Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

122 819 6
Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV

1 Mở ĐầU 1. do chọn đề tài Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay, khái niệm Dự án đã và đang đợc sử dụng ngày càng rộng rãi. Khái niệm Dự án không chỉ bao gồm các dự án đầu t trong sản xuất kinh doanh, mà còn gồm các dự án không nhằm mục tiêu lợi nhuận và liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội khác. Một cách đơn giản có thể hiểu Dự án là một tập hợp các hoạt động cần thiết để tác động vào các nguồn lực hữu hạn, nhằm đạt đợc một mục tiêu xác định. Để quản các hoạt động này nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất, từ lâu trên thế giới đã nghiên cứu một môn khoa học đó là khoa học Quản dự án. Bản chất của Quản dự án nằm trong việc áp dụng các thành tựu trong nghiên cứu và kinh nghiệm trong thực tiễn để tổ chức, điều phối các nguồn lực hữu hạn một cách có hiệu quả nhất, trong một giới hạn nhất định về không gian và thời gian nhằm đạt đợc các mục tiêu của dự án đã đợc xác định. Trong các dự án thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, Dự án đầu t là loại hình dự án đợc xã hội quan tâm nhiều nhất, đặc biệt là trong xã hội theo cơ chế thị trờng là mô hình xã hội phổ biến trên thế giới hiện nay. Thuật ngữ Dự án đầu t là một thuật ngữ đã đợc sử dụng từ lâu, ngoài ra có thêm thuật ngữ Dự án đầu t xây dựng công trình mới đợc sử dụng trong các văn bản pháp quy của Việt Nam trong mấy năm gần đây, là để chỉ các dự án đầu t có xây dựng công trình. Bản chất của dự án đầu t là việc tập hợp các hoạt động có liên quan đến đầu t các nguồn lực hữu hạn của doanh nghiệp /doanh nhân vào một đối tợng xác định để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận. Với chính sách khuyến khích đầu t của Chính phủ hiện nay, các doanh nghiệp cả trong và ngoài nớc đang rất tích cực trong phát triển các dự 2 án đầu t tại Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn với thế giới, thông qua việc gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lớn, trong đó có Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Trong đó Tổng công ty Khoáng sản TKV cũng không nằm ngoài thực tế này. Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam là một trong những Tổng công ty lớn của nhà nớc Việt Nam có chức năng nhiệm vụ chính là thăm dò, khai thác, chế biến và kinh doanh các loại khoáng sản. Tổng công ty đợc đổi tên là Tổng công ty Khoáng sản TKV sau khi Thủ tớng Chính phủ có Quyết định số 345/2005/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12 năm 2005 về việc thành lập Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, trên cơ sở Tập đoàn Than Việt Nam và Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam. Đây là Tập đoàn kinh tế đầu tiên của Việt Nam đợc Thủ tớng Chính phủ thành lập. Trớc khi thành lập Tập đoàn, Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam cha có những dự án đầu t lớn, cha phát huy đợc nhiều về tiềm năng tài nguyên khoáng sản trong nớc. Sau khi thành lập Tập đoàn, Tổng công ty đã có đợc sự hậu thuẫn lớn của Tập đoàn về nguồn vốn, về quản các nguồn lực khác và đã đẩy mạnh công tác đầu t thông qua việc thành lập nhiều Công ty mới, đầu t nhiều dự án mới và có điều kiện để hoàn thành tốt các dự án đang đầu t dở dang. Sự tăng trởng trong hoạt động đầu t của Tổng công ty đạt đợc là dựa trên nhiều yếu tố thuận lợi nh nguồn vốn, tài nguyên khoáng sản, áp dụng công nghệ mới v.v . Tuy nhiên một đặc thù của các dự án đầu t trong lĩnh vực tài nguyên khoáng sản là việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản một loại tài nguyên thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý, mà trong đó phần lớn là tài nguyên không tái tạo. Đồng thời với nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao là quản và tổ chức thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, Tổng công ty có một trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc nhân dân về việc sử dụng hợp tài nguyên khoáng sản nhằm đem lại hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và về 3 lợi ích của doanh nghiệp nói riêng. Ngoài ra việc đầu t trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản còn tác động lớn đến môi trờng, tạo ra nhiều việc làm cho nhân dân, góp phần vào đảm bảo an ninh năng lợng và dự trữ nguyên liệu chiến lợc cho quốc gia, cung cấp nguyên liệu và tạo điều kiện cho phát triển các ngành công nghiệp khác. Chính vì vậy việc quản các dự án đầu t trong lĩnh vực khoáng sản có ý nghĩa rất lớn, không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội. ý nghĩa của công tác quản dự án và sự cần thiết hoàn thiện công tác quản các dự án đầu t nói chung và các dự án đầu t tại Tổng công ty Khoáng sản TKV nói riêng chính là do để tôi chọn đề tài Hoàn thiện công tác quản các dự án đầu t tại Tổng công ty Khoáng sản TKV. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là từ cơ sở thuyết về quản dự án đầu t và từ phân tích thực trạng tình hình quản các dự án đầu t tại Tổng công ty, đa ra các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện những điểm yếu, còn tồn tại trong công tác quản dự án đầu t tại Tổng công ty Khoáng sản TKV. Việc hoàn thiện công tác quản dự án đợc luận văn nghiên cứu, đề xuất không chỉ ở công tác quản tạiquan Tổng công ty, mà còn tại các Ban quản dự án, đồng thời đề xuất phơng hớng phát triển của các Ban quản dự án sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đây cũng là một vấn đề cần giải quyết đối với hầu hết các Ban quản dự án hiện nay, sau khi kết thúc dự án bàn giao đa vào sản xuất thì bộ máy quản dự án rất cồng kềnh, đặc biệt là đối với các dự án lớn, khó bố trí đợc công việc cho các Ban quản dự án này. Vì vậy việc nghiên cứu phơng án sắp xếp công việc và tổ chức của các Ban quản dự án sau đầu t cũng là việc làm hết sức cần thiết. Sau khi nghiên cứu 2 Ban quản dự án lớn của Tổng công ty của dự án đồng và dự án nhôm, mô hình tổ chức của các Ban quản dự án này cũng áp dụng đợc cho hầu hết 4 các dự án của Tổng công ty, vì tất cả các dự ántổng mức đầu t từ 1 tỷ đồng trở lên đều phải thành lập Ban quản dự án. 3. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là các dự án đầu t của Tổng công ty Khoáng sản TKV. Do Tổng công ty đợc thành lập lại theo quyết định số 90 của Thủ tớng Chính phủ vào năm 1995, trong giai đoạn này các dự án đầu t của Tổng công ty hầu hết có tổng mức đầu t nhỏ; đến cuối năm 2005 thì Tổng công ty sáp nhập với Tập đoàn Than Việt Nam để thành lập Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam, giai đoạn này các dự án đầu t của Tổng công ty tăng lên đáng kể, cả về số lợng và giá trị tổng mức đầu t. Vì vậy, đối tợng nghiên cứu của luận văn là hầu hết các dự án đầu t của Tổng công ty đối với giai đoạn 1996 2005; đối với giai đoạn 2006 2010, luận văn chỉ nghiên cứu các dự án đầu t chủ yếu của Tổng công tytổng mức đầu t từ 35 tỷ đồng trở lên. Về đối tợng chủ thể tham gia quản dự án đầu t, luận văn tập trung vào nghiên cứu bộ máy các phòng ban trực tiếp tham gia công tác quản dự án đầu t xây dựng tạiquan Tổng công ty là những ngời tham mu trực tiếp cho Lãnh đạo Tổng công ty mà không nghiên cứu cấp quản cao hơn. Luận văn cũng tập trung vào nghiên cứu công tác quản dự án đầu t của các Ban quản dự án của Tổng công ty mà cụ thể là ở 2 Ban quản dự án đồng Sin Quyền Lào Cai và Ban quản dự án nhôm Lâm Đồng, là 2 dự án lớn, có tính chất điển hình của Tổng công ty với Tổng mức đầu t của hai dự án này là 1300 và 7800 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn trong khối lợng đầu t xây dựng của Tổng công ty. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã áp dụng các kiến thức đã đợc học trong chơng trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh của Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, có tham khảo thêm các tài liệu trong và ngoài nớc 5 trong lĩnh vực đầu t và quản dự án đầu t. Để có số liệu cơ sở cho thực hiện đề tài, tôi đã thu thập các số liệu về tình hình thực hiện các dự án đầu t của Tổng công ty Khoáng sản TKV từ năm 1995 đến nay và tìm hiểu về quá trình thực hiện công tác quản dự án đầu t của Tổng công ty. Ngoài ra tôi cũng đã tham khảo ý kiến của một số lãnh đạo và chuyên viên trực tiếp quản về đầu t của Tổng công tycác chuyên gia khác trong lĩnh vực quản đầu t xây dựng. 5. úng gúp ca lun vn Với sự lựa chọn thực hiện đề tài này, tôi đã cố gắng đa ra và hy vọng ngời đọc sẽ thấy đợc khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Khoáng sản TKV gắn liền với lịch sử ngành công nghiệp khoáng sản của Việt Nam; khái quát về các dự án đầu t và thực trạng công tác quản dự án đầu t của Tổng công ty; thấy đợc những mặt tích cực trong công tác quản dự án cũng nh những hạn chế vẫn còn tồn tại trong công tác quản lý. Từ những phân tích đó, ngời viết sẽ đa ra một số giải pháp để hoàn thiện những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản dự án đầu t tại Tổng công ty Khoáng sản TKV. 6. Kt cu ca lun vn Để thể hiện đợc mục tiêu của đề tài, bản luận văn này đợc chia thành 3 chơng. Chơng 1: Cơ sở thuyết về quản dự án đầu t trình bày những khái niệm cơ bản về đầu t và dự án đầu t, nội dung của dự án đầu t và nội dung của công tác quản dự án. Chơng 2: Tình hình quản các dự án đầu t tại Tổng công ty Khoáng sản TKV trình bày giới thiệu về Tổng công ty Khoáng sản TKV và phân tích hiện trạng, đánh giá tình hình quản các dự án đầu t của Tổng công ty từ khâu lập dự án, chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t, một số vấn đề chính còn tồn tại trong công tác quản dự án đầu t ở Tổng công ty. Chơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản 6 các dự án đầu t tại Tổng công ty Khoáng sản TKV đa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác quản dự án đầu t trong thời gian tới. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Tiến sỹ Ngô Trần ánh đã tận tình giúp đỡ và hớng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo giảng viên Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã cho tôi những kiến thức quý báu, các lãnh đạo và chuyên gia Tổng công ty Khoáng sản TKV đã cung cấp những ý kiến đóng góp và cung cấp số liệu cho tôi thực hiện bản luận văn này. 7 CHƯƠNG 1 CƠ Sở THUYếT Về Dự áN ĐầU quản dự án đầu t Khi đánh giá một dự án đầu t của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng nh tổ chức quản thực hiện dự án, trớc hết chúng ta cần hiểu rõ những khái niệm cơ bản về dự án đầu t cũng nh phơng pháp quản dự án. Trên cơ sở những khái niệm đầu tiên này, mỗi dự án lại có những tính chất, đặc điểm riêng mà để phân tích hiệu quả của mỗi dự án đó chúng ta phải dùng những khái niệm cơ bản làm thớc đo để đánh giá bản chất của vấn đề. Trớc hết ta hãy xem bản chất của đầu t, dự án đầu t và quản dự án đầu t. 1.1. Khái niệm cơ bản về đầu t Theo Luật Đầu t số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: đầu t là việc nhà đầu t bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Ngân hàng thế giới cho rằng Đầu t là sự bỏ vốn trong một thời gian dài vào một lĩnh vực nhất định nào đó nhằm thu lợi nhuận cho nhà đầu t và thu lợi ích kinh tế xã hội cho đất nớc đợc đầu t. Từ các định nghĩa trên, hoạt động đầu t có những đặc điểm chính sau : - Trớc hết phải có vốn, vốn bằng tiền hay bằng các loại tài sản khác hay bằng bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, . vốn có thể là của nhà nớc, t nhân, cổ phần, vay, . - Thời gian thực hiện tơng đối dài, thờng là hai năm trở lên. Các hoạt 8 động ngắn hạn dới một năm tài chính thờng không gọi là đầu t. Do thời gian dài nên ngời đầu t và thẩm định đầu t cần có tầm nhìn xa. - Lợi ích của đầu t mang lại biểu hiện trên hai mặt là lợi nhuận (lợi ích tài chính) và lợi ích kinh tế xã hội. Nhà đầu t t nhân muốn đầu t sinh lợi nhuận, còn nhà nớc đầu t thì muốn có hoặc lợi nhuận hoặc lợi ích. Các hình thức đầu t (Theo Luật đầu t 2005) gồm có: - Đầu t trực tiếp: Là hình thức đầu t do nhà đầu t bỏ vốn đầu t và tham gia quản hoạt động đầu t. - Đầu t gián tiếp: Là hình thức đầu t thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu t chứng khoán và các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu t không trực tiếp tham gia quản hoạt động đầu t. Trong đó: Nhà đầu t theo Luật đầu t 2005, là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu t theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm: - Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; - Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập trớc khi Luật này có hiệu lực; - Hộ kinh doanh, cá nhân; - Tổ chức, cá nhân nớc ngoài; ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài; ngời nớc ngoài thờng trú ở Việt Nam; - Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam. Có thể nói đầu t có đặc điểm chính là vốn. Vốn ở đây có thể đợc biểu hiện bằng tiền, chứng khoán, cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu hay các tài sản cố định nh công trình, nhà xởng, đờng sá; tài sản lu động nh máy móc, thiết bị, phơng tiện giao thông hoặc các giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí 9 quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, quyền sử dụng đất, mặt nớc, mặt biển, không gian cũng nh nhiều nguồn tài nguyên khác. Hoạt động đầu t đợc hiểu nh một quá trình đầu t hay một tập hợp các hoạt động thực tiễn để thực hiện đầu t nhằm đạt đợc lợi ích tài chính, kinh tế và xã hội. Theo Luật Đầu t 2005: Hoạt động đầu t là hoạt động của nhà đầu t trong quá trình đầu t bao gồm các khâu chuẩn bị đầu t, thực hiện và quản dự án đầu t. Lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận) ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu t, còn lợi ích kinh tế xã hội ảnh hởng đến quyền lợi của xã hội, của cộng đồng. Hoạt động đầu t trong mỗi doanh nghiệp có ba loại trao đổi các giá trị kinh tế chủ yếu. Chính ba loại trao đổi này xác định các chức năng cơ bản của hoạt động đầu t. Ba loại trao đổi đó bao gồm: - Trao đổi để huy động vốn cần thiết (chức năng tài chính) - Trao đổi để khai thác nguồn vốn có sẵn (chức năng đầu t) - Trao đổi để đem lại thu nhập về tài chính dựa trên số vốn đầu t (chức năng sản xuất) Chức năng tài chính thể hiện ở các hoạt động huy động vốn từ các nhà đầu t, ngời cho vay vốn và hoàn trả cho họ từ những nguồn thu của công ty. Trên quan điểm phân tích dự án, nguồn vốn của một công ty thờng đợc phân thành hai loại: vốn cổ phần và vốn vay. Vốn cổ phần đợc huy động qua việc phát hành cổ phiếu. Ngời mua cổ phiếu là ngời đầu t và có quyền sở hữu một phần đối với công ty. Phần lợi nhuận giữ lại trong phần lãi cổ phần để mở rộng đầu t, cũng đợc gọi là vốn cổ phần. 10 Vốn vay đợc vay từ ngân hàng hoặc từ một công ty cho vay thế chấp huy động qua việc phát hành trái phiếu và các nguồn khác. Đây là nguồn vốn của những ngời cho công ty sử dụng vốn để lấy lãi chứ không có quyền sở hữu đối với công ty. Chức năng đầu t và sản xuất thể hiện ở các hoạt động đầu t và sản xuất của công ty. ở mỗi thời kỳ, công ty thờng có một số cơ hội đầu t. Mỗi một cơ hội nh vậy đợc gọi là một dự án đầu t hay đơn giản hơn là một dự án. Chức năng đầu t là chức năng ra quyết định về các dự án đầu t (lựa chọn hoặc gạt bỏ). Muốn thế công ty phải tiến hành nghiên cứu cơ hội đầu t, ớc lợng chi phí, thu nhập, ớc lợng những tổn thất và lợi ích của các hệ quả đầu t không định lợng bằng tiền tệ, phân tích và lựa chọn dự án theo một tiêu chuẩn hiệu quả nào đó phù hợp với mục tiêu của công ty. 1.2. Khái niệm về Dự ánDự án đầu t 1.2.1. Khái niệm về dự án ở trên chúng ta đã nhắc đến khái niệm dự án, vậy dự án là gì và các khía cạnh đa dạng và phong phú của công tác điều hành dự án nh thế nào? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta sẽ đa ra khái niệm về dự án và xem xét cách triển khai dự án. Theo nghĩa chung nhất, chúng ta có thể hiểu dự án là một lĩnh vực hoạt động đặt thù, một nhiệm vụ cần phải đợc thực hiện với phơng pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới. Dự án không chỉ là một ý định phác thảo mà có tính cụ thể và mục tiêu xác định, dự án không phải là một nghiên cứu trừu tợng mà tạo nên một thực thể mới, là một nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. [...]... quản các dự án đầu t trong lĩnh vực khoáng sản có ý nghĩa rất lớn, không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn tác động đến nhiều mặt của đời sống xà hội. ý nghĩa của công tác quản dự án và sự cần thiết hoàn thiện công tác quản các dự án đầu t nói chung và các dự án đầu t tại Tổng công ty Khoáng sản TKV nói riêng chính là do để tôi chọn đề tài Hoàn thiện công tác quản các dự án đầu t tại. .. tại Tổng công ty Khoáng sản TKV. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là từ cơ sở thuyết về quản dự án đầu t và từ phân tích thực trạng tình hình quản các dự án đầu t tại Tổng công ty, đa ra các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện những điểm yếu, còn tồn tại trong công tác quản dự án đầu t tại Tổng công ty Khoáng sản TKV. Việc hoàn thiện công tác quản dự án đợc... trình quản dự án. T vấn quản dự án phải chịu trách nhiệm về các hoạt động quản dự án tại công trờng xây dựng. 1.5 KếT LUậN CHƯƠNG 1 Trong Chơng 1, tác giả đà trình bày thuyết cơ bản về dự án, về đầu t, dự án đầu t và quản dự án đầu t. Theo đó, đặc biệt chú ý tới vấn đề quản dự án đầu t. Trên cơ sở vận dụng kiến thức từ Chơng này để từ đó đánh giá đợc trình độ quản dự án đầu. .. không chỉ ở công tác quản tạiquan Tổng công ty, mà còn tại các Ban quản dự án, đồng thời đề xuất phơng hớng phát triển của các Ban quản dự án sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đây cũng là một vấn đề cần giải quyết đối với hầu hết các Ban quản dự án hiện nay, sau khi kết thúc dự án bàn giao đa vào sản xuất thì bộ máy quản dự án rất cồng kềnh, đặc biệt là đối với các dự án lớn, khó... khó bố trí đợc công việc cho các Ban quản dự án này. Vì vậy việc nghiên cứu phơng án sắp xếp công việc và tổ chức của các Ban quảndự án sau đầu t cũng là việc làm hết sức cần thiết. Sau khi nghiên cứu 2 Ban quản dự án lớn của Tổng công ty của dự án đồng và dự án nhôm, mô hình tổ chức của các Ban quản dự án này cũng áp dụng đợc cho hầu hết 9 quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, quyền... 1 CƠ Sở THUYếT Về Dự áN ĐầU quản dự án đầu t Khi đánh giá một dự án đầu t của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng nh tổ chức quản thực hiện dự án, trớc hết chúng ta cần hiểu rõ những khái niệm cơ bản về dự án đầu t cũng nh phơng pháp quản dự án. Trên cơ sở những khái niệm đầu tiên này, mỗi dự án lại có những tính chất, đặc điểm riêng mà để phân tích hiệu quả của mỗi dự án đó chúng... thác khoáng sản ven biển, quặng sắt, khoáng sản phi kim loại, sản xuất gang đúc, các loại fero tạo dần cơ sở vật chất cho tất cả các đơn vị hoạt động khoáng sản của Tổng công ty, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Về quản đầu t xây dựng, Tổng công ty đà chỉ đạo đầu t tập trung dứt điểm các công trình để sớm đa vào vận hành, đảm bảo tính hiệu quả của dự án. Kết quả nhiều dự án đÃ... cơ sở các công trình thuộc dự án đầu t xây dựng công trình giao thông; Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu t xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị và các dự án đầu t xây dựng công trình khác do Thủ tớng Chính phủ yêu cầu. Riêng đối với dự án đầu t xây dựng một công trình dân dụng dới 20 tầng thì Sở Xây dựng... (WTO). Trong đó Tổng công ty Khoáng sản TKV cũng không nằm ngoài thực tế này. Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam là một trong những Tổng công ty lớn của nhà nớc Việt Nam có chức năng nhiệm vụ chính là thăm dò, khai thác, chế biến và kinh doanh các loại khoáng sản. Tổng công ty đợc đổi tên là Tổng công ty Khoáng sản TKV sau khi Thủ tớng Chính phủ có Quyết định số 345/2005/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12 năm... vốn, về quản các nguồn lực khác và đà đẩy mạnh công tác đầu t thông qua việc thành lập nhiều Công ty mới, đầu t nhiều dự án mới và có điều kiện để hoàn thành tốt các dự án đang đầu t dở dang. Sự tăng trởng trong hoạt động đầu t của Tổng công ty đạt đợc là dựa trên nhiều yếu tố thuận lợi nh nguồn vốn, tài nguyên khoáng sản, áp dụng công nghệ mới v.v Tuy nhiên một đặc thù của các dự án đầu t . công tác quản lý dự án đầu t ở Tổng công ty. Chơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý 6 các dự án đầu t tại Tổng công ty Khoáng sản TKV. và các dự án đầu t tại Tổng công ty Khoáng sản TKV nói riêng chính là lý do để tôi chọn đề tài Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu t tại Tổng công

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa quản lý sản xuất và quản lý dự án đầu t− - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Bảng 1.1.

Sự khác biệt giữa quản lý sản xuất và quản lý dự án đầu t− Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.2: Các lĩnh vực quản lý, theo dõi của quản lý dự án đầu t− - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Bảng 1.2.

Các lĩnh vực quản lý, theo dõi của quản lý dự án đầu t− Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.1: Các giai đoạn của chu kỳ dự án - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Hình 1.1.

Các giai đoạn của chu kỳ dự án Xem tại trang 26 của tài liệu.
Quản lý dự án bao gồm ba nội dung chủ yếu thể hiện trên hình 1.2: - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

u.

ản lý dự án bao gồm ba nội dung chủ yếu thể hiện trên hình 1.2: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.3 Mô hình Chủ đầu t− trực tiếp quản lý dự án - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Hình 1.3.

Mô hình Chủ đầu t− trực tiếp quản lý dự án Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 1.5: Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khoá trao tayThuê t−  - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Hình 1.5.

Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khoá trao tayThuê t− Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 1.4: Mô hình tổ chức Chủ nhiệm điều hành dự án - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Hình 1.4.

Mô hình tổ chức Chủ nhiệm điều hành dự án Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Khoáng sản - TKV  - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Hình 2.1.

Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Khoáng sản - TKV Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Bảng 2.1.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.3 Số liệu về tình hình thực hiện công tác lập dự án và thẩm định dự án và triển khai thực hiện dự án của một số dự án trọng điểm của  Tổng công ty trong thời gian qua:  - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Bảng 2.3.

Số liệu về tình hình thực hiện công tác lập dự án và thẩm định dự án và triển khai thực hiện dự án của một số dự án trọng điểm của Tổng công ty trong thời gian qua: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Ghi chú: (*) là các số liệu dự kiến, căn cứ vào tình hình triển khai trên thực tế của dự án  - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

hi.

chú: (*) là các số liệu dự kiến, căn cứ vào tình hình triển khai trên thực tế của dự án Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.2 Các dự án đầu t− của Tổng công ty từ năm 1999 – 2006 - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Bảng 2.2.

Các dự án đầu t− của Tổng công ty từ năm 1999 – 2006 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.1 Mô hình tổ chức lại Phòng Kế hoạch và Đầu t− Tổng công ty - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Hình 3.1.

Mô hình tổ chức lại Phòng Kế hoạch và Đầu t− Tổng công ty Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức mới của Phòng Quản lý công nghệ và địa chất Tổng công ty  - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Hình 3.2.

Cơ cấu tổ chức mới của Phòng Quản lý công nghệ và địa chất Tổng công ty Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.3: Cơ cấu tổ chức của Phòng Thẩm định Tổng Công ty - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Hình 3.3.

Cơ cấu tổ chức của Phòng Thẩm định Tổng Công ty Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 3.4: Mô hình tổ chức các Ban Quản lý dự án - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Hình 3.4.

Mô hình tổ chức các Ban Quản lý dự án Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 3. 5: Mô hình tổ chức Công ty T− vấn và Quản lý dự án đầu t− - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Hình 3..

5: Mô hình tổ chức Công ty T− vấn và Quản lý dự án đầu t− Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.2: Nội dung, thời l−ợng và đối t−ợng học về kỹ thuật mỏ, tuyển khoáng và luyện kim  - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Bảng 3.2.

Nội dung, thời l−ợng và đối t−ợng học về kỹ thuật mỏ, tuyển khoáng và luyện kim Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3.3: Nội dung, thời l−ợng, đối t−ợng học pháp luật đầu t− xây dựng - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Bảng 3.3.

Nội dung, thời l−ợng, đối t−ợng học pháp luật đầu t− xây dựng Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.4 Dự kiến chi phí thực hiện giải pháp 1 - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

Bảng 3.4.

Dự kiến chi phí thực hiện giải pháp 1 Xem tại trang 104 của tài liệu.
3.3.6 Dự toán các chi phí để thực hiện giải pháp - Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf

3.3.6.

Dự toán các chi phí để thực hiện giải pháp Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan