Giáo án Tin học 6 trọn bộ đây. Tải ngay

79 1.8K 30
Giáo án Tin học 6 trọn bộ đây. Tải ngay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng thcs Tổ kh tự nhiên ===@=== Kế hoạch dạy học môn Tin Học 6 ++++$$$$++++ I-Đặc điểm tình hình: Số học sinh: . a, Thuận lợi : Học sinh đợc học môn học mới nên các em đều có ý thức học tập tốt. Giáo viên dạy đúng chuyên môn. b, Khó khăn: Đây là môn học mới, học sinh vẫn còn có em học lực còn yếu môn Toán, Tiếng Anh do vậy việc tiếp thu bài còn gặp nhiều khó khăn. Phơng tiện dạy học cha đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy và học tập hiện nay. II - Mục tiêu: Môn Tự chọn Tin ở lớp 6 nhằm giúp học sinh: 1, Về kiến thức: - Có những kiến thức cơ bản ở mức độ phổ thông về Tin học: một số khái niệm cơ bản của tin học, hệ điều hành, soạn thảo văn bản. - Biết đợc ứng dụng của công nghệ thông tin. 2, Về kĩ năng: Bớc đầu sử dụng máy tính trong hoạt động, trong vui chơi giải trí và trong việc học những môn học khác. 3, Về thái độ: - Ham thích môn học. - Có ý thức về một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học. II Nội dung: 1, Kế hoạch dạy học: Trong kế hoạch dạy học ở THCS môn Tin học là môn tự chọn và đợc bố trí ở lớp 6. Một tuần 2 tiết x 35 tuần = 70 tiết. Nội dung dạy đợc bố trí theo dạng các môdul và chia làm 4 modul. 2, Phơng pháp dạy học: - Kế thừa các phơng pháp dạy học truyền thống có chú ý đến đặc điểm riêng của bộ môn, thờng dùng các phơng pháp sau: + Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. + Dạy học hợp tác. + Dạy học dựa trên đề án. - Chú trọng phơng pháp thực hành, tăng cờng kết hợp giữa giảng dạy lí thuyết và thực hành. III-Chỉ tiêu phấn đấu: Giỏi Khá Tbình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 IV- Kế hoạch cụ thể cho từng chơng: Tên Modul Mục tiêu Nội dung Số tiết LT TH Chơng I Làm quen với tin học và máy tính điện tử. Kiến thức : - Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu. - Biết sơ lợc về cấu trúc của máy tính điện tử. - Biết đợc tin học xử lí thông tin bằng máy tình điện tử. -Thông tin- dữ liệu- công nghệ TT -Lịch sử ra đời và phát triển máy tính -Sơ lợc cấu trúc máy tính -Biểu diễn TT trong máy tính ĐT - Thực hành làm quen với thiết bị. 7 1 Chơng II Phần mềm học tập. Kiến thức: -Thao tác với chuột -Học gõ mời ngón -Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thao tác sử dụng chuột, bàn phím thành thạo. -Thao tác với chuột -Học gõ mời ngón -Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím. -Kiểm tra ( 1 tiết) 1KT 8 Chơng III Hệ điều hành Kiến thức: Học sinh biết đợc sơ lợc về chơng trình tiện ích NC , biết đợc HĐH Window 98. Kĩ năng: Giao tiếp đợc với hệ điều hành. Thực hiện đợc thao tác sao chép, xóa tệp, tạo th mục mới. -Vì sao có HĐH - HĐH , HĐH làm những vấ đề gì? - Hiểu đợc khái niệm tệp và th mục, đờng dẫn. - Tổ chức thông tin trong máy tính. - Hệ điều hành Windows . - Thực hành Windows. - Kiểm tra thực hành( 1tiết) - ôn tập. -Kiểm tra học kỳ I 7 1 2 8 1KT Kiến thức: - Giới thiệu hệ soạn thảo 17 2 Chơng IV Soạn thảo văn bản trên Word -Biết đợc một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản. - Biết các khái niệm định dạng văng bản. -Biết gõ văn bản tiếng việt. -Biết cách định dạng văn bản nh căn lề, phông chữ , cỡ chữ - Biết cách sao chép , cắt dán đoạn văn bản, biết cách mở tệp cũ, in văn bản - Thao tác với tệp, cách làm việc với thanh menu và thanh công cụ, thao tác với khối văn bản, các sao chép, dịch chuyển, xóa khối, đặt lề, phân trang, phân cột, đánh số tự động, chia cột báo , tạo chữ cái hoa , chữ nghệ thuật, chèn các kí tự đặc biệt, tạo bảng biểu, thao tác trên hàng cột, vẽ hình trong Word. - Thực hành - Kiểm tra -Kiểm tra 1 tiết thực hành - Ôn tập Kiểm tra học kỳ II 1KT 1 2KT 12 1KT V- Nội dung cụ thể: Chơng Tuần Tiết Nội dung Chơng I. làm quen với tin học và máy tính điện tử 1 1 Thông tintin học. 2 Thông tintin học (tiếp). 2 3 Thông tin và biểu diễn thông tin. 4 Thông tin và biểu diễn thông tin (tiếp). 3 5 Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính. 6 Máy tính và phần mềm máy tính. 4 7 Máy tính và phần mềm máy tính (tiếp). 8 TH1: Làm quen với một số thiết bị máy tính. Chơng II. Phần mềm học tập 5 9 Luyện tập chuột. 10 Luyện tập chuột (tiếp). 6 11 Học gõ mời ngón. 12 Học gõ mời ngón (tiếp). Kiểm tra TH 15. 7 13 Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím. 14 Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím (tiếp). 8 15 Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời. 16 Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời 3 (tiếp). 9 17 Bài tập. Chơng III. Hệ điều hành. 18 Kiểm tra (1 tiết). 10 19 Vì sao cần có hệ điều hành. 20 Vì sao cần có hệ điều hành (tiếp). 11 21 Hệ điều hành làm những việc gì. 22 Hệ điều hành làm những việc gì (tiếp). 12 23 Tổ chức thông tin trong máy tính. 24 Tổ chức thông tin trong máy tính (tiếp). 13 25 Hệ điều hành Windows. 26 TH2: Làm quen với Windows XP. 14 27 TH2: Làm quen với Windows XP (tiếp). 28 Bài tập. Kiểm tra 15. 15 29 TH3: Các thao tác với th mục. 30 TH3: Các thao tác với th mục (tiếp). 16 31 TH4: Các thao tác với tệp tin. 32 TH4: Các thao tác với tệp tin (tiếp). 17 33 Kiểm tra thực hành (1 tiết). 34 Ôn tập. 18 35 36 Kiểm tra học kì I. Chơng IV. Soạn thảo văn bản. 19 37 Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word. 38 Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word (tiếp). 20 39 Soạn thảo văn bản đơn giản. 40 TH5: Văn bản đầu tiên của em. 21 41 TH5: Văn bản đầu tiên của em (tiếp). 42 Chỉnh sửa văn bản. 22 43 Chỉnh sửa văn bản (tiếp). 44 TH6: Em tập chỉnh sửa văn bản. 23 45 TH6: Em tập chỉnh sửa văn bản (tiếp). Kiểm tra 15 (TH). 46 Định dạng văn bản. 24 47 Định dạng văn bản (tiếp). 48 Định dạng đoạn văn. 25 49 TH7: Em tập trình bày văn bản. 50 TH7: Em tập trình bày văn bản (tiếp). 26 51 Bài tập. 52 Kiểm tra (1 tiết). 27 53 Trình bày văn bản và trang in. 54 Trình bày văn bản và trang in (tiếp). 28 55 Tìm kiếm và thay thế. 56 Tìm kiếm và thay thế (tiếp). 4 29 57 Thêm hình ảnh để minh hoạ. 58 TH8: Em viết báo tờng. 30 59 TH8: Em viết báo tờng (tiếp). 60 Trình bày cô đọng bằng bảng. 31 61 Trình bày cô đọng bằng bảng (tiếp). 62 Bài tập. Kiểm tra 15. 32 63 TH9: Danh bạ riêng của em. 64 TH9: Danh bạ riêng của em (tiếp). 33 65 TH: Du lịch ba miền. 66 TH: Du lịch ba miền (tiếp). 34 67 Kiểm tra TH (1 tiết). 68 Ôn tập. 35 69 70 Kiểm tra học kì II. ., ngày . tháng . năm 200 . GIáO VIêN bộ môn . 5 Tuần: 1 Ngày soạn 04 tháng 9 năm 2007 Tiết 1: Bài 1: Thông tintin học. A-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Làm quen với môn học, yêu thích môn học. - Biết đợc thông tin là gì. - Biết các hoạt động thông tin của con ngời. B-Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tài liệu, Sgk, phòng máy. - Học sinh: Sgk, vở ghi. C-Hoạt động dạy học: I- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra Sgk, vở ghi của học sinh. Giáo viên thông qua nội quy học tập môn học. III- Bài mới : Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Chúng ta có thể tiếp nhận thông tin từ những nguồn nào? Giáo viên: đó là thông tin. ? Thông tin là gì? Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Thông tin cố vai trò gì đối với con ngời? ? Thế nào là hoạt động thông tin? ? Hoạt động nào là quan trọng nhất? ? Thế nào là thông tin vào, ra? 1-Thông tin là gì? Tiếp nhận thông tin từ các nguồn: - Các bài báo, bản tin trên truyền hình, đài phát thanh cho biết tin tức về tình hình thời sự. - Tấm biển chỉ đờng hớng dẫn cácnh đi đén một nơi cụ thể nào đó. - Tiếng trống trờng cho biết đến giờ ra chơi hay vào lớp, Khái niêm: (Sgk 3). 2, Hoạt động thông tin của con ngời: - Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con ngời. - Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và truyền thông tin đợc gọi là hoạt động thông tin. - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin là quan trọng nhất. - Thông tin trớc xử lí gọi là thông tin vào, thông tin nhận đợc sau xử lí gọi là thông tin ra. - Quá trình xử lí thông tin: Thông tin vào Thông tin ra 6 Xử lí ? Việc lu trữ, truyền thông tin có tác dung gì? - Việc lu trữ, truyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu hiểu biết đợc tích luỹ và nhân rộng. III-Củng cố dặn dò: - Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2 (Sgk_5). - Đọc Bài đọc thêm: Sự phong phú của thông tin. * BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Chuẩn bị bài sau: Bài 1 (tiếp). Tuần: 1 Ngày soạn 04 tháng 9 năm 2007 Tiết 2: Bài 1: Thông tintin học (tiếp). A-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Làm quen với môn học, yêu thích môn học. - Biết đợc hoạt động thông tintin học. - Giáo dục học sinh ý thức xử lí thông tin. B-Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tài liệu, Sgk, phòng máy. - Học sinh: Sgk, vở ghi. C-Hoạt động dạy học: I- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: Thông tin là gì? Lấy ví dụ? Học sinh 2: Trả lời Câu hỏi 3(Sgk 5)? III- Bài mới : Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Hoạt đông thông tin của con ngời diễn ra ở đâu? ? Con ngời phải làm gì để khắc phục những hạn chế của các giác quan và bộ não? ? Nhiệm vụ chính của tin học là gì? ? Thế nào là hoạt động thông tin? ? Tin học phát triển có lợi ích gì? 3-Hoạt động thông tintin học: - Hoạt động thông tin của con ngời đợc tiến hành nhờ các giác quan và bộ não. Các giác quan: tiếp nhận thông tin. Bộ não: xử lí, biến đổi, lu trữ thông tin. - Khả năng của các giác quan và bộ não của con ngời chỉ có hạn. Vì vậy, con ngời không ngừng sáng tạo các công cụ và phơng tiện để vợt qua những giới hạn ấy. Máy tính điện tử đợc làm ra ban đầu để hỗ trợ công việc tính toán của con ngời. - Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển với nhiệm vụ chính là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính. - Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính hỗ trợ con ngời trong niều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. III-Củng cố dặn dò: - Đọc phần Ghi nhớ (Sgk 5). - Học sinh trả lời các câu hỏi 3, 4, 5 (Sgk_5). 7 * BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Làm các BT (Sgk 5). - Chuẩn bị bài sau: Bài 1 (tiếp). ----------------------------------------------------------------------- Tuần: 2 Ngày soạn 5 tháng 9 năm 2007 Tiết 3: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin A-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết đợc các dạng thông tin cơ bản. - Biết cách biểu diễn thông tin. B-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk, phòng máy. - Học sinh: Sgk, vở ghi. C-Hoạt động dạy học: I- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: trả lời Câu hỏi 4 (Sgk-5)? Học sinh 2: trả lời Câu hỏi 5 (Sgk-5)? III- Bài mới : Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Trong tin học có mấy dạng thông tin cơ bản? Là những dạng nào? Lấy ví dụ? Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Biểu diễn thông tin là gì? Lấy ví dụ? ? Biểu diễn thông tin có vai trò gì? 1, Các dạng thông tin cơ bản: Trong tin học có 3 dạng thông tin cơ bản: - Dạng văn bản: các con số, chữ viết, kí hiệu ghi trong sách vở, báo chí . - Dạng hình ảnh: hình vẽ trong sách báo, hình ảnh trong phim - Dạng âm thanh: tiếng đàn, tiếng chim, tiếng trống 2, Biểu diễn thông tin: - Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. Ngoài cách thể hiện bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh, thông tin còn đợc biểu diễn bằng nhiều cách khác. - Vai trò của biểu diễn thông tin: có vai trò quan trọng trong việc truyền và tiếp nhận thông tin. Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động của thông tin, đạc biệt là quá trình xử lí thông tin. Vì vậy, con ngời không ngừng cải tiến, hoàn thiện và tìm kiếm các phơng tiện, công cụ để biểu diễn thông tin mới. III-Củng cố dặn dò: 8 - Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2 (Sgk_9). - Giáo viên lấy thêm các ví dụ. * BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Chuẩn bị bài sau: Bài 2 (tiếp). ------------------------------------------------------------------------ Tuần: 2 Ngày soạn 7 tháng 9 năm 2007 Tiết 4: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin (tiếp) A-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Nắm vững quá trình biểu diễn thông tin trong máy tính. B-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk, phòng máy. - Học sinh: Sgk, vở ghi. C-Hoạt động dạy học: I- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: trả lời Câu hỏi 1 (Sgk-9)? Học sinh 2: trả lời Câu hỏi 2 (Sgk-9)? III- Bài mới : Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Máy tính biểu diễn thông tin dới dạng nào? Vì sao? ? Thông tin lu giữ trong máy tính gọi là gì? ? Máy tính biểu diễn thông tin nh thế nào? 3, Biểu diễn thông tin trong máy tính: - Việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin theo mục đích và đối tợng có vai trò rất quan trọng. - Máy tính biểu diễn thông tin dới dạng dãy bít (dãy nhị phân) chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. - Trong tin học, thông tin lu giữ trong máy tính đợc gọi là dữ liệu. - Hai kí hiệu 0 và 1 có thể cho tơng ứng hai trạng thái có hay không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện. - Để biểu diễn thông tin máy tính thực hiện hai quá trình sau: + Biến đổi thông tin đa vào thành dãy bít. + Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng dãy bít thành các dạng quen thuộc với con ngời: văn bản, âm thanh, hình ảnh. III-Củng cố dặn dò: - Học sinh trả lời các câu hỏi 3 (Sgk_9). - Giáo viên giải thích thêm. * BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Làm các câu hỏi (Sgk-9). - Chuẩn bị bài sau: Bài 3. ------------------------------------------------------------------------ 9 Tuần: 3 Ngày soạn 13 tháng 9 năm 2007 Tiết 5: Bài 3: em có thể làm đợc gì nhờ máy tính A-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết đợc các khả năng của máy tính. - Biết đợc máy tính có thể làm đợc những việc gì và cha làm đợc việc gì. - Có ý thức học tập môn Tin học. B-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk, phòng máy. - Học sinh: Sgk, vở ghi. C-Hoạt động dạy học: I- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: trả lời Câu hỏi 1 (Sgk-9)? Học sinh 2: trả lời Câu hỏi 2 (Sgk-9)? III- Bài mới : Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Máy tính có những khả năng gì? Giáo viên: giới thiệu thêm. Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Con ngời có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Giáo viên: giới thiệu. Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Còn việc gì mà máy tính điện tử cha thể làm đợc? Giáo viên: giới thiệu. 1, Một số khả năng của máy tính: Máy tính có một số khả năng sau: - Khả năng tính toán nhanh. - Khả năng tính toán với độ chính xác cao. - Khả năng lu trữ lớn. - Khả năng làm việc không mệt mỏi. 2, Có thể dùng máy tính điện tử vào những việcgì? - Thực hiện tính toán. - Tự động hoá các công việc văn phòng. - Công cụ học tập và giải trí. - Điều khiển tự động và robot. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. 3, Máy tính và điều ch a thể: - Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con ngời. - Máy tính cha thể làm đợc nhiều việc: phân biệt mùi vị, cảm giác . - Trong tơng lai, con ngời không ngừng sáng tạo ra những thế hệ máy tính mới. III-Củng cố dặn dò: - Học sinh đọc phần Ghi nhớ (Sgk/12) - Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2,3 (Sgk_13). 10 [...]... tính B - Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa C - Hoạt động dạy học: I - Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: Trả lời câu hỏi 3 (Sgk/43)? Học sinh 2: Trả lời câu hỏi 4 (Sgk/43)? III - Bài mới: Học sinh: đọc thông tin trong 1, Tệp tin: Sgk - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lu trữ thông tin trên thiết bị ? Tệp tin là gì? lu trữ - Tệp tin có thể rất nhỏ:... ta có những hành tinh nào? Giải thích đợc các hiện tợng đó một cách có khoa học, có cơ sở - Yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi say mê sáng tạo B-Chuẩn bị: - Giáo án, tài liệu, sách giáo khoa - Phòng máytính C-Hoạt động dạy học: I- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 Giáo viên gọi 2-3 em lên bảng trả lời giáo viên nhận xét đánh giá III- Bài... khoa học, có thái độ đúng đắn khi sử dụng máy tính, yêu thích môn học B-Chuẩn bị: - Giáo án, tài liệu - Phòng máytính C-Hoạt động dạy học: I- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II- Bài mới : Bàn phím có tác dụng gì? Cấu tạo nh thế nào? Giáo viên giới thiệu các chức năng của bàn phím Giáo viên lấy ví dụ và giải thích, học sinh quan sát Giáo viên lấy ví dụ và giải thích, học sinh quan sát Giáo viên lấy ví dụ, học. .. tính - Biết đợc các thao tác chính đối với tệp tin và th mục B - Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa C - Hoạt động dạy học: I - Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: Thế nào là tệp tin? Kể tên một số loại tệp tin? Học sinh 2: Thế nào là th mục, th mục gốc, th mục mẹ con? III - Bài mới: Học sinh: đọc thông tin trong 3, Đờng dẫn: Sgk - Đờng dẫn là dãy... 3D Simulator? III- Củng cố dặn dò: - Giáo viên khắc sâu các kiến thức đã học - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học tiết sau kiểm tra 45 Tuần: 9 Tiết18: A-Mục tiêu: Sau bài này : Ngày soạn 26 tháng 10 năm 2007 Kiểm tra 45 phút 22 - Đánh giá quá trình học tập của học sinh - Củng cố lại kiến thức cho học sinh B-Chuấn bị: - Câu hỏi, đáp án biểu điểm C-Hoạt động dạy học: I- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II- Nội... 7- Nháy nút tròn em có thể xem thông tin chi tiết về các vì sao III-Tổng kết bài học: - Giáo viên gọi một số nhóm lên thao tác , giáo viên nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét giờ học về ý thức, kỹ năng, thái độ - Về nhà trả lời các câu hỏi1, 2, 4, sách giáo khoa - Nhắc học sinh chuẩn bị kiến thức giờ sau thực hành Tuần: 8 Ngày soạn 18 tháng 10 năm 2007 Tiết 16: Bài 8: quan sát trái đất và các vì... soạn 18 tháng 9 năm 2007 Bài 4: máy tính và phần mềm máy tính A-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết đợc máy tính là một công cụ xử lí thông tin - Biết đợc phần mềm máy tính là gì Biết cách phân loại máy tính - Có ý thức học tập môn Tin học B-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk, phòng máy - Học sinh: Sgk, vở ghi C-Hoạt động dạy học: I- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh... trong máy tính: mục? a, Tệp tin: b, Th mục: 3, Bài tập: Giả sử đĩa C có tổ chức thông tin đợc mô tả trong hình Giáo viên: ra đề bài bên: C:\ THCS KHOI6 6A 6B Học sinh: Làm bài theo từng phần 6C Giáo viên: sửa sai KHOI7 TH a, Hãy viết đờng dẫn tới tệp 6A? 35 b, Th mục mẹ của th mục KHOI7 là th mục nào? c, Th mục TH nằm trong th mục gốc đúng hay sai? Kiểm tra 15 Đề 1: (lớp 6A) Câu 1: Điền đúng (Đ), sai... thể chứa tệp tin () d, Tên các tệp tin trong cùng một th mục có thể giống nhau () Câu 2: Giả sử đĩa A có tổ chức thông tin đợc mô tả trong hình sau: a:\ truong Khoi6 6a.doc 6B.doc 6c.doc khoi7 a, Hãy viết đờng dẫn tới tệp 6A? b, Th mục mẹ của th mục KHOI6 là th mục nào? c, Th mục TRUONG có những th mục con nào? Đáp án Biểu điểm Câu 1: (4đ) Mỗi ý đúng 1đ: a, (S) b, (Đ) c, (Đ) d, (S) Câu 2: (6 ) Mỗi ý... tiếp Tuần: 6 Tiết12: Ngày soạn: 05 tháng10 năm 2007 Bài 6: Học gõ mời ngón (tiếp) Kiểm tra 15 A-Mục tiêu: Sau bài này HS: Biết cách gõ bàn phím Gõ đợc bàn phím bằng 10 ngón tay Hình thành tác phong làm việc có khoa học, có thái độ đúng đắn khi sử dụng máy tính, yêu thích môn học B-Chuẩn bị: - Giáo án, tài liệu - Phòng máytính C-Hoạt động dạy học: I- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II- Bài mới : Giáo viên giới . với môn học, yêu thích môn học. - Biết đợc hoạt động thông tin và tin học. - Giáo dục học sinh ý thức xử lí thông tin. B-Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tài. học môn Tin Học 6 ++++$$$$++++ I-Đặc điểm tình hình: Số học sinh: . a, Thuận lợi : Học sinh đợc học môn học mới nên các em đều có ý thức học tập tốt. Giáo

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

I-Đặc điểm tình hình: - Giáo án Tin học 6 trọn bộ đây. Tải ngay

c.

điểm tình hình: Xem tại trang 1 của tài liệu.
29 57 Thêm hình ảnh để minh hoạ. 58TH8: Em viết báo tờng. - Giáo án Tin học 6 trọn bộ đây. Tải ngay

29.

57 Thêm hình ảnh để minh hoạ. 58TH8: Em viết báo tờng Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Giáo viên: giới thiệu mô hình làm việc của máy tính. - Giáo án Tin học 6 trọn bộ đây. Tải ngay

i.

áo viên: giới thiệu mô hình làm việc của máy tính Xem tại trang 28 của tài liệu.
Giả sử đĩ aC có tổ chức thông tin đợc mô tả trong hình bên: - Giáo án Tin học 6 trọn bộ đây. Tải ngay

i.

ả sử đĩ aC có tổ chức thông tin đợc mô tả trong hình bên: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bài 20: thêm hình ảnh để minh hoạ. A - Mục tiêu: - Giáo án Tin học 6 trọn bộ đây. Tải ngay

i.

20: thêm hình ảnh để minh hoạ. A - Mục tiêu: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hãy điền các kết quả học tập của em vào bảng. - Giáo án Tin học 6 trọn bộ đây. Tải ngay

y.

điền các kết quả học tập của em vào bảng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hãy điền các nội dung vào bảng. - Giáo án Tin học 6 trọn bộ đây. Tải ngay

y.

điền các nội dung vào bảng Xem tại trang 77 của tài liệu.
5, Để chèn hình ảnh vào văn bản ta chọn lệnh: - Giáo án Tin học 6 trọn bộ đây. Tải ngay

5.

Để chèn hình ảnh vào văn bản ta chọn lệnh: Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan