Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Viết bài làm văn số 1 - Nghị luận xã hội

2 695 0
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Viết bài làm văn số 1 - Nghị luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giíi thiÖu gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 (tËp mét) 1 2 đỗ thuý lê huân thảo nguyên giới thiệu giáo án ngữ văn 9 (tập một) nhà xuất bản 3 4 Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. Bớc đầu tiếp xúc với văn bản có sự kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận. B. Hoạt động dạy học hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu chú thích I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Xuất xứ GV giới thiệu. Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Ngời. "Phong cách Hồ Chí Minh" là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà. GV hớng dẫn HS đọc: Đây là văn bản nhật dụng. Đọc văn bản phải rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm. 2. Bố cục của văn bản GV: Văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần? HS trao dổi, thảo luận. Văn bản có thể chia làm hai phần: Từ đầu đến "rất hiện đại": Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá dân tộc nhân loại. Phần còn lại : Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. 5 Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản GV: Tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? II. Đọc hiểu văn bản 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên. + Gian khổ, khó khăn, + Tiếp xúc văn hoá nhiều nớc nhiều vùng trên thế giới. GV: Điều gì khiến Hồ Chí Minh ra đi tìm đờng cứu nớc? HS thảo luận, trả lời. Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn hoá thế giới xuất phát từ khát vọng cứu nớc. GV: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để khám phá và biến kho tàng tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng thành vốn tri thức của riêng mình? Tìm những chi tiết để minh hoạ. HS thảo luận nhóm, trả lời. Đi nhiều nơi, tiếp xúc với văn hoá nhiều vùng trên thế giới. Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề. Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức uyên thâm. 2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh GV: Phong cách sống giản dị của Bác đợc thể hiện nh thế nào? HS thảo luận, trả lời. Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phong cách sống vô cùng giản dị: Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ. Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp . Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa . GV: Lối sống giản dị đó đồng thời cũng rất thanh cao. Em hãy phân tích để làm nổi bật sự thanh cao Biểu hiện của đời sống thanh cao: Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong 6 trong lối sống hằng ngày của Bác. HS trao đổi, thảo luận, sau đó trả lời. nghèo khó. Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là cách sống có văn hoá, thể hiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên. GV: Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến những nhân vật nổi tiếng nào? Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến các vị hiền triết ngày xa: Nguyễn Trãi: bậc khai quốc công thần, ở ẩn. Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ở ẩn. GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào? 3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh HS trao đổi, trình bày. Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa những lời kể là những lời bình luận rất tự nhiên: "Có thể nói ít vị lãnh tụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS: - Vận dụng kiến thức kĩ văn nghị luận học để viết nghị luận xã hội bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý thao tác lập luận nghị luận xã hội giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận,… Thái độ: Nâng cao nhận thức lí tưởng, cách sống thân học tập rèn luyện - Suy nghĩ vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải đắn, lập luận chặt chẽ, logic để triển khai vấn đề xã hội Tự nhận thức, xác định giá trị sống mà người cần hướng tới II Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, thiết kế học - HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học III Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế học IV Phương pháp: GV chọn đề SGK đề khác cho phù hợp với trình độ HS Đề tài nghị luận nên tập trung vào quan niệm đạo lí, vấn đề tư tưởng phổ biến HS như: ước mơ, quan hệ gia đình,bạn bè, lối sống,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí V Tiến trình tổ chức Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Đề 1: “Đường khó ngăn sông, cách núi mà khó lòng người ngại núi, e sông” (Nguyễn Bá Học) Hãy phát biểu suy nghĩ anh/ chị vấn đề Đề 2: Suy nghĩ em câu nói A Lin-côn: “Xin dạy cho chấp nhận: thi rớt vinh dự gian lận thi cử.” Gợi ý: Bài làm cần nêu ý sau đây: - Trong sống, người ta phải biết chấp nhận để đem lại nhiều điều tốt đẹp cho sống - Câu nói A Lin-côn, lãnh tụ vĩ đại cách mạng giải phóng dân tộc Mĩ hướng người (đặc biệt hệ học sinh) đến trung thực học tập thi cử - Làm người trung thực, dù bị trượt thi cử học lại để có kiến thức thật cho - Gian lận thi cử giúp đỗ kì thi lại kiến thức đến lúc bị đào thải - Trình bày suy nghĩ thái độ thân VI Đánh giá - Rút kinh nghiệm: Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần lễ thứ nhất Bài 1: Văn bản Tiết 1- 2: Phong cách Hồ Chí Minh ----------------- (Sửa từ trang 69-87) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại thanh cao và giản dị. 2. Rèn kỹ năng: Đọc, hiểu, văn bản nhật dụng. 3. Giáo dục: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Tham khảo thêm các t liệu về phong cách Hồ Chí Minh. - Học sinh: Đọc, soạn bài trớc. Su tầm các câu chuyện bài hát về Bác. III- Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp - Quan sát điều chỉnh lớp tạo không khí học tập. - Giới thiệu qua về nội dung chơng trình Ngữ văn lớp 9. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Hoạt động dạy - học * Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là nàh yêu nớc nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc: tác giả, xuất xứ, bố cục của tác phẩm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Nêu tác giả và xuất xứ của đoạn trích? - Đoạn văn bản đợc trích "Phong cách HCM cái vĩ đại gắn với cái giản dị của Lê Anh Trà. I- Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Tác giả và xuất xứ ? Đọc văn bản (Đọc rõ ràng, mạch lạc) ? Trong văn bản có những thuật ngữ nào cha hiểu? - Học sinh đọc bài 2. Đọc và tìm chú thích ? Văn bản trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào và thuộc loại văn bản nào đã học (tích hợp) - Văn bản viết theo lối văn chính luận thuộc văn bản nhật dụng: Nói về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc ? Văn bản trên đợc chia làm mấy phần? Nêu giới hạn và đại ý của từng phần - Văn bản gồm 2 phần 1/. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM. 2/. Nét đẹp trong lối sống giản dị, thanh cao của HCM 3/. Bố cục - Phần 1: đoạn 1 - Phần 2: 2 đoạn cuối. * Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản 1 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------- - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc những giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Bằng kiến thức lịch sử hãy cho biết Bác có điều kiện tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nh thế nào? ? Đọc lại đoạn 1 và cho biết ng- ời đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nh thế nào? - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm ? Nhóm 1: Thảo luận tìm hiểu Bác đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại bằng cách nào thông qua những hoạt động gì? ? Nhóm 2: Thảo luận tìm hiểu: Ngời tiếp thu tìm hiểu: Ngời tiếp thu 1 cách chọn lọc tinh hoa văn hoá thế giới nh thế nào? ? Em có nhận xét gì về những hành động, việc làm và tính cách HCM? - Từ tháng 6/1911 Bác làm đầu bếp cho 1 tàu buôn Pháp lênh đênh khắp 5 châu 4 biển hơn 30 năm . * Nhóm 1: Để hiểu biết sâu rộng nền văn hoá và có vốn tri thức văn hoá sâu rộng Bác Hồ đã - Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ. - Qua công việc, Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 -§oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – N¨m häc 2008- 2009 Tuần 1 Bài 1, tiết 1 Văn bản CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs hiểu thế nào là truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghóa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. - Rèn kỉ năng đọc và kể chuyện.  Trọng tâm : Hs cần thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc; Qua đó, biểu hiện ý nguyện đòan kết, thống nhất của dân tộc Việt nam ta. II. Tiến trình họat động dạy và học 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy và học bài mới a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Câu chuyện này thuộc thể loại truyền thuyết và chúng ta cũng tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết là thể loại như thế nào? b/ Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Bài ghi GV mời hs đọc chú thích sgk phần (*) tr 7 Để khắc sâu truyền thuyết là gì ? GV đọc truyện 1 phần -> hs đọc tiếp. Lưu ý những từ khó ? Hình ảnh Lạc Long Quân và u Cơ được giới thiệu như thế nào? ? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và u Cơ? ? Việc kết duyên của LLQ HS đọc truyện. Chia bố cục :gồm có ba phần. - Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống dưới nước,khỏe vô đòch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi. - u Cơ: giống tiên, xinh đẹp. - HS tìm và gạch sgk I Đọc- hiểu chú thích 1. Truyền thuyết là gì? Sách giáo khoa trg 7 2. Thể loại: Truyền thuyết 3. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 4. Bố cục: chia làm 3 phần. 5. Từ khó: sgk II. Đọc-tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật: - Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống dưới nước,khỏe vô đòch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, 1 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 -§oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – N¨m häc 2008- 2009 và ÂC cùng việc ÂC sinh nở có gì lạ? ? LLQ và ÂC chia con như thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì ngøi Việt Nam ta là con cháu của ai? Em có suy nghỉ gì về điều này? ? Theo em, cơ sở lòch sử của truyện con Rồng cháu Tiên là gì? ? em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện?  Gv hướng dẫn hs thảo luận để rút ra ý nghóa truyện - ÂC sinh ra bọc trứng-> nở ra 100 con trai khôi ngô, khỏe mạnh như thần - 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi -> khi cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn. Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu - Người việt Nam là con cháu vua Hùng - Gắn với các triều đại vua Hùng dựng nước. - Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có that, do nhân dân ta sáng tạo ra nhằm giải thích một số những hiện tượng tự nhiên chưa giải thích được và đồng thời đểlàm cho tác phẩm phong phú hơn hấp dẫn hơn. dạy dân trồng trọt, chăn nuôi. - u Cơ: giống tiên, xinh đẹp.  Hình ảnh lớn lao, phi thường, đẹp đẽ. 2. Diễn biến : - LLQ và ÂC kết duyên vợ chồng. - ÂC sinh ra bọc trứng-> nở ra 100 con trai khôi ngô, khỏe mạnh: 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi -> khi cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn. - Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu. III. Ý nghóa truyện Ghi nhớ sách giáo khoa trg 8 c/ Sơ kết bài: GV tổng kết, đánh giá, khắc sâu lại những yêu cầu chung của bài III. Luyện tập: - Kể diễn cảm truyện - Trả lời câu hỏi 1,2 trg 8 phần luyện tập - Đọc thêm sgk trg 8,9 IV. Dặn dò: - Học ghi nhớ sgk trg 8 - Sọan “Bánh chưng, bánh giầy” -------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 1 Tiết 2 VĂN BẢN BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM I. Mục tiêu cần đạt: 2 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 -§oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – N¨m häc 2008- 2009 Giúp hs: - Nắm được nội dung và ý nghóa truyện. - Rèn kỉ năng đọc và kể chuyện.  Trọng tâm : Hs cần thấy được là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc loại VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A- Mục tiêu bài dạy Giúp Hs - Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận ở lớp dưới - Vân dụng kiến thức, viết được một bài văn nghị luận có nội dung sâu sắc và thực tế cuộc sống học tập của hs - Kiểm tra, đánh giá năng lực bản thân của mỗi hs, từ đó rút ra kinh nghiệm điều chỉnh để bài làm sau tốt hơn B- Chuẩn bị phương tiện - Thầy : Đọc tài liệu, hướng dẫn hs , ra đề, chuẩnn bị đáp án biểu điểm - Trò: đọc kĩ hướng dẫn của sgk trang 14, ôn tập lại kiến thức đã học về văn nghị luận ở lớp 10, ôn lại một số văn bản nghị luận đã học( tựa trích diễm thi tập; hiền tài là nguyên khí của quốc gia ) C- Phương pháp sử dụng : - Gv ra đề phù hợp với hs, gắn với những tác phẩm đã học - Gv hướng dẫn, hs thực hành D- Nội dung và tiến trình: I) Hướng dãn chung: *Gv yêu cầu hs ôn lại những kiến thức đã học ở lớp 10 Cụ thể là : 1- Lập dàn ý cho bài văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/ tr89) - Lập luận trong văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr109) - Các thao tác nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr 131) 2- Đọc lại 2 văn bản nghị luận trong sgk ngữ văn 10 - Tựa trích diễm thi tập - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia * Hs đọc phần gợi ý cách làm bài sgk ngữ văn11 trang/ 15 - Xác định vấn đề cần nghị luận - Xác định luận điểm luận cứ, lựa chọn thao tác lập luận - Lập dàn ý cho bài viết II) Ra đề : - Gv dựa vào trình độ của hs ra một số đề bài Ví dụ: + Đề 1: “ Truyện cười tam đại con gà gợi cho anh/chị suy nghĩ gì khi gặp một tình huống hay một vấn đề vượt quá tầm hiểu biết của mình? + Đề 2; Hãy viết một bài văn nghị luận để phát biểu ý kiến của anh/ chị về một trong các câu tục ngữ : “ Có chí thì nên” “Thất bại là mẹ thành công” “ Kiến tha lâu cũng đầy tổ” - Hs làm bài. Gv quan sát III) Đánh giá, rút kinh nghiệm - Điểm giỏi: + Xác định rõ vấn đề nghị luận + Xác định các luận cứ, luận điểm đầy đủ + Sắp xếp triển khai các ý một cách khoa học + Biết liên hệ mở rộng , lật đi lật lại vấn đề ở nhiều phương diện + Hành văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu - Điểm khá : + Như điều kiện của điểm giỏi, nhưng còn mắc một số lỗi về hành văn - Điểm trung bình : + Xác định đúng luận đề + Luận điểm luận cứ chưa thực sự đầy đủ + Biểt trình bày các luận điểm luận cứ một cách khoa học - Điểm kém : + Hoặc chưa xác định được luận đề + Hoặc chưa biết triển khai các luận điểm luận cứ để làm sáng rõ yêu cầu của đề bài + Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ BÀI SAU\r\n\r\nĐề 1: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người. Đề 2: Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn Ngọc Kí bị hỏng tay, dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học, trở thành nhà thơ; anh Trần Văn Thước bị tai nạn lao động, liệt toàn thân đã tự học, trở thành nhà văn,…). Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận”, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về những con người ấy. Đề 3: Việt Nam tuy điều kiện kinh tế hạn chế, cơ sở vật chất chưa phát triển, nhưng đã có nhiều học sinh đoạt huy chương vàng tại các cuộc thi quốc tế về toán, lí, ngoại ngữ,… Năm 2004, sinh viên Việt Nam lại đoạt giải vô địch cuộc thi Robocon châu á tại Hàn Quốc. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó. Đề 4: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống… Em hãy đặt một nhan đề gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. Đề 5: In-tơ-nét rất tiện ích trong cuộc sống hiện nay. Nhưng có một hiện tượng phổ biến trong giới học sinh là bỏ bễ việc học tập, mất quá nhiều thời gian vào những quán In-tơ-nét để Chat. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng này. II. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI LÀM BÀI 1. Tiến hành làm bài đúng theo các bước: - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Lập dàn ý - Viết thành bài văn - Soát lỗi và sửa chữa 2. Chú ý xác định rõ sự việc, hiện tượng mà đề bài yêu cầu nghị luận. Em đặt được nhan đề cho bài văn tức là đã xác định được sự việc, hiện tượng nghị luận. 3. Huy động vốn kiến thức, hiểu biết của mình về sự việc, hiện tượng để tìm ý và lập ý. Tương ứng với từng luận điểm, phải có luận cứ và hướng lập luận rõ ràng. Phải biết kết hợp giữa việc phân tích sự việc, hiện tượng và nêu lên ý nghĩa hay bài học từ những sự việc, hiện tượng ấy. 4. Lập dàn ý và viết bài theo bố cục 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài). loigiaihay.com

Ngày đăng: 29/08/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan