LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

140 1.7K 3
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 3. Mục đích nghiên cứu 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Khách thể , đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 6. Giả thuyết khoa học 7 7. Phương pháp nghiên cứu 8 8. Đóng góp mới của luận văn 8 9. Cấu trúc luận văn 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1. Quan điểm chỉ đạo về đổi mới phương pháp dạy học 10 1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực 10 1.1.2. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Trung học phổ thông 13 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học theo dự án 14 1.2.1. Khái niệm dạy học theo dự án 14 1.2.2. Đặc điểm của dạy học theo dự án 15 1.2.3. Vai trò của người dạy và người học trong dạy học theo dự án 17 1.2.4. Các bước dạy học theo dự án 18 1.2.5. Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án 20 1.2.6. Một số kỹ năng thực hiện dự án cần hướng dẫn cho học sinh 22 1.2.7. Một số lưu ý khi hướng dẫn học sinh học theo dự án 22 1.2.8. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo dự án 23 1.2.9. Điều kiện để thực hiện có hiệu quả dạy học theo dự án 24 1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động nghiên cứu khoa học 24 1.3.1. Đại cương về nghiên cứu khoa học 24 1.3.2. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học 28 1.3.3. Thu thập và xử lý thông tin 29 1.3.4. Trình bày luận điểm khoa học 31 1.3.5. Các bước tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học 31 1.4. Công tác hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh Trung học phổ thông 32 1.4.1. Hội thi Intel ISEF – Hội thi của ý tưởng và sáng tạo 32 1.4.2. Hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh Trung học phổ thông 34 1.4.3. Hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông nghiên cứu khoa học 39 1.4.4. Một số yếu tố để thực hiện có hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh 42 1.5. Thực trạng của phương pháp dạy học theo dự án và hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở một số trường Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn 44 1.5.1. Thực trạng của phương pháp dạy học theo dự án 44 1.5.2. Thực trạng của hoạt động nghiên cứu khoa học 47 CHƯƠNG 2 KẾT HỢP VIỆC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VỚI HOẠT ĐỘNG 54 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HS LỚP 11 PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 54 2.1. Mục tiêu, cấu trúc chương trình và đặc điểm về PPDH phần hóa học vô cơ lớp 11 Trung học phổ thông 54 2.1.1. Mục tiêu phần hóa học vô cơ lớp 11 Trung học phổ thông (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng) 54 2.1.2. Cấu trúc của chương trình 55 2.1.3. Đặc điểm về phương pháp dạy học 56 2.2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng dự án trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 Trung học phổ thông 57 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn các bài để thiết kế dự án 57 2.2.2. Quy trình thiết kế dự án 57 2.2.3. Đánh giá dự án 58 2.2.4. Phiếu học tập dự án 59 2.2.5. Đề xuất một số dự án dạy học hóa học vô cơ lớp 11 Trung học phổ thông 60 2.3. Nguyên tắc và quá trình triển khai của việc hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông nghiên cứu khoa học 71 2.3.1. Nguyên tắc của công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học 71 2.3.2. Quy trình triển khai công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học 71 2.4. Kết hợp dạy học theo dự án và hoạt động nghiên cứu khoa học cho HS Trung học phổ thông 80 2.4.1. So sánh học theo dự án và hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh 80 2.4.2. Ý nghĩa, vai trò của việc kết hợp sáng tạo dạy học theo dự án với hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh 82 2.4.3. Vai trò của giáo viên và học sinh trong việc kết hợp phương pháp DHTDA và hoạt động NCKH 84 2.4.4. Nguyên tắc của việc kết hợp dạy học theo dự án và hoạt động nghiên cứu khoa học 85 2.4.5. Điều kiện để thực hiện việc kết hợp có hiệu quả 85 2.5. Xây dựng một số đề tài nghiên cứu khoa học và cách hướng dẫn học sinh thực hiện 88 2.5.1. Những vấn đề liên quan đến nhóm NitơPhotpho 88 2.5.2. Những vấn đề liên quan đến nhóm Cacbon 88 2.5.3. Những vấn đề liên quan đến Silic 89 2.5.4. Một số đề tài khác liên quan đến địa phương 89 2.5.5. Một số đề tài đã tham gia Hội thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung họcnăm học 20142015 89 CHƯƠNG 3 114 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 114 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm 114 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm 114 3.2. Kế hoạch và kết quả thực nghiệm sư phạm của tổ chức dạy học theo dự án 115 3.2.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm 115 3.2.2. Tiến hành thực nghiệm 115 3.2.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học theo dự án 116 3.2.4. Kết quả từ phiếu thăm dò ý kiến của học sinh 119 3.3. Kế hoạch và kết quả thực nghiệm sư phạm của hoạt động NCKH 121 3.3.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm 121 3.3.2. Đánh giá đề tài 121 3.3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm về hoạt động và đánh giá kĩ năng nghiên cứu khoa học 123 3.5. Một số kinh nghiệm khi triển khai dạy học theo dự án kết hợp hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học 127 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 1 136 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN THPT VỀ PHƯƠNG PHÁP DHTDA 136 PHỤ LỤC 2 137 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN THPT VỀ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA HS 137 PHỤ LỤC 3 139 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH THPT VỀ PHƯƠNG PHÁP DHTDA 139 PHỤ LỤC 4 140 PHIẾU ĐIỀU TRA HS THPT THAM GIA NCKH 140 PHỤ LỤC 5 142 BÀI KIỂM TRA BÀI PHOTPHO 142

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI *** TRẦN ANH TUẤN KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Hoá học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Oanh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Hoá học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Đặng Thị Oanh, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô giáo khoa Hoá học, đặc biệt thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy môn Hóa học tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô giáo trường THPT Việt Bắc, THPT Chu Văn An THPT Đồng Đăng nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Và thật thiếu sót không cảm ơn em học sinh khối 11 trường THPT Việt Bắc Chính tham gia nhiệt tình em trình học tập tiếp thêm sức mạnh để thầy hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên hoàn thiện luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 TÁC GIẢ TRẦN ANH TUẤNDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DA DHTDA GV HS NCKH LĐC LTN PPDH THCS THPT TNSP Dự án Dạy học theo dự án Giáo viên Học sinh Nghiên cứu khoa học Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Phương pháp dạy học Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số đặc trưng chương trình dạy học định hướng nội dung chương trình dạy học định hướng phát triển lực Bảng 1.2: So sánh trình NCKH HS với trình NCKH nhà khoa học Bảng 2.1: Phân phối chương trình hóa học vô lớp 11 Bảng 2.2: Một số dự án chương trình hóa học vô lớp 11 THPT Bảng 2.3: Bảng mô tả kĩ báo mức độ đánh giá kĩ Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá kĩ NCKH Bảng 2.5: So sánh học theo dự án hoạt động nghiên cứu khoa học HS Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Bảng 3.2: Tổng hợp phân loại HS theo kết điểm kiểm tra Bảng 3.3: Mô tả so sánh dữ liệu kết kiểm tra Bảng 3.4: tổng hợp kết đánh giá kỹ NCKH trước sau nghiên cứu LTN DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ những đặc điểm DHTDA Hình 1.2: Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án Hình 1.3: Sơ đồ những đặc điểm nghiên cứu khoa học Hình 1.4: Các bước tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học Hình 2.1: Quy trình hướng dẫn HS NCKH Hình 2.2: Quy trình thực hiện dự án kĩ thuật Hình 3.1: Đồ thị đườnglũy tích Hình 3.2: Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Vì nghiệp mười năm phải trồng cây, nghiệp trăm năm phải trồng người” – Hồ Chí Minh Đối với chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục - nghiệp “trồng người” luôn chiến lược vừa bản, lâu dài, vừa quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước ta Cùng với trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu nay, nhận thức rõ nét vai trò cốt tử giáo dục bền vững hưng thịnh đất nước Theo đó, loạt đường lối chủ trương quan trọng giáo dục Đảng Nhà nước ta đưa ra, trở thành kim nam cho việc phát triển, đổi hoàn thiện phương pháp dạy học nhà trường nói chung, đặc biệt chương trình giáo dục Trung học phổ thông (THPT) nói riêng Cụ thể: Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI ghi nhận: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyềnthống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI quy định việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học ” Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học…" Về bản, tinh thần đường lối chủ trương nêu hướng tới nhiệm vụ trọng yếu thực cách mạng phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm phát huy cao độ tinh thần chủ động, sáng tạo, phát huy tiềm ẩn chứa người, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đóng góp cho công xây dựng đất nước Hiện số phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực áp dụng trình dạy học Trong PPDH tích cực dạy học theo dự án (DHTDA) đáp ứng tương đối tốt yêu cầu đổi PPDH theo định hướng Một hình thức DHTDA mang lại hiệu giáo dục cao tổ chức cho học sinh (HS) trực tiếp tham gia dự án (DA) nghiên cứu khoa học (NCKH) Bằng việc cho HS tham gia vào NCKH giúp HS tiếp cận với phương pháp NCKH, lĩnh hội kiến thức cách chủ động góp phần hình thành tính động, sáng tạo, khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải vấn đề thực tế HS Bên cạnh đó, để HS thực tốt DA NCKH cần phải có hướng dẫn giáo viên (GV), kết hợp viện nghiên cứu Vì GV phải động tìm tòi phát triển cách dạy Việc NCKH mang lại tác động tích cực lên người học người dạy từ góp phần vào việc đổi phương pháp giáo dục dạy học nhà trường Mặt khác, với đặc thù môn Hoá học môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, việc dạy học môn Hóa học nặng lí thuyết chưa trọng nhiều đến thực hành vận dụng kiến thức HS học môn Hóa học tập trung nhiều vào tập nặng lí thuyết nặng tính toán, phần lớn em chưa biết kiến thức học chất môn Hóa học vận dụng nào, giải vấn đề thực tiễn xung quanh em Vì việc khuyến khích HS tham gia thực dự án NCKH vấn đề, thực trạng xung quanh sống tạo hứng thú học tập, giúp HS nhanh chóng hiểu hơn, học sâu hơn, qua khơi dậy tiềm năng, phát huy ý tưởng sáng tạo, hình thành kĩ năng, giúp người học đạt kết cao Chính vậy, lựa chọn đề tài “Kết hợp phương pháp dạy học theo dự ánvới hoạt độngnghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 11 phần hóa học vô Trung học phổ thông” với mong muốn góp phần đổi PPDH theo hướng dạy học tích cực kết hợp với việc tạo tảng kỹ nghiên cứu khoa học định cho HS Việc vận dụng rộng rãi thành công phương pháp DHTDA kết hợp với NCKH cho HS chắn góp phần quan trọng vào công đổi phương pháp giáo dục nhà trường; góp phần hình thành tính động, sáng tạo, chủ động khả vận dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tế sống HS Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu dạy học theo dự án Phương pháp DHTDA hoạt động NCKH HS THPT Việt Nam năm gần quan tâm nghiên cứu áp dụng Tuy nhiên, vấn đề mẻ, công trình nghiên cứu vấn đề lĩnh vực hoá học xuất thời gian gần Đặc biệt hoạt động NCKH HS thực trọng từ Việt Nam tham gia Hội thi Khoa học Kỹ thuật Quốc tế (Intel ISEF) 2012 Tính đến thời điểm tại, có số công trình luận văn luận án tiến sĩ nghiên cứu quan trọng phương pháp DHTDA lý luận phương pháp NCKH Nhưng công trình nghiên cứu nghiên cứu rời giác độ hai mảng vấn đề khác Cụ thể, đầu kỷ 20, nhà sư phạm Mỹ (Woodward; Richard; J.Dewey; W.Kilpatrick) xây dựng sơ lý luận cho phương pháp DHTDA coi PPDH quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống coi giáo viên (GV) trung tâm Với ưu điểm vượt trội, DHTDA thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, số viết công trình nghiên cứu tiêu biểu PPDH tích cực này: Đào Thị Như (2008), Xây dựng tư liệu dạy học áp dụng PPDH dự án cho dạy học nội dung ứng dụng phi kim hợp chất chúng chương trình hoá học THPT – nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tạ Thị Thu Hương (2010), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án chương nhóm Oxi, lớp 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Thị Minh Thu (2009), Phát triển lực chủ động tích cực học tập HS dạy học hoá học thông qua hình thức dạy học dự án, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), Áp dụng dạy học theo dự án dạy học Hoá học trường Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu nghiên cứu khoa học Trên giới, Intel ISEF hội thi khoa học lớn giới dành cho HS phổ thông từ lớp – 12, 17 lĩnh vực NCKH khác nhằm tăng cường hiệu sáng kiến sử dụng công nghệ dạy học, thông thạo kỹ giải vấn đề giới trẻ, thúc đẩy tiến dạy học môn khoa học, toán học, kỹ thuật… Đây hội thi khoa học có quy mô lớn giới, tạo điều kiện cho nhà khoa học sáng chế trẻ đến trao đổi ý kiến, trình bày DA khoa học tiên tiến thi tài để giành phần thưởng học bổng Ở Việt Nam, năm học 2013-2014, Bộ Giáo dục Đào tạo định tổ chức thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia cho HS trung học sở (THCS) trung học phổ thông năm coi thi có tính chất tương đương thi HS giỏi quốc gia Mục đích thi [4a, 4b]: - Khuyến khích HS trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Thúc đẩy đổi hình thức tổ chức PPDH; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực HS; nâng cao chất lượng dạy học sở giáo dục - Tăng cường phối hợp, hỗ trợ trường đại học, cao đẳng, sở nghiên cứu, tổ chức cá nhân với công tác nghiên cứu KHKT HS trường trung học - Tạo hội để HS trung học giới thiệu kết NCKH, kỹ thuật mình; tăng cường giao lưu văn hóa, giáo dục sở giáo dục, địa phương; chọn DA tham dự Cuộc thi cấp quốc gia Bên cạnh đó, nghiên cứu vấn đề lí luận NCKH từ trước đến có nhiều sách tham khảo giáo trình cho GV sinh viên như: PGS.TS Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam PGS.TS Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội GS Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất trẻ TS Phạm Trung Thanh, Th.S Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, việc kết hợp phương pháp DHTDA với hoạt động NCKH cho HS hướng cần nghiên cứu sâu sắc sở lý luận thực tiễn DHTDA NCKH có nhiều điểm chung nên kết hợp với HS Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài “Kết hợp phương pháp dạy học theo dự ánvới hoạt độngnghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 11 phần hóa học vô Trung học phổ thông”là cần thiết, có tính khả thi hiệu Khuyến nghị DHTDA hay NCKH nhằm mục tiêu đổi phương pháp dạy học Để đổi PPDH thành côngcần bắt nguồn từ người thầy.Các trường phổ thông cần tạo điều kiện cho GV thể hết khả năng, chủ động, sáng tạo mình; có biện pháp khích lệ để GV ham thích công việc, mạnh dạn thể nghiệm phương pháp đem lại hiệu cao Những hoạt động trao đổi chuyên môn, phương pháp, kinh nghiệm dạy học GV quan trọng, giúp GV học hỏi lẫn Các PPDH tích cực PPDH cần khai thác sử dụng nhiều việc đào tạo, bồi dưỡng GV; việc dạy học trường phổ thông góp phần tích cực vào việc đổi giáo dục, đào tạo người phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cần phải thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện, giao lưu, hội thảo có tham gia học sinh với nhà khoa học có tên tuổi giới nhằm khơi nguồn lửa đam mê khoa học – kĩ thuật, giúp HS sống có khát vọng vươn tới giá trị đích thực sống Đề nghị đầu tư cao phòng học môn thí nghiệm thực hành Các nhà trường nên có góc sáng tạo gần gũi với HS để tạo sân chơi khoa học cho em Nên có tạp chí, tập san thuộc lĩnh vực giúp cho GV, HS trao đổi, học hỏi lẫn Bên cạnh đó, cần xây dựng sách “nóng” khuyến khích HS tham gia NCKH, kỹ thuật ưu tiên tuyển thẳng, trao phần thưởng học bổng cho HS đoạt giải Nên dành thời gian cho việc tổ chức HS thực NCKH, tạo điều kiện cho em báo cáo buổi hội nghị, tuyên dương, khen thưởng Như khích lệ động viên tinh thần hăng say tiếp tục nghiên cứu em Phân phối chương trình nên phân phối mở, trọn gói nội dung trọn gói thời gian để GV chọn dạy học phù hợp với số phương pháp có DHTDA Nhà nước quan quản lý nghiên cứu cần có hành động, sách để công trình nghiên cứu tốt tiếp tục thực hiện, hoàn thiện phát huy vào nghiệp NCKH đời sống Đừng để công trình khoa học chết trẻ Khoa học phải vào đời sống, phục vụ sống Hướng phát triển đề tài Vì DHTDA NCKH mẻ trường phổ thông nên tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu áp dụng vào trình dạy học, giúp HS có cách học, cách nghiên cứu phát triển hoàn thiện thân Tác giả nghiên cứu tiếp việc kết hợp NCKH không với phương pháp DHTDA mà kết hợp với dạy học theo hướng nghiên cứu học, hay vận dụng kiến thức liên môn, dạy học tích hợp Trên tảng đề tài, mở rộng phạm vi thực lớp 10, lớp 12, tiếp tục xây dựng số dự án tiêu biểu, số đề tài nghiên cứu tài liệu hữu ích cho giáo viên xu đổi PPDH Trên số hướng đề tài phát triển (theo đề xuất) Nhưng thời gian không nhiều điều kiện thực tế không cho phép, thiếu sót tránh khỏi Tuy nhiên, tác giả hy vọng đóng góp luận văn nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo(2007), Báo cáo đánh giá chương trình dạy học Intel Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo Vụ giáo dục trung học(2007),Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học sở môn Hóa học Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn tổ chức Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học phổ thông năm học 2012-2013 4a Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT , Thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học sở trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 4b Bộ Giáo dục đào tạo, Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trường trung học, Vụ giáo dục trung học – Bộ GD&ĐT Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn(2007),Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT Nxb Giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ TS Vũ Đình Chuẩn – Vụ trưởng Vụ trung học Bộ GD&ĐT(2012),Hội thảo – Tập huấn :Tổ chức thi khoa học kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)&DANIDA(2003), Thiết kế mẫu số môđun giáo dục môi trường trường phổ thông Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Cương(1997),Những phương pháp dạy học đại ĐHSP Hà Nội Nguyễn Cương (2007),Phương pháp dạy học trường phổ thông đại học Những vấn đề bản.Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2010),Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 11 Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Lí luận số kỹ thuật phương pháp dạy học tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Dự án Việt Bỉ (2012), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo 13 PGS.TS Vũ Cao Đàm (2011),Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục 14 PGS.TS Trần Quốc Đắc ( 2009),Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 12 NxbGiáo dục 15 Karen Merrill-Giám đốc hội đồng khoa học Intel ISEF (2011),Hội thi Khoa học Kỹ Thuật Quốc tế Intel-Intel ISEF 16 TS Quách Tất Kiên,Quy chế thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia học sinh trung học sở, trung học phổ thông Vụ GDTrH, Bộ GDĐT2012 17 GS Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB trẻ 18 Luật giáo dục (2005),Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 19 PGS.TS.Đặng Thị Oanh (2012),Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học môn hóa học trường phổ thông Đề tài khoa học công nghệ cấp 20 Ngô Lan Phương (2011) Vận dụng dạy học theo dự án dạy học hóa học phần hóa học hữu trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Trường ĐHSP TPHCM 21 Nguyễn Thị Hoài Thanh (2012),Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống tập phần hóa học hữu lớp 11 nâng cao Luận văn Thạc sĩ sư phạm hóa học – Đại học Giáo dục 22 TS Phạm Trung Thanh, Th.S Nguyễn Thị Lý (2000),Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên NXB khoa học kỹ thuật 23 Đặng Thị Minh Thu (2009),Phát triển lực chủ động tích cực học tập học sinh dạy học hoá học thông qua hình thức dạy học dự án”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 24 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trường trung học Vụ giáo dục trung học – Bộ GD&ĐT 25 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê Châu An (2004),Khơi dậy tiềm sáng tạo.Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2012),Hóa học 12.Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Xuân Trường (2009),Hóa học với thực tiễn đời sống, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 TS Vũ Anh Tuấn ( 2012),Giới thiệu khung nghiên cứu hướng dẫn học sinh trung học nghiên cứu khoa học kĩ thuật Vụ Giáo dục trung học – Bộ Giáo dục Đào tạo 29 Phạm Phúc Tuy - Khoa Cán Quản lí Nghiệp vụ, Phương pháp điều tra nghiên cứu khoa học giáo dục.Trường CĐSP Bình Dương 30 PGS.TS.Phạm Viết Vượng (2001),Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 http://www.intel.com/education/vn - Website Chương trình Giáo dục Intel Việt Nam 32 http://giaoducvaxahoi.vn.(30.8.2012), Intel Isef- Hội thi những sáng tạo trẻ toàn giới 33 http://www.dayhocintel.net- Diễn đàn Dạy học Intel 34 http://thikhoahockithuat.edu.vn - Website Cuộc thi Bộ GDĐT 35 dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc Thi nghiên cứu khoa học cho học sinh – Nhiều kỳ vọng, băn khoăn 36 www.societyforscience.org/isef - Website thức Intel ISEF 37 http://www.sggp.org.vn/giaoduc/2013/1/310357/Học sinh nghiên cứu khoa học - Thừa đam mê, thiếu đất dụng võ 38 http://www.ntthnue.edu.vn/detail/ HS nghiên cứu khoa học, dễ hay khó 39 http://hanoi.edu.vn - Website thức Sở GD&ĐT Hà Nội 40 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki 41 http://vea.gov.vn- trang web Tổng cục môi trường 42 http://www.monre.gov.vn trang web tài nguyên môi trường 43 http://hn-ams.edu.vntrang web trường THPT chuyên Hà Nội- Amsterdam 44 http://blogtiengviet.net/nguyenlandung/2012/10/07-thực trạng giáo dục những kiến nghị 45 http://www.vietnamplus.vn/Home/Giao-duc-VN-thieu-hoi-tho-cua-thoi-dai-vathuc-tien/20138/211537.vnplus 46 http://gdtd.vn/channel/2741/201310/doi-moi-phuong-phap-day-hoc-tu-huongdan-hoc-sinh-nckh-ky-thuat-1974585/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN THPT VỀ PHƯƠNG PHÁP DHTDA Câu Thầy/Cô có biết phương pháp dạy học theo dự án không? Có Không Câu áp dụng phương pháp DHTDA trình Thầy/Cô giảng dạy thế nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Chưa Câu Những khó khăn áp dụng PPDHTDA vào dạy học THPT Dự án tốn nhiều thời gian công sức để đầu tư thiết kế Học sinh lười tư duy, trình độ hạn chế Đã quen cách dạy thường ngày, không muốn thay đổi Bản thân thấy lúng túng việc chọn đề tài, thiết kế triển khai dự án Nội dung học dài, dạy nhanh để kịp chương trình Cơ sở vật chất thiếu thốn không đáp ứng Khó khăn khác: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN THPT VỀ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA HS Câu Thầy/Cô suy nghĩ việc học sinh THPT tham gia NCKH? Chủ yếu học sinh chưa tham gia NCKH nên khó thành công Học sinh có đủ khả sáng tạo để tham gia NCKH Chỉ thích hợp với học sinh trường Chuyên, nơi có nhiều viện nghiên cứu,trường Đại học Việc NCKH học sinh phổ thông xa vời, em cần nắm vững kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thông, vượt qua kỳ thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học Câu 2.Để HS thực hiện đề tài NCKH có thành công GV cần phải Đầu tư thời gian, công sức để thực với em Giáo viên hỗ trợ em, phần khó giáo viên làm thay Phối hợp Ban giám hiệu, giáo viên môn, gia đình để hỗ trợ đầy đủ kinh cho đề tài Tổ chức hướng dẫn, tập huấn phương pháp NCKH cho học sinh đồng thời thực đề tài có động viên, hướng dẫn, hỗ trợ em Câu Đánh giá mức độ quan tâm GV lợi ích hướng dẫn học sinh tham gia NCKH Góp phần đổi cách dạy, cách kiểm tra đánh giá Cuốn hút học sinh tham gia vào NCKH, thúc đẩy Mức độ giảm dần niềm say mê khoa học Khẳng định vị với đồng nghiệp Gặp gỡ nhiều nhà khoa học, đồng nghiệp Giúp GV nắm vững phương pháp NCKH hướng dẫn HS GV hướng dẫn có thành tích tốt khen thưởng Câu GV gặp khó khăn triển khai cho học sinh NCKH Nhiều gia đình cần em nắm vững kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông, thi đỗ tốt nghiệp đại học nên không tạo điều kiện cho em tham gia NCKH Đểtriển khai công tác NCKH học sinh đạt hiệu quả, đòi hỏi phải có điều kiện đội ngũ nhà khoa học giỏi làm tư vấn, điều thuận lợi tỉnh, thành phố lớn có nhiều trường đại học, tỉnh khác khó khăn Việc triển khai NCKH HS với trường phổ thông, kinh nghiệm NCKH nhiều thầy, cô giáo hạn chế Thiếu kinh phí thực Mất nhiều thời gian, công sức giáo viên học sinh PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH THPT VỀ PHƯƠNG PHÁP DHTDA Câu Những điều mà em nhận được sau thực hiện dự án Mở rộng kiến thức hóa học đời sống Nâng cao yêu thích môn hóa học Hình thành rèn luyện nhiều kỹ học tập Tăng cường quan hệ thân đoàn kết thành viên lớp Tăng cường tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến Câu Mức độ yêu thích phương pháp DHTDA em Rất thích Thích Bình thường Câu Theo em, ưu điểm phương pháp DHTDA Các dự án hóa học liên Không thích Được mở rộng vốn hiểu biết quan đến thực tiễn sống hóa học đời sống Chủ động tìm kiếm thông tin Không phải chép thụ động Câu Những công việc em được làm trình thực hiện dự án Đọc tài liệu dự án Tìm kiếm thông tin liên quan đến dự án từ nhiều nguồn Đề xuất sản phẩm cho nhóm Chia sẻ thông tin mà bạn tìm cho bạn khác Luôn băn khoăn không vui chưa thiết kế sản phẩm tốt Chủ động tìm gặp thầy cô, bạn bè để trao đổi khó khăn Câu Những khó khăn trình học tập Mất nhiều thời gian công sức Tốn mặt tài Gia đình bạn thiếu phương tiện hỗ trợ máy tính, mạng internet Các thành viên nhóm không hiểu nhau, phân công không hợp lý Áp lực học tập từ môn học khác Khó hoàn thành dự án PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HS THPT THAM GIA NCKH Câu Theo em việc học sinh THPT tham gia nghiên cứu khoa học: Chủ yếu học sinh chưa tham gia NCKH nên khó thành công Công việc NCKH dành cho sinh viên nhà khoa học Học sinh có đủ khả sáng tạo để tham gia NCKH Phải dành nhiều thời gian nên ảnh hưởng đến học tập Câu Theo em quy trình để học sinh thực hiện được đề tài NCKH (hãy điền số thứ tự từ 1-6 theo thứ tự bước mà em cho đúng) Lập kế hoạch nghiên cứu Ý tưởng nghiên cứu Có người hướng dẫn Tiến hành nghiên cứu Công bố kết nghiên cứu Viết báo cáo khoa học Câu Khi em tham gia vào nhóm NCKH gia đình em Ủng hộ toàn kinh phí, động viên, giúp đỡ Gia đình chưa ủng hộ muốn em dồn sức cho thi cử Lúc đầu chưa ủng hộ thấy em say mê khoa học bố mẹ đồng ý Cấm hoàn toàn cho việc NCKH tốn thời gian, không thành công Câu Đánh giá mức độ quan tâm em với lợi ích tham gia NCKH Giúp HS tăng hứng thú học tập Tự tin vào thân Học nhiều kĩ năng: thuyết trình, lập kế hoạch, Giúp HS làm quen với phương pháp NCKH Tạo điều kiện để HS biết vận dụng kiến thức lý thuyết học vào giải vấn đề thực tiễn sống Câu Em có những thuận lợi tham gia NCKH 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Niềm đam mê lớn, sáng tạo tìm tòi Nhận ủng hộ, trợ giúp nhà trường Nhận hỗ trợ mặt chuyên môn giáo viên, chuyên viên có kinh nghiệm nhiệt huyết Nắm rõ bước cần phải làm NCKH học môn học Câu Những khó khăn em gặp làm đề tài NCKH Thiếu trang thiết bị, sở vật chất, phòng thí nghiệm, kinh phí Khả sáng tạo Chưa biết công việc cần phải làm tham gia NCKH Phải kết hợp kiến thức nhiều môn học, nhiều kiến thức sách giáo khoa Thiếu hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên, chuyên viên Chương trình học nặng Mất nhiều thời gian, tiền bạc, công sức PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA BÀI PHOTPHO Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm 100% Thời gian kiểm tra: 45 phút Nội dung kiểm tra Câu Công thức hóa học magie photphua là: A Mg2P2 B Mg3P2 C Mg5P2 D Mg3(PO4)2 Câu Trong phương trình phản ứng H2SO4 + P → H3PO4 + SO2 + H2O Hệ số P là: A B C D Câu Cho phốt phin vào nước ta dung dịch có môi trường gì? A Axit B Bazơ C Trung tính D Không xác định Câu Thuốc thử dùng để biết: HCl, HNO3 H4PO3 A Quỳ tím B Cu C dd AgNO3 D Cu AgNO3 Câu Trong dung dịch H3PO4 có ion khác A B C D vô số Câu Hòa tan 1mol Na3PO4 vào H2O Số mol Na+ hình thành sau tách khỏi muối là: A B C D Câu Hóa chất sau để điều chế H3PO4 công nghiệp: A.Ca3(PO4)2 H2SO4(l) B Ca2HPO4 H2SO4(đđ) C P2O5 H2SO4đ D H2SO4(đặc) Ca3(PO4)2 Câu Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, b= 2a ta thu muối nòa sau đây: A Na2HPO4 B NaH2PO4 C Na3PO4 D.NaH2PO4 Na3PO4 Câu Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu muối trung hòa Giá trị V A 200ml B 170ml C 150ml D 300ml Câu 10 Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo khí sau đây: A Không màu B Màu nâu đỏ C Không hòa tan nước D Có mùi khai Câu 11 Nhiệt phân KNO3 thu chất sau đây: A KNO3, NO2 O2 B K, NO2, O2 C KNO2, NO2 O2 D KNO2 O2 Câu 12 Phân lân đánh giá hàm lượng sau đây: A P B P2O3 C P2O5 D H3PO4 Câu 13 Phân bón sau có hàm lượng nitơ cao nhất: A NH4Cl B NH4NO3 C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO Câu 14 Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay là: A CO2 B NO2 C Hỗn hợp khí CO2 NO2 D khí bay Câu 15 Công thức hóa học đạm là: A NH4Cl B (NH4)2SO4 C NH4NO3 D NaNO3 Câu 16 Trong câu sau câu sai: A NH3 tính oxi hóa B Tất muối amoni dễ tan nước C Có thể dùng dung dịch kiềm đặc để nhận biết muối amoni với muối khác D Ở điều kiện thường phốtpho hoạt động hoá học nitơ Câu 17 Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H 3PO4 1M Muối thu sau phản ứng là: A.NaH2PO4 B NaH2PO4 Na2HPO4 C Na2HPO4 Na3PO4 D Na3PO4 Câu 18 Cho chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS Số chất tác dụng với HNO3 giải phóng khí NO là: A B C D Câu 19 Dùng thuốc thử phương án để nhận biết muối nitrat? A Cu, H2SO4 B Cu, NaOH C Fe KCl D Cu HCl Câu 20 Trong phòng thí nghiệp để làm khô khí NH người ta dùng hóa chất sau đây: A H2SO4 đặc B CaO C P2O5 D CuSO4 Câu 21 Khí N2 tác dụng với dãy chất sau đây: A Li, CuO O2 B Al, H2 Mg C NaOH, H2 Cl2 D HI, O3 Mg Câu 22 Khối lượng dung dịch H2SO4 65% dùng để điều chế 500kg supephotphat kép là: A 644kg B 700kg C 650kg D 720kg Câu 23 Dung dịch sau không hòa tan Cu kim loại: A dd HNO3 B dd hỗn hợp NaNO3 + HCl C dd FeCl3 D dd FeCl2 Câu 24 Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm, hóa chất sau chọn làm nguyên liệu chính: A NaNO3, H2SO4 đặc B N2 H2 C NaNO3, N2, H2 HCl D AgNO3 HCl Câu 25 Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric sản phẩm thu là: A Fe(NO3)2, NO H2O B Fe(NO3)2, NO2 H2O C Fe(NO3)2, N2 D Fe(NO3)3 H2O Câu 26 Khí N2 có lẫn khí CO2, dùng chất sau để loại bỏ CO2 A Nước Br2 B Nước vôi C Dung dịch thuốc tím D Nước clo Câu 27 Cho 2mol axit H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa mol NaOH sau phản ứng thu muối nào: A NaH2PO4 Na2HPO4 C Na3PO4, NaH2PO4 NaH2PO4 B Na2HPO4 Na3PO4 D Na3PO4 Câu 28 Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml (NH4)2SO4 1M Đun nóng nhẹ, thu thể tích khí thoát (đktc) là: A 2,24 lít B 1,12 lít C 0,112 lít D 4,48 lít Câu 29 Để điều chế lít NH3 từ N2 H2với hiệu suất 25% thể tích N cần dùng điều kiện tiêu chuẩn là: A lít B lít C lít D lít Câu 30 Trong phòng thí nghiệm N2 tinh khiết điều chế từ: A Không khí B NH3 O2 C NH4NO2 D Zn HNO3 Đáp án B 11 D 21 B B 12 C 22 A B 13 D 23 D C 14 C 24 A C 15 B 25 D C 16 A 26 B D 17 B 27 B A 18 A 28 A C 19 D 29 C 10 B 20 B 30 C [...]... học phổ thông Chương 2 Kết hợp việc dạy học theo dự án với hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 11 phần hóa học vô cơ Trung học phổ thông Chương 3 Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Quan điểm chỉ đạo về đổi mới phương pháp dạy học 1.1.1 Định hướng đổi mới phương pháp. .. Hải (2014), Kết hợp dạy học và nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 11 phần hóa học vô cơ Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Đây là các tài liệu quý cho các GV áp dụng phương pháp DHTDA cũng như tham gia hướng dẫn HS trong hoạt động NCKH Với hai công trình nghiên cứu trên, các tác giả đã phần nào làm định hình được việc kết hợp phương pháp DHTDA với hoạt động NCKH trong... hóa học vô cơ lớp 11 Áp dụng quy trình nghiên cứu, tổ chức tập huấn phương pháp NCKH và hướng dẫn 1 đề tài NCKH cho HS lớp 11 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học theo dự án và hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh Trung học. .. cao trong giảng dạy và học tập của cả thầy và trò, giúp phát triển khả năng sáng tạo, hình thành các kỹ năng, phương pháp tư duy tích cực, chủ động cho HS Hiện nay, việc kết hợp này mới được đề cập đến trong hai công trình nghiên cứu sau: 1 Phạm Thị Thủy (2013) ,Kết hợp dạy học và nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 12 phần hóa học hữu cơ Trung học phổ thông ,Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà... lợi và khuyến khích cho HS, GV tham gia nghiên cứu khoa học 1.4.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh Trung học phổ thông 1.4.2.1 Mục đích hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh Mục đích của việc tổ chức triển khai hoạt động NCKH của HS trung học nói chung và của cuộc thi Khoa học kỹ thuật nói riêng đã được xác định rõ ràng trong Khoản 1 Điều 2 Quy chế thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp... kết hợp phương pháp DHTDA với hoạt động NCKH bộ môn Hóa học cho HS lớp 11 THPT 5.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu được giới hạn trong chương trình môn Hóa học vô cơ lớp 11 và tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) ở khối 11 trường THPT Việt Bắc, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 6 Giả thuyết khoa học Nếu kết hợp phương pháp DHTDA với tổ chức tốt tập huấn cho HS về hoạt động NCKH, đồng thời với. .. tiễn cho HS THPT 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của phương pháp DHTDA và hoạt động NCKH của HS THPT - Nghiên cứu thực trạng việc DHTDA và công tác hướng dẫn HS NCKH ở một số trường THPT tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hóa học lớp 11 phần hóa học vô cơ để tuyển chọn, xây dựng nguyên tắc, quy trình triển khai thực hiện dự án học. .. 7: Công bố kết quả nghiên cứu Đánh giá nghiệm thu đề tài Hình 1.4: Các bước tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học 1.4 Công tác hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh Trung học phổ thông 1.4.1 Hội thi Intel ISEF – Hội thi của ý tưởng và sáng tạo Intel ISEF là cuộc thi khoa học lớn nhất thế giới dành cho HS phổ thông từ lớp 9 đến lớp 12 Cuộc thi tạo cơ hội cho những nhà khoa học trẻ xuất... giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học 1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học theo dự án 1.2.1 Khái niệm dạy học theo dự án Theo định nghĩa của Bộ Giáo dục Singapore “DHTDA là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống” [12, tr.125] Theo Intel (Mỹ): DHTDA là một hình thức dạy học trong đó HS... đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp Các lĩnh vực nghiên cứu trong Intel ISEF gồm: Khoa học động vật, Khoa học xã hội và hành vi, Hóa sinh, Sinh học tế bào và phân tử, Hóa học, Công nghệ thông tin, Khoa học trái đất, Kỹ thuật vật liệu và công nghệ sinh học, Kỹ thuật điện và cơ khí, Năng lượng và vận tải, Phân tích môi trường, Quản lý môi trường, Toán học, Y khoa và khoa học sức khỏe, Vi trùng học,

Ngày đăng: 29/08/2016, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • HÀ NỘI - 2015

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • Bảng 3.3: Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả bài kiểm tra

  • Bảng 3.4: tổng hợp kết quả đánh giá kỹ năng NCKH trước và sau khi nghiên cứu của LTN

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 2.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu về dạy học theo dự án

  • 2.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu về nghiên cứu khoa học

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Khách thể , đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • - Điều tra thực tiễn bằng phương pháp quan sát, phỏng vấn, phiếu điều tra về DHTDA ở một số trường THPT.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan