Nghiên cứu kết quả điều trị U lạc nội mạc tử cung tái phát tại khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế

114 1.1K 16
Nghiên cứu kết quả điều trị U lạc nội mạc tử cung tái phát tại khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Lạc nội mạc tử cung là một trong những bệnh lý lành tính thường gặp trong phụ khoa, trong đó có sự hiện diện lạc chỗ của mô tuyến và mô đệm nội mạc tử cung nằm ngoài buồng tử cung và có liên quan đến đau vùng chậu và vô sinh. Mặc dù được miêu tả lần đầu cách đây hơn 300 năm nhưng cho đến nay vẫn còn nhiều bàn cãi về cơ chế sinh bệnh, nguyên nhân và thái độ xử trí [22]. Khoảng 1/3 phụ nữ lạc nội mạc tử cung không có triệu chứng nên tần suất chính xác của lạc nội mạc tử cung vẫn là một con số bí ẩn. Nhưng phần lớn các tác giả đều ghi nhận khoảng 10% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ bị LNMTC [74]. Ở các phụ nữ đau vùng chậu tỷ lệ LNMTC thay đổi từ 5- 21%. Đối với các phụ nữ có triệu chứng đau vùng chậu, vô sinh hoặc cả hai, tần suất LNMTC là 35-50% [65]. Triệu chứng của lạc nội mạc tử cung rất đa dạng, thường gặp nhất là thống kinh, giao hợp đau và đau vùng chậu mãn tính không theo chu kỳ. Ngoài triệu chứng đau, lạc nội mạc tử cung cũng có những tác động liên quan đến khả năng sinh sản, nguy cơ bị vô sinh ở các bệnh nhân lạc nội mạc tử cung cao gấp 20 lần so với các bệnh nhân không bị lạc nội mạc tử cung [35], [37]. Việc điều trị triệt để bệnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Theo Thomas M.D Hoogle “Lạc nội mạc tử cung có khuynh hướng tái phát trừ khi được phẫu thuật tận gốc”. Điều trị nội khoa và ngoại khoa bảo tồn chỉ tạo ra một sự thuyên giảm tạm thời nhưng không thể loại trừ tất cả các tổn thương vi thể, tổn thương sau phúc mạc. Khoảng 21,5% bệnh nhân tái phát sau 2 năm và từ 40 - 45% bệnh nhân có tái phát bệnh sau 5 năm [40]. Phương pháp điều trị hiện nay có ba mục tiêu chính: giảm đau, tăng tỷ lệ mang thai cho phụ nữ mong muốn có con và trì hoãn tái phát càng lâu càng tốt. Lạc nội mạc tử cung tái phát từ lâu đã được công nhận là một vấn đề nghiêm trọng. Việc loại bỏ hay giảm tái phát hiện nay chưa thực sự có hiệu quả. Tái phát sau phẫu thuật xảy ra do tổn thương còn sót lại của lạc nội mạc tử cung. Tốc độ tăng trưởng vi thể của lạc nội mạc tử cung không thể phát hiện qua phẫu thuật. Hiện nay chúng ta biết rất ít về cơ chế của nó và làm thế nào để kiểm soát nó. Có rất ít báo cáo về hiệu quả của phẫu thuật lần hai đối với lạc nội mạc tử cung tái phát. Nếu có những thông tin về các yếu tố liên quan đến sự tái phát lạc nội mạc tử cung ở buồng trứng như thời điểm phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật, sử dụng nội tiết trước và sau phẫu thuật … thì các nhà lâm sàng sẽ có kế hoạch điều trị cụ thể trên những bệnh nhân có nguy cơ cao. Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về sự tái phát của lạc nội mạc tử cung cũng như các yếu tố tác động đến sự tái phát của bệnh. Hầu hết các nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưởng của từng yếu tố như: hiệu quả điều trị nội khoa trước phẫu thuật, hoặc điều trị nội khoa sau phẫu thuật, so sánh các phương pháp phẫu thuật trong lạc nội mạc tử cung, đánh giá kết quả nội soi điều trị bệnh nhân vô sinh có lạc nội mạc tử cung… Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: ”Nghiên cứu kết quả điều trị U lạc nội mạc tử cung tái phát tại khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm hai mục tiêu: -Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của u lạc nội mạc tử cung tái phát. -Đánh giá kết quả điều trị u lạc nội mạc tử cung tái phát.

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TW HUẾ HỒNG THỊ LIÊN CHÂU NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG TÁI PHÁT TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ LUẬN ÁN CHUN KHOA CẤP II HUẾ - 2013 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TW HUẾ - - HỒNG THỊ LIÊN CHÂU NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG TÁI PHÁT TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Chun ngành Sản Phụ khoa Mã số: LUẬN ÁN CHUN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BSCKII BẠCH CẨM AN TS CHÂU KHẮC TÚ HUẾ - 2013 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT AFS : American Fertility Society Hiệp sinh sản Hoa Kỳ BN : Bệnh nhân BT : Buồng trứng CS : Cộng ĐLC : Độ lệch chuẩn EFI : Endometriosis Fertility Index Chỉ số sinh sản bệnh nhân lạc nội mạc tử cung G.E.E : Nhóm nghiên cứu LNMTC LH : Luteinizing hormone GnRH : Gonadotropin-releasing hormone LNMTC : Lạc nội mạc tử cung MPA : Medroxyprogesterone Acetate TB : Trung bình TC : Tử cung THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng IU : International Unit MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Lạc nội mạc tử cung bệnh lý lành tính thường gặp phụ khoa, có diện lạc chỗ mơ tuyến mơ đệm nội mạc tử cung nằm ngồi buồng tử cung có liên quan đến đau vùng chậu vơ sinh Mặc dù miêu tả lần đầu cách 300 năm nhiều bàn cãi chế sinh bệnh, ngun nhân thái độ xử trí [22] Khoảng 1/3 phụ nữ lạc nội mạc tử cung khơng có triệu chứng nên tần suất xác lạc nội mạc tử cung số bí ẩn Nhưng phần lớn tác giả ghi nhận khoảng 10% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ bị LNMTC [74] Ở phụ nữ đau vùng chậu tỷ lệ LNMTC thay đổi từ 5- 21% Đối với phụ nữ có triệu chứng đau vùng chậu, vơ sinh hai, tần suất LNMTC 35-50% [65] Triệu chứng lạc nội mạc tử cung đa dạng, thường gặp thống kinh, giao hợp đau đau vùng chậu mãn tính khơng theo chu kỳ Ngồi triệu chứng đau, lạc nội mạc tử cung có tác động liên quan đến khả sinh sản, nguy bị vơ sinh bệnh nhân lạc nội mạc tử cung cao gấp 20 lần so với bệnh nhân khơng bị lạc nội mạc tử cung [35 ], [37] Việc điều trị triệt để bệnh gặp nhiều khó khăn Theo Thomas M.D Hoogle “Lạc nội mạc tử cung có khuynh hướng tái phát trừ phẫu thuật tận gốc” Điều trị nội khoa ngoại khoa bảo tồn tạo thun giảm tạm thời khơng thể loại trừ tất tổn thương vi thể, tổn thương sau phúc mạc Khoảng 21,5% bệnh nhân tái phát sau năm từ 40 - 45% bệnh nhân có tái phát bệnh sau năm [40] Phương pháp điều trị có ba mục tiêu chính: giảm đau, tăng tỷ lệ mang thai cho phụ nữ mong muốn có trì hỗn tái phát lâu tốt Lạc nội mạc tử cung tái phát từ lâu cơng nhận vấn đề nghiêm trọng Việc loại bỏ hay giảm tái phát chưa thực có hiệu Tái phát sau phẫu thuật xảy tổn thương sót lại lạc nội mạc tử cung Tốc độ tăng trưởng vi thể lạc nội mạc tử cung khơng thể phát qua phẫu thuật Hiện biết chế làm để kiểm sốt Có báo cáo hiệu phẫu thuật lần hai lạc nội mạc tử cung tái phát Nếu có thơng tin yếu tố liên quan đến tái phát lạc nội mạc tử cung buồng trứng thời điểm phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật, sử dụng nội tiết trước sau phẫu thuật … nhà lâm sàng có kế hoạch điều trị cụ thể bệnh nhân có nguy cao Hiện chưa có nhiều nghiên cứu tái phát lạc nội mạc tử cung yếu tố tác động đến tái phát bệnh Hầu hết nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố như: hiệu điều trị nội khoa trước phẫu thuật, điều trị nội khoa sau phẫu thuật, so sánh phương pháp phẫu thuật lạc nội mạc tử cung, đánh giá kết nội soi điều trị bệnh nhân vơ sinh có lạc nội mạc tử cung… Xuất phát từ lý chúng tơi tiến hành đề tài: ”Nghiên cứu kết điều trị U lạc nội mạc tử cung tái phát khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm hai mục tiêu: - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u lạc nội mạc tử cung tái phát - Đánh giá kết điều trị u lạc nội mạc tử cung tái phát Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ BỆNH LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG Mặc dù khơng phải bệnh lý ác tính LNMTC biểu tăng sinh tế bào, xâm nhập tế bào tân sinh mạch máu Có nhiều thuyết sinh bệnh học đưa để giải thích bệnh ngun LNMTC Trong đó, có ba thuyết sinh bệnh học LNMTC trội ngày nay, thuyết chuyển sản, thuyết cấy ghép thuyết cảm ứng [17] Sự diện LNMTC vùng chậu cho kết dính mảnh nội mạc tử cung với phúc mạc, xâm nhập biểu mơ, tạo mạch máu đáp ứng miễn dịch khơng đầy đủ làm cho mảnh ghép tồn phát triển Tuy nhiên, có nhiều chứng cho thấy tế bào nội mạc lạc chỗ khơng khơng cấy ghép mà bị loại khỏi vị trí lạc chỗ Người ta cho ‘hệ thống thải loại’ hệ miễn dịch loại bỏ tế bào nội mạc lạc chỗ ngăn ngừa cấy ghép, phát triển thành tổn thương LNMTC phụ nữ khoẻ mạnh Trong vòng 15 năm qua, có nhiều liệu cho thấy có thay đổi miễn dịch qua trung gian tế bào miễn dịch dịch thể hầu hết bệnh nhân LNMTC [26], [66] 1.1.1 Thuyết chuyển sản Theo thuyết chuyển sản LNMTC khoang chậu phát triển từ chuyển sản tế bào màng phúc mạc thành chậu Tuy nhiên, LNMTC khơng diện tổ chức khác có nguồn gốc từ biểu mơ màng bụng khoang bụng, khoang ngực chống lại thuyết [73] 1.1.2 Thuyết cấy ghép Nội mạc tử cung cấy ghép vào vị trí lạc chỗ Có nhiều chế đưa ra: phát tán theo đường bạch huyết, theo đường máu, phát tán thầy thuốc kinh ngược dòng Thuyết vận chuyển chấp nhận rộng rãi đưa Laschke cộng [59] 1.1.3 Thuyết cảm ứng Về ngun tắc, thuyết kết hợp hai thuyết Thuyết dựa giả định hay nhiều yếu tố nội sinh, sinh hóa hay miễn dịch thúc đẩy tế bào trung mơ khơng biệt hóa để tạo nên mơ nội mạc tử cung [ 24], [107] 1.2 MƠ HỌC LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG Có thể chia lạc nội mạc tử cung thành 03 loại riêng biệt: 1.2.1 Lạc nội mạc tử cung bề mặt - Phúc mạc: gồm tổn thương trung mơ tổn thương biểu mơ Cả hai loại bao gồm mơ tuyến mơ đệm, đáp ứng với thay đổi hormone chu kỳ kinh nguyệt Đặc trưng tổn thương lạc nội mạc cũ tuyến phồng lên dạng nang, nâng đỡ tế bào đệm, bao xung quanh mơ sợi Loại tổn thương khơng đáp ứng với thay đổi hormone - Buồng trứng: tổn thương lạc nội mạc bề mặt buồng trứng tương tự tổn thương bề mặt phúc mạc xuất tất nơi bề mặt buồng trứng Tổn thương xuất huyết thường liên quan với hình thành dính quanh buồng trứng với mức độ khác thường gặp mặt sau buồng trứng [26] 1.2.2 Lạc nội mạc tử cung thâm nhiễm sâu Đặc trưng LNMTC thâm nhiễm sâu tăng sinh mơ sợi- mạch máu kèm với mơ tuyến nội mạc mơ đệm mà khơng có biểu mơ bề mặt Khác với LNMTC phúc mạc, LNMTC thâm nhiễm sâu khơng có thay đổi đáng kể suốt chu kỳ kinh nguyệt [26] 1.2.3 U lạc nội mạc tử cung buồng trứng U LNMTC buồng trứng (BT) nang BT mà thành nang bao phủ mơ NMTC bên có chứa dịch màu nâu đen Đối với u LNMTC BT tồn lâu, mơ nội mạc thay mơ sợi Cuối cùng, tất thành phần tuyến NMTC biến khơng có chứng LNMTC Trong hầu hết trường hợp, thành nang bị xơ hố với điểm tăng sinh mạch máu tổn thương nội mạc xuất huyết [26] 1.3 DỊCH TỂ HỌC LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG 1.3.1 Tần suất Tỷ lệ thực bệnh LNMTC mơ hồ Sự biểu khác quần thể bệnh với phương pháp tiêu chuẩn chẩn đốn thiếu tồn diện nghiên cứu dịch tễ học dẫn đến khó khăn để đưa số xác Ước tính tỷ lệ vào khoảng 10% dân số nói chung Các nghiên cứu có quy mơ lớn cho thấy tỷ lệ 0,5 - 5% phụ nữ sinh sản bình thường 25 - 40% phụ nữ vơ sinh [104] Ở phụ nữ đau vùng chậu, tỷ lệ LNMTC thay đổi từ - 21%, nghiên cứu lớn tỷ lệ khoảng 8% Đối với phụ nữ có triệu chứng đau vùng chậu, vơ sinh hai, tần suất LNMTC 35% - 50% [95] Trẻ vị thành niên bị thống kinh nặng đau vùng chậu dường nhóm nguy cao bị LNMTC Tỷ lệ LNMTC trẻ vị thành niên có đau vùng chậu từ 17 - 73%, [47], [114], [116] Vào năm đầu thập niên 70, tỷ lệ LNMTC xác định phẫu thuật hay bệnh học 1,6/1000 phụ nữ da trắng độ tuổi từ 15 - 49 Nghiên cứu hồi cứu bệnh án xuất viện gần cho thấy LNMTC chẩn đốn phụ nữ có độ tuổi từ 15 đến 49 tuổi với tỷ lệ 52 Dechaud H., Dechanet C., Brunet C., et al (2009), Endometriosis and in vitro fertilisation: a review, Gynecological Endocrinology, 25(11), pp 717-721 53 Dmowski WP, Cohem RM (1975), Treatments of endometriosis with an antigonadotropin, danazol A laparoscopy and histologic evaluation, Obstet Gynecol 54:147 54 Donnez J., Chantraine F., Nisolle M (2002), The efficacy of medical and surgical arguments 55 in treatment favour of of a endometriosis-associated medico-surgical infertility: aproach, Human Reproduction, 8(1), pp.89-94 Dubernard G., Mathilde P., Roman R (2006), Quality of life after laparoscopic colorectal resection for endometriosis, Human 56 Reproduction, 21(5), pp.1243-1247 Eskenazi B., Warner L M (1997), Epidimiology of Endometriosis, 57 Obstetrics and Gynecology Clinics, 24(2), pp.235-261 Evans S., Taylor G M., Tracey D J (2007), Pain and endometriosis, 58 Pain, 132, pp.22-25 Exacoustos C., Zupi E., Amadio A., Amoroso C (2006), Recurrence of endometriomas after laparoscopic removal: sonographic and clinical follow-up and indication for second surgery, J Minim Invasive Gynecol, 13(4), pp.281-288 59 Fabrio P, Carlo Bertulessi, Andrea Pasini et al (2005), Determinants of short term recurrence rate of endometriosis, Eropean Journal of Obstetrics and Gynecology and Reproductive Bilogy 121: pp 216-219 60 Fayez JA, Vogel MF, Comparision of different treatment methods of endometriomas by laparoscopy, Obstet Gynecol 1991: 78-660 61 Fedele L., Bianchi S., Zanconato G (2006), Laparoscopic excision of recurrent endometriomas: long-term outcome and comparison with primary surgery, Fertility and Sterility, 85, pp.694 -699 62 Fedele L,Bianchi S, Portuese A (1998), Transrectal ultrasonography in the assessment of rectovaginal endometriosis, Obstet Gynecol 91, pp 444-448 63 Ferrero S., Abbamonte L H., Giordano M., et al (2007), Deep dyspareunia and sex life after laparoscopic excision of endometriosis, 64 Human Reproduction, 22(4), pp.1142-1148 Ferrero S., Esposito F., Abbamonte L H., et al (2005), Quality of sex life in women with endometriosis and deep dyspareunia, Fertility and 65 Sterility, 83(3), pp.573-579 Ferrero S., Remorgida V., Venturini P L (2009), Endometriosis, 66 Clinical Evidence, 8, pp.802 Frate C D., Girometti R., Pittino M (2006), Deep Retroperitoneal Pelvic Endometriosis: MR Imaging Appear Appearance with 67 Laparoscopic Correlation, RadioGraphics, 26, pp.1705-1718 Gao Xin, Outley J., Botteman M (2006), Economic burden of 68 endometriosis, Fertil Steril, 86, pp.1561-1572 Gere S., James C and Jacques D (2007), Clinical evaluation of endometriosis and differential response to surgical therapy with and without application of Oxiplex/AP adhesion barrier gel, Fertility and 69 Sterility, 87, pp.485-489 Guerriero S., Ajossa S., Gerada M., et al (2007), Tenderness-guided transvaginal ultrasonography: a new method for the detection of deep endometriosis in patients with chronic pelvic pain, Fertility and 70 Sterility, 88, pp.1293-1297 Guo S W (2009), Recurrence of endometriosis and its control, Human Reproduction Update, 15(4), pp 441-461 71 Halme J et al (1989), Release of tumor necrosis factor by human peritoneal macrophages in vitro, Am J Obstet Gynecol 161: 1718-1725 72 Halme J, Becker S, Hammond MG et al (1984), Retrograde menstruation in healthy women and in patients with endometriosis, Obstet Gynecol 64, pp 151-154 73 Halme J, White C, Kauma S et al (1988), Peritoneal macrophages from pateins with endometriosis release growth factor activity in vitro, J Clin Endocrinol Metab 66: 1044-1049 74 Hassa H., Tanir H M., Uray M (2005), Symptom distribution among infertile and fertile endometriosis cases with different stages and localisations, European Journal of Obstetrics & Gynecology and 75 Reproductive Biology, 119, pp.82-86 Holsbeke V C., Calster V B., Guerriero S (2010), Endometriomas: their ultrasound characteristics, Ultrasound Obstet Gynecol, 35, pp.730-740 76 Hooghe TM Bambra CS Cornillie FJ (1991), Prevalence and laparoscopic appearances of endometriosis in the baboon, Biol Reprod 45: 411-416 77 Hornstein M D., Hemmings R., Yuzpe A , et al (1997), Use of nafarelin versus placebo after reductive laparoscopic surgery for 78 endometriosis, Obstetrics and Gynecology, 68(5), pp.860-864 Hudelist G., Oberwinkler K H., Singer C F (2009), Combination of transvaginal sonography and clinical examination for preoperative diagnosis of pelvic endometriosis, Human Reproduction, 24(5), 79 pp.1018-1024 Hudelist G., Tuttlies F., Rauter G., et al (2009), Can transvaginal sonography predict infiltration depth in patients with deep infiltrating endometriosis of the rectum?, Human Reproduction, 24(5), pp.1012-1017 80 Hull ME, Moghissi KS (1987), Comparision of difference treatment modalitis in endometriosis in infertile women, Fertil Steril 47:40 81 Jacobson T , Duffy J., Barlow D., et al (2009), Laparoscopic surgery for pelvic pain associated with endometriosis (Review), The Cochrane 82 Collaboration, 4, pp.1-27 Kafali H., Artuc H., Demir N (2004), Use of CA-125 fluctuation during the menstrual cycle as a tool in the clinical diagnosis of endometriosis; a preliminary report, European Journal of Obstetrics & 83 Gynecology and Reproductive Biology, 116, pp.85-88 Kang J., Wang X., Nie M., et al (2010), Efficacy of GonadotropinReleasing Hormone Agonist and an Extended-Interval Dosing Regimen in the Treatment of Patients with Adenomyosis and Endometriosis, 84 Obstetrics and Gynecology, 69, pp.73-77 Kikuchi I., Takeuchi H., Kitade M (2006), Recurrence rate of endometriomas following a laparoscopic cystectomy, Acta Obstetricia 85 et Gynecologica, 85, pp 1120-1124 Kitawaki J., Ishihara H., Koshiba H., et al (2005), Usefulness and limits of CA-125 in diagnosis of endometriosis without associated ovarian 86 endometriomas, Human Reproduction, 20(7), pp.1999-2003 Koga K., Takemura Y., Osuga Y., et al (2006), Recurrence of ovarian endometrioma after laparoscopic excision, Human Reproduction, 21(8), pp 2171–2174 87 Koninckx PR, De Moor P, Brosens IA (1980), Dianosis of the luteinzed unruptured folicle syndrome by steroid hormone assays in peritoneal fluid, Obstet Gynecol 87, pp 929-934 88 Kruitwagen RFPM, Poels LG et al, Endometrial epithelial cell in peritoneal fluid during the early follicular pharse, Fertil Steril 55, pp 297-303 89 Laschke M W, Menger M D (2007), In vitro and in vivo approaches to study angiogenesis in the pathophysiology and therapy of 90 endometriosis, Human Reproduction Update, 13(4), pp.331-342 Li H., Leng J., Lang J., Wang H (2005), Correlative factors analysis of recurrence of endometriosis after conservative surgery, Obstetrics and 91 Gynecology, 40(1), pp.13-6 Li X., Leng J., Lang J., et al (2009), Study on incidence and associated factors of different degree endometrioma adhesions, Obstetrics and Gynecology, 44(5), pp.328-32 92 Liu DTY, Hitchcock A, Endometriosis: its association with retrograde menstruaation, dysmenorrhoea and tubal pathology, Br J Obstet Gynecol 93: 859-862 93 Loverro G., Carriero C., Cristina R A., et al (2006), A randomized study comparing triptorelin or expectant management following conservative laparoscopic surgery for symptomatic stage III-IV endometriosis, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 136, pp.194-198 94 Luciano AA, Lowney J and Jacob SL (1992), Endoscopic treatment of endometriosis associated infertility Therapeutic, economic, and social benefits, J Reprod Med 37:573-576 95 Matalliotakis I., Cakmak H., Fragouli Y., et al (2008), Epidemiological 96 characteristics in women, Arch Gynecol Obstet, 277, pp.389-393 Missmer S., Cramer D (2003), The epidemiology of endometriosis, 97 Obstet Gynecol Clin N Am, 30, pp.1-19 Moore J., Copley S, Morris J (2002), A systematic review of the accuracy of ultrasound in the diagnosis of endometriosis, Ultrasound 98 Obstet Gynecol, 20, pp.630-634 Muzii L., Marana R., Caruana P (2000), Postoperative administration of monophasic combined oral contraceptives after laparoscopic treatment of ovarian endometriomas: a prospective, randomized trial, 99 Am J Obstet Gynecol, 183(3), pp.588-92 Nisolle M., Panayotidis C., Dequesne J., et al (2007), Perspective in endometriosis—the challenge of conservative surgery, Gynecol Surg, 4, pp.69-72 100 Olive L D (2008), Chronic Pelvic Pain in Women, American Family Physician, 77(11), pp.1535-1542 101 Olive L D (2008), Gonadotropin Releasing Hormone Agonists for Endometriosis, N Engl J Med, 359, pp.1136-1142 102 Olive L D., Elizabeth A (2001), Treatment of endometriosis, N Engl J Med, 345(4), pp 266-275 103 Overton C., Davis C., McMillan L., et al (2007), An Atlas of Endometriosis, The Parthenon Publishing Group 104 Ozkan S., Murk W., Arici A (2008), Endometriosis and Infertility Epidemiology and Evidence-based Treatments, New York Academy of Sciences, 1127, pp 92-100 105 Pan A., Brown J (2010), Gonadotrophin-releasing hormon analogues for pain associated with endometriosis, JohnWiley & Sons, 5, pp.1-7 106 Patel M D., Feldstein V A., Chen D C., et al (1999), Endometriomas: Diagnostic Performance of US, Radiology, 210, pp.739-745 107 Paul J (1996), Theories on the pathogenesis of endometriosis, Obstetrics and Gynecology, 11(3), pp.53-65 108 Philip D K., Michael J.W., Geoffrey R (2006), A prospective multicentre study of major complications experienced during excisional laparoscopic surgery for endometriosis, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 124, pp.98-100 109 Rabin R., Oemar M., Oppe M., et al (2011), EQ-5D-5L User Guide, EuroQol Group, 1, pp.1-28 110 Savelli L (2009), Transvaginal sonography for the assessment of ovarian and pelvic endometriosis: how deep is our understanding?, Ultrasound Obstet Gynecol, 33, pp.497-501 111 Sepulcri R P., Vivian F D (2009), Depressive symptoms, anxiety, and quality of life in women with pelvic endometriosis, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 142, pp.53-56 112 Shiau C., Chang M., Chiang C (2003), Ovarian endometrioma associated with very high serum CA-125 levels, Obstetrics and Gynecology, 26(9), pp.695-698 113 Shimizu Y., Takashima1 A., Takahashi1 N., et al (2010), Long-term outcome, including pregnancy rate, recurrence rate and ovarian reserve, after laparoscopic laser ablation surgery in infertile women with endometrioma, J Obstet Gynaecol., 36(1), pp 115-118 114 Solnik M J (2006), Chronic pelvic pain and endometriosis in adolescents, Current Opinion in Obstetrics and Gynecology, 18, pp.511-518 115 Somigliana E., Vigano P., Tirelli A S (2004), Use of the concomitant serum dosage of CA-125, CA 19-9 and interleukin-6 to detect the presence of endometriosis Results from a series of reproductive age women undergoing laparoscopic surgery for benign gynaecological conditions, Human Reproduction, 19(8), pp.1871-1876 116 Stavroulis A.I., Saridogan E., Creighton S.M., et al (2006), Laparoscopic treatment of endometriosis in teenagers, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 125, pp.248-250 117 Stefano B., Mauro B., Benedetta A (1999), Effects of month therapy with danazol after laparoscopic surgery for stage III/IV endometriosis: a randomized study, Human Reproduction, 14(5), pp.1335-1337 118 Sznurkowski JJ, Emerich J (2008), Endometriomas are more frequent on the left side, Acta Obstetricia et Gynecologica, 87, 104-106 119 Tandoi I., Somigliana E, Riparini J., et al (2011), High Rate of Endometriosis Recurrence in Young Women, Journal of Pediatric and Adolescent Gynecology, Volume 24, pp.376-379 120 Theodoridis T D., Zepiridis L., Mikos T et al (2009), Comparison of diagnostic accuracy of transvaginal ultrasound with laparoscopy in the management of patients with adnexal masses, Arch Gynecol Obstet, 280, pp.767-773 121 Vercellini P., Edgardo S., Vigano P., Annalisa A (2009), Endometriosis, pp Current therapies and new pharmacological developments, Obstetrics and Gynecology, 69(6), pp.649-675 122 Vercellini P., Fedele L., Aimi G (2007), Association between endometriosis stage, lesion type, patient characteristics and severity of pelvic pain symptoms: a multivariate analysis of over 1000 patients, Human Reproduction, 22(1), pp.266-271 123 Vercellini P., Fedele L., Aimi G., et al (2006), Reproductive performance, pain recurrence and disease relapse after conservative surgical treatment for endometriosis: the predictive value of the current classification system, Human Reproduction, 21(10), pp.2679-2685 124 Vercellini P., Giorgi D O., Mosconi P., et al (2002), Cyproterone acetate versus a continuous monophasic oral contraceptive in the treatment of recurrent pelvic pain after conservative surgery for symptomatic endometriosis, Fertility and Sterility, 77(1), pp 52-61 125 Vercellini P., Somigliana E., Vigano P., et al (2008), Endometriosis: current and future medical therapies, Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology, 22(2), pp.275-306 126 Vercellini P., Somigliana E., Vigano P., et al (2008), Surgery for endometriosis-associated infertility: a pragmatic approach, Human Reproduction, 23, pp.1-15 127 Wong A Y., Tang L (2004), An open and randomized study comparing the efficacy of standard danazol and modified triptorelin regimens for postoperative disease management of moderate to severe endometriosis, Fertility and Sterility, 81(6), pp 1522-1527 128 Wu M H., Cheng Y C., Chang F M (2008), Ultrasonographic Assessment of Ovarian Endometrioma, J Med Ultrasound, 16(4), pp 241-248 129 Yap C., Furness S., Farquhar C., Rawal N (2009), Pre and post operative medical therapy for endometriosis surgery, John Wiley & Sons, 1, pp.1-34 130 Zhou J., Lei ZW., Lu JQ., Sun J., Xu XW (2005) Conservative surgery combined with depot medroxyprogesterone acetate in treatment of moderate or severe endometriosis, Zhonghua Fu Cha Ke Za Zhi 40(1): 5-8 131 Zupi E., Marconi D., Sbracia M (2004), Add-back therapy in the treatment of endometriosis-associated pain, Obstetrics and Gynecology, 82(5), pp.1303-1308 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Phần hành chính: Số nhập viện: Ngày vào viện: Họ tên bệnh nhân: ……………………………… Tuổi:………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Trình độ văn hóa  Mù chữ  Cấp I  Cấp II  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Cán  Bn bán  Cơng nhân  Nội trợ  Khác  Cấp III Nghề nghiệp Số  Chưa    >  II Đặc điểm kinh nguyệt: Kinh đầu tiên: tuổi Chu kỳ kinh Đều:…………… ngày Khơng Thời gian hành kinh: .ngày III Tiền sử: 10 Tiền sử điều trị LNMTC  Điều trị nội tiết  Phẫu thuật  Phẫu thuật điều trị nội tiết 11 Phân độ LNMTC theo AFS  Độ I  Độ II  Độ III  Độ IV 12 Can thiệp phẫu thuật  Bóc nang LNMTC  Cắt buồng trứng  Cắt phần phụ  Cắt tử cung tồn phần 13 Thời gian theo dõi sau phẫu thuật lần  năm  năm  năm  năm  năm  > năm IV Lạc nội mạc tử cung tái phát 14 Các triệu chứng tái phát Triếu chứng tái phát Khơng Có năm năm năm năm năm Thống kinh Cơ Giao hợp đau Đau vùng chậu Đại tiện khó Hiếm muộn Tử cung dính Thực thể U BT bên U BT hai bên Bình thường 15 Nồng độ CA – 125 16 Kết siêu âm: Kích thước  Bên phải  Bên trái  Khác V Điều trị 17 Phương pháp điều trị  Thuốc  Thuốc- phẫu thuật  Phẫu thuật Phẫu thuật - thuốc 18 Phương pháp phẫu thuật  Bóc u  Nội soi  Mổ hở  Cắt BT  Nội soi  Mổ hở  Cắt phần phụ  Nội soi  Mổ hở  Cát TCTP  Nội soi  Mổ hở 19 Đánh giá giai đoạn  Độ I  Độ II  Độ III  Độ IV  Vừa  Nặng 20 Đánh giá độ dính  Khơng dính  Nhẹ 21 Thời gian phẫu thuật  Dưới  Trên 22 Tai biến phẫu thuật 23 Thời gian hậu phẫu  Dưới ngày  đến ngày  Trên ngày 24 Triệu chứng theo thước đo cảm giác đau Triệu chứng Trước điều trị Sau điều trị Thống kinh Đau vùng chậu Giao hợp đau Đại tiện khó 25 Chất lượng sống, số hài lòng tình dục trước sau điều trị Yếu tố Trước điều trị Chất lượng sống Chỉ số hài lòng tình dục 26 Kết giải phẫu bệnh  Có  Khơng 27 Tính chất kinh nguyệt sau điều trị 28 Tình hình thai nghén Sau điều trị DANH SÁCH BỆNH NHÂN S TT Ngày vào viện Số VV Họ tên Tuổi Địa 17/03/2012 36986 Trần Thị Ngọc B 26 Đồng Hới-Quảng Bình 21/11/2012 185643 Nguyễn Thị H 37 74/11 Dương Văn An-Huế 28/11/2012 187680 Mai Thị V 35 Phú Bài-Hương Thủy 07/11/2012 181756 Đặng Thị Ngọc L 30 Phú Hồ-Phú Vang 19/10/2012 176456 Lê Thị Ánh N 37 Hải Lăng-Quảng Trị 02/10/2012 171624 Nguyễn Thị Thanh T 26 Quảng Vinh-Quảng Điền 10/09/2012 165663 Bùi Thị Thu H 29 Quảng Ninh-Quảng Bình 04/09/2012 164008 Võ Thị H 32 Hương Vinh-Hương Trà 24/08/2012 161646 Lê Thị N 37 Quảng An-Quảng Điền 10 21/08/2012 160895 Hồ Thị H 25 Sơn Tịnh-Quảng Ngãi 11 13/08/2012 158479 Đặng Thị Ngọc L 30 Phú Hồ-Phú Vang 12 31/07/2012 155211 Hồ Thị T 32 Bố Trạch-Quảng Bình 13 11/05/2012 134209 Võ Thị Mỹ L 28 Quảng Trạch-Quảng Bình 14 13/02/2012 112666 Nguyễn Thị Quỳnh A 31 Thị xã Quảng trị 15 07/03/2012 117870 Lê Thị L 42 Lộc Sơn-Phú Lộc 16 05/03/2012 117677 Nguyễn Thị T 40 17 Tạ Quang Bửu 17 13/01/2012 106366 Trần Thị Thanh L 38 Đơng Hà-Quảng Trị 18 07/12/2011 98993 Trần Thị N 36 Phú Thượng-Phú Vang 19 17/10/2011 84236 Văn Thị C 41 22/1/26 Phan Chu Trinh 20 22/09/2011 81628 Huỳnh Thị Hồng T 34 9/155 Đào Duy Anh 21 29/08/2011 75805 Đặng Thái Q 38 Đồng Hới-Quảng Bình 22 05/08/2011 70032 Phạm Thị T 43 Hương Văn-Hương Trà 23 12/07/2011 63945 Ngơ Thị C 50 Trần Cao Vân-TP Huế 24 09/02/2011 27655 Phạm Thị Hà G 27 69 Hải Thượng Lãn ƠngHà Tĩnh 25 17/01/2011 24124 Trần Thị Thu T 24 20/14 Lâm Hồng-Kim Long 26 07/01/2011 22430 Lê Thị Ni N 31 Thủy Phù-Hương Thủy 27 07/01/2011 22402 Trần Thị Thu V 42 96/4 Dương Văn An 28 05/01/2011 22000 Phạm Thị Hồng T 31 Phú Bài-Hương Thủy 29 13/06/2011 57058 Nguyễn Thị S 30 P7 Đơng Hà-Quảng Trị 30 04/01/2011 21571 Trần Nguyễn Khánh T 32 2A/7 Tơn Thất Thiệp 31 21/02/2012 114600 Trương Thị L 44 Quảng Trạch-Quảng Bình 32 06/12/2011 98809 Nguyễn Thị Thu T 25 Thủy Vân-Hương Thủy 33 15/11/2011 94085 Nguyễn Thi Q 43 20/60 Nguyễn Du 34 18/01/2012 20368 Dương Thị N 40 Phú Hồ-Phú Vang 35 19/11/2012 185093 Lê Thị Q 39 Hải Lăng-Quảng Trị 36 01/04/2013 1322650 Phạm Thị L 37 Hương Tồn-Hương Trà 37 12/09/2012 39 Quảng An- Quảng Điền 38 28/03/2013 1321542 Phạm Thị Hồng H 41 8A/21 Thánh Gióng-Tây Lộc-Huế 39 12/10/2012 174430 Đặng Thị Y 38 Nam Phước-Duy XunĐà Nẵng 40 13/08/2012 158611 Hà Thị H 29 Gio Linh-Quảng Trị 41 04/04/2012 125144 Nguyễn Thị Như Y 37 Gia Lai 42 01/05/2012 131794 Trần Thị H 29 Quảng An-Quảng Điền 43 07/02/2012 111148 Đặng Thị V 36 Đội7-TP Vinh 44 03/12/2012 189018 Nguyễn Thị L 35 28/93 Đặng Huy Trứ 45 21/02/2013 1311839 Nguyễn Thị Nhật T 22 17 Lê Trung Định-Thuận Lộc-Huế 46 15/04/2013 1326636 Huỳnh Thị Mỹ H 29 Hải Dương-Hương Trà-Huế 166431 Hồng Thị Thu S [...]... tích cực ngang nhau [15], [29], [125] Phát huy tính u việt của đi u trị nội khoa và đi u trị ngoại khoa, quan điểm đi u trị nội khoa hoặc ngoại khoa đơn thuần đã chuyển dần sang quan điểm đi u trị phối hợp Nhi u nghiên c u đã đánh giá hi u quả của đi u trị phối hợp thông qua giảm tri u chứng đau, tăng khả năng sinh sản và giảm tái phát để chọn ra một phương pháp tối u nhất đi u trị LNMTC [54], [57],... trong các bệnh trạng phụ khoa lành tính trong giai đoạn quá 6 tháng [25], [101] 1.5.2 Đi u trị ngoại khoa Hi u quả đi u trị ngoại khoa mang tính l u dài hơn so với đi u trị nội khoa Tỉ lệ tái phát sau 5 năm đi u trị ngoại khoa khoảng 20% so với 50% của đi u trị nội khoa [18] Các phương thức đi u trị ngoại khoa bảo tồn trong LNMTC bao gồm đốt, cắt bỏ tổn thương lạc nội mạc ở phúc mạc, bóc u LNMTC ở... Nguyễn Viết Tiến tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã nghiên c u hồi c u mô tả trên 190 bệnh nhân LNMTC với mục ti u khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và đi u trị LNMTC đã kết luận rằng ph u thuật nội soi được xem là ti u chuẩn vàng để chẩn đoán và đi u trị các trường hợp vô sinh có LNMTC Vấn đề theo dõi và đi u trị tiếp sau ph u thuật cần được tuân thủ chặt chẽ hơn [10] Lĩnh vực nghiên c u đi u trị. .. chung Việt Nam nói riêng vẫn còn nhi u thách thức, tranh cãi, chưa có giải pháp nào triệt để có hi u quả cao nhất, cần có nhi u nghiên c u hơn trong lĩnh vực đi u trị sớm chọn ra những phương pháp tối u nhất nhằm đáp ứng nguyện vọng của BN LNMTC 28 1.7 SỰ TÁI PHÁT LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG SAU ĐI U TRỊ Sự tái phát bệnh sau ph u thuật là vấn đề đáng được quan tâm ở những bệnh nhân lạc nội mạc tử cung Nguy... Nguy cơ tái phát sau ph u thuật nội soi là 730% sau 3 năm.và nguy cơ này tăng lên 40-50% 5 năm sau khi ph u thuật [70] Một nghiên c u khác báo cáo tỷ lệ tái phát thống kinh là gần 1/3 bệnh nhân trong vòng 1 năm sau khi chỉ được đi u trị bằng ph u thuật nội soi Theo một nghiên c u tiến c u của Beretta và cộng sự [33], thực hiện trên bệnh nhân trải qua ph u thuật nội soi vì u lạc nội mạc tử cung ở buồng... sau li u đ u và khi đi u trị liên tục mỗi 28 ngày, nồng độ Estradiol bị ức chế ở mức tương ương ở phụ nữ mãn kinh Sự giảm nồng độ này liên quan đến đáp ứng đi u trị đối với bệnh lý phụ thuộc hormon như bệnh lạc nội mạc tử cung Nó 19 sẽ làm giảm độ dày nội mạc tử cung và dẫn đến vô kinh ở phần lớn bệnh nhân được đi u trị và có kinh trở lại sau khi ngưng đi u trị [83], [121] Trong đi u trị bệnh lý lạc. .. do để đi u trị nội khoa sau ph u thuật là làm ti u các tổn thương mà ph u thuật không thể loại bỏ được, ti u diệt các tổn thương vi thể và giảm nguy cơ phát tán bệnh khi vỡ u LNMTC khi di động [13], [23], [56] 23 Người ta vẫn còn bàn cãi về giá trị của đi u trị nội khoa trước và sau ph u thuật trong xử trí lạc nội mạc tử cung ở mức độ trung bình và nặng Một số tác giả khuyến cáo đi u trị nội khoa trước... nghiên c u đi u trị lạc nội mạc tử cung tại Việt Nam Tại Việt Nam, các nghiên c u về LNMTC còn phân tán và chưa có tính hệ thống Nghiên c u thực nghiệm lâm sàng ng u nhiên có đối chứng của Trần Thị Thu Lan và cs trên 172 BN LNMTC ở buồng trứng được đi u trị progestins và chất đồng vận GnRH sau ph u thuật nội soi Kết quả cho thấy sau 9 tháng theo dõi, chất đồng vận GnRH làm giảm tái phát u lạc nội mạc. .. trị có thể nội khoa, ngoại khoa hoặc kết hợp cả hai [7], [18] 1.5.1 Đi u trị nội khoa Mục đích chính của đi u trị nội khoa trong LNMTC là giảm đau Hiếm khi áp dụng đi u trị nội khoa ở các bệnh nhân mong muốn có thai vì việc đi u trị có thể làm x u thêm khả năng sinh sản ở những phụ nữ này Do bệnh có tính chất mãn tính và thường tái phát nên cần phải đi u trị kéo dài hay lặp lại Hi u quả đi u trị đạt cao... tổn thương lạc nội mạc s u ở dây chằng tử cungcùng, vách trực tràng- âm đạo và gỡ dính khôi phục giải ph u vùng ch u Ngoài ra, việc đi u trị còn loại bỏ các tổn thương liên quan đến ruột, trực tràng, ni u quản 20 1.5.2.1 Đi u trị bảo tồn Đi u trị ngoại khoa có thể sử dụng phương pháp ph u thuật nội soi và ph u thuật hở Tuy nhiên ph u thuật nội soi (PTNS) thường được chỉ định hơn so với ph u thuật hở

Ngày đăng: 27/08/2016, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lạc nội mạc tử cung là một trong những bệnh lý lành tính thường gặp trong phụ khoa, trong đó có sự hiện diện lạc chỗ của mô tuyến và mô đệm nội mạc tử cung nằm ngoài buồng tử cung và có liên quan đến đau vùng chậu và vô sinh. Mặc dù được miêu tả lần đầu cách đây hơn 300 năm nhưng cho đến nay vẫn còn nhiều bàn cãi về cơ chế sinh bệnh, nguyên nhân và thái độ xử trí [22].

  • Một nghiên cứu khác báo cáo tỷ lệ tái phát thống kinh là gần 1/3 bệnh nhân trong vòng 1 năm sau khi chỉ được điều trị bằng phẫu thuật nội soi. Theo một nghiên cứu tiến cứu của Beretta và cộng sự [33], thực hiện trên bệnh nhân trải qua phẫu thuật nội soi vì u lạc nội mạc tử cung ở buồng trứng, được phân chia ngẫu nhiên thành hai nhóm: nhóm bóc nang và nhóm chọc hút và phá hủy lớp vỏ nang bằng đốt lưỡng cực. Đối tượng nghiên cứu không được điều trị nội tiết trước và sau mổ. Sau 24 tháng theo dõi, tỉ lệ tái phát các triệu chứng thống kinh, giao hợp đau, đau vùng chậu không theo chu kỳ của nhóm bóc nang thấp hơn. Thời gian trung bình từ lúc mổ đến lúc tái phát triệu chứng đau vùng chậu (mức độ trung bình đến nặng) của nhóm bóc nang là 19 tháng trong khi của nhóm chọc hút và phá hủy vỏ nang là 9,5 tháng.

  • K.Koga và công sự theo dõi 24 bệnh nhân đã được phẫu thuật nội soi bóc u nang buồng trứng, thời gian theo dõi ít nhất là hai năm. Tiêu chuẩn đánh giá tái phát trong nghiên cứu là sự hiện diện của nang LNMTC ở buồng trứng > 2cm qua siêu âm. Kết quả của nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tái phát là 30,4%. Việc điều trị nội khoa trước phẫu thuật làm tăng tỷ lệ tái phát bệnh với OR = 2,32 (95% khoảng tin cậy = 1,23-4,38). Kích thước nang buồng trứng lớn nhất cũng là một yếu tố nguy cơ tái phát bệnh sau mổ với OR = 1,18 (95% khoảng tin cậy = 1,01 – 1,39). Trong khi đó có thai sau phẫu thuật là yếu tố bảo vệ, làm giảm tỷ lệ tái phát bệnh với OR = 0,29 (95% khoảng tin cậy = 0,03-0,32) [86].

  • Trong một nghiên cứu của Mauro Busacca và cộng sự trên 336 bệnh nhân, thời gian theo dõi ít nhất 6 tháng sau phẫu thuật hoặc 6 tháng sau khi ngưng điều trị nội khoa sau phẫu thuật. Tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào sự tái phát nang ở buồng trứng trên siêu âm hoặc khi phẫu thuật lại. Tác giả sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán theo Kupfer và cộng sự là: khối echo kém đồng nhất, khối echo hiện diện một nang hay nhiều nang ở các vị trí khác nhau, xác định khối nghi ngờ bằng cách siêu âm lại vào đầu pha noãn. Kết quả của nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tái phát LNMTC ở buồng trứng qua siêu âm sau 1 năm là 7,1%, sau 2 năm là 11,3%. Tỷ lệ phẫu thuật lại sau 1 năm là 3,3%, sau 2 năm là 8,2%. U LNMTC tái phát trên siêu âm có liên quan đến tái phát đau trong 73% trường hợp trong khi số còn lại 27% tái phát không có triệu chứng. Phân độ 4 có tỷ lệ tái phát cao hơn các phân độ khác [36].

  • - Phân chia mức độ dính của u lạc nội mạc tử cung ở buồng trứng theo Li XY và cộng sự [91].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan