Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh hải dương

11 540 1
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ HIỀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ HIỀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN BẰNG Hà Nội - 2015 i LỜI MỞ ĐẦU A Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế thị trường, nguồn vốn huy động Ngân hàng Thương mại (NHTM) có vai trò vô quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển kinh tế xã hội đất nước Đặc biệt nước ta giai đoạn nhiều năm tới, vốn đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề vô quan trọng cấp bách Do việc mở rộng nguồn vốn huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn mối quan tâm hàng đầu hệ thống Ngân hàng Việt Nam Vốn đóng vai trò quan trọng hoạt động NHTM Đó khoản hình thành nên tài sản ngân hàng, giúp cho ngân hàng hoạt động hiệu Vốn ngân hàng giá trị tiền tệ NHTM tạo lập dùng vay, đầu tư thực dịch vụ kinh doanh khác Để nâng cao hiệu huy động vốn, NHTM cần phải có sách hoạt động cách tích cực, có lợi hiệu công tác huy động vốn, kết phụ thuộc vào đặc điểm, trình độ khả ngân hàng Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác huy động vốn hoạt động Ngân hàng, dựa sở thực trạng hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam, Chi nhánh Hải dương (VCB Hải dương) kiến thức lĩnh hội từ thầy cô tham gia giảng dạy, hướng dẫn, kinh nghiệm sống lòng tâm huyết cán nhiều năm làm Ngân hàng, xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương” cho nghiên cứu luận văn B Tình hình nghiên cứu: Huy động vốn đề tài nhiều nhà nghiên cứu, giới chuyên môn nhiều tác giả đề cập tới chiến lược phát triển ngân hàng Tuy nhiên, tác giả lại tiếp cận theo khía cạnh khác nhau, từ đưa giải pháp thiết thực cho ngân hàng giai đoạn cụ thể Một số tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài: - “Nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương mại”, ThS Mai Thị Quỳnh Như ( Tạp chí kế toán T4/2014) - “Nâng cao hiệu huy động vốn”, ThS Đường Thị Thanh Hải ( Tạp chí Tài số 5/2014) - “Nâng cao hiệu huy động nguồn vốn tiền gửi ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam”, Lương Thị Quỳnh Nga, Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế năm 2011 - “Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam”, Nguyễn Thị Lan Phương, Trường Đại học Ngoại Thương, Luận văn thạc sĩ thương mại năm 2010 - “Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Công thương Việt nam, chi nhánh Hoàn Kiếm”, Phạm Thị Thanh Thủy, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chuyên ngành Kinh tế Tài Ngân hàng, Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2009 Có thể thấy rằng, tài liệu đề cập cách tổng quan hoạt động huy động vốn giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn NHTM nói chung Mỗi công trình nghiên cứu có cách tiếp cận triển khai vấn đề khác nhau, nhiên mục đích cuối để tăng doanh thu, lợi nhuận Ngân hàng, phân tích, đánh giá mang tính chủ quan tác động đến thực thể nghiên cứu Những kiến nghị đưa hầu hết tập trung vào giải vấn đề tồn đơn vị để đảm bảo hoạt động lâu dài Một số luận văn đề tài mà tác giả nghiên cứu Phạm Thị Thanh Thủy, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chuyên ngành Kinh tế Tài Ngân hàng với chủ đề: “ Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Công thương Việt nam, chi nhánh Hoàn Kiếm”, tác giả đưa lý luận chung huy động vốn đưa số giải pháp để nâng cao hiệu huy động vốn Vietinbank Hoàn Kiếm Tuy nhiên đầu tư tác giả chưa sâu nên chưa nêu bật vấn đề cần nghiên cứu đồng thời chưa khác biệt việc nâng cao hiệu huy động vốn đơn vị Với giúp đỡ giảng viên hướng dẫn chuyên gia kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Thạc sỹ quản trị kinh doanh nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu huy đông vốn vừa cụ thể, vừa có tính riêng biệt Vietcombank Hải dương, từ giúp Chi nhánh đạt hiệu kinh doanh tối đa điều kiện kinh doanh ngành ngân hàng có nhiều rủi ro cạnh tranh C Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa lý luận vốn hiệu huy động vốn NHTM kinh tế thị trường Trên sở Luận văn tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hiệu huy động vốn VCB Hải dương, từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn VCB Hải dương góp phần hoàn thành nhiệm vụ tiêu giao năm tới D Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu huy động vốn VCB Hải Dương - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu huy động vốn VCB Hải dương từ năm 2010- 2014 chiến lược đến năm 2020 E Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích tổng hợp, phân tích thống kê kết hợp công thức, bảng biểu để tính toán, so sánh, để đưa đánh giá giải pháp Nguồn số liệu sử dụng: báo cáo tổng hợp, báo cáo kết kinh doanh VCB Hải Dương từ năm 2010 đến 2014 ( nguồn Phòng Tổng hợp VCB Hải Dương) F Những đóng góp luận văn: - Khái quát hóa công tác huy động vốn NHTM thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam, Chi nhánh Hải dương Từ hạn chế kết công tác huy động vốn NH - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam, Chi nhánh Hải dương G Kết cấu luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; Luận văn kết cấu sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vốn Hiệu huy động vốn Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng : Đánh giá Thực trạng hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt nam, Chi nhánh Hải dƣơng Chƣơng 4: Giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt nam, Chi nhánh Hải dƣơng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI, VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm NHTM Ở quốc gia, khái niệm NHTM định nghĩa khác Ở Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng Quốc hội ban hành ngày 16/6/2010, điều có giải thích từ ngữ sau: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận”, “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” Thực tế ngày nhiều tổ chức tài - bao gồm công ty kinh doanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quĩ hỗ tương công ty bảo hiểm hàng đầu cố gắng cung cấp dịch vụ NHTM Ngược lại, NHTM đối phó với đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài phi NH) cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ, hướng lĩnh vực bất động sản môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quĩ tương hỗ thực nhiều dịch vụ khác Như vậy, NHTM loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán – thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế 1.1.2 Chức NHTM + Chức trung gian tài chính: Các NHTM thực việc chuyển giao vốn từ thực thể có vốn nhàn rỗi đến thực thể có nhu cầu vốn Với tư cách người vay, NHTM huy động tiền gửi bán công cụ tài thị trường để tạo lập nguồn vốn Trên sở nguồn vốn này, NH cấp tín dụng cho khách hàng có nhu cầu vốn tiền tệ hay mua chứng khoán + Chức trung gian toán: Còn gọi chức thủ quỹ cho thực thể kinh tế Ở nước có kinh tế phát triển, cá nhân tổ chức kinh tế mở tài khoản giao dịch hệ thống NHTM NHTM nhận nhiệm vụ thu chi theo lệnh chủ tài khoản Các NHTM thêm nguồn vốn với chi phí thấp nguồn vốn thường xuyên biến động Để quản lý sử dụng tốt nguồn vốn NHTM phải tính toán tất yếu tố liên quan đến thời vụ kinh doanh chủ tài khoản, diễn biến kinh tế nói chung… + Chức tạo tiền: Đây hệ tất yếu hai chức trình tạo tiền thực chất trình kết hợp chặt chẽ hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng hoạt động toán không dùng tiền mặt hệ thống NHTM Từ khoản tiền gửi ban đầu, hệ thống NHTM tạo lượng tiền lớn gấp nhiều lần số tiền gửi ban đầu NH cho vay phạm vi tiền gửi mà có Lượng tiền mà NHTM tạo phụ thuộc vào số tiền dự trữ an toàn mà NHTM giữ lại Thông qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho tổ chức tín dụng, NHTW vào để xác định khối lượng tiền cần đưa vào lưu thông nhằm có mức cung tiền tệ mong muốn 1.1.3 Vai trò NHTM: + Khi thực chức trung gian tài chính, NH thu hút khoản tiết kiệm để đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mở rộng lực hoạt động Vì vậy, NH cầu nối tiết kiệm đầu tư + NHTM nơi tích tụ tập trung khoản tiền gửi nhỏ, lẻ tẻ, thời hạn ngắn thành khoản tín dụng lớn, thời hạn dài để đầu tư vào ngành phát triển góp phần bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận kinh tế + Khi thực chức toán cho cá nhân doanh nghiệp, NH tạo hệ thống toán không dùng tiền mặt Phương thức làm giảm chi phí thời gian cho khách hàng Các hình thức toán không dùng tiền mặt qua NH là: thư tín dụng, séc bảo chi, nhờ thu, thẻ tín dụng…Từ đó, tốc độ lưu thông tiền tệ đẩy nhanh, trình sản xuất kinh doanh liên tục… Nhìn chung, với tăng trưởng kinh tế, NHTM ngày có vị trí, vai trò quan trọng việc thúc đẩy trình sản xuất, lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn kinh tế, góp phần ổn định phát triển toàn kinh tế quốc gia 1.1.4 Các nghiệp vụ NHTM 1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn: Đây hoạt động quan trọng NH nhờ mà NH tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Hoạt động nhận tiền gửi hoạt động tạo điều kiện cho hoạt động khác NH theo suốt trình tồn phát triển NHTM Nền kinh tế phát triển, khoản tiền nhàn rỗi phát sinh ngày gia tăng phong phú Thông qua hoạt động nhận tiền gửi, NH tập hợp số tiền tạm thời chưa sử dụng chủ sở hữu để sử dụng lượng tiền tài trợ cho kinh tế Với tư cách trung gian tài chính, NHTM huy động vốn thông qua nhiều nguồn nhiều biện pháp khác nhận gửi từ khách hàng, vay NH tổ chức tín dụng khác, phát hành loại giấy tờ có giá…Đứng góc độ kinh doanh vốn huy động nhiều khả cho vay lớn, tác dụng kiểm soát đồng tiền phát huy mạnh mẽ 1.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn: Đây hoạt động mà NH sử dụng nguồn vốn huy động để cung cấp cho đối tượng có nhu cầu phục vụ đầu tư sản xuất, kinh doanh tiêu dùng cá nhân với điều kiện định mà hai bên thoả thuận Khi huy động nguồn vốn, để tạo lợi nhuận NH thương mại phải tiến hành “tài trợ” cho kinh tế Hoạt động bao gồm: - Cho vay Tín dụng: quan hệ giao dịch NH với chủ thể khác Trong NH cho chủ thể sử dụng lượng tiền tệ khoảng thời gian xác định trước đổi lại, NH nhận lại lượng tiền kèm theo mức lợi tức tương ứng với mức độ sinh lãi mong đợi rủi ro phát sinh Nguồn vốn vay khoản mà NH huy động với số vốn tự có NH Đây hoạt động giữ vị trí đặc biệt quan trọng, có tính chất định đế tồn phát triển NH hoạt động tạo cho NHTM khoản thu nhập chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập NH - Đầu tư: NHTM sử dụng nguồn vốn để đầu tư trực tiếp vào doanh nghiệp dạng góp vốn thành lập công ty, hùn vốn hình thức liên doanh liên kết Đây hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc tạo lợi nhuận cho NH Ngoài ra, hoạt động kinh doanh có thời điểm phát sinh khoản vốn tạm thời nhàn rỗi, NH gửi vào tổ chức tín dụng khác hay đầu tư vào trái phiếu phủ nhằm tăng thêm lợi nhuận - Cho thuê tài chính: Đây hoạt động tín dụng trung gian dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài sản NHTM với khách hàng thuê Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại tiếp tục thuê tài sản theo điều kiện thoả thuận hợp đồng Trong thời hạn cho thuê, bên không đơn phương huỷ bỏ hợp đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Vinh Danh, 2006 Tiền hoạt động Ngân hàng Hà Nội: NXB Tài Phan Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002 Ngân hàng Thương mại - Quản trị nghiệp vụ Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Minh Kiều, 2007 Nghiệp vụ Ngân hàng đại Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Thị Mùi, 2005 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Hà Nội: NXB Tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam, Chi nhánh Hải Dương, 2004-2014 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Hải Dương Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/6/2010 Hà Nội Quốc hội, 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam số 46/2010/QH12 ban hành ngày 16/6/2010 Hà Nội Tạp chí kế toán, 2012 “Phương pháp xác định chi phí huy động vốn sử dụng thước đo chi phí huy động” Hà Nội Trịnh Quốc Trung, 2008 Marketing Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê Website: 10 http://www.vietcombankhaiduong.com.vn 11 http://www.vietcombank.com.vn 12 ffb.edu.vn (24/5/2013), “ Những điểm yếu hệ thống Ngân hàng” [...]... hoạt động Ngân hàng Hà Nội: NXB Tài chính 2 Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002 Ngân hàng Thương mại - Quản trị nghiệp vụ Hà Nội: NXB Thống kê 3 Nguyễn Minh Kiều, 2007 Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại Hà Nội: NXB Thống kê 4 Nguyễn Thị Mùi, 2005 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Hà Nội: NXB Tài chính 5 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam, Chi nhánh Hải Dương, 2004-2014 Báo cáo kết quả hoạt động kinh... quả hoạt động kinh doanh Hải Dương 6 Quốc hội, 2010 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/6/2010 Hà Nội 7 Quốc hội, 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam số 46/2010/QH12 ban hành ngày 16/6/2010 Hà Nội 8 Tạp chí kế toán, 2012 “Phương pháp xác định chi phí huy động vốn và sử dụng các thước đo chi phí huy động Hà Nội 9 Trịnh Quốc Trung, 2008 Marketing Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê... Quốc Trung, 2008 Marketing Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê Website: 10 http://www.vietcombankhaiduong.com.vn 11 http://www.vietcombank.com.vn 12 ffb.edu.vn (24/5/2013), “ Những điểm yếu của hệ thống Ngân hàng 9

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan