Pháp luật về lao động giúp việc gia đình thực trạng và hướng hoàn thiện

21 1.1K 7
Pháp luật về lao động giúp việc gia đình   thực trạng và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN LINH TRANG PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN LINH TRANG PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Linh Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT 1.1 Quan niệm lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm lao động giúp việc gia đình 1.1.2 Các loại hình lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defi 1.2.1 Khái niệm pháp luật lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not d 1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nội dung pháp luật lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not de KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNHError! Bookmark not defined 2.1 Về hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark n 2.2 Về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếError! Bookmark not defined 2.2.1 Về tiền lƣơng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Error! Bookmark not defined 2.3 Về điều kiện làm việc, chế độ sinh hoạt lao động giúp việc gia đình Error! Bookmark not defined 2.3.1 Về thời làm việc, thời nghỉ ngơiError! Bookmark not defined 2.3.2 Về điều kiện làm việc – sinh hoạt Error! Bookmark not defined 2.3.3 Về an toàn lao động, vệ sinh lao động Error! Bookmark not defined 2.3.4 Về quyền đƣợc tôn trọng danh dự, nhân phẩm lao động giúp việc gia đình Error! Bookmark not defined 2.3.5 Những hành vi nghiêm cấm ngƣời sử dụng lao động giúp việc gia đình Error! Bookmark not defined 2.4 Về đào tạo quản lý lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defin 2.4.1 Về đào tạo lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined 2.4.2 Về quản lý lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined 2.5 Về giải tranh chấp lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmar KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lao động giúp việc gia đình Error! Bookmark not defined 3.3.1 Về quy định pháp luật Error! Bookmark not defined 3.3.2 Về tổ chức thực Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, pháp luật nhiều quốc gia giới ghi nhận lao động giúp việc gia đình nghề thức, có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, xã hội Nhƣng số quốc gia khác, lao động giúp việc gia đình chƣa đƣợc đề cập tới pháp luật lao động có đƣợc nhắc đến nhƣng quy định lỏng lẻo, thiếu sót nên không bảo vệ đƣợc đầy đủ quyền lợi cho lao động giúp việc gia đình nhƣ loại hình lao động khác Trên giới, có 52,6 triệu lao động giúp việc gia đình, 29,9% không đƣợc bảo vệ pháp luật quốc gia; 45% không đƣợc hƣởng ngày nghỉ hàng tuần phần ba phụ nữ giúp việc gia đình không đƣợc hƣởng chế độ thai sản [31] Ở Việt Nam, giai đoạn nay, mà kinh tế ngày phát triển nhu cầu lao động giúp việc gia đình lớn, đặc biệt khu đô thị lớn vùng kinh tế Hoạt động giúp việc gia đình phần đáp ứng đƣợc nhu cầu gia đình sử dụng lao động gia đình có ngƣời giúp việc Theo số liệu thống kê Trung tâm Quốc gia Dự báo Thông tin thị trƣờng lao động (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2011), tính đến năm 2010 Việt Nam có khoảng 200 nghìn lao động giúp việc gia đình nhu cầu loại hình lao động ngày gia tăng, đặc biệt thành phố lớn; đến năm 2020 lực lƣợng lao động tới 350 nghìn ngƣời [25] Việc sử dụng lao động giúp việc gia đình giúp ngƣời phụ nữ thành viên giảm bớt gánh nặng công việc gia đình, có nhiều thời gian cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, nhƣ thời gian đầu tƣ cho công việc, học tập trƣớc áp lực ngày cao xã hội trình công nghiệp hóa, đại hóa Công việc giúp việc gia đình góp phần giải tình trạng thiếu việc làm số phận dân cƣ, có nhiều phụ nữ nông thôn Tuy nhiên, trƣớc đây, lao động giúp việc gia đình chƣa đƣợc coi nghề ngƣời làm công việc không đƣợc tôn trọng nhƣ ngƣời làm nghề khác Trong thời gian dài pháp luật lao động Việt Nam quy định lao động giúp việc gia đình hạn chế Chỉ tới Bộ luật lao động 2012 có tiến việc đƣa quy định cụ thể vấn đề này, việc công nhận lao động giúp việc gia đình nghề thức Đây đột phá việc luật hóa vấn đề lao động giúp việc gia đình giúp cải thiện điều kiện chế độ làm việc, góp phần bình đẳng giới bảo vệ lao động dễ bị tổn thƣơng Song, Việt Nam chƣa có thống kê hay số liệu thức loại hình lao động Trong khi, ngƣời lao động giúp việc gia đình thành thị giúp việc hầu hết phụ nữ trẻ em nông thôn với trình độ học vấn thấp, hiểu biết xã hội đô thị chƣa đƣợc đào tạo nghề Bên cạnh đó, chƣa có biện pháp quản lý nhà nƣớc cần thiết, nên nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp làm ảnh hƣởng đến trật tự, an toàn xã hội, nhƣ quyền lợi bên liên quan đến hoạt động Những trƣờng hợp phụ nữ hay trẻ em bị đối xử tàn tệ, bị xâm phạm thân thể hay nhiều gia đình bị ngƣời giúp việc lấy trộm tài sản, chí có trƣờng hợp giết chủ nhà để lấy tài sản tùy tiện bỏ việc làm đảo lộn sống gia đình, vấn đề ngày gây xức đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm Trƣớc tình trạng này, việc nghiên cứu thực trạng lao động ngƣời giúp việc gia đình để sở hoàn thiện thực thi pháp luật cần thiết Vì vậy, em chọn vấn đề: “Pháp luật lao động giúp việc gia đình – thực trạng hướng hoàn thiện” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Lao động giúp việc gia đình ngày có vai trò lớn đời sống Vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Một số công trình nghiên cứu lao động giúp việc phải kể đến nhƣ: - Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Hà Nội, Khoa tâm lý học – Trƣờng đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2000 - Người làm thuê việc nhà tác động họ đến gia đình thời kỳ đổi kinh tế xã hội, Mai Huy Bích, năm 2004 - Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình thành phố lớn, Chu Mạnh Hùng, Tạp chí Luật học Trƣờng đại học Luật Hà Nội số 5/2005 - Tác động dịch vụ giúp việc tới gia đình, Lê Việt Nga, năm 2006 - Làn sóng phụ nữ nông thôn thành thị làm giúp việc gia đình, Dƣơng Kim Hồng, năm 2007 - Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình thái độ cộng đồng, Phạm Thị Huệ Lê Việt Nga, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới thuộc Viện Gia đình giới số 6/2008 - Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý, TS Ngô Thị Ngọc Anh, NXB Lao động, năm 2010 - Một số vấn đề xã hội lao động giúp việc gia đình đô thị nay, Trần Thị Hồng, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới thuộc Viện Gia đình giới số 2/2011 - Điều kiện sống làm việc trẻ em gái từ nông thôn Hà Nội làm nghề giúp việc gia đình, Đặng Bích Thủy, năm 2011 - Địa vị pháp lý người lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam giải pháp hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp tác giả Sầm Thu Lan, năm 2012 - Thực trạng lao động người giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Lam, năm 2013 - Lao động người giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Hữu Long, năm 2014 - Lao động giúp việc gia đình vấn đề đặt ra, Nguyễn Thị Vân Anh, Tạp chí Lao động xã hội số 476, năm 2014 - Những vấn đề nảy sinh quan hệ lao động giúp việc gia đình giải pháp khắc phục, Lã Trọng Đại, Tạp chí Lao động xã hội số 487, năm 2014 - Pháp luật lao động người giúp việc gia đình kiến nghị hoàn thiện, Đào Mộng Điệp, Tạp chí Luật học số 12/2014 - Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Trung Giang, năm 2015 Các công trình nói tác giả tiếp cận nghiên cứu lao động giúp việc gia đình từ nhiều góc độ khác nguồn tài liệu quý giá cho tác giả trình nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung nghiên cứu mặt xã hội học lao động giúp việc gia đình Những vấn đề pháp lý đặt lao động giúp việc gia đình ngƣời sử dụng lao động giúp việc gia đình dƣờng nhƣ chƣa đƣợc quan tâm thích đáng Tới thời điểm này, công trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Việt Nam chƣa nhiều, đó, việc nghiên cứu “Pháp luật lao động giúp việc gia đình – thực trạng hướng hoàn thiện” góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận pháp luật lao động giúp việc Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn đối tƣợng lao động giúp việc gia đình Việt Nam để từ đƣa kiến nghị nhằm khắc phục tồn hoàn thiện thực thi pháp luật thực tế Để đạt đƣợc mục tiêu trên, Luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm lao động giúp việc gia đình - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình - Đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoàn thiện thực thi pháp luật thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình, quy định hành pháp luật liên quan tới lao động giúp việc gia đình Việt Nam Lao động giúp việc gia đình đƣợc nghiên cứu nhiều góc độ khác Song luận văn này, tác giả nghiên cứu lao động giúp việc gia đình dƣới góc độ pháp luật lao động Cụ thể, việc nghiên cứu tập trung vào số vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình, thực trạng pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nƣớc tƣ tƣởng Hồ Chính Minh nhà nƣớc pháp luật Đồng thời, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học truyền thống nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh đối chiếu, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp thực tiễn Kết cấu Luận văn Kết cấu Luận văn đƣợc chia thành phần chính, cụ thể: Chương Khái quát chung lao động giúp việc gia đình điều chỉnh pháp luật Chương Thực trạng lao động giúp việc gia đình pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng Chương Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT 1.1 Quan niệm lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm lao động giúp việc gia đình 1.1.1.1 Khái niệm lao động giúp việc gia đình Trƣớc đây, xã hội nô lệ phong kiến tồn loại lao động giúp việc gia đình phổ biển gia đình giả, quan lại với tên gọi khác nhƣ nô lệ, gia nô, gia nhân… Thời kỳ đó, ngƣời nô lệ bán cho chủ thƣờng thời gian dài đời nên hầu nhƣ họ quyền đòi hỏi điều họ bị coi nhƣ “tài sản” thuộc quyền sở hữu chủ nô Ở xã hội phong kiến gia nhân thời kỳ này, họ địa vị bình đẳng so với chủ nhân nhƣng họ có quyền so với nô lệ, họ có quyền đƣợc trả lƣơng, có quyền định làm ngƣời khác Tuy nhiên, quyền họ đƣợc thực hạn hẹp Trong xã hội tƣ bản, ngƣời giúp việc gia đình ngày trở nên phổ biến nhiều nguyên nhân công việc giúp việc gia đình đƣợc xã hội thừa nhận việc làm Ngày nay, nƣớc phát triển kinh tế thị trƣờng tồn loại hình lao động giúp việc gia đình lao động giúp việc gia đình trở thành nghề đƣợc xã hội thừa nhận Trong mối quan hệ đó, ngƣời giúp việc gia đình chủ nhân có địa vị pháp lý bình đẳng, quan hệ đƣợc tiến hành sở thỏa thuận, bình đẳng, tôn trọng danh dự nhân phẩm Nghề giúp việc gia đình ngày phát triển Tuy nhiên, quốc gia giới có quy định để bảo vệ cho đối tƣợng Chỉ 10% lao động giúp việc gia đình đƣợc điều chỉnh pháp luật lao động nhƣ lao động khác Ở châu Á có tới 61% lao động giúp việc gia đình nằm phạm vi pháp luật lao động quốc gia, có số nhận đƣợc bảo vệ pháp lý Ví dụ nhƣ Hồng Kông (Trung Quốc), Sri Lanka, Malaysia, Philipin Thái Lan có số quy định lao động giúp việc gia đình pháp luật lao động quốc gia [31] Riêng định nghĩa lao động giúp việc gia đình, giới chƣa có định nghĩa thống ngƣời giúp việc gia đình Ví dụ: Điều 308 đến 314, chƣơng I, Luật Lao động ban hành năm 1999 Belarus có quy định riêng ngƣời giúp việc Điều 308 định nghĩa: Ngƣời giúp việc ngƣời lao động mà theo hợp đồng lao động làm việc hộ gia đình cung cấp dịch vụ theo quy định pháp luật Khoản 2, điều 308 thích thêm rằng, ngƣời chăm sóc thƣơng binh, ngƣời tàn tật, ngƣời già 80 tuổi, trẻ em dƣới 18 tuổi ngƣời nhiễm HIV/AIDS ngƣời giúp việc họ đƣợc điều chỉnh quy định riêng [17] Khoản điều 214 Luật Lao động Kazaakhstan quy định ngƣời giúp việc ngƣời thực công việc/ dịch vụ gia đình ngƣời thuê (là thể nhân/ cá nhân) Ngoài việc tuân theo quy định chung luật nhƣ tất ngƣời lao động khác, điều 214 đến 218, chƣơng 22 Luật Lao động nƣớc có quy định rõ nhiều điều khoản riêng ngƣời giúp việc [17] Chƣơng 141 Luật lao động Philippines định nghĩa: Lao động giúp việc gia đình hay dịch vụ giúp việc nhà dịch vụ thực nhà ngƣời thuê, theo nhu cầu, mong muốn việc bảo trì nhà cửa hƣởng thụ, bao gồm việc chăm nom cho thoải mái thành viên gia đình ngƣời thuê [17] Nghị định số 2010-807/PRES/PM/MTSS ngày 31 tháng 12 năm 2010 Burkina Faso quy định điều kiện làm việc ngƣời lao động giúp việc gia đình định nghĩa ngƣời lao động giúp việc gia đình theo cách sau: Ngƣời lao động giúp việc gia đình ngƣời lao động thực công việc hộ gia đình cho nhiều ngƣời sử dụng lao động Ngƣời sử dụng lao động tuyệt đối không đƣợc kiếm lời thông qua công việc [17] Ở Campuchia, Điều Bộ Luật Lao động định nghĩa ngƣời lao động giúp việc gia đình nhƣ sau: Ngƣời lao động giúp việc ngƣời đƣợc thuê để làm công việc chăm sóc chủ nhà tài sản chủ nhà để đổi lấy thù lao Nhóm ngƣời bao gồm ngƣời giúp việc, bảo vệ, tài xế, ngƣời làm vƣờn nghề nghiệp tƣơng tự khác miễn có “chủ nhà” thuê họ để làm việc trực tiếp nhà [17] Khoản Điều L7221 Bộ Luật Lao động Pháp định nghĩa rằng: “Lao động giúp việc gia đình người thuê làm công việc gia đình cho cá nhân” Ngoài ra, Điều Thỏa ƣớc lao động quốc gia Pháp lao động giúp việc gia đình quy định giúp việc bán thời gian toàn thời gian mô tả mối quan hệ lao động nhƣ sau: Bản chất đặc biệt nghề nghiệp làm việc nhà riêng ngƣời sử dụng lao động giúp việc gia đình Lao động giúp việc gia đình làm việc toàn thời gian bán thời gian, thực tất phần công việc nhà chẳng hạn liên quan tới vệ sinh… Ngƣời sử dụng lao động giúp việc gia đình không thu đƣợc lợi nhuận thông qua công việc [17, Điều 1] Tại Tây ban nha, Điều thuộc Nghị định Hoàng gia 1620/2011 ngày 14/11/2011 có định nghĩa lao động giúp việc nƣớc nhƣ sau: “Mối quan hệ lao động đặc biệt lao động giúp việc gia đình coi thỏa thuận chủ hộ, với tư cách người sử dụng lao động, người lao động làm việc cho người sử dụng lao động mối quan hệ lao động phụ thuộc, làm công việc trả lương gia đình” [17] Trong đó, ngƣời sử dụng lao động đƣợc coi chủ hộ, chủ hộ ngƣời sở hữu nhà ngƣời thuê nhà Nếu công việc đƣợc thực phục vụ cho ngƣời trở lên sống chung hộ nhƣng họ ngƣời gia đình chủ hộ toàn ngƣời hộ ngƣời đại cho ngƣời hộ đó, địa vị mà thành viên nhóm lần lƣợt có Phạm vi công việc giúp việc gia đình bao gồm việc thực dịch vụ/ hoạt động cho hộ gia đình, loại hình công việc nhà nào, ví dụ nhƣ trông coi, chăm sóc toàn phần công việc nhà chăm sóc thành viên gia đình thành viên nhóm ngƣời thuê hộ nhƣ nhiệm vụ khác đƣợc coi công việc nhà nói chung, chẳng hạn nhƣ chăm sóc trẻ em, chăm sóc vƣờn, điều khiển phƣơng tiện giao thông hoạt động khác Là nƣớc khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng, Thái Lan có lƣợng lao động giúp việc gia đình lớn ngày phát triển Mặc dù, có đóng góp lớn xã hội nhƣng lao động giúp việc gia đình không đƣợc coi nghề đƣợc xếp vào công việc phi thức, ngƣời lao động giúp việc gia đình không đƣợc bảo hộ lao động hƣởng an sinh xã hội nhƣ đối tƣợng lao động khác Hiện tại, định nghĩa thức lao động giúp việc gia đình Luật Lao động Thái Lan Ngƣời lao động giúp việc gia đình đƣợc coi nhƣ “Look Jang Tam Ngan Ban” “ngƣời làm công việc nhà” với nhiệm vụ đƣợc hiểu chủ yếu diễn gia đình [30] Mặc dù không đƣợc định nghĩa luật lao động nhƣng lao động giúp việc Thái Lan nằm mối quan hệ thuê mƣớn với chủ hộ làm công việc gia đình Điều có nghĩa rằng, ngƣời lao động giúp việc gia đình chủ hộ thỏa thuận với vấn đề liên quan đến công việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lƣơng… Các công việc mà ngƣời lao động làm công việc gia đình nhƣ nội trợ, chăm sóc ngƣời già, trẻ em… Tuy nhiên, tùy vào thỏa thuận hai bên mà ngƣời lao động làm công việc khác Qua định nghĩa lao động giúp việc gia đình quốc gia giới, nhận thấy nhà nƣớc áp dụng cách tiếp cận sách pháp luật khác vấn đề sử dụng thuật ngữ “lao động giúp việc gia đình” để nhiều loại công việc khác liên quan đến hai lĩnh vực quan trọng gia đình chăm sóc gia đình công việc gia đình Ngƣời lao động giúp việc gia đình ngƣời đƣợc thuê để làm công việc mang tính chất giúp việc cho sinh hoạt hàng ngày gia đình [14] Đó công việc nhƣ: nấu ăn, giặt giũ, dọn vệ sinh nhà cửa, trông trẻ, đƣa đón trẻ học, chăm sóc ngƣời ốm, ngƣời già… Tổ chức Lao động quốc tế ILO có quan tâm định tới vấn đề lao động giúp việc gia đình Tính đến thời điểm tại, ILO thông qua nhiều Công ƣớc ngƣời lao động, quan hệ việc làm, lao động di cƣ nhƣ Công ƣớc số 97 năm 1949 Việc làm (sửa đổi); Công ƣớc 143 Lao đông di cƣ (năm 1975); Khuyến nghị số 198 Quan hệ việc làm (năm 2006); Khung đa phƣơng Lao động di cƣ (năm 2006)… Các văn kiện pháp lý có đề cập tới ngƣời lao động giúp việc gia đình, nhiên, hầu nhƣ dừng lại quy định mang tính khái quát, hình thức mà chƣa sâu đƣợc vào chi tiết, vào thực tiễn đời sống ILO từ lâu nhận thấy giúp việc gia đình loại hình công việc mang đặc điểm điều kiện làm việc riêng biệt, mang tính đặc thù cần phải đƣợc xây dựng khung pháp lý chung cho ngƣời lao động tham gia loại hình lao động này, để ngƣời đƣợc hƣởng cách đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp thân nhƣ nắm rõ tuân thủ nghĩa vụ quan hệ lao động ILO thừa nhận đóng góp đáng kể 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Hoàng Vân Anh (2014), Lao động giúp việc gia đình ai”, Website Công đoàn học viện Nông nghiệp Việt Nam, (http://www.vnua.edu.vn/ doanthe/congdoan/index.php/news/55-ld-giup-viec-la-ai) Ngô Thị Ngọc Anh (2010), Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (1999), Thông tư số 21/1999/TTBLĐTBXH ngày 11/9/1999 việc quy định danh mục công việc nghề nghiệp, công việc điều kiện nhận trẻ chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2014), Thông tư số 19/2014/TTBLĐTBXH ngày 15/8/2014 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2003), “Quyền trẻ em xét bối cảnh lao động làm thuê giúp việc gia đình”, Tạp chí KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội, (2) 11 Trần Thị Minh Đức, Trần Hƣơng Giang (2000), “Quan niệm nội trợ gia đình phụ nữ vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa phƣơng tiện nội trợ”, Kỷ yếu hội thảo tâm lý học - Đại học quốc gia Hà Nội Việt Hòa (2006), “Hội thảo công bố kết nghiên cứu trẻ em giúp việc gia đình Hà Nội”, Tạp chí khoa học phụ nữ - Viện gia đình giới, (2), tr.53 -55 10 Thu Huệ (2012), Đưa quấy rối tình dục vào luật: Vẫn mơ hồ, An ninh thủ đô 11 Chu Mạnh Hùng (2005), “Vấn đề trẻ em gái giúp việc thành phố lớn”, Tạp chí luật học - Trường đại học luật Hà Nội, (5), tr.17 -20 12 Nguyễn Huy Hƣng (2012), “Rà soát số nội dung cần hƣớng dẫn Bộ luật Lao động 2012 lao động giúp việc gia đình”, Hội thảo triển khai hướng dẫn quy định Bộ luật Lao động năm 2012 lao động giúp việc gia đình (18/10/2012), Hà Nội 13 Hà Thị Minh Khƣơng (2012), “Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình”, Tại chí nghiên cứu gia đình giới - Viện gia đình giới (5), tr.88-95 14 Trần Thị Lộc (2011), Thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, Báo điện tử Ủy ban Phụ nữ, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Long (2014), Lao động người giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012, Luận văn thạc sĩ, tr.2 16 Trần Quý Long (2008), “Lao động nội trợ phụ nữ nông thôn yếu tố tác động”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới - Viện gia đình giới, (6), tr.53-66 17 Ms Lin Lean Lim, ILO (2012), “Effective protection for domestic workers: A guide to designing labour laws”, Hội thảo tham vấn hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động năm 2012 lao động giúp việc gia đình (19/12/2012), Hà Nội 12 18 Ms Lin Lean Lim, ILO (2012), “Implementing the regulations on demestic workers: International experiences notes”, Hội thảo tham vấn hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động năm 2012 lao động giúp việc gia đình (19/12/2012), Hà Nội 19 Phạm ThịThúy Nga (2006), “Lao động phục vụ gia đình”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.50 -57 20 Trƣơng Trần Hoàng Phúc (2010), “Vai trò ngƣời phụ nữ gia đình”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới - Viện gia đình giới, (4), tr.39-49 21 Quốc hội (2007), Bộ luật lao động (1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), Hà Nội 22 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động (1994, sửa đổi, bổ sung năm 2012), Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam (1992, sửa đổi, bổ sung năm 2013), Hà Nội 24 T.M.De Montoré, Một góc gia đình Hầu tước, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng (2015), Nhu cầu phát triển Lao động giúp việc gia đình, (http://gfcd.org.vn/chi-tiettin/nhu-cau-phat-trien-lao-dong-giup-viec-gia-dinh.html) 26 Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng (2015), Tình hình Lao động giúp việc gia đình, (http://gfcd.org.vn/chi-tiet-tin/tinhhinh-lao-dong-giup-viec-gia-dinh.html) 27 Trần Thị Hồng Vân (2012), “Vai trò giới lồng ghép giới việc hƣớng dẫn, thực quy định Bộ luật Lao động năm 2012 lao động giúp việc gia đình”, Hội thảo triển khai hướng dẫn quy định Bộ luật Lao động năm 2012 Lao động giúp việc gia đình 28 Viện Ngôn ngữ học (1999), “Đại Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hoá, Thông tin * Tiếng Anh 29 ILO (2010), “Decent work for domestic worker Internationnal Labour 13 Conference, 99th Session, Fourth item on the agenda – Geneva” 30 ILO (2010), “Domestic workers in Thai Lan: their situation, challenges and the way forward”, (http://www.ilo.org/asia/whatwedo/publications/ WCMS_120274/lang en/index.hm) 31 ILO (2013), “Domestic Workers Across the World: Global an regional statistics anh the extent of legal protection, Internation Labor Organiration”, (http://www.ilo.org/travail/Whatsnew/WCMS_173363/lang-en/index.htm) 32 Wikipedia, (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_ gi%C3%BAp_vi %E1%BB%87c) 14

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan