Văn mẫu lớp 11: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Đây thôn Vỹ Dạ” của Hàn Mạc Tử

3 861 4
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Đây thôn Vỹ Dạ” của Hàn Mạc Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu khóa học Luyn thi Đi hc đảm bảo môn Ng văn. Đề bài: Phân tích bài thơ "Đây thôn Vĩ D" của Hàn Mặc Tử Bài Làm Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) là một trong những hồn thơ phong phú và mãnh liệt nhất của thơ ca lãng mạn. Thơ của ông có những vần đầy huyết lệ nhưng cũng có những vần trong trẻo, tinh khiết như nước suối ban mai giữa rừng, nhất là những vần thơ viết về thiên nhiên và tình yêu. Có một lần hai nguồn thi cảm ấy gặp nhau kết tinh toả sáng thành những vần thơ tuyệt tác “Đây thôn Vĩ Dạ”. I. Hoàn cảnh sáng tác 1. “Đây thôn Vĩ Dạ” được rút trong tập “Thơ điên” – 1939. Thi sĩ Hàn Mặc Tử đã viết bài thơ này sau khi nhận được tấm bưu ảnh do Hoàng Cúc gửi từ Huế. Trong cuộc đời 28 năm của thi nhân, Hoàng Cúc là mối tình đầu, là người yêu trong đơn phương, lặng thầm của Hàn Mặc Tử. Khi còn làm việc ở sở Đạc Điền – Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử đã đem lòng yêu thương Hoàng Cúc – con một viên chức cao cấp. Đấy là người thiếu nữ mang vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo còn giữ được nhiều nét chân quê. Thi nhân yêu nhưng chỉ dám đứng từ xa để chiêm ngưỡng dung nhan Hoàng Cúc bởi tính quá rụt rè, bẽn lẽn. Tất cả mối chân tình ấy, Hàn Mặc Tử gửi gắm vào tập “Gái quê”. Khi Hoàng cúc theo cha về Vĩ Dạ - Huế, Hàn Mặc Tử tưởng như nàng đi lấy chồng: “Ngày mai tôi bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng rồi hết ước mơ Tôi sẽ đi tìm mỏm đá trắng Ngồi lên để thả cái hồn thơ” Đến năm 1939, trong những ngày tháng vật lộn với cơn bệnh hiểm nghèo, Hàn Mặc Tử nhận được tấm bưu ảnh về phong cảnh xứ Huế có sông nước, có thuyền, có trăng, có mặt trời cùng những hàng cau kèm theo những dòng chữ hỏi thăm của Hoàng Cúc. Xúc động, bồi hồi trước tấm lòng cố nhân, Hàn Mặc Tử đã sáng tác bài thơ này. Phải chăng một tâm hồn được tinh yêu làm sống dậy và niềm tự hào về quê hương người đẹp qua hồi tưởng đã giúp Hàn Mặc Tử sáng tác ra các câu thơ thánh thiện đến thế? Khi phân tích, chúng ta chú ý đến mối tình với người con gái Huế là nguồn cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết nên tác phẩm ấy mà tấm bưu ảnh là nguồn khơi cảm hứng. Mối tình đơn phương, hư ảo ấy có lẽ chỉ đem đến cho cảnh sắc thiên nhiên Vĩ Dạ thêm chút mộng mơ và thấm đượm nỗi buồn chia li man mác. Không nên đồng nhất mối tình với tình cảm, bức tranh thơ. 2. Vĩ Dạ là một thôn nhỏ nằm bên bờ sông Hương - xứ Huế. Thôn ấy trước Cách mạng là các vương hầu, hoàng tộc và các gia đình quý phái cư trú. Ở đó có khu nhà vườn đẹp xinh như Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1 Tài liệu khóa học Luyn thi Đi hc đảm bảo môn Ng văn. một bài thơ tứ tuyệt với cây cảnh, cây ăn quả rất nổi tiếng. Từ xưa, nó đã đi vào thơ ca bởi vẻ đẹp thi vị, tiêu biểu cho cảnh sắc và phong vị của “Đây xứ mơ màng, đây xứ thơ”: “Du khách bảo đây vườn kín đáo … Đây xứ mơ màng, đây xứ thơ … Nghiêng nghiêng vành nón dáng chờ ai?” Nhà thơ Bích Khê đã từng viết: “Vĩ Dạ thôn! Vĩ Dạ thôn! Biếc tre, cần trúc không buồn mà say” II. Phân tích 1. Khổ 1: “Đây thôn Vĩ Dạ” trước chết là một bài thơ miêu tả cảnh đẹp xứ Huế nổi tiếng nhưng bài thơ không bắt đầu bằng một câu thơ tả cảnh mà bắt đầu bằng câu hỏi: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” Câu thơ thoáng như lời trách móc nhẹ nhàng pha chút hờn dỗi, tiếc nuối của ai đó. Nhưng đằng sau đấy là một lời chào mời thiết tha, mong đợi khách đến thăm để được thưởng thức một khung cảnh thiên nhiên đẹp đến dễ say lòng người. Đại từ “anh” Phân tích tranh thiên nhiên thơ “Đây thôn Vỹ Dạ” Hàn Mạc Tử Đề bài: Phân tích tranh thiên nhiên thơ “Đây thôn Vỹ Dạ” Hàn Mạc Tử Bài làm Hàn Mạc Tử biết đến nhà thơ có sức sáng tạo mạnh liệt với phong cách “điên”, có vượt khỏi giới thực, tràn ngập mộng mị Tuy nhiên sáng tác ông có vần thơ thiên nhiên mượt mà, đẹp tươi rọi vào lòng người đọc xúc cảm Bài thơ “Đây thôn Vỹ Dạ” tranh tuyệt đẹp cảnh vật, thiên nhiên xứ Huế mộng mơ Bức tranh neo đậu lòng nhà thơ neo lại lòng người đọc nhiều dư âm “Đây thôn Vỹ Dạ” thơ ghi sau ảnh gửi từ người gái xứ Huế Khi Hàn Mạc Tử Quy Nhơn dưỡng bệnh Nỗi nhớ mong, hoài niệm người thiên nhiên xứ Huế, Hàn Mạc Tử viết thơ tuyệt đẹp Thiên nhiên thơ “Đây thôn Vỹ Dạ” dường mang nhiều gam màu, nhiều cung bậc lẫn lộn cảm xúc nhà thơ Mở đầu thơ lời trách móc nhẹ nhàng, tình tứ người “khách xa” lâu không Huế chơi: Sao anh không chơi thôn Vỹ Tứ thơ thật đẹp, thật tinh tế ẩn chứa nội dung sâu xa Nỗi nhớ Huế tác giả gửi gắm qua lời trách yêu nhẹ nhàng Hàn Mạc Tử dẫn dụ người đọc khám phá tranh xứ Huế nhiều nét đẹp riêng Sau lời trách móc ấy, tranh thiên nhiên tươi sáng, tràn đầy sức sống ra: Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọ Lá trúc che ngang mặt chữ điền Bức tranh thiên nhiên xứ Huế vào buổi sáng ban mai tinh khôi, lành Ánh nắng đầu ngày tinh khô, tràn đầy sức sống Dường ánh nắng lên cao hàng cau dài thẳng Từ “nắng” lặp lại hai lần nhấn mạnh bầu không khí lành xứ Huế mộng thơ Một khu vườn lên thật xinh xắn tươi đẹp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Vườn ai” phiếm địa danh cụ thể tác giả ẩn ý không nói Màu xanh “như ngọc” khu vườn khiến cho tranh bừng lên sức sống Không phải xanh non, xanh rì mà “xanh mướt” Từ “mướt” làm mềm câu thơ khiến cho khung cảnh trở nên hiền dịu nên thơ Đến câu thơ cuối dường hình ảnh người xuất Mặt chữ điền khuôn mặt phú hậu, hiền lành người trai Cây trúc biểu tượng cho chí trí nam chi Có lẽ có “khách đường xa” ghé thăm xứ Huế, ghé thăm cách thầm lặng Qua ngôn ngữ điêu luyện, giọng văn nhẹ nhàng, Hàn Mạc Tử vẽ lên tranh thiên nhiên xứ Huế nên thơ Tuy nhiên sang đến khổ thơ thứ hai dường tranh thiên nhiên bắt đầu chuyển màu: Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Có chia ly, tan vỡ hai câu thơ Mây gió vốn chung đường thơ Hàn Mạc Tử lại chia lìa đôi ngả Hình ảnh hoa bắp ven bờ sông hương lay nhẹ rơi rụng xuống mặt nước khiến người đọc liên tưởng đến trôi, bấp bênh đời người Thiên nhiên đẹp, đẹp mang nỗi buồn mênh mang sâu thẳm Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối Xứ Huế với đêm nên thơ, tràn ngập ánh trăng dường tác giả thấp thỏm, lo âu điều Từ “kịp” khiến cho mạch thơ vỡ ra, vội vàng gấp gáp Tác giả hỏi hay hỏi thân Và đến khổ thơ cuối dường thiên nhiên chuyển sang gam màu khác, mờ ảo, huyền diệu hơn: Ở sương khói mờ nhân ảnh Áo em trắng nhìn không Ai biết tình có đậm đà Một đêm trăng mờ ảo, sông nước mênh mông khiến tác giả có cảm giác thứ cõi hư không Màu trắng bao trùm lấy khổ thơ cuối Sự mộng mị cảnh sông nước khiến cho tác giả thấy chới với, điểm tựa Câu hỏi cuối VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thơ câu hỏi da diết day dứt, điệp âm thổn thức lòng tác giả Bức tranh thiên nhiên xứ Huế có chuyển biến qua ba khổ thơ theo hướng hư không, mờ ảo dần Tuy nhiên người đọc nhận sức sống tràn trề, nét đẹp tinh khôi tranh thiên nhiên Huế “Đây thôn Vỹ Dạ” tranh xứ Huế vừa tươi đẹp, vừa mộng mơ, vừa huyền ảo khiến người đọc có cảm giác lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tài liệu khóa học Luyn thi Đi hc đảm bảo môn Ng văn. Phân tích khổ thơ sau đây trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử. “Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?” (Ngữ văn 11, tập 2, tr.38) Đáp án - Hướng dẫn làm bài I. Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh sáng tác, bài thơ và vị trí đoạn trích 1. Bài thơ được viết ra từ hai nguồn cảm hứng: thứ nhất là cảm hứng đẹp với một ngôi làng vùng quê ven bờ sông Hương, cây cối tốt tươi, thơ mộng. Cảm hứng thứ hai, theo nhà thơ Quách Tấn đó là mối tình đơn phương nhiều ước mơ với Hoàng Cúc. 2. “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bài thơ rất nổi tiếng của Hàn Mặc Tử, in trong tập “Thơ điên”. Bài thơ không chỉ làm rạng danh cho một thi sĩ tài hoa, đa cảm nhưng cuộc đời gặp nhiều cảnh ngộ éo le, bất hạnh mà còn góp phần tô điểm cho một địa danh vốn đã nổi tiếng ở Huế: “Đây xứ mơ màng, đây xứ thơ” 3. Bài thơ gồm ba khổ: Khổ một là vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, chứa chan sức sống của khu vườn trong ánh nắng ban mai. Khổ hai: bầu trời, sông nước Vĩ Dạ trong tâm trạng buồn, chia li tuyệt vọng và đau đáu một nỗi khát khao gặp gỡ của Hàn Mặc Tử. II. Phân tích khổ thơ 1. Phân tích hai câu đầu: “ Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Tiếp theo khổ một đặc tả vẻ đẹp trong sáng, thơ mộng, tràn đầy sức sống của vườn thôn Vĩ Dạ vào một buổi sớm mai, khổ hai đã mở rộng ra khung cảnh bầu trời, sông nước Vĩ Dạ. Bài thơ dường như có sự vận động từ ngoại cảnh vào tâm cảnh. Vì thế, Bầu trời sông nước cũng nhuốm đầy tâm trạng thi nhân. Cảnh vật xuất hiện với bốn hình ảnh: “gió”, “mây”, “dòng nước”, “hoa bắp”. Hai hình ảnh “gió”, “mây” ở đây trở nên chia lìa, trái tự nhiên, không hòa nhập “gió một đường, mây một nẻo” này được thể hiện theo logic của tâm trạng buồn, cô đơn vì mối tình ở dạng “đơn phương”, “vô vọng” của nhà thơ với Hoàng Cúc. Chú ý phân tích các điệp từ, cách ngắt nhịp câu thơ đã làm nổi bật cảm xúc trên. Câu thơ thứ hai với hai hình ảnh “dòng nước” và “hoa bắp” cũng đã tiếp tục tô đậm thêm tâm trạng thi nhân: buồn lặng lẽ, hiu hắt, có thể hiểu hai câu thơ ở khổ thơ này vừa tả cảnh, vừa Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1 Tài liệu khóa học Luyn thi Đi hc đảm bảo môn Ng văn. tả tình trong cảnh và cả nhịp điệu của cảnh: Tình buồn chia li, sầu tủi, hiu hắt. Cảnh êm đềm phẳng lặng, nhịp điệu cảnh “trầm tư chẳng nơi nào có được” của Huế đẹp và thơ. 2. Phân tích hai câu sau: Cùng với cảm giác chìa lìa, mạch thơ đã chuyển hẳn một thế giới thôn Vĩ thực và tràn trề ánh nắng ở khổ 1 sang một thế giới mộng, tắm đẫm ánh trăng ở khổ 2: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?” Trăng dưới ngòi bút tài hoa của Hàn Mặc Tử bỗng trở nên huyền ảo, tràn đầy vũ trụ, tạo nên một không khí nửa thực nửa hư, như trong cõi mộng. Trăng vốn là biểu tượng cho cái đẹp, cho hạnh phúc, niềm vui. Với Hàn Mặc Tử, trong bối cảnh lúc đó, trăng có ý nghĩa như “một bám víu duy nhất, như người bạn tri âm, tri kỉ”, giờ chỉ còn là nỗi ước ao, khát khao gặp gỡ và nỗi niềm lo âu về sự muộn màng, dang dở. Vì thế, câu thơ của Tử cất lên như một câu hỏi đau đáu, một nỗi niềm day dứt đầy phấp phỏng “Có chở trăng về kịp tối nay?”. Giáo viên: Nguy'n Quang Ninh. Nguồn: hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 2 Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" thật đẹp nhưng lại đượm nỗi buồn da diết bâng khuâng của Hàn Mặc Tử. Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó. Bài làm Hàn Mặc Tử là một hồn thơ mãnh liệt và có sức sáng tạo đặc biệt nhưng luôn quằn quại đau đớn vì một căn bệnh hiểm nghèo. Ông là tác giả tiêu biểu cho "trường phái thơ loạn" xa lạ với đời thực. Tuy nhiên, Hàn Mặc Tử cũng có những bài thơ thật tuyệt mĩ và trong trẻo lạ thường viết về thiên nhiên, đất nước và con người như Đây thôn Vĩ Dạ, Mùa xuân chín... Đây thôn Vĩ Dạ được in trong tập Thơ Điên của Hàn Mặc Tử. Bài thơ được ông viết khi nhận được bức ảnh chụp về phong cảnh Huế kèm theo mấy lời thăm hỏi của người bạn gái có tên là Hoàng Cúc. Những kỉ niệm về vùng đất và con người xứ Huế được sống lại trong bài thơ. Lúc này, ở Quy Nhơn ông đã biết mình mắc bệnh hiểm nghèo. Vì vậy bài thơ là một bức tranh đẹp về thiên nhiên xứ Huế nhưng cũng thấm đượm nỗi buồn da diết, bâng khuâng: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Câu hỏi Sao anh không về chơi thôn Vĩ có thể là câu tự vấn. Từ anh có thể là đại từ nhân xưng được dùng ở ngôi thứ nhất, mang tính chất giãi bày, thể hiện niềm nuối tiếc. Nhân vật trữ tình đã tự trách mình sao lại không về chơi thôn Vĩ. Giọng thơ đượm buồn có pha chút ân hận. Cảnh vườn cây đẹp trong nắng ban mai với cành lá mơn mởn ướt sương, ánh như ngọc được miêu tả trực tiếp, qua những hình ảnh cụ thể, sinh động: Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Rồi con người xuất hiện: Lá trúc che ngang mặt chữ điền Khiến cho thiên nhiên bỗng trở nên sinh động hẳn lên. Thiên nhiên như được thổi thêm một luồng sinh khí, tạo nên nét đẹp hài hòa trong giá trị tạo hình. Ở đây, câu thơ vừa miêu tả khuôn mặt chữ điền vuông vức đầy đặn ẩn chứa bên trong cảm giác hiền lành đã bị trúc trong vườn che khuất (cảnh thực) vừa như nói đến một trở lực ngăn cách tình người. Sau vườn cây xứ Huế là thiên nhiên xứ Huế. Cảnh trời, mây, sông, nước ở đây thật đẹp, nhất là cảnh một dòng sông được tưới đẫm ánh trăng với con thuyền cũng đầy ắp ánh trăng. Nhưng tất cả đều thấm đượm nỗi buồn. Cách miêu tả thể hiện trạng thái ảo mộng của tâm hồn nhà thơ. Nếu như ở khổ thơ đầu, nỗi buồn chỉ lộ rõ ở một câu thì ở khổ thơ này, dường như nỗi buồn giăng trải ra ở khắp cả khổ thơ: Gió theo lối gió, mây đường mây Câu thơ như xẻ ra làm hai diễn tả sự phân cách, li tán của thiên nhiên nhưng lại gợi ra sự chia ly của lòng người. Nó như lưỡi dao rạch vào nỗi đau của thân phận kẻ bị chia lìa. Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Nỗi buồn của thi nhân đã lan trải ra khắp không gian theo quy luật tâm lý người buồn cảnh có vui đâu bao giờ (Nguyễn Du). Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Ánh trăng huyền ảo tràn đầy vũ trụ nên không khí hư ảo. Tâm trạng mộng mơ của thi nhân dường như đã cảm nhận được tất cả: sông trăng, bến trăng, thuyền chở trăng. Khổ thơ cho thấy con người nhà thơ rất cô đơn, đang khao khát được ai đó chia sẻ, tâm sự. Có chở trăng về kịp tối nay là một câu hỏi vừa như khắc khoải, bồn chồn, vừa như hy vọng chờ đợi một cái gì đang rời xa, biết có khi nào quay trở lại. Tiếp tục nối mạch thơ trên, khổ thơ thứ ba thể hiện một nỗi niềm canh cánh của thi nhân trong không gian bao la của trời, mây, sông, nước đã thấm đẫm ánh trăng. Đó là sự hy vọng, chờ đợi, mong mỏi và một niềm khắc khoải khôn nguôi. Vẫn ở trong mộng ảo, vì vậy cảnh và người ở đây đều hư hư, thực thực. Đối với thi nhân thì tất cả chỉ là sự cảm nhận. Nhà thơ mơ thấy một khách đường xa, cảm nhận rõ một bóng hình người con gái Huế thơ mộng song không thể nắm bắt được, thoắt ẩn, thoắt hiện, áo em trắng quá nhìn không ra. Sự hụt hẫng đến cao độ, nhà thơ muốn bấu víu, cầm nắm mà không được vì cảnh đầy màu hư ảo lẫn khói mây: Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Bóng hình của giai nhân mờ ảo trong sương, nhưng cũng có thể đó Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hài hoà thiên nhiên người lao động Em chọn phân tích số hình ảnh đặc sắc khổ thơ 1,3,4,7 Bút pháp xây dựng hình ảnh tác giả thơ có đặc điểm bật? Gợi ý: Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hài hoà thiên nhiên người lao động vẽ bút pháp vừa tả thực, vừa ẩn dụ, tượng trưng với cảm hứng lãng mạn - Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi mặt trời lặn (khổ 1- cảnh biển đêm) + Cảnh vừa rộng lớn lại vừa gần gũi với người liên tưởng so sánh thú vị nhà thơ: “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa” Chi tiết “mặt trời xuống biển” gây thắc mắc người đọc, thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá vùng biển miền Bắc, mà bờ biển nước ta, trừ vùng tây nam thường thấy cảnh mặt trời mọc biển thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển Thực ra, hình ảnh mặt trời xuống biển nhìn từ thuyền biển từ đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn phía tây qua khoảng biển thấy mặt trời xuống biển Từ quan sát thực, sức tưởng tượng liên tưởng nhà thơ bồi đắp tạo nên hệ thống hình ảnh vừa gần gũi vừa mẻ: vũ trụ nhà lớn, với đêm buông xuống cửa khổng lồ với lượn sóng then cửa nhà thân thuộc người + Tác giả tạo hình ảnh khoẻ, lạ mà thật từ gắn kết ba vật tượng: cánh buồm, gió khơi câu hát người đánh cá “câu hát căng buồm gió khơi” Câu hát niềm vui, phấn chấn người lao động có sức mạnh vật chất để với gió làm căng buồm cho thuyền lướt nhanh khơi, bắt đầu công việc đánh cá không khó khăn vất vả Đó khí hăm hở đầy hào hứng người yêu nghề, yêu biển - Trong phần thứ hai thơ bật tranh đẹp, rộng lớn, lộng lẫy, thiên nhiên vùng biển tư người lao động trước thiên nhiên, vũ trụ + Cảm hứng lãng mạn khiến nhà thơ phát vẻ đẹp cảnh đánh cá biển đêm, niềm vui phơi phới, khoẻ khoắn người lao động làm chủ công việc “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng + H/a thuyền miêu tả lãng mạn Có thực lại lẫn vào ảo Với tưởng tượng bay bổng, thuyền có người cầm lái gió, cánh buồm trăng Thuyền người hoà nhập vào thiên nhiên, lâng lâng thơ mộng gió, trăng, trời, biển Hình ảnh người lên hình ảnh người lớn ngang tầm vũ trụ chan hoà với khung cảnh trời nước bao la tuyệt đẹp Công việc đánh cá nhiên trở nên thơ mộng + Nhưng du ngoạn thuyền Đây chiến đấu thực để giành lấy từ bàn tay thiên nhiên cải, tài nguyên tất sức lực, trí tuệ người: “Dàn đan trận lưới vây giăng” - Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng cao - Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng - Cứ thế, bút pháp lãng mạn trí tưởng tượng nhà thơ dẫn ta lạc lối vào cõi huyền ảo biển trời Đó hình ảnh đẹp lộng lẫy loài cá biển - Cá thu biển Đông đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng - Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở lùa nước Hạ Long - Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông - Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi + Những đoàn cá thu dày đặc lướt biển Những đàn cá lướt sóng nước tạo nên luồng sáng trắng loang loáng dệt biển Cá vào lưới dày đặc mà tưởng cá dệt lưới + Cá song đêm xuống thường lên mặt biển hàng đàn lúc rạng đông Cá song thường có màu sắc sặc sỡ Trên da sẫm có nhiều đốm vằn đỏ hồng lửa, đuốc đỏ rực sáng lên đêm trăng sao, vẻ đẹp hư ảo, lạ kì + Tôn lên vẻ đẹp rực rỡ, kì diệu biển sắc màu đuôi cá, vây cá, mắt cá với màu sắc rực rỡ Trong đêm lung linh, cá tươi rói quăng mạnh đuôi vẫy nước làm ánh trăng lấp lánh “vàng choé” sáng lên biển đêm Rồi nhịp thở vũ trụ đêm: nhịp thuỷ triều lên xuống sóng dập dờn, bầu trời đêm chi chít chiếu xuống mặt biển, nhà thơ cảm nhận “sao lùa nước Hạ Long” + Khi mẻ lưới nặng trĩu bắp tay cuồn cuộn săn kéo lên khỏi mặt nước Những cá nhảy nhót lưới, vảy, đuôi phản chiếu ánh sáng sắc màu rực rỡ với ánh hồng rực rỡ, tinh khiết bình minh khiến cho tranh có gam màu tươi sáng, lộng lẫy đến kì lạ: “vảy bạc nắng hồng” => Những hình ảnh đẹp tranh sơn màu lung lính, huyền ảo, sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng bay bổng từ quan sát thực Trí tưởng tượng nhà thơ kì diệu, bút pháp lãng mạn nhà thơ bay bổng , điều chắp cánh cho thực trở nên kì ảo, làm giàu thêm đẹp vốn có

Ngày đăng: 29/08/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan