Hóa 10

33 466 1
Hóa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài: Khái quát về nhóm ôxi Giáo viên: Đoàn Quốc Việt Đơn vị: Quảng Ngãi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I) Vị trí nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố. Hoạt động 1: vào bài Sử dụng phiếu học tập số 1 a) Học sinh quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và gọi tên các nguyên tố nhóm VI A. Viết ký hiệu và gọi tên. - GV thông báo nhóm VI A đợc gọi là nhóm ôxi, trong đó poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ, không nghiên cứu trong chơng trình. b) Dựa trên những kiến thức đã đợc học, yêu cầu học sinh cho biết trạng thái tồn tại ở điều kiện thờng và tính phổ biến trong tự nhiên của các nguyên tố trong nhóm ôxi. II) Cấu tạo nguyên tử của những nguyên tử trong nhóm ôxi. Hoạt động 2 Sử dụng phiếu học tập số 2: a) Học sinh dựa vào vị trí của các nguyên tố nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn viết cấu hình e nguyên tử và sự phân bố e cùng các ô lợng tử? - GV bổ sung cho đầy đủ. b) Căn cứ vào cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lợng tử rút ra nhận xét sự giống nhau về cấu tạo lớp vỏ e, khả năng nhận e để cho số ôxi hoá -2? - GV bổ sung thêm. 2) Sự khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố trong nhóm. Hoạt động 3 a) HS xem tranh về cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lợng tử của các nguyên tố nhóm ôxi. HS rút ra điểm khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố khác trong nhóm. b) GV gợi ý về trạng thái kích thích e của - Nhóm VI A bao gồm các nguyên tố: ôxi (O), lu huỳnh (S), selen (Se), telu (Te), poloni (Po). - Ôxi chất khí. - Lu huỳnh là chất rắn, màu vàng. - Selen là chất rắn, màu nâu đỏ. - Telu là chất rắn, màu xám. 1) Giống nhau - Nguyên tử của các nguyên tố nhóm ôxi có 6 e ở lớp ngoài cùng. - ns 2 np 4 : có 2 e độc thân. - Các nguyên tố trong nhóm ôxi có tính ôxi hoá và có thể tạo nên những hợp chất trong đó chúng có số ôxi hoá -2. 2) Sự khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố trong nhóm. - Nguyên tử O không có phân lớp electron d. - Nguyên tử của những nguyên tố còn lại (S, Se, Te) có phân lớp electron d còn trống. ns 2 np 4 ns 2 np 4 nd 0 ns 2 np 4 nd 2 ns 2 np 4 nd 1 e ở trạng thái cơ bản e ở trạng thái kích thích nguyên tử S, yêu cầu học sinh viết sự phân bố e trong các ô lợng tử và rút ra nhận xét: S, Se, Te có khả năng đa lên bao nhiêu e độc thân. III) Tính chất của các nguyên tố trong nhóm ôxi. Hoạt động 4: Dựa vào bảng độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố cho HS rút ra nhận xét. - Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm ôxi. - Sự biến đổi tính phi kim (từ O Te) . - So sánh tính phi kim của các nguyên tố nhóm ôxi với halogen trong cùng chu kỳ. 2) Tính chất của hợp chất Hoạt động 5 a) Cho HS viết công thức phân tử các hợp chất với hydroxit của các nguyên tố nhóm ôxi. GV nhận xét và bổ sung. b) Căn cứ vào sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện và quy luật biến đổi tính chất hợp chất theo nhóm A của bảng tuần hoàn rút ra kết luận về sự biến đổi: - Độ bền của các hợp chất với Hydro của các nguyên tố nhóm ôxi. - Tính axit của các hydroxit của các nguyên tố nhóm ôxi. Hoạt động 6: củng cố bài. Làm bài tập số 1, 2, 3 trang 155, 156 Nguyên tử của nguyên tố S, Se, Te có 4v hoặc 6 e độc thân tham gia liên kết với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, vì vậy chúng thể hiện số ôxi hoá +4, +6. III) Tính chất của các nguyên tố trong nhóm ôxi. 1) Tính chất của đơn chất - Các nguyên tố trong nhóm ôxi là những nguyên tố phi kim mạnh. Tính chất này giảm dần từ ôxi đến telu. - Tính phi kim của các nguyên tử nhóm ôxi yếu hơn so với các nguyên tố trong nhóm halogen ở cùng chu kỳ. 2) Tính chất của hợp chất - Hợp chất với hydro (H 2 S, H 2 Se, H 2 Te) là những chất khí, mùi khó chịu và độc hại. - Hợp chất Hydroxit (H 2 SO 4 , H 2 SeO 4 , H 2 TeO 4 ) là những axit. 1.a. Trong hợp chất OF 2 : ôxi có 2 liên kết CHT với 2 nguyên tử F, F có độ âm điện (4) lớn hơn độ âm điện của ôxi (3,5), vì vậy số õH của ôxi là +2. 1.b. Trong hợp chất SO 2 : lu huỳnh có 4 liên H 2 O H 2 S H 2 Se H 2 Te Tính bền giảm dần Hợp chất với Hydro H 2 O H 2 S H 2 Se H 2 Te Tính bền giảm dần Hợp chất với Hydroxit kết cộng hoá trị với 2 nguyên tử ôxi, vì S có độ âm điện 2,5 nhỏ hơn độ âm điện của ôxi (3,5), vì vậy lu huỳnh có số OXH +6. 2.a. Trong hợp chất CHT của các nguyên tố nhóm ôxi: với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn cặp e chung lệch về phía có độ âm điện lớn hơn. 2.b. Trong hợp chất CHT của các nguyên tố S, Se ,Te với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, cặp e chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn, vì vậy S, Se, Te có số ôxi hoá dơng. Vì S, Se, Te có phân lớp d, ở trạng thái kích thích S, Se, Te có thể có 4 hoặc 6 e độc thân tham gia liên kết nên S, Se, Te có số ôxi hoá +4, +6. Trơng Quang Danh Quảng Ngi Khái quát về nhóm Oxi I Chuẩn bị: GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bảng 6.1 (SGK ) HS: ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kĩ năng viết cấu hình electron, khái quát độ âm điện, số OXH. II Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: I Vị trí nhóm OXI trong bảng nguyên tố: Hoạt động 1: Vào bài. GV: Đa bảng HTTH, hớng dẫn HS quan sát và đa ra phiếu HT số 1: a, Cho biết kí hiệu tên các nguyên tố nhóm OXi? b, Các nguyên tố nhóm Oxi có những tính chất vật lí cơ bản nào? GV nhận xét, bổ sung: oxi là nguyên tố phổ biến nhẩt trong trái đất., có a, Nhóm Oxi gồm : Oxi (O ) lu huỳnh(S), Selen (Se), Telen(Te)và Poloni(Po) trong nhóm VII. b, O S Se Te Po khí rắn rắn rắn khí o màu vàng nâu đỏ xám tính xạ nhiều trong lòng đất, dầu thô, núi lửa, cơ thể sống. II Cấu tạo nguyên tử của những nguyên tố trong nhóm OXI: 1 Giống nhau: Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e và sự phân bố e ở lớp ngoài cungf , từ đó đa ra phiếu học tập số 2 a, Cấu trúc lớp vỏ e của các nguyên tố nhóm Oxi ntn ? b, Khi pt chúng có khả năng cho hay nhận bao nhiêu e? Số Oxi hoá? GV: Nhận xét bổ sung 2, Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố trong nhóm GV: Hớng dẫn HS dựa vào cấu hình và sự phân bố e đa ra phiếu HT số 3. a, Điểm khác nhaugiữa oxi và các nguyên tố khác b, S, Se, Te có thể tạo ra bao nhiêu e độc thân? Từ đó suy ra các số OXH khác nhau có thể có? a, Nguyên tử Oxi o có phân lớp d. Nguyên tử S, Se, Te có phân lớp d. b, Hình vẽ: GV: Gợi ý về trạng thái kích thích của S ( các nguyên tố Se,Te tơng tự ) GV nhận xét, bổ sung Khi đợc kích thích S, Se, Te, có thể tạo ra 4 hoặc 6e độc thân S, Se, Te còn thể hiện số OXH bằng +4, +6 III Tính chất của cá nguyên tố nhóm trong nhóm OXI 1.Tính chất của đơn chất: Hoạt động 4: GV đa ra bảng 6.1 (SGK) yêu cầu HS dựa vào cấu hình e, độ âm điện, bán kính nguyên tử nhận a, Nguyên tử của các nguyên tố nhóm Oxi có 6e ngoài cùng(phân lớp S: 2e, phân lớp p: 4e ) trong đó có 2e độc thân Hình vẽ: b, Khi tham gia phản ứng các nguyên tố nhóm Oxi có khả năng thu thêm 2e Chúng có OXH bằng 2 Mối quan hệ trong cấu tạo và tính chất của các nguyên tố ( số oxi hoá, tính oxi hoá ) BT: 1,2 trang 155 (SGK) Các nguyên tố trong nhóm Oxi là những PK mạnh (trừ Po) chúng có tính oxi hoá mạnh nhng yếu hơn các halogen cùng chu kì. Tính chất này giảm dần từ O Te a, Hợp chất với hidrro dạng H 2 R (H 2 S, H 2 Se, H 2 Te) là những chất khí H 2 S H 2 Se H 2 Te Tính bền giảm dần Dung dịch H 3 R trong nớc có tính axit xét theo Phiếu HT số 4 Tính PK của các nguyên tố trong nhóm OXI ? Sự biến đổi tính PK ( Từ 0 Te) SS Tính PK của các nguyên tố nhóm OXI với Halogen? 2 Tính chất của hợp chất. Hoạt động 5: GV: Yêu cầu HS viết các CTPT h/c vớiH, h/c hiđroxit của các nguyên tố nhóm Oxi từ đó đa ra phiếu học tập số 5 a, Trạng thái và độ bền của các h/c với hiđro của các nguyên tố nhóm Oxi? Khi hoà tan vào nớc ta đợc D 2 có t/c ntn? b,Tính axit của các hidroxit của các nguyên tố nhóm Oxi ntn? Hoạt động 6: Củng cố bài yếu b, Hợp chất hidroxit là những axit yếu. H 2 SO 4 , H 2 SeO 4 , H 2 TeO 4 Tính axit giảm dần. Bài: Ôxi Giáo viên: Nguyễn Văn Thời Đơn vị: Bến Tre Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Cấu tạo phân tử ôxi Hoạt động 1 : vào bài sử dụng phiếu học tập 1 viết cấu hình e của nguyên tử ôxi ? Phân bố các e vào ôbitan, từ đó rút ra sự hình thành phân tử ôxi. II. Tính chất vật lý Hoạt động 2 :sử dụng phiếu học tập số 2 : a) Mô tả tính chất vật lý của ôxi mà em biết ? b) Ngời ta ứng dụng tính chất vật lý của ôxi trong điều chế ôxi nh thế nào ? III. Tính chất hóa học Hoạt động 3 : a) Từ cấu hình e và độ âm điện của ôxi hãy rút ra tính chất hóa học cơ bản của ôxi. Viết các phơng trình phản ứng minh họa. b) Quan sát thí nghiệm và viết PTPƯ ; rút ra nhận xét : TN1: Mg + O 2 Na + O 2 TN2: C + O 2 S + O 2 Cấu hình e của nguyên tử ôxi 1s 2 2s 2 2p 4 Phân bố e vào các ô lợng tử Có 2 e độc thân Sự hình thành phân tử ôxi CTPT: O 2 a) Ôxi là chất không mầu, không mùi, nặng hơn không khí, hóa lỏng ở 183 o C, tan ít trong nớc. b) Hóa lỏng không khí sau đó chng cất phân đoạn. a) Nguyên tử ôxi có độ âm điện lớn (3,5) khi phản ứng nguyên tử ôxi dễ nhận 2e, do đó ôxi là một phi kim hoạt động mạnh, có tính ôxi hóa mạnh. 1. Tác dụng với kim loại 22 2 00 OMg2OMg2 + + 2 2 1 2 00 ONa2ONa4 + + phản ứng mãnh liệt và tỏa nhiều nhiệt. 2. Tác dụng với phi kim 2 24 2 00 OCOC + + 2 24 2 00 OSOS + + ở nhiệt độ cao các phi kim cháy trong khí ôxi tạo ra ôxit. TN3: C 2 H 5 OH + O 2 IV. ứng dụng của ôxi Hoạt động 4: - Treo sơ đồ vẽ sẵn trong sách giáo khoa, học sinh rút ra ứng dụng. - Lấy ví dụ thực tiễn dùng để thở, con ngời không thể nhịn thở đợc vài phút. V. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm Hoạt động 5: Học sinh ngiên cứu SGK. Trả lời trong phòng thí nghiệm ngời ta dùng những hóa chất nào để điều chế ôxi. Những hóa chất này có gì đặc biệt ? Viết các PTPƯ. 2. Trong công nghiệp Hoạt động 6 Trong CN, những nguyên liệu nào đợc dùng để sản xuất O 2 ? Trình bày phơng pháp sản xuất ? 3. Trong tự nhiên Hoạt động 7: Khí ôxi đợc hình thành trong tự nhiên nh thế nào ? ý nghĩa và PTHH. Hoạt động 8 : củng cố bài. Giải thích nguyên nhân tính ôxi hóa mạnh của ôxi và viết PTPƯ minh họa. 3. Tác dụng với hợp chất OH3OC2O3OHHC 2 2 24 2 0 5 2 2 ++ + OH2OS2O3SH2 2 2 24 2 02 2 ++ + - Luyện thép. - Công nghệ hóa chất. - Y khoa - Thuốc nổ, nhiên liệu. Trong PTN ngời ta điều chế ôxi bằng cách phân hủy những hợp chất chứa ôxi kém bền bởi nhiệt nh : KMnO 4 , H 2 O 2 ++ 2242 t 4 OMnOMnOKKMnO2 o + 2 t MnO 3 O3KCl2KClO2 o 2 + 22 MnO 22 OOH2OH2 2 a) Từ không khí Chng cất phân đoạn không khí lỏng (sơ đồ SGK). b) Từ nớc Điện phân nớc + 22 dp 2 OH2OH2 ôxi đợc hình thành trong tự nhiên nhờ quá trình quang hợp cây xanh. Nhờ quá trình quang hợp mà lợng khí ôxi trong không khí hầu nh không đổi. ++ 26126 as 22 O6OHCOH6CO6 Đào Thu Hà - Trờng PTDL Nguyễn Bỉnh Khiêm I. OXI ( 1 tiết ) ( Ban KHTN ) I Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: - Phần mềm thí nghiệm trên máy tính - Dụng cụ và hoá chất phục vụ cho TN - (Hoá chất : Na, Mg, C, S, H 2 O 2 , Mn O 2 , H 2 0 ) - Dụng cụ : Bình tam giác có nút :4 - Muôi thủy tinh - Bộ dụng cụ điều chế Oxi từ chất lỏng - Máy tính hỗ trợ phần sơ đồ sản xuất Oxi - Tranh vẽ ứng dụng của Oxi 2. Phơng pháp dạy học Sử dụng phơng pháp đàm thoại gợi mở. II Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Cấu tạo phân tử Oxi: Hoạt động 1: Hs viết cấu hình e của O? ( Z = 8) Viết sự phân bố e trong các obitan Nhận xét số e độc thân? Suy ra o 2 có mấy LKHT phân cực Suy ra : CTCT II. Tính chất vật lý của Oxi: Hoạt động 2: Bằng kiến thức thực tế của mình, em hãy cho biết tính chất vật lý của Oxi, lấy dẫn chứng minh hoạ? ( Màu sắc, mùi vị, khả năng tan trong n- ớc, nặng hay nhẹ hơn không khí ) Chứng minh cụ thể? GV Đa ra thông số về độ tan(SGK) do (do 2 /kk = 32/29 1,1>1) Dới áp suất khí quyển Oxi hoá lỏng ở 183 0 C II Tính chất hoá học: Hoạt động 3: Dựa vào độ âm điện của O hãy so sánh : 8 0 Cấu hình e 1s 2 2s 2 2p 4 Sự phân bố trong các obitan oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị Nặng hơn không khí Khí oxi ít tan trong nớc x O = 3.5 chỉ nhỏ hơn t f f = 4 nên: O dễ dàng nhân 2e độ âm điện của nó với các nguyên tố khác Từ đó rút ra khả năng phản ứng của O Dự đoán số 0xi hoá của Oxi trong các phản ứng GV: Tiến hành 1 số thí nghiệm chứng minh t/c hoá học của oxi? Hoạt động 4: GV tiến hành TN đốt cháy Natri trong bình đựng khí O 2 ? HS quan sát nêu hiện tợng dự đoán sản phẩm cháy, viết PT phản ứng. HS nhận xét vai trò oxi trong p/ trên ?( Dựa vào sự thay đổi số Oxi hoá) Hoạt động 5: GV sử dụng máy tính mô tả TN ảo : đốt cháy Magie trong khí Oxi? HS quan sát nêu hiện tợng, dự đoán số SP cháy, viết PT phản ứng. HS nhận xét vai trò oxi trong phản ứng trên? Rút ra : Kết luận? Hoạt động 6: GV tiến hành TN đo(máy tính ) của phản ứng lu huỳnh cháy trong oxi. HS quan sát hiện tợng, dự đoán sản phẩm cháy, viết PT phản ứng . Hs nhận xét vai trò Oxi trong các phản ứng trên? ( Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá) Hoạt động 7: GV+ HS tiến hành TN đốt Cacbon trong oxi Hs: Quan sát hiện tợng, dự đoán sản phẩm cháy, viết PTphản ứng Hs: Nhận xét vai trò Oxi trong các phản ứng Từ đó rút ra kết luận: 0 + 2e 0 2- Vậy Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động,. có tính oxi hoá mạnh Trong các hợp chất thờng Oxi có số Oxi hoá :-2 (tơng ứng với Flo) Tác dụng với Kim loại (trừ Au, Pl,) Phi kim (trừ Halogen ) Hợp chất vô cơ, hữu cơ ( H 2 S, C 2 H 5 0H 2 ) 1, Tác dụng với kim loại : ở T 0 cao: 4Na 0 + 0 2 0 2Na 2 +1 0 -2 (oxit) Chkhu CH OXH II. Hình vẽ ở T 0 cao: 2Ma 0 + 0 2 0 2Mg +2 0 -2 (oxit) Ch Kh COXH Kết luận: ở T 0 cao, hầu hết kim loại phản ứng với Oxi trừ Au, Pt, Ag, Sản phẩm của phản ứng là các oxit Oxi có thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng đó 2, Tác dụng với phi kim: ở t 0 cao: S 0 + O 0 2 S +4 0 -2 Ckhu COXH ở t 0 cao: C 0 + 0 0 2 C +4 0 2 -2 ChKHu COXH Kết luận: oxi khả năng phản ứng với hầu hết phi kim ( trừ halogen) Sản phẩm phản ứng tạo oxit tơng GV giới thiệu TN ảo ( sơ qua ) đ/c O 2 từ H 2 0 2 xt: MnO 2 ứng . Trong các phản ứng Oxi thể hiện tính Oxi hoá. - Khả năng phản ứng - Sản phẩm phản ứng - Tính OXH hay khử Hoạt động 8: Gv: Tiến hành Tn ảo ( máy tính )của r- ợu etylỉctong oxi hóa. Hs: Quan sát nếu hiện tợng, nhận xét sản phẩm, viết PT phơng trình phản ứng. Hs: Oxi thể hiện tính chất gì? Hoạt động 9: Tơng tự, h/s thực hiện phản ứng cháy của H 2 S trong Oxi Vai trò của Oxi trong phản ứng trên? Rút ra kết luận Hoạt động 10: Qua thực tế, qua tham khảo SGK HS nêu 1 số ứng dụng của Oxi trong đời sống, trong CN mà em biết? Quan sát : Tranh vẽ ứng dụng của Oxi (H6-7) Lấy vài ví dụ cụ thể chứng minh nh ( Nhu cầu thở, công nghiệp hoá chất) Hoạt động 11: Hs viết 1 vài PT đ/c O 2 mà em biết? Giáo viên: bổ xung , sửa chữa, nguyên tắc chung * Nguyên tắc: Đi từ phản ứng phân huỷ những hợp chất giàu Oxi nhng kém bền VD: KMn0 4, KU 0 3, H 2 0 2 3Tác dụng với hợp chất ở T 0 cao C -2 2 H s OH +0 2 0 2C +4 0 2 +3H 2 0 -2 Ch Kh C OXH H 2 S -2 + 0 0 2 S +4 0 2 +H 2 0 -2 Ch Kh COXH Nx: oxi có khả năng p/ với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ. Oxi thể hiện tính OXH, sản phẩmp/ là các Oxit IV ứng dụng của Oxi: Vai trò quan trọng đời sống con ngời. Cụ thể: Sự sống con ngời, động vật nhu cầu sản xuất (SGK ) V Điều chế oxi: 1, Trong phòng TN: Hoạt động 15: Bài tập về nhà Từ bài 1 5 (SGK T163) * Phơng trình: 2KMn 0 4 K 2 Mn 0 4 +Mn 0 2 +0 2 T 0, Mn 0 2 2KCL0 3 2KCL +30 2 Mn0 2, t 0 2 H 2 0 2 2H 2 0 +0 2 [...]... dd H2S trong không khí Bài: Lu huỳnh trioxit Axit sunfuric (sách hóa 10 ban tự nhiên) Giáo viên: Nguyễn Nh Chiến Trờng PTTH Thuận Thành, Bắc Ninh nghiên cứu ở bài mới Bớc 1: giới thiệu bài học GV: Đa ra sơ đồ chuyển hóa của S từ S0, S+4, S+6 Hỏi: Chúng ta đã nghiên cứu về những trạng thái ôxi hóa nào của lu huỳnh? Hỏi: Trạng thái ôxi hóa +6 (S+6) trong những hợp chất nào? Từ đó GV giới thiệu bài học... H2SO4 với đời sống hàng ngày GV: bổ sung nền SX hóa học lấy sản phẩm H2SO4 để đo mức độ của nền kinh tế 3 Tính chất hóa học a Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng Thể hiện đủ t/c của H2SO4 loãng: Làm đổi màu quỳ tím hóa đỏ Td với: ôxit bazơ, bazơ, muối, kim loại trớc H2 b Tính chất của H2SO4 đặc, nóng * H2SO4 đặc nóng ôxi hóa kim loại: đa kim loại lên số ôxi hóa cao nhất HS: Từ FeS2 viết ptp điều chế H2SO4... + H2O H2SO4 - Dựa vào cấu hình e của nguyên tử S ở 3) Tính chất hóa học trạng thái kích thích số ôxi hóa cực đại của S Tác dụng với H2O, ôxit bazơ, bazơ 4) ứng dụng và điều chế là +6 hs tự viết CTPT của H2SO4 xt , t - Nhìn vào CTPT của H2SO4 S có số ôxi Đ/c : 2SO 2 + O 2 2SO 3 o hóa +6 có thể nhận e S có số ôxi hóa thấp hơn t/c ôxi hóa mạnh H2SO4 - Cho học sinh xem lọ đựng axit H2SO4 đặc nhận xét... HS: Viết CTCT của SO3? Xác định số ôxi hóa của S Nhận xét? HS: đọc SGK rút ra tính chất vật lý của SO3 SO2 SO3 HSO HSO 32 42 HS: Nêu tính chất hóa học của axit tự viết ptp HS: Viết ptp điều chế SO3 từ SO2, chú ý điều kiện về to, xúc tác Hỏi: SO3 và H2SO4 là hai hợp chất nh thế nào với nhau (2 quan hệ)? Hỏi: Viết CTCT của H2SO4 Xác định lại số ôxi hóa của H2SO4 Lu huỳnh Trioxit Axit Sunfuric... khác nhau giữa H2SO4 (l) và H2SO4đ,n O S O Trong phân tử: + S có trạng thái ôxi hóa +6 (cao nhất) + S có sáu liên kết CHT với O tạo thành 3 liên kết đôi 2 Tính chất a Tính chất vật lý (HS tự rút ra lấy từ SGK) b Tính chất hóa học: thể hiện t/c ôxit axit SO3 tác dụng với: H2O, oxit bazơ, bazơ c ứng dụng - Điều chế Điều chế: ôxi hóa SO2 bằng O2 ở to = 450 500 oC, xúc tác V2O5 V O ,t Lấy 2 ống nghiệm: ống... Trioxit Hỏi: Tại sao H2SO4 đặc nóng thể hiện tính ôxi 1 Cấu tạo phân tử SO3 hóa mạnh? O HS: cầm ống nghiệm (qua kẹp gỗ) chứa H2SO4 quan sát: trạng thái, màu sắc, độ nhớt? Nhận xét, sau đó bổ sung SGK GV: làm TN phản chứng khi pha loãng H2SO4 từ đó rút ra sự nguy hiểm của quá trình pha loãng H2SO4 không đúng nguyên tắc HS: nêu tính chất hóa học chung của axit HS: làm thí nghiệm nhúng mẩu giấy quỳ tím vào... nào mà S có số I Lu huỳnh trioxit: SO3 (Anhydric sunfuric lu huỳnh III ôxit) ôxi hóa cao nhất : SO3, H2SO4 - Dựa vào CTPT của SO2 hãy viết cấu hình 1) 3s13p33d2 e của nguyên tử S ở trạng thái kích thích và phân bố e vào các ô lợng tử SO3 3p3 3s1 3d2 Học sinh đọc và tóm tắt O O O S hay O O S O - Dựa vào tính chất hóa học SO2, học sinh 2) Tính chất vật lý tự viết ptp SO3 o o o o - SO3 là sản phẩm... GV: cho HS viết ptp giữa Al và H2SO4đ t khử - Trong phân tử H2SO4 chứa 2 nhóm OH Thể hiện tính chất chung của axit S+6 xuống S0 ? - S trong H2SO4 có số ôxi hóa +6 (cao nhất) HS: làm TN cho H2SO4 tác dụng với S? nhận H2SO4 đặc nóng thể hiện tính ôxi hóa mạnh xét hiện tợng, viết ptp 2 Tính chất vật lý (SGK) Chú ý khi pha loãng H2SO4 đặc cho từng giọt HS: làm TN nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào đờng nhỏ axit... của trò Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1 : Tìm CTCT đúng và ghi I, Hiđro sunfua : H2S Phiếu học tập 1 đã in lên giấy 1 CTCT : H - S - H các kiểu CTCT của H2S - Liên kết HS : cộng hoá trị có cực - Số oxi hóa S : -2 - Hoá trị S : 2 Hoạt động 2 : Ghi vào phiếu học tập : 2 Tính chất vật lý : Phiếu học tập 2 và ống - Trạng thái SGK nghiệm đựng khí H2S - Mùi đã điều chế sẵn cho học - Màu sinh quan sát - Nhẹ... Cu SO 4 + S O 2 + 2 H 2 O GV: giải thích ccông thức của ôleron Chú ý: - H2SO4 đặc nguội thụ động với Fe, Al - Tùy tính khử của kim loại, nồng độ của H2SO4 mà S+6 bị khử xuống +4, 0 * H2SO4 đặc nóng ôxi hóa phi kim 0 0 +6 +2 +6 +4 +4 S + 2H 2 S O 4 dn 2H 2 O + 3 S O 2 * Tính háo nớc H2SO4đặc + C12H22O1112C + H2SO4.11H2O Chú ý: khi tiếp xúc với H2SO4 đặc làm TN HS: Viết ptp: H2SO4 với NaOH theo tỷ lệ . chế ôxi nh thế nào ? III. Tính chất hóa học Hoạt động 3 : a) Từ cấu hình e và độ âm điện của ôxi hãy rút ra tính chất hóa học cơ bản của ôxi. Viết các phơng. a) Ôxi là chất không mầu, không mùi, nặng hơn không khí, hóa lỏng ở 183 o C, tan ít trong nớc. b) Hóa lỏng không khí sau đó chng cất phân đoạn. a) Nguyên

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan