Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

5 793 1
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

Bài 1 : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Kiến thức cơ bản: 1/ Khái niệm: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là bàn luận về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống của con người. 2. Các yêu cầu của kiểu bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - bố cục: Gồm 3 phần MB, TB, KL - Yêu cầu về kĩ năng: Biết c¸ch lµm Bài văn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,… - Yêu cầu về nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết-> Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức… II. Luyện tập Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. - Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo … 2.Lập dàn ý: a. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ. b. Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ. - Nhận định, đánh giá. + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người. + Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân, xử thế. + Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc. - Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam. - Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể hiện trong câu tục ngữ tiếp tục được kế thừa và phát huy trong cuộc sống hôm nay . c. Kết bài: khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của lí tưởng đối với cuộc sống của con người. ĐỀ 2:Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. (XEM LẠI BÀI VIẾT SỐ1) Đề 3 : “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. 1) Tìm hiểu đề: - Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2) Dàn ý: a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. b.Thân bài: Lần lượt triển khai các ý - Giải thích kn : Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động. Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. - Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân: \ Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: Nắm cách viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí, trước hết kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý Kĩ năng: Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan điểm sai lầm đạo lí II Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm VHVN từ 1945- hết kỉ XX, qua nhận xét mối quan hệ văn học thực đời sống? Bài mới: Hoạt động thầy trò - Hướng dẫn HS luyện tập để biết cách làm nghị luận tư tưởng đạo lí Nội dung cần đạt I Cách làm nghị luận tư tưởng đạo lí: * Đề bài: Anh (chi) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp bạn? - GV dựa vào đề SGK câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận hình thành lí thuyết 1.Tìm hiểu đề: HS làm việc theo nhóm 4: Đọc kĩ đề câu hỏi, trao đổi thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập (ý khái quát, ngắn gọn) đại diện nhóm trình bày (3-5 phút) - Sống đẹp: sống tích cực, có lí tưởng, có tâm hồn, có trí tuệ Gợi ý- câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? + Tâm hồn lành mạnh - Thế lối sống đẹp? + Hành động hướng thiện - Để sống đẹp cần rèn luyện * Vấn đề NL: lối sống đẹp người - Để sống đẹp, cần: + Lí tưởng đắn + Trí tuệ sáng suốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phẩm chất nào? * Thao tác lập luận - Những thao tác lập luận cần sử dụng đề trên? + Giải thích (sống đẹp gì?) - Tư liệu làm dẫn chứng thuộc lĩnh vực đời sống?) + Chứng minh (nêu gương người tốt) - HS cần tập trung thảo luận nêu “sống đẹp” (Gợi ý: Sống đẹp sống có lí tưởng mục đích, có tình cảm nhân hậu, lành mạnh, có trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng, có hành động tích cực → có ích cho cộng đồng xã hội ); ngược lại lối sống: ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hòi, vô trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực + Phân tích (các khía cạnh sống đẹp) + Bình luận (bàn cách sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, nhỏ nhen….) - Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế số dẫn chứng thơ văn Lập dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Nêu luận đề - GV gọi đại diện nhóm trình bày, ghi bảng tổng hợp, nhận xét (Có thể viết đoạn văn theo cách lập luận: Diễn dịch, quy nạp phản đề Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ Tố Hữu.) b Thân bài: - Giải thích: Thế “Sống đẹp” - Phân tích khía cạnh “Sống đẹp” - Chứng minh, bình luận: Nêu gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để “Sống đẹp”, phê phán lối sống không đẹp - Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để có lối sống đẹp c Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Sống đẹp chuẩn mực cao nhân cách người Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở, nhắc nhở chung tất người niên) - Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng cao nhân cách * Cách làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí: - Chú ý: - Hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết + Đề tài nghị luận tư tưởng đạo lí cách làm văn nghị luận vấn phong phú gồm: nhận thức (lí tưởng đề tư tưởng đạo lí mục đích sống); tâm hồn, tình cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung; tính trung thực, dũng cảm ); quan hệ xã hội, gia đình; cách ứng xử sống + Các thao tác lập luận sử dụng kiểu là: Thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ *Dàn chung: Thường gồm phần Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn - HS nêu phương pháp làm qua phần Thân bài: luyện tập lập dàn ý + Giải thích tư tưởng đạo lí + Phân tích, bàn luận mặt đúng, bác bỏ mặt sai + Phương hướng phấn đấu Kết bài: + Ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đời sống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nắm kĩ lí thuyết phần Ghi nhớ SGK + Rút học nhận thức hành động tư tưởng đạo lí - Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập củng cố kiến thức II Luyện tập: - Yêu cầu HS đọc kĩ tập SGK thực hành theo câu hỏi, a VĐNL: phẩm chất văn hoá nhân cách người Bài tập 1: - Tên văn bản: Con người có văn hoá, “Thế người có văn hoá?” Hay “ Một trí tuệ có văn hoá” HS làm việc cá nhân trình bày ngắn gọn, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung Bài tập 2: Hs nhà làm dựa theo gợi ý SGK (Lập dàn ý viết bài) - Hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi nhớ SGK Bài 2/ SGK/22: Bài tập 1/SGK/21-22 b TTLL: - Giải thích: văn hoá gì? (đoạn 1) - Phân tích: khía cạnh văn hoá (đoạn 2) - Bình luận: cần thiết phải có văn hoá (đoạn3) a Dàn ý: - Mở bài: + Vai trò lí tưởng đời sống người + Có thể trích dẫn nguyên văn câu nói Lep Tônxtôi - Thân bài: + Giải thích: lí tưởng gì? + Phân tích vai trò, giá trị lí tưởng: Ngọn đèn đường, dẫn lối cho người Dẫn chứng: lí tưởng yêu nước Hồ Chí Minh c Cách diễn đạt văn sinh động, lôi cuốn: - Để giải thích, tác giả sử dụng loạt câu hỏi tu từ gây ý cho người đọc - Để phân tích bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng thắn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Bình luận: Vì sống cần có lí tưởng? + Suy nghĩ thân ý kiến nhà văn Từ đó, lựa chọn phấn đấu cho lí tưởng sống - Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp, vừa tóm lượt luận điểm, vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ - Kết bài: + Lí tưởng thước đo đánh giá người + Nhắc nhở hệ trẻ biết sống lí tưởng b Viết ...LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt Th.S Phạm Kiều Anh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho em trình học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Ca LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ca DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CH Câu hỏi ĐHQG Đại học Quốc gia GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ TV Tiếng Việt VB Văn VBVH Văn văn học VH Văn học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ TRONG SGK NGỮ VĂN 12 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở lí luận quan điểm tích hợp 1.1.2 Cơ sở lí luận nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Thực trạng dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp 15 1.2.2 Nhận xét chung hoạt động dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 20 Chương 2: DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ TRONG SGK NGỮ VĂN 12 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 21 2.1 Nội dung dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 2.1.1 Thời lượng học 21 21 2.1.2 Nội dung học 21 2.2 Những để vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí 22 2.2.1 Những kiến thức HS học 22 2.2.2 Những kĩ có liên quan 22 2.3 Xác định mục đích tích hợp 23 2.4.Chọn nội dung tích hợp xác định mức độ tích hợp 24 2.4.1 Chọn nội dung tích hợp 24 2.4.2 Xác định mức độ tích hợp 25 2.5 Xác định thời điểm tích hợp 25 2.6 Phối hợp dạy học theo hướng tích hợp tích cực dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 26 2.7 Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 28 2.7.1 Tích hợp thông qua kiểm tra cũ 28 2.7.2 Tích hợp thông qua việc giới thiệu 28 2.7.3 Tích hợp thông qua câu hỏi tìm hiểu 28 2.7.4 Tích hợp thông qua nội dung tiểu kết phần hay tổng kết sau học 29 2.7.5 Tích hợp thông qua tập thực hành 30 2.7.6 Tích hợp thông qua phiếu học tập 31 2.8 Quy trình dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp 32 2.8.1 Sử dụng câu hỏi kiểm tra cũ 32 2.8.2 Giới thiệu 33 2.8.3 Hướng dẫn học HS tham gia học thông qua hệ thống câu hỏi tích hợp 34 2.8.4 Hướng dẫn HS rút kết luận cần thiết 36 2.8.5 Luyện tập 36 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 38 3.1 Mục đích thực nghiệm 38 3.2 Đối tượng chủ thể thực nghiệm 38 3.3 Địa bàn thực nghiệm 38 3.4 Thời gian thực nghiệm 38 3.5 Nội dung thực nghiệm 38 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ xa xưa, giáo dục coi “quốc sách hàng đầu” quốc gia giới Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin bùng nổ, giáo dục lại trở nên quan trọng hết Để bắt nhịp kịp với phát triển thời đại, nhiệm vụ cấp thiết mà ngành giáo dục đặt phải xây dựng quan điểm giáo dục tiến Tích hợp quan điểm mà nhiều quốc gia lựa chọn Ở nước ta, quan điểm tích hợp áp dụng việc xây dựng nội dung chương trình số môn học nhà trường phổ thông, có Ngữ văn Khi xây dựng chương trình, Bộ GD&ĐT khẳng định: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy” [3; tr.27] Bởi vậy, cần áp dụng triển khai cách thích hợp quan điểm vào dạy học Ngữ văn nói chung phận Văn, Tiếng Việt, Làm văn nói riêng 1.2 Chương trình Làm văn THCS THPT không môn độc lập trước mà tích hợp với Tiếng Việt Văn tạo thành môn Ngữ văn Việc đổi chương trình Ngữ văn theo quan điểm tích hợp tất yếu phải đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, trình dạy học, số GV chưa hiểu TRNG I HC S PHM H NI KHOA NG VN ************** M TH H DY HC BI NGH LUN V MT T TNG, O L TRONG SGK NG VN 12 KHểA LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: Phng phỏp dy hc Ng H Ni - 2011 TRNG I HC S PHM H NI KHOA NG VN ************** H NI, 201 M TH H DY HC BI NGH LUN V MT T TNG, O L TRONG SGK NG VN 12 KHểA LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: Phng phỏp dy hc Ng Ngi hng dn khoa hc Th.S PHM KIU ANH H NI, 2011 LI CM N Em xin by t lũng bit n sõu sc i vi Th.s Phm Kiu Anh - cụ giỏo ó giỳp em tn tỡnh, chu ỏo sut quỏ trỡnh thc hin ti ny ng thi em xin by t li cm n sõu sc ti tt c Quý Thy Cụ t Phng phỏp dy hc Ng - Trng HSP H Ni Nh cú s giỳp ln lao ca Quý Thy Cụ em mi cú th hon thnh lun ny Xuõn Ho, ngy thỏng 05 nm 2011 Tỏc gi lun m Th H LI CAM OAN Khoỏ lun tt nghip ny c hon thnh di s hng dn ca Thc s Phm Kiu Anh Tụi xin cam oan õy l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng tụi Kt qu ny khụng trựng vi kt qu ca bt kỡ tỏc gi no ó c cụng b Tỏc gi lun m Th H Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MC CC CH VIT TT BGD T B Giỏo dc v o to CH Cõu hi GV Giỏo viờn HS Hc sinh NLVH Ngh lun hc NLXH Ngh lun xó hi SGK Sỏch giỏo khoa SGV Sỏch giỏo viờn THCS Trung hc c s THPT Trung hc ph thụng VB Vn bn VD [1, 47] Vớ d [Sỏch, Trang] SV Đàm Thị Hà K 33 B Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MC LC Trang M U Lớ chn ti .6 Lch s 11 Mc ớch, nhim v nghiờn cu 15 i tng, phm vi nghiờn cu 15 Phng phỏp nghiờn cu 15 úng gúp ca lun 17 B cc ca lun 17 NI DUNG 19 Chng 1: Vn bn ngh lun v kiu bi Ngh lun v mt t tng, o lớ 19 1.1 Phng thc biu t v bn ngh lun 19 1.1.1 Phng thc biu t 19 1.1.2 Vn ngh lun 21 1.1.2.1 Khỏi nim 21 1.1.2.2 c im c bn ca bn ngh lun 24 1.1.3 Phõn loi bn ngh lun 34 1.2 Kiu bi Ngh lun v mt t tng, o lớ 35 1.2.1 Khỏi nim v kiu bi Ngh lun v mt t tng, o lớ 35 1.2.2 c im ca kiu bi Ngh lun v mt t tng, o lớ 36 1.2.3 Cỏch thc to lp kiu Ngh lun v mt t tng, o lớ 39 1.2.4 K nng lp dn ý bn ngh lun v mt t tng, o lớ 32 Chng 2: Dy hc bi Ngh lun v mt t tng, o lớ 45 2.1 Nhn xột chung v vic trin khai ni dung bi Ngh lun v mt t tng, o lớ 45 SV Đàm Thị Hà K 33 B Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2 Thc trng dy hc bi Ngh lun v mt t tng, o lớ trng PTTH 47 2.2.1 Thc trng dy ca giỏo viờn 47 2.2.2 Thc trng hc ca hc sinh 49 2.3 Ni dung c bn bi Ngh lun v mt t tng, o lớ 50 2.4 Quy trỡnh dy hc bi Ngh lun v mt t tng, o lớ 54 Chng 3: Thc nghim 57 3.1 Mc ớch, yờu cu thc nghim 57 3.2 i tng v a bn thc nghim 57 3.3 K hoch thc nghim 58 3.4 Ni dung thc nghim 58 3.5 Kt qu thc nghim 70 KT LUN 72 Danh mc ti liu tham kho 74 SV Đàm Thị Hà K 33 B Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội M U Lý chn ti Trong cuc sng thng ngy, cng cú lỳc tham gia vo nhng cuc bn lun v cuc i, v l sng, v chng, v cỏc ca i sng xó hi Thụng qua vic bn lun y, ngi cú th nhn thc v phn ỏnh th gii mt cỏch khoa hc, vch v ch rừ quy lut bn cht ca s vt khỏch quan Cng vỡ th, nhng cuc bn lun y cú th din thng xuyờn, mi lỳc, mi ni, v c th hin bng nhng hỡnh thc khỏc Song dự c th hin bng hỡnh thc no thỡ chỳng u thuc th loi ngh lun Nh vy, ngh lun l mt lnh vc ln ca i sng xó hi, ca t v i sng Ngh lun ny sinh t nhu cu giao tip ca ngi v quay tr li phc v i sng xó hi Vn ngh lun chim lng ln kho tng hoỏ ca loi ngi Trong xó hi hin ti, nhu cu bn lun ca ngi ngy cng cao nờn ngh lun ngy cng cú vai trũ to ln Cú th núi, hin nay, ngh lun phỏt trin mnh v thõm nhp vo mi mt ca i sng Hng ngy, ngi ta c ngh lun trờn sỏch bỏo, nghe ngh lun qua i phỏt v truyn hỡnh, s dng ngh lun nh trng v cỏc hi ngh Khụng ch vy, ngh lun cũn c coi l cụng c khoa hc chớnh xỏc, l v khớ t tng sc bộn giỳp ngi nhn thc ỳng ca cuc sng iu ny cho thy, vic nghiờn cu v ging dy kiu bn ny cho ngi l cn thit, bi qua ú ngi bit s dng kiu bn ny ỳng lỳc, ỳng ch nhm t c nhng mc ớch

Ngày đăng: 27/08/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Bàitập1/SGK/21-22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan