Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học nâng cao chất lượng chương trình thời sự của đài truyền hình việt nam

132 1.4K 5
Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học nâng cao chất lượng chương trình thời sự của đài truyền hình việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đài Truyền hình Việt Nam là Cơ quan trực thuộc Chính phủ; là Đài truyền hình quốc gia, thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; là diễn đàn của nhân dân. Trải qua 41 năm hình thành và phát triển, kể từ ngày phát sóng chương trình truyền hình đầu tiên (791970), Đài Truyền hình Việt Nam đã không ngừng nâng cao vị thế trong hệ thống báo chí cách mạng Việt Nam, trở thành cơ quan ngôn luận quan trọng, sắc bén của Đảng, Nhà nước, là người bạn tin cậy, đồng hành của các tầng lớp nhân dân. Từ chỗ chỉ có 1 kênh phát sóng, với thời lượng vài giờ mỗi ngày, phạm vi phủ sóng rất hạn hẹp, đến nay, Đài Truyền hìnhViệt Nam đã phát sóng 130 giờngày trên 6 kênh quảng bá (VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6), các kênh khu vực và trên hệ thống truyền hình cáp, truyền hình số vệ tinh (DTH); tỷ lệ phủ sóng truyền hình đạt 100% đối với hệ thống truyền hình số vệ tinh (DTH) và trên 98% đối với hệ thống truyền hình tương tự mặt đất (analog). Chương trình thời sự là chương trình quan trọng hàng đầu của các Đài Truyền hình nói chung và Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng. Hàng ngày, Đài Truyền hình Việt Nam có 15 bản tin và chương trình thời sự được phát sóng trên kênh VTV1. Các bản tin, chương trình thời sự hàng ngày cung cấp cho công chúng những thông tin chính yếu trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… trong nước và quốc tế. Trong hệ thống bản tin, chương trình thời sự trên VTV1, chương trình thời sự 19 giờ có vị trí, vai trò quan trọng nhất. Theo điều tra khán giả, chương trình thời sự 19 giờ của Đài Truyền hình Việt nam là chương trình có số lượng người xem đông đảo nhất. Do vậy, chương trình thời sự là một kênh đặc biệt quan trọng để tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Mặc dù đã được lãnh đạo Đài Truyền hình Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện đầu tư để nâng cao chất lượng chương trình, nhưng so với yêu cầu phản ánh thực tiễn ngày càng sôi động, phong phú, phức tạp và nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng ngày càng cao, thì chương trình thời sự cần phát huy những ưu thế, những thành công đã đạt được, khắc phục những điểm còn hạn chế về nội dung và hình thức thể hiện. Hơn nữa, chương trình thời sự của Đài Truyền hình quốc gia là chương trình có sức tác động lớn tới đời sống xã hội, nên việc nâng cao chất lượng chương trình đã thực sự trở thành nhu cầu cấp thiết, không chỉ để cung cấp cho khán giả những chương trình vừa đúng vừa hay mà còn góp phần đưa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống một cách hiệu quả hơn. Là người trực tiếp phụ trách Ban Thời sự Đài Truyền hình Việt nam, tác giả mong muốn và hy vọng qua việc triển khai đề tài này sẽ góp phần thiết thực vào việc cải tiến và nâng cao chất lượng chương trình thời sự 19 giờ nói riêng và hệ thống bản tin, chương trình thời sự nói chung của Đài Truyền hình Việt nam. Trên đây là các lý do để tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao chất lượng chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM (Khảo sát chương trình thời 19 VTV1 từ tháng đến tháng năm 2011) Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Cần Thơ - 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đài Truyền hình Việt Nam Cơ quan trực thuộc Chính phủ; Đài truyền hình quốc gia, thực nhiệm vụ cung cấp thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; diễn đàn nhân dân Trải qua 41 năm hình thành phát triển, kể từ ngày phát sóng chương trình truyền hình (7/9/1970), Đài Truyền hình Việt Nam khơng ngừng nâng cao vị hệ thống báo chí cách mạng Việt Nam, trở thành quan ngôn luận quan trọng, sắc bén Đảng, Nhà nước, người bạn tin cậy, đồng hành tầng lớp nhân dân Từ chỗ có kênh phát sóng, với thời lượng vài ngày, phạm vi phủ sóng hạn hẹp, đến nay, Đài Truyền hìnhViệt Nam phát sóng 130 giờ/ngày kênh quảng bá (VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6), kênh khu vực hệ thống truyền hình cáp, truyền hình số vệ tinh (DTH); tỷ lệ phủ sóng truyền hình đạt 100% hệ thống truyền hình số vệ tinh (DTH) 98% hệ thống truyền hình tương tự mặt đất (analog) Chương trình thời chương trình quan trọng hàng đầu Đài Truyền hình nói chung Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng Hàng ngày, Đài Truyền hình Việt Nam có 15 tin chương trình thời phát sóng kênh VTV1 Các tin, chương trình thời hàng ngày cung cấp cho cơng chúng thơng tin yếu lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… nước quốc tế Trong hệ thống tin, chương trình thời VTV1, chương trình thời 19 có vị trí, vai trị quan trọng Theo điều tra khán giả, chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt nam chương trình có số lượng người xem đơng đảo Do vậy, chương trình thời kênh đặc biệt quan trọng để tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân Mặc dù lãnh đạo Đài Truyền hình Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện đầu tư để nâng cao chất lượng chương trình, so với yêu cầu phản ánh thực tiễn ngày sôi động, phong phú, phức tạp nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng ngày cao, chương trình thời cần phát huy ưu thế, thành công đạt được, khắc phục điểm cịn hạn chế nội dung hình thức thể Hơn nữa, chương trình thời Đài Truyền hình quốc gia chương trình có sức tác động lớn tới đời sống xã hội, nên việc nâng cao chất lượng chương trình thực trở thành nhu cầu cấp thiết, không để cung cấp cho khán giả chương trình vừa vừa hay mà cịn góp phần đưa đường lối, sách Đảng Nhà nước vào sống cách hiệu Là người trực tiếp phụ trách Ban Thời sự- Đài Truyền hình Việt nam, tác giả mong muốn hy vọng qua việc triển khai đề tài góp phần thiết thực vào việc cải tiến nâng cao chất lượng chương trình thời 19 nói riêng hệ thống tin, chương trình thời nói chung Đài Truyền hình Việt nam Trên lý để tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho tới có số sách, giáo trình, cơng trình nghiên cứu chương trình truyền hình, chương trình thời truyền hình có nội dung liên quan đến chương trình thời truyền hình như: Sản xuất chương trình truyền hình tác giả Trần Bảo Khánh, Nhà xuất văn hóa- Thơng tin - 2003; Giáo trình báo chí truyền hình tác giả Dương Xn Sơn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội- 2009; Truyền thông đại chúng tác giả Tạ Ngọc Tấn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia- 2001; Những vấn đề báo chí đại tác giả Hồn Đình Cúc Đức Dũng, Nhà xuất Lý luận trị- 2007; Một ngày thời truyền hình tác giả Lê Hồng Quang, Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí- Hội nhà báo Việt nam xuất năm 2004; Làm tin- phóng truyền hình tác giả Neil Everton- Quỹ Reuters xuất năm 1999; Báo chí truyền hình (tập 1,2) tác giả G.V Cudơnhetxốp, X.L.Xvich, A.la.Iurốpxki, Nhà xuất thơng tấn- 2004; Phóng chương trình thời Đài Truyền hình Việt nam (Luận văn thạc sĩ tác giả Thái Kim Chung- 2005); Hiệu chương trình thời truyền hình Đài phát thanh- Truyền hình Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ tác giả Bạch Đức Toàn- 2005); Nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình Đài Phát Truyền hình tỉnh Lạng sơn (Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Giang Nam- 2010); Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình lúc 19 45 sóng Đài Phát thanh- Truyền hình Hải Dương (Khóa luận tốt nghiệp Đại học tác giả Lê Văn Nam- 2009); Nâng cao chất lượng chương trình thời sóng truyền hình Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp Đại học tác giả Lê Bích Hạnh- 2009); Kỹ phóng viên dẫn trường phóng truyền hình (Khóa luận tốt nghiệp Đại học tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hà- 2008) … Những sách, giáo trình, cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề lý luận báo chí truyền hình; cách thức tổ chức sản xuất chương trình truyền hình; cách làm tin, phóng truyền hình; kinh nghiệm người làm truyền hình nước ngồi; chương trình thời số đài địa phương số nội dung liên quan đến chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam …Có thể nói, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tổng thể chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam Luận văn cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện thấu đáo thực trạng chất lượng chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng chương trình, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng chương trình Như vậy, khẳng định rằng, đề tài “ Nâng cao chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam” đề tài mới, có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam với mặt thành công hạn chế, tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng chương trình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả xác định nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau : - Làm rõ sở lý luận liên quan đến chương trình truyền hình chương trình thời truyền hình - Nghiên cứu yêu cầu chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam - Đánh giá thực trạng chất lượng chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam thông qua điều tra khán giả ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, nhà báo có uy tín, nhà quản lý báo chí - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam - Nghiên cứu cách thức thực chương trình thời số kênh truyền hình nước ngồi, để rút kinh nghiệm áp dụng vào việc nâng cao chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm cải tiến nâng cao chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chất lượng chương trình thời Đài truyền hình Việt Nam 4.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt nam Thời gian khảo sát: từ tháng 1/2011 đến hết tháng 3/2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Tác giả thực luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta báo chí; dựa lý luận truyền hình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp sau : thu thập tài liệu, phân tích tài liệu, điều tra xã hội học khán giả; khảo sát phóng viên; vấn sâu nhà nghiên cứu, nhà báo có nhiều kinh nghiệm, nhà quản lý báo chí, người trực tiếp tham gia sản xuất chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn khẳng định tầm quan trọng, vị trí, vai trị chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam đời sống xã hội - Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm phần lý thuyết chương trình thời truyền hình 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở khảo sát, nghiên cứu, đánh giá chất lượng chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp thiết thực nhằm cải tiến nâng cao chất lượng chương trình, góp phần nâng cao uy tín Đài Truyền hình quốc gia Đây giải pháp để nâng cao chất lượng hệ thống tin, chương trình thời nói chung Đài Truyền hình Việt Nam, đồng thời kinh nghiệm mà Đài Truyền hình nước tham khảo trình xây dựng chương trình thời theo hướng chun nghiêp hóa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương tiết: Chương 1: Một số vấn đề chương trình thời truyền hình chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng chất lượng chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chương trình truyền hình chương trình thời truyền hình 1.1.1 Khái niệm chương trình truyền hình 1.1.1.1 Khái niệm truyền hình Hiện có nhiều khái niệm, quan niệm truyền hình Theo Giáo trình báo chí truyền hình PGS.TS Dương Xn Sơn: Thuật ngữ truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh tiếng Hy Lạp Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tele” có nghĩa “ở xa” cịn “videre” “thấy được”, tiếng Latinh nghĩa xem từ xa Ghép hai từ lại thành “Televidere” có nghĩa xem xa Tiếng Anh “Television”, tiếng Pháp “Télévision”… Như vậy, dù phát triển đâu, quốc gia tên gọi truyền hình có chung nghĩa nhìn từ xa [39, tr.13] PGS.TS.Tạ Ngọc Tấn Truyền thông đại chúng nêu: "Truyền hình loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng chuyển tải thơng tin hình ảnh động âm Nguyên nghĩa thuật ngữ vơ tuyến truyền hình (televison) bắt nguồn từ hai từ tele có nghĩa "ở xa" vison "thấy được", tức "thấy xa" [41, tr.127] Như vậy, nguyên nghĩa gốc từ truyền hình chung nghĩa thấy xa 10 1.1.1.2 Khái niệm chương trình truyền hình Theo Truyền thơng đại chúng PGS.TS.Tạ Ngọc Tấn, chương trình truyền hình hiểu sau: Thuật ngữ chương trình truyền hình thường sử dụng hai trường hợp.Trường hợp thứ nhất, người ta dùng chương trình truyền hình để tồn nội dung thơng tin phát ngày, tuần hay tháng kênh truyền hình hay đài truyền hình Trường hợp thứ hai, chương trình truyền hình dùng để hay nhiều tác phẩm hoàn chỉnh kết hợp với số thông tin tài liệu khác tổ chức theo chủ đề cụ thể với hình thức tương đối quán, thời lượng ổn định phát theo định kỳ [41, tr.142] Trong Giáo trình báo chí truyền hình, PGS.TS Dương Xuân Sơn đưa khái niệm cụ thể chương trình truyền sau: Chương trình truyền hình liên kết, xếp, bố trí hợp lý tin bài, bảng biểu, tư liệu hình ảnh âm mở đầu lời giới thiệu, nhạc hiệu, kết thúc lời chào tạm biệt, đáp ứng yêu cầu tuyên truyền quan báo chí truyền hình nhằm mang lại hiệu cao cho khán giả [39 tr 113] Như vậy, chương trình truyền hình hiểu gồm chương trình : chương trình “Thời sự”, chương trình “ Chào buổi sáng”, chương trình “ Cuộc sống thường ngày”, chương trình “ Sự kiện bình luận”, chương trình “ Tồn cảnh giới”… Chương trình truyền hình sản phẩm lao động tập thể bao gồm nhà báo, cán kỹ thuật, phận tài Chương trình truyền hình gặp nhu cầu, thị hiếu cơng chúng với mục đích, ý tưởng sáng 118 III- KHÓ KHĂN TRONG GIAI ĐOẠN HẬU KỲ - DUYỆT - PHÁT SÓNG Câu 10: Những yếu tố nghiệp vụ khó khăn anh (chị) dựng hình hậu kỳ? Thiếu kiến thức ngơn ngữ hình ảnh Thiếu hiểu biết phần mềm dựng phi tuyến tính Khơng kiểm sốt thời lượng dựng tác phẩm Không phối hợp lời bình hình ảnh Khó khăn việc chọn câu vấn tốt - Những vấn đề khác ( xin ghi chi tiết)……………………… …………………………………………………………… Câu 11:Yếu tố sau thường ảnh hưởng tới chất lượng xử lý hậu kỳ tác phẩm anh (chị) ? Bàn dựng Người dựng Mạng tác nghiệp nội để viết Thiết bị lưu trữ thành phẩm (băng/ổ cứng) - Nếu có thể, kể ví dụ mà anh (chị) gặp phải ( xin ghi chi tiết) …………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 12: Vấn đề tồn phương thức duyệt tin theo anh (chị) làm ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ xử lý hậu kỳ tác phẩm? Phụ trách/lãnh đạo duyệt muộn Duyệt hình lời tách riêng thành khâu Phóng viên phải lúc xử lý hình lời để duyệt Phóng viên phải chịu trách nhiệm xử lý đồ họa cho tác phẩm Sự thay đổi bất ngờ định hướng đạo nội dung tác phẩm - Những vấn đề khác ( xin ghi chi tiết)……………………… 119 III- KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Câu 13: Theo anh (chị), để phóng viên thời tác nghiệp tốt cần cải thiện điều kiện ? - Về đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (nêu cụ thể) …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Về sách đãi ngộ (nêu cụ thể)……………………………………… ……………………………………………………………………………… - Về phân công lao động (nêu cụ thể)…………………………………… ……………………………………………………………………………… - Về điều kiện làm việc (nêu cụ thể) ……………………………………… ……………………………………………………………………………… - Về phương tiện kỹ thuật (nêu cụ thể)…………………………………… ……………………………………………………………………………… - Những điều kiện khác (nêu cụ thể)……………………………………… …………………………………………………………………………… 120 Phụ lục 2b TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN PHÓNG VIÊN THỜI SỰ Tống số phiếu phát ra: 100 phiếu Tổng số phiếu thu về: 81 phiếu Tổng số người tham gia trả lời: 81 người I- KHÓ KHĂN TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN KỲ Câu 1: Bắt đầu thực tác phẩm, anh (chị) thường gặp khó khăn lựa chọn đề tài? Nội dung trả lời Có nhiều đề tài nên khó chọn lựa Thiếu thông tin Thiếu thời gian nghiên cứu Thiếu định hướng phụ trách Phòng & lãnh đạo Ban Số phiếu 11 33 51 11 Tỷ lệ (%) 13,58 40,74 62,96 13,58 Câu 2: Khi phân tích làm rõ chủ đề tác phẩm, anh (chị) thường đối mặt với thách thức gì? Nội dung trả lời Thiếu sở liệu tham khảo số liệu Thiếu sở liệu tham khảo pháp lý Thiếu sở liệu tham khảo quan điểm tiếp cận Không quen biết chun gia Khơng có điều kiện khảo sát thực tế Số phiếu 28 28 21 12 43 Tỷ lệ (%) 34,57 34,57 25,93 14,81 53,09 121 Câu 3: Anh (chị) có gặp phải khó khăn liên hệ với sở đối tượng vấn không? Nội dung trả lời Có Khơng Số phiếu 58 23 Tỷ lệ (%) 71,61 28,39 Câu :Anh (chị) thường khơng giải vấn đề xây dựng đề cương (kịch bản) tác phẩm? Nội dung trả lời Hình dung trước hình ảnh quay Tính tốn trước âm trường Chuẩn bị câu hỏi vấn Bàn bạc trao đổi với phóng viên quay phim Tìm trước tư liệu hình ảnh kho Ban Thời Số phiếu 21 18 27 23 Tỷ lệ (%) 25,93 22,22 6,17 33,33 28,40 Câu 5: Khúc mắc mà anh (chị) thường gặp trình đề cương (kịch bản) để phụ trách Phòng& lãnh đạo Ban duyệt sản xuất? Nội dung trả lời Số phiếu Đề cương (Kịch bản) lệch định hướng tuyên truyền Ban Cách tiếp cận anh (chị) khác với phụ trách & lãnh đạo Đề cương (kịch bản) làm không chuẩn Ban thời Thời gian đăng ký sản xuất dài khả đáp ứng Ban Trang thiết bị Ban không đủ đáp ứng yêu cầu đề cương (kịch bản) Hết máy/thiếu quay phim 11 Tỷ lệ (%) 13,58 22 27,16 9,88 12 14,81 17 20,99 41 50,62 122 II-KHÓ KHĂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN TRƯỜNG Câu 6: Theo thực tế kinh nghiệm anh (chị), tác nghiệp ghi hình trường, tình phát sinh sau anh (chị) thường xuyên gặp phải chất lượng công việc trường anh (chị) bị ảnh hưởng? Nội dung trả lời Số phiếu Sự bất hợp tác sở (cá nhân/tổ chức) Thời tiết bất ngờ diễn biến xấu Sức ép tiến độ ban biên tập nhà Thời gian tác nghiệp bị co hẹp bị ghép máy Địa bàn tác nghiệp vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Thiết bị kỹ thuật/xe cộ trục trặc 35 32 22 46 19 17 Tỷ lệ (%) 43,21 39,51 27,16 56,79 23,46 20,99 Câu 7: Anh (chị)có trọng việc dẫn trường thực tác phẩm không? Nội dung trả lời Thường xuyên Thỉnh thoảng xuất Hãn hữu dẫn trường Số phiếu 15 53 12 Tỷ lệ (%) 18,52 65,43 14,81 Câu 8: Anh (chị) cho biết nguyên nhân việc hãn hữu không dẫn trường? Nội dung trả lời Số phiếu Ngại ngoại hình giọng nói Khơng có thời gian để thực bận việc khác trường Thiếu hợp tác phóng viên quay phim Đề tài tác phẩm không phù hợp để dẫn trường 19 Tỷ lệ (%) 9,88 23,46 39 4,94 48,15 123 Câu 9: Những yếu tố sau phối hợp tác nghiệp thường xuyên gây khó khăn cho anh (chị) trường? Nội dung trả lời Thiếu hợp tác quay phim Thiếu hợp tác lái xe/kỹ thuật viên Phụ trách/lãnh đạo điều chỉnh lịch máy quay/ghép máy bất ngờ Phụ trách/lãnh đạo can thiệp từ xa vào chuyên môn tác nghiệp anh (chị) Anh (chị) phải nhiều thời gian tâm trí để lo hậu cần cho đoàn Số phiếu 33 18 23 Tỷ lệ (%) 40,74 22,22 28,40 10 12,35 39 48,15 III- KHÓ KHĂN TRONG GIAI ĐOẠN HẬU KỲ- DUYỆT - PHÁT SÓNG Câu 10: Những yếu tố nghiệp vụ khó khăn anh (chị) dựng hình hậu kỳ? Nội dung trả lời Thiếu kiến thức ngôn ngữ hình ảnh Thiếu hiểu biết phần mềm dựng phi tuyến tính Khơng kiểm sốt thời lượng dựng tác phẩm Khơng phối hợp lời bình hình ảnh Khó khăn việc chọn câu vấn tốt Số phiếu 22 38 10 Tỷ lệ (%) 27,16 46,91 9,88 8,64 12,35 Câu 11:Yếu tố sau thường ảnh hưởng tới chất lượng xử lý hậu kỳ tác phẩm anh (chị) ? Nội dung trả lời Bàn dựng Người dựng Mạng tác nghiệp nội để viết Thiết bị lưu trữ thành phẩm (băng/ổ cứng) Số phiếu 56 26 11 23 Tỷ lệ (%) 69,14 32,10 13,58 28,40 124 Câu 12: Vấn đề tồn phương thức duyệt tin theo anh (chị) làm ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ xử lý hậu kỳ tác phẩm? Nội dung trả lời Số phiếu Phụ trách/lãnh đạo duyệt muộn Duyệt hình lời tách riêng thành khâu Phóng viên phải lúc xử lý hình lời để duyệt Phóng viên phải chịu trách nhiệm xử lý đồ họa cho tác phẩm Sự thay đổi bất ngờ định hướng đạo nội dung tác phẩm 11 21 20 36 Tỷ lệ (%) 13,58 25,93 24,96 44,44 27 33,33 III- KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT Câu 13: Theo anh (chị), để phóng viên thời tác nghiệp tốt cần cải thiện điều kiện ? Nội dung trả lời Số phiếu Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Cải thiện chế độ lương, thưởng 41 Tỷ lệ (%) 50,61% 18 22,22% Cải tiến chế độ phân công lao động theo hướng khoa học hiệu Cải thiện điều kiện làm việc (tăng diện tích khơng gian làm việc, cải thiện sở vật chất nơi làm việc) Cải thiện điều kiện kỹ thuật ( tăng số lượng chất lượng thiết bị kỹ thuật) 17 20,98% 17 20,98% 33 40,74% 125 126 127 128 129 130 131 132

Ngày đăng: 27/08/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan