Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự

1 4.8K 12
Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỊNH MỨC VẬT TƯ TIÊU HAO VÀ KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SỨC KHỎE, KHÁM SỨC KHỎE THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ (Kèm theo Thông tư số 36/TTLT-BYT-BQP ngày 17 tháng 10 năm 2011 của liên Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng) I. ĐỊNH MỨC MỘT SỐ VẬT TƯ TIÊU HAO: 1. Định mức vật tư tiêu hao cho hoạt động kiểm tra, sơ tuyển sức khỏe/100 người: TT Tên vật tư Đơn vị tính Định mức Ghi chú 1 Cồn 70 độ ml 300-500 2 Bông hút gam 200 3 Găng tay cao su (ngắn) đôi 05 4 Pin đèn 1,5 V đôi 03 5 Xà phòng giặt gam 300 6 Xà phòng thơm rửa tay bánh 01 7 Khăn mặt lau tay chiếc 03 8 Giấy trắng A4 tệp 0,25 9 Bút bi chiếc 05 10 Chất đốt Theo thực dùng 11 Vật tư khác (nếu có) Theo thực dùng 2. Định mức vật tư tiêu hao cho hoạt động khám sức khỏe/100 người: TT Tên vật tư Đơn vị tính Định mức Ghi chú 1 Cồn 70 độ ml 1000 2 Bông hút gam 1000 3 Găng tay cao su (ngắn) đôi 20 4 Pin đèn 1,5 V đôi 05 5 Xà phòng giặt gam 500 6 Xà phòng thơm rửa tay bánh 05 7 Khăn mặt lau tay chiếc 10 8 Giấy trắng A4 tệp 0,5 9 Bút bi chiếc 20 10 Chất đốt Theo thực dùng 11 Hóa chất, vật tư xét nghiệm Theo thực dùng 12 Vật tư khác (nếu có) Theo thực dùng 3. Giá vật tư tiêu hao: Được tính theo mặt bằng giá của địa phương tại thời điểm đó. II. ĐỊNH MỨC KINH PHÍ: 1. Kinh phí bồi dưỡng cho một ngày làm việc của mỗi thành viên trong đoàn khám sức khỏe hoặc tổ kiểm tra sức khỏe (gồm: khám sức khỏe, tập huấn, sơ kết, tổng kết v.v ): a) Được tính bằng một ngày công tác phí trong tỉnh của cán bộ công nhân viên chức theo quy định hiện hành của Nhà nước. b) Riêng thành viên Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự, ngoài tiêu chuẩn như thành viên đoàn khám sức khỏe nói trên còn được bồi dưỡng thêm khoản tiền bằng phụ cấp trực của bác sĩ tại bệnh viện huyện theo chế độ hiện hành của Nhà nuớc. 2. Kinh phí chi cho việc gửi công dân đi khám chuyên khoa, chiếu, chụp X-quang và làm các xét nghiệm cần thiết khác. 3. Kinh phí chi cho vận chuyển dụng cụ, phương tiện phục vụ cho đoàn khám sức khỏe. BỘ Y TẾ - BỘ QUỐC PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 16/2016/TTLT-BYT-BQP Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH VIỆC KHÁM SỨC KHỎE THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ Căn Luật Nghĩa vụ Quân năm 2015; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Nghị định số 35/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Quốc phòng; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế Cục trưởng Cục Quân y- Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành Thông tư liên tịch quy định việc khám sức khỏe thực nghĩa vụ quân Chương I NHỬNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư liên tịch (sau viết tắt Thông tư) quy định khám sức khỏe thực nghĩa vụ quân sự, bao gồm: Kiểm tra sức khỏe, sơ tuyển sức khỏe, khám sức khỏe, khám phúc tra sức khỏe, giám định sức khỏe, quản lý sức khỏe phân loại sức khỏe công dân Việt Nam độ tuổi gọi làm nghĩa vụ quân ngũ, quân nhân dự bị công dân đăng ký dự thi tuyển sinh quân Thông tư áp dụng đối với: a) Công dân Việt Nam độ tuổi gọi làm nghĩa vụ quân ngũ, quân nhân dự bị công dân đăng ký dự thi tuyển sinh quân sự; b) Cơ quan quân cấp, quan y tế, quân y cấp; c) Các quan, đơn vị, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc khám sức khỏe thực nghĩa vụ quân Quý khách vui lòng xem nội dung file đính kèm FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN Thong tu lien tich HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẠCH HOÀNG KHÁNH VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2014 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẠCH HOÀNG KHÁNH VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS NGUYỄN ĐÌNH TẤN 2. PGS.TS PHẠM XUÂN HẢO HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và ñược trích dẫn ñầy ñủ theo quy ñịnh. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bạch Hoàng Khánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 1. BVTQ: bảo vệ Tổ quốc 2. NVQS: nghĩa vụ quân sự 3. QPTD: quốc phòng toàn dân 4. XHCN: xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1. Tình hình nghiên cứu về chức năng, vai trò của gia ñình 12 1.2. Tình hình nghiên cứu về dòng họ và thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh niên 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 29 2.1. Gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh niên 29 2.2. Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh niên 61 2.3. Quan ñiểm C.Mác - Ph.Ăngghen, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan ñiểm của Đảng, Nhà nước ta về gia ñình, vai trò của gia ñình 67 Chương 3: THỰC TRẠNG, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY 73 3.1. Sơ lược về ñịa bàn nghiên cứu 73 3.2. Thực trạng vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh niên 76 3.3. Các yếu tố tác ñộng vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh niên hiện nay 102 Chương 4: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY 128 4.1. Một số thuận lợi, khó khăn ñối với vai trò của gia ñình, dòng họ trong thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh niên hiện nay 128 4.2. Một số vấn ñề ñặt ra và ñánh giá vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh niên trong những năm tới 136 4.3. Giải pháp cơ bản phát huy vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh niên hiện nay 145 KẾT LUẬN 152 KHUYẾN NGHỊ 156 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 3.1: Vai trò của các tổ chức, lực lượng ñối với thanh niên trong thực hiện NVQS, BVTQ 78 Bảng 3.2: Đánh giá về sự tham gia của gia ñình, dòng họ và các tổ chức, lực lượng trong giáo dục, tuyên truyền NVQS cho thanh niên chưa ñến tuổi nhập ngũ theo các nhóm khảo sát 79 Bảng 3.3: Những hoạt ñộng gia ñình, dòng họ thực hiện giáo dục, tuyên truyền NVQS cho thanh niên chưa ñến tuổi nhập ngũ theo các nhóm khảo sát 83 Bảng 3.4: Đánh giá của gia ñình, dòng họ và các tổ chức, lực lượng về sự tham gia giáo dục, ñộng viên thanh niên ñăng ký, khám tuyển NVQS theo nhóm ñối tượng khảo sát 86 Bảng 3.5: Những hoạt ñộng giáo dục, ñộng viên thanh niên tham gia ñăng ký, khám tuyển NVQS của gia ñình, dòng họ theo nhóm ñối tượng khảo sát 89 Bảng 3.6: Những hoạt ñộng gia ñình, dòng họ thực hiện ñối với thanh niên trúng tuyển NVQS và có giấy gọi nhập ngũ theo nhóm ñối tượng khảo sát 94 Bảng 3.7: Số lượng con HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẠCH HOÀNG KHÁNH VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 30 01 TÓM TẤT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2014 Công trình ñược hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Nguyễn Đình Tấn 2. PGS.TS Phạm Xuân Hảo Phản biện 1: …………………………………… …………………………………… Phản biện 2: …………………………………… …………………………………… Phản biện 3: …………………………………… …………………………………… Luận án sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm 201…. Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Gia ñình, dòng họ có vị thế, vai trò to lớn trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Gia ñình, dòng họ là những ñơn vị xã hội lập nên làng xã, xác lập và khẳng ñịnh chủ quyền của ñất nước trên biên giới ñất liền, biển ñảo. Gia ñình, dòng họ ñộng viên và tổ chức cho con em tham gia lực lượng vũ trang, BVTQ, ñồng thời là hậu phương vững chắc cho tiền tuyến ñánh giặc. Hiện nay, trong ñiều kiện thời bình, nhu cầu gọi thanh niên nhập ngũ phục vụ trong quân ñội không nhiều. Một số công dân trong ñộ tuổi NVQS ñược miễn, hoãn nhập ngũ. Điều này ñã tạo ra cho công tác tuyển quân hàng năm của các ñịa phương những thuận lợi và không ít khó khăn. Vấn ñề công bằng, bình ñẳng, công khai, dân chủ trong thực hiện NVQS của công dân ñã và ñang là vấn ñề xã hội cần quan tâm giải quyết ở ñịa phương cơ sở hiện nay. Hàng năm, chất lượng gọi thanh niên nhập ngũ của các ñịa phương phụ thuộc rất nhiều vào vai trò của hệ thống chính trị cơ sở, của các ñoàn thể chính trị - xã hội và vai trò của gia ñình, dòng họ. Gia ñình, dòng họ là nhân tố quan trọng, quyết ñịnh ñến việc thực hiện NVQS của thanh niên. Gia ñình, dòng họ xây dựng và nuôi dưỡng ý thức NVQS cho thanh niên, ñộng viên và tổ chức cho thanh niên nhập ngũ, giúp thanh niên yên tâm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian tại ngũ. Nhằm góp phần lý giải về lý luận và thực tiễn vai trò gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên, cung cấp cơ sở khoa học thực tiễn cho việc hình thành các giải pháp phát huy vai trò gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên, tác giả lựa chọn vấn ñề: “Vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội) làm ñề tài nghiên cứu của luận án. 2. Mục ñích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục ñích nghiên cứu Làm rõ những vấn ñề cơ bản về lý thuyết và thực tiễn vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên; ñánh và ñề xuất giải pháp phát huy vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên trong những năm tới. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ những vấn ñề lý thuyết về vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên. 2 - Đánh giá vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên hiện nay. - Đề xuất giải pháp phát huy vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên. 3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên. Khách thể nghiên cứu: - Gia ñình, dòng họ có thanh niên không trúng tuyển NVQS; gia ñình, dòng họ có thanh niên nhập ngũ; - Thanh niên trong ñộ tuổi thực hiện NVQS theo quy ñịnh của pháp luật; thanh niên ñang thực hiện NVQS. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. - Về thời gian: Từ năm 2006 ñến năm 2014. Thời ñiểm khảo sát thực tế: năm 2012, 2013. - Về nội dung: Nghiên cứu tương quan giữa gia ñình, dòng họ với việc thực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - BỘ NỘI VỤ Độc lập - Tự - Hạnh phúc ------------ ------------------ Số: 35 /2006/TTLT-BGDĐT-BNV Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2006 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập ----------------------------------------Căn Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội; Ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ công văn số 3091/VPCPKG ngày 09 tháng năm 2006 Văn phòng Chính phủ giao Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư Liên Bộ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục địa phương. Sau có ý kiến Bộ Tài công văn số 9704/BTC-HCSN ngày 10 tháng 08 năm 2006 việc định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư Công văn số 5736/BKH-KHGDTN&MT ngày 04 tháng 08 năm 2006 việc góp ý dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập. Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập sau: I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng a) Thông tư hướng dẫn định mức biên chế áp dụng viên chức sở giáo dục phổ thông công lập bao gồm cán quản lý, giáo viên, nhân viên. Định mức biên chế viên chức không bao gồm chức danh hợp đồng quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp; b) Thông tư áp dụng trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học công lập. Thông tư không áp dụng trường chuyên biệt, trường trung học phổ thông chất lượng cao, trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp. 2. Biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục phổ thông, đặc điểm công tác giáo dục địa phương khả ngân sách. 3. Định mức biên chế giáo viên lớp cấp học quy định Thông tư số giáo viên để làm công tác giảng dạy tất môn học làm chủ nhiệm lớp, hoạt động giáo dục tập thể hoạt động giáo dục lên lớp có kế hoạch giáo dục quy định Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông. 4. Việc xếp hạng trường thực theo quy định sau đây: TT Trường Hạng I Hạng II Hạng III Tiểu học: - Trung du, đồng bằng, thành- Từ 28 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Dưới 18 lớp phố - Từ 19 lớp trở lên - Từ 10 đến 18 lớp - Miền núi, vùng sâu, hải đảo - Dưới 10 lớp Trung học sở: - Trung du, đồng bằng, thành- Từ 28 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Dưới 18 lớp phố - Từ 19 lớp trở lên - Từ 10 đến 18 lớp - Miền núi, vùng sâu, hải đảo - Dưới 10 lớp Trung học phổ thông: - Trung du, đồng bằng, thành- Từ 28 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Dưới 18 lớp phố - Từ 19 lớp trở lên - Từ 10 đến 27 lớp - Miền núi, vùng sâu, hải đảo - Dưới 10 lớp Các hạng I, II III trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ thông quy định tương đương với hạng tám, chín mười trường tiểu học, hạng bảy, tám chín trường trung học sở, hạng sáu, bảy tám trường trung học phổ thông quy định Điều Quyết định số 181/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ quy định phân loại, xếp hạng tổ chức nghiệp, dịch vụ công lập. 5. Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học việc xác định hạng trường, biên ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT LUẬT ĐẤT ĐAI Tên đề tài: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN THỰC HIỆN GIAO DỊCH QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THÔNG QUA TÌNH HUỐNG Tp Hồ Chí Minh, 2016 Contents -2- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - GCNQSDĐ - giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - GCN - giấy chứng nhận - QSDĐ - quyền sử dụng đất -3- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong không phủ nhận đất đai tài sản vô giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, địa bàn phân bổ khu dân cư, nơi để sản xuất kinh doanh, phận lãnh thổ quốc gia, thành phần quan trọng bậc môi trường sống Vì quan hệ hướng tới đối tượng đất đai chiếm vị trí trọng yếu mối quan hệ xã hội Chính mà Nhà nước chăm lo quan tâm đến pháp luật đất đai Luật Đất đai 2013 đời nhằm đáp ứng yêu cầu đất đai mà xã hội đề ra, hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai giúp cho Nhà nước quản lý điều phối đất đai cách hiệu Nhà nước chủ sở hữu mặt pháp lý, nắm giữ quyền sử hữu pháp lý đất đai nhằm thuận tiện cho việc can thiệp vào quan hệ đất đai điều chỉnh thông qua hoạt động lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thu hồi đất Người sử dụng đất, với quyền giao dịch quyền sử dụng đất mang tính định đoạt quyền chủ sở hữu, trao quyền sở hữu thực tế đất đai Điều giúp người sử dụng đất tự việc sử dụng, khai thác lợi ích kinh tế đất đai phát huy tác dụng tích cực thị trường quyền sử dụng đất Nhu cầu sử dụng đất ngày gia tăng giao dịch quyền sử dụng đất ngày phổ biến thực tế, tỷ lệ thuận với nhịp độ gia tăng dân số, phát triển kinh tế trình đô thị hóa mạnh mẽ Và thực tế quyền thực thi nào? Nhóm thực đề tài mạnh dạn nghiên cứu tình xảy Thành phố Đà Nẵng để phân tích đánh giá quy định pháp luật quyền thực giao dịch quyền sử dụng đất Từ có nhìn tổng quan khái quát -4- quy định nhằm đưa đánh giá, bình luận khách quan cho tình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các quy định pháp luật đất đai quyền giao dịch quyền sử dụng đất cụ thể quyền giao dịch chuyển nhượng chấp quyền sử dụng đất, phân tích bình luận tình thực tế Phạm vi nghiên cứu: Nhóm thực đề tài nghiên cứu quy định Luật Đất đai việc áp dụng quy định pháp luật thực tế Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp so sánh quy định cũ quy định để tìm điểm tiến pháp luật đất đai; Phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp; Phương pháp phân tích, lập luận để xử lý những vấn đề được đưa qua đánh giá bình luận tình quy định pháp luật Kết cấu nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo báo cáo gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề chung quyền thực giao dịch quyền sử dụng đất Chương 2: Bình luận tình dựa sở lý thuyết quyền thực giao dịch quyền sử dụng đất -5- PHẦN NỘI DUNG 1: THỰC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN HIỆN GIAO DỊCH QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Quyền thực giao dịch quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quyền thực giao dịch quyền sử dụng đất Giao dịch dân theo quy định Điều 121 Bộ luật Dân 2005, hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Theo đó, giao dịch quyền sử dụng đất thỏa thuận (hợp đồng) chủ thể với nhau, có bên người sử dụng đất, hành vi pháp lý đơn phương người sử dụng đất làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất quyền sử dụng đất Việc người sử dụng đất thực giao dịch quyền sử dụng đất quy định Khoản Điều 54 Hiến pháp 20131, thuật ngữ sử dụng “chuyển quyền sử dụng đất” Tuy nhiên, Luật Đất đai không sử dụng thuật ngữ mà nêu tên cụ thể loại quyền, đồng thời không đề cập thuật ngữ “giao dịch quyền sử dụng đất” Thuật ngữ giao dịch quyền sử dụng đất thức nhắc đến lần giải thích Điều 184 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 2003 Thông qua việc cho phép người sử dụng đất đưa quyền sử dụng đất vào lưu thông, trao đổi thị trường theo hành vi giao dịch định quy định, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng để người sử dụng đất khai thác lợi ích kinh tế từ đất đai, đảm bảo quyền lợi gắn bó họ trình sử dụng đất Đồng thời, lưu thông, trao đổi

Ngày đăng: 27/08/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan