cần trang bị cần tiếp nhận xăng dầu có công suất cao phao chắn dầu đề ngừa cố dầu tràn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Đối với cảng tổng hợp phân khu bốc xếp riêng biệt cho loại hàng Lúc cảng tổng hợp coi tập hợp cảng chuyên dùng b Phát triển hệ thống thông tin Cảng * Mục tiêu phát triển hệ thống thông tin - Thu thập xử lý thông tin hoạt động cảng lónh vực : quản lý tồn kho kho – bãi, tình hình cầu bến tàu đến cảng, hoạt động bốc xếp cầu tàu, tình hình phương tiện vào cổng cảng, quản lý đơn hàng, hoạt động quản trị, dịch vụ thông tin - Nối mạng với hệ thống thông tin nước quốc tế * Biện pháp thực - Trang bị hệ thống thông tin với công nghệ đại Tất thông tin hoạt động cảng đưa phòng điện toán thông qua hệ thống thông tin liệu điện tử (EDI) để xử lý - Ở trung tâm khai thác cảng, sử dụng phầm mềm quản lý hàng hoá tồn kho, báo cáo tàu chờ vào bến, tàu bến, tàu tới bến, kế hoạch điều tàu, thống kê sản lượng hàng hoá nhập, xuất qua cảng, sản lượng bốc xếp hàng ngày, hàng tháng, hàng năm, thống kê tàu đến, tàu dời, tàu đi…v v - Ở khối quản lý cảng, sử dụng phần mềm kế hoạch sản xuất kinh doanh, quản lý khách hàng, hoá đơn thương vụ, nhân sự, tiền lương, báo cáo tài chính, kế toán gồm: báo cáo doanh thu, công nợ, kết kinh doanh, cấu trúc cân đối kế toán, cấu trúc lãi lỗ, báo cáo thuế VAT đầu ra, đầu vào…có hiệu - Ở khối bảo dưỡng: bảo dưỡng thiết bị bốc xếp, cần cẩu, số hoạt động thiết bị, lịch sử sửa chữa phương tiện, số phương tiện sửa chữa v v - Nối mạng nội trung tâm điều hành cảng đơn vị trực thuộc để cập nhật hoá hoạt động kinh doanh 47 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng - Nối mạng với cảng biển VN, cảng biển khu vực quốc tế, hãng tàu, đại lý, ngân hàng, Internet… - Trang bị thêm hệ thống điện thoại nội bộ, hệ thống liên lạc máy VHF để bớt lệ thuộc vào hệ thống điện thoại thành phố tiết kiệm chi phí c Phát triển vận tải đa phương thức * Mục tiêu - Cung cấp cho chủ hàng dịch vụ vận tải từ cửa tới cửa (door to door) có chất lượng cao với giá thành vận chuyển thấp - Loại bỏ trở ngại hệ thống phân phối làm cản trở cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức kịp thời tin cậy - Nắm vững nội dung luật lệ công nghệ vận tải đa phương thức nước Trên sở thiết lập khung pháp lý việc quản lý khai thác đa phương thức * Biện pháp : - Phát triển đại lý kho bãi giao nhận hàng hoá đại lý thu gom hàng hoá/ trung gian - Đào tạo, cập nhật cho nhân viên cảng biển giới chức hữu quan quy định khai thác đa phương thức, kỹ kinh doanh phương pháp hậu cần (logistic) - Áp dụng phương pháp xếp dỡ hàng hoá đại cảng, bến bãi, nhà kho để chuyển đổi phương thức cách thuận tiện - Tăng cường đầu tư vào trang thiết bị xếp dỡ container, đưa vào hệ thống hậu cần vào hoạt động, xây dựng cảng chuyên dụng xếp dỡ container, phát triển mạnh cảng cạn (Inland Container Depot) - Khuyến khích nước tham gia đầu tư vào vận tải đa phương thức, lập mục tiêu ưu tiên đầu tư phủ nhằm huy động có hiệu nguồn lực - Chú trọng đầu tư sở hạ tầng : đường giao thông, cảng biển, cảng sông, nạo vét luồng lạch để tránh ách tắt giao thông thủy tăng khả vận tải Đồng thời trang bị tốt phương tiện xếp dỡ đại điểm đầu mối vận chuyển Cảng, sân bay, nhà ga đường sắt Bộ GTVT cần phối hợp ngành quan hữu quan khôi phục xây dựng hệ thống đường sắt nối liền cảng biển với ga đường sắt, sân bay - Thiết lập khung pháp lý vận tải hàng hoá đa phương thức dựa tiêu chuẩn quốc tế Chính phủ nước ta cần tích cực tham gia soạn thảo phê chuẩn 48 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng công ước quốc tế vận chuyển đa phương thức nước khu vực Gia nhập hiệp định quốc tế thương mại vận tải, đồng thời đưa hiệp định vào luật VN - Đơn giản hoá thủ tục hải quan việc chuyển hàng cảnh hàng hoá quốc tế qua lãnh thổ VN Thành lập thêm quan hải quan cảng, cảng nội địa ủy quyền - Cần phối hợp Bộ, ngành : Bộ GTVT, Bộ Thương Mại, Tổng cục Hải Quan phối hợp hoạt động để thống việc đưa sách, luật lệ Tiến tới thành lập Ủy ban vận tải đa phương thức trực thuộc thủ tướng phủ gồm chuyên gia am tường nghiệp vụ vận tải đa phương thức đóng vai trò tổ chức tư vấn, phối hợp hoạt động Bộ, ngành liên quan đồng thời theo dõi báo cáo Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ, ngành liên quan điều chỉnh vướng mắc quy định liên quan xuất nhập vận tải Bộ, nước ta với nước nhằm thúc đẩy phát triển vận tải đa phương thức 3.4.4 Giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý nguồn nhân lực - Xây dựng quy trình tuyển dụng nhân vào làm việc cảng cách khoa học, hợp lý Bãi bỏ chế độ tuyển dụng nặng giải sách - Sử dụng người lao động người, việc, đặt họ vào vị trí, khả thực tế họ Cung cấp cho người lao động phương tiện làm việc, bảo hộ lao động, môi trường hoạt động làm việc thích hợp - Sử dụng chế lương thu nhập làm đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động làm việc hiệu quả; làm tốt sách xã hội người lao động gia đình họ; sách người nghó chế độ, người hưu, người có nhiều đóng góp cho cảng - Hằng năm cảng cần có kế hoạch thực việc đánh giá đội ngũ lao động Trên sở đó, thực chương trình kế hoạch đào tạo mới, tái đào tạo, đào tạo để nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật, cán kế cận, sỹ quan thuyền viên, công nhân lành nghề liên tục năm - Hỗ trợ kinh phí, tạo thời gian làm việc thuận lợi, linh động cán công nhân viên việc học tập nâng cao trình độ văn hoá, ngoại ngữ, tin học, chuyên môn nghiệp vụ - Thành lập trung tâm huấn luyện nghiệp vụ cảng cảng liên kết với thành lập trung tâm huấn luyện chung 49 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng - Tăng cường quan hệ hợp tác với Tổ chức Hàng hải quốc tế, Viện nghiên cứu, trường đại học giới để tổ chức đào tạo với hình thức : mời chuyên gia, giảng viên nước đến giảng dạy, cử cán trẻ có trình độ lực đào tạo dài hạn ngắn hạn nước - Các cảng biển khu vực TP.HCM cần tổ chức cho cán công nhân viên tham quan học tập kinh nghiệm cảng tiên tiến khu vực Đông Nam Á giới 3.4.5 Giải pháp giao thông phục vụ giải toả hàng hoá thông qua cảng Đối với cảng biển xây dựng khu vực sông Đồng Nai (Cát Lái) khu công nghiệp Hiệp Phước cần tìm hướng từ xây dựng đường giao thông vành đai riêng Đối với cảng nội thành (các cảng nằm trải dài theo sông Sài Gòn) thời gian khai thác trước di dời cần áp dụng giải pháp sau để giải toả cho hàng hoá cảng nằm sâu nội thành là: - Mở rộng giao thông đường thủy để giải toả hàng: hệ thống sông ngòi khu vực TP HCM tương đối thuận lợi cho giao thông đường thủy Các kênh lớn từ cảng TP Hồ Chí Minh vùng lân cận cho phép tàu ghe trọng tải 50 lại Do vậy, định hướng cho giải pháp giải toả hàng cảng khu vực nội thành TP Hồ Chí Minh giao thông đường thủy giải pháp tiết kiệm nhanh - Lập khu tập kết hàng nơi thuận tiện giao thông thủy – bộ: giải pháp xây dựng cảng cạn (ICD) Chẳng hạn khu ICD Phước Long gần quốc lộ 1A, ngày giải toả 1000 container có hàng, tương đương khoảng 20.000 tấn/ ngày hay triệu tấn/ năm Đây số lớn so sánh với cảng Sài Gòn – cảng có sản lượng cao VN năm 2002 có sản lượng thông qua 12 triệu - Phát triển mạnh hình thức trung chuyển cảng biển khu vực TP HCM: cảng nằm sâu TP HCM có luồng vào cảng bị hạn chế tàu chở hàng lớn, có ưu điểm tàu hệ hai với tải trọng 25.000 tấn, tương đương 1200 container vào Những tàu thường động vào cảng cở trung bình nên thuận lợi chở hàng trung chuyển qua cảng thứ ba Với cảng trung chuyển, đường giao thông hậu phương để giải toả hàng cảng lại không cần thiết hàng trung chuyển không khỏi cảng, đước bốc xếp từ tàu xuống bãi cảng, sau lại đưa lên tàu khác để đưa đến nơi cần đến 3.4.6 Giải pháp tổ chức quản lý Tập trung đầu mối quản lý hoạt động đầu tư – khai thác cảng vào quan chuyên ngành Các cảng hoàn toàn chủ động đầu tư, khai thác kinh doanh 50 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng mà phải tuân thủ theo quy định nhà nước Không có cấp quản lý trực tiếp Các chủ đầu tư cảng biển trước thu hồi vốn theo sách quản lý sở hạ tầng, tổ chức khai thác cảng tổ chức kinh doanh khuôn khổ hoạch địch chung phủ theo luật pháp Chính định hướng quy định hệ thống cảng biển giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề chi phối quan chủ quản quản lý sản xuất kinh doanh cảng biển tạo hội cho cảng bình đẳng cạnh tranh phát triển 3.4.7 Giải pháp tiếp thị 3.4.7.1 Chiến lược sản phẩm : chức Cảng khu vực TP HCM cung cấp dịch vụ bốc xếp hàng hoá cho khách hàng, tức tham gia vào khâu lưu thông phân phối trình sản xuất Vì sản phẩm Cảng dịch vụ luân chuyển hàng hoá đến / khỏi cảng Để đạt mục tiêu nói trên, Cảng khu vực TP HCM cần có biện pháp sau : - Nâng cấp sửa chữa cầu cảng để tiếp nhận tàu có tải trọng lớn cập bến - Trang bị đầy đủ phương tiện làm hàng để xếp dỡ loại hàng kể hàng siêu trường, siêu trọng - Nâng cao chất lượng phục vụ để đạt kết tốt làm vừa lòng khách hàng: + Các phận Các Cảng khu vực TP HCM phải thông thoáng, phối hợp nhịp nhàng, tạo điều kiện làm thủ tục giao nhận hàng hẹn (JIT) Muốn Cảng khu vực TP HCM phải cải cách thủ tục hành chính, loại bỏ quy định rườm rà không cần thiết gây trở ngại cho khách hàng + Thái độ nhân viên phục vụ phải tận tình, nhanh chóng giải việc trôi chảy, không gây khó khăn vòi vónh tiền khách hàng, đặc biệt khâu giới, bốc xếp, giao nhận, kho bãi, bảo vệ 3.4.7.2 Chiến lược giá - Giá cước xếp dỡ dịch vụ mặt hàng, phương án xếp dỡ khu vực phải bảo đảm giá tối thiểu nhà nước quy định Mọi vi phạm phải bị xử lý theo luật Nguyên tắc nhằm đảm bảo nguồn thu nhà nước không bị thiệt hại Đồng thời chống phá giá cảng có nguồn lực tài mạnh (các cảng liên doanh cảng có vốn đầu tư nước ngoài) - Giá cước xếp dỡ dịch vụ cảng biển phải phù hợp với giá cước cảng biển khu vực Đông Nam giới để tạo điều kiện thuận lợi việc giành thêm 51 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng thị phần trung chuyển quốc tế dịch vụ khác hãng tàu vận tải nước 3.4.7.3 Chiến lược phân phối : Đối với cảng biển có kênh phân phối sau : - Những nhà xuất nhập trực tiếp: + Đối với nhà xuất nhập mà hàng hoá họ có cạnh tranh cao thị trường giới thời gian giao nhận hàng cảng họ quan trọng mức cung cầu hàng hoá thị trường có ảnh hưởng nhiều tới giá tiêu thụ hàng hoá Do khách hàng ưu tiên cho họ xếp dỡ trước với thiết bị đại mà cảng huy động thời điểm đó, phối hợp với hải quan, cảng vụ quan ban ngành cảng cho thủû tục hành nhanh chóng tiện lợi, đơn giá tính giá cao mức bình thường + Những nhà xuất nhập ủy thác : hàng hoá họ xuất nhập họ nhận ủy thác tổ chức hay cá nhân Tuy mang tính thời vụ độc quyền khách hàng việc quan tâm đến thời gian giao nhận (do sức ép người ủy thác) họ trọng đến chi phí Bởi lợi nhuận họ: giá cước - chi phí giao nhận Vì họ thường chọn cảng có chi phí thấp thời gian lâu chút Do khách hàng sử dụng thiết bị bốc xếp cũ có mức khấu hao thấp để tiết giảm chi phí sở tính giá thấp khách hàng kể + Nhà xuất nhập thứ ba đơn vị chuyên trách ngành đó: việc chọn xuất nhập qua cảng ngành chủ quản tiến hành xem xét ký hợp đồng dài hạn với cảng mà họ cho có khả đáp ứng yêu cầu họ Đối với khách hàng loại cảng cần tranh thủ mối quan hệ với quan chủ quản để vận động đưa hàng cảng -Nhà sản xuất dịch vụ : Với khách hàng thời gian giao nhận họ đặc biệt quan trọng ( họ trọng tới yếu tố gây phiền hà làm thời gian lại họ) Nhưng điều họ quan tâm độ an toàn hàng hoá tới kho Chính họ trọng tới điều kiện kỹ thuật, công nghệ, chất lượng xếp dỡ chất lượng bảo quản hàng cảng, tránh tối đa hư hỏng hàng hoá (Thường giá thành hàng hoá cao dàn máy móc thiết bị mới) Những nhà sản xuất dịch vụ chọn cảng thực tốt cho trước chọn cảng có uy tín chất lượng xếp dỡ bảo quản thông qua thông tin mà họ biết cảng Do với loại khách hàng cụm cảng khu vực TP.HCM cần tạo uy tín chất lượng cụm cảng 52 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng Các nhà đại lý vận tải:Đây khách hàng quan trọng cảng Việc phục vụ tốt nhằm gây ấn tượng tốt với đại lý vận tải cảng tạo điều kiện cho nhà đại lý khuyếch trương phát triển tốt phục vụ cho thân quyền lợi cảng Điều cho thấy mối quan hệ cảng với nhà đại lý vận tải mối quan hệ hữu cơ, mật thiết với Vì chiến lược phát triển kinh doanh, cần trọng yêu cầu nhà đại lý vận tải, thoả mãn cách tối đa yêu cầu nhằm thu hút ngày đông khách hàng – đại lý vận tải 3.4.7.4 Chiến lược chiêu thị - Quảng cáo :Thực truyền hình, báo chí, tạp chí, catalogue, băng video, thư tín…và quảng cáo trước kiện đặc biệt mà không cần quảng cáo thường xuyên để tiết kiệm chi phí - Chiêu hàng:thông qua hình thức + Sử dụng số công cụ tiếp thị vật dụng tiếp thị hiệu gửi thư giới thiệu trực tiếp (direct mail), kết hợp với tờ bướm quảng cáo, báo cáo hoạt động (annual report), lịch sổ tay, bút viết, vật lưu niệm cảng…cho khách hàng tiềm Những công cụ nên sử dụng thường xuyên, đặc biệt trước kiện quan trọng hội thảo đầu tư, tham gia triển lãm, hội nghị khách hàng + Thường xuyên tiếp xúc qua điện thoại tiếp xúc cá nhân với khách hàng mục tiêu Việc trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng giúp Cảng hiểu rõ nhu cầu dịch vụ thông tin cảng đối thủ khác mà khách hàng giao dịch + Sửa soạn nơi giao dịch với khách hàng thuận tiện, cải tiến lề lối làmviệc, thủ tục nhanh chóng, thái độ nhân viên cảng ân cần, lịch sự, văn minh + Khuyến khích xếp dỡ hàng qua cảng : Đối với khách hàng truyền thống toán chậm, cho nợ gối đầu tháng, chi hoa hồng cho khách, có chiết khấu cho hợp đồng có giá trị lớn, tổ chức xổ số có quà thưởng với giá trị cao, tặng quà cho khách hàng vào ngày, lễ, tết, ngày truyền thống cảng, hội nghị khách hàng + Tham gia hội nghị, hội thảo chuyên ngành nước * Cổ động trực tiếp - Bộ phận Marketing lập nhóm tiếp thị tìm kiếm khách hàng mới, đến thăm khách hàng cũ, khách hàng truyền thống để lắng nghe yêu cầu họ để giải thích, thuyết phục, làm cho khách hàng hài lòng, tiếp tục đến lấy hàng Cảng - Tiếp thị từ xa: cần thiết lập văn phòng đại diện cảng cụm cảng khu vực thường xuyên có hàng hoá thông qua cảng Nhiệm vụ chủ yếu văn phòng đại diện thiết lập danh sách chủ hàng, hãng tàu thường xuyên hoạt động 53 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng với cảng có kế hoạch định kỳ viếng thăm chào mời khách hàng truyền thống đến cảng tặng quà lưu niệm cho khách để khách nhớ đến cảng có nhu cầu bốc xếp hàng hoá cảng Xây dựng trang Web chứa đựng thông tin trình hình thành phát triển cảng, lực bốc xếp cảng, lịch tàu đến cảng tháng, chương trình khuyến cảng thời gian tới 54 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng KẾT LUẬN Trong thời gian tới đây, việc di dời cảng biển khỏi nội thành tạo nên áp lực lớn cảng biển TP HCM Bên cạnh việc xây dựng cảng biển nước sâu, cảng trung chuyển Vũng Tàu, Cần Thơ tác động không nhỏ đến trình phát triển cụm cảng thành phố Hồ Chí Minh Ngay từ bây giờ, cảng biển cần có bước chuẩn bị để đối diện với thử thách Để vượt qua khó khăn, cảng biển khu vực TP HCM cần tích cực gia tăng việc tích lũy vốn phục vụ cho công tác di dời thông qua việc nâng cao hiệu khai thác biện pháp nhân sự, tiếp thị, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tin học hoá, phát triển vận tải đa phương thức Về phía nhà nước cần hổ trợ cho cảng biển công tác giải phóng mặt xây dựng cảng, nguồn vốn, sở hạ tầng giao thông địa điểm Chúng ta có quyền hy vọng thời gian tới cảng biển khu vực TP HCM tiếp tục phát triển, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá thành phố nước Do thời gian nghiên cứu kiến thức có hạn Cho nên luận văn có thiếu sót định Rất mong dẫn tận tình quý thầy, cô bạn đồng nghiệp giúp luận văn ngày hoàn chỉnh 55 ... cảng biển TP HCM Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành cảng biển khu vực TP HCM đến năm 2010 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN... Nộp ngân sách hàng năm từ cảng biển phải đạt mức tăng 8% - 10% 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN TP .HCM: 3.4.1 Giải pháp quy hoạch chi tiết cụm cảng TP .HCM a Khu cảng Sài Gòn (trên... cụm cảng TP HCM Mức độ giới hoá, đại hoá cảng thuộc cụm cảng TP .HCM cao cụm cảng khác nước ta Một số cảng có trình độ giới hoá, đại hoá ngang mức trung bình nước khu vực Các cảng khu vực TP HCM

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:43

Hình ảnh liên quan

2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển   - Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

2.1.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.2 :CÁC THIẾT BỊ CHÍNH CỦA CẢNG SÀI GÒN Loại / kiểuSố lượng Sức nâng / tải / công suất - Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

Bảng 2.2.

CÁC THIẾT BỊ CHÍNH CỦA CẢNG SÀI GÒN Loại / kiểuSố lượng Sức nâng / tải / công suất Xem tại trang 15 của tài liệu.
b. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Sài Gòn - Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

b..

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Sài Gòn Xem tại trang 16 của tài liệu.
b. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tân Cảng - Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

b..

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tân Cảng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.6 :SẢN LƯỢNG CONTAINER NĂM 2002 CỦA CÁC CẢNG KHU VỰC TP.HCM  - Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

Bảng 2.6.

SẢN LƯỢNG CONTAINER NĂM 2002 CỦA CÁC CẢNG KHU VỰC TP.HCM Xem tại trang 19 của tài liệu.
b. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Bến Nghé - Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

b..

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Bến Nghé Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.7: CÁC THIẾT BỊ CHÍNH CỦA CẢNG BẾN NGHÉ Loại / kiểu Số lượng Sức nâng / tải / công suất  - Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

Bảng 2.7.

CÁC THIẾT BỊ CHÍNH CỦA CẢNG BẾN NGHÉ Loại / kiểu Số lượng Sức nâng / tải / công suất Xem tại trang 21 của tài liệu.
Các cảng khu vực TP.HCM đã hình thành từ rất lâu, có lực lượng lao động tay nghề cao có trình độ và khả năng ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất vào quản lý, điều  hành và thực hiện công việc bốc xếp tại cảng - Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

c.

cảng khu vực TP.HCM đã hình thành từ rất lâu, có lực lượng lao động tay nghề cao có trình độ và khả năng ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất vào quản lý, điều hành và thực hiện công việc bốc xếp tại cảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.2: LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN SỬ DỤNG NĂM 2001 CỦA MỘT SỐ CẢNG THUỘC CỤM CẢNG TP.HCM  - Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

Bảng 3.2.

LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN SỬ DỤNG NĂM 2001 CỦA MỘT SỐ CẢNG THUỘC CỤM CẢNG TP.HCM Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.3: CƠ CẤU MẶT HÀNG THÔNG QUA HỆ THỐNG CẢNG TP.HCM Đơn vị tính :1.000 tấn  Phương  thức  đến  - Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

Bảng 3.3.

CƠ CẤU MẶT HÀNG THÔNG QUA HỆ THỐNG CẢNG TP.HCM Đơn vị tính :1.000 tấn Phương thức đến Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.5 :SẢN LƯỢNG CỦA CÁC CẢNG LỚN NHẤT CHÂ UÁ NĂM 2002 Tên Cảng Sản lượng năm 2002  (triệu TEU)  Tốc độ tăng so với năm 2001 (%)  - Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf

Bảng 3.5.

SẢN LƯỢNG CỦA CÁC CẢNG LỚN NHẤT CHÂ UÁ NĂM 2002 Tên Cảng Sản lượng năm 2002 (triệu TEU) Tốc độ tăng so với năm 2001 (%) Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan