Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở việt nam

14 250 1
Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ MINH HIỀN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA hỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ MINH HIỀN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA hỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT N AM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuyến HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Minh Hiền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Những vấn đề lý luận đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ Nguyên tắc phương thức đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Quản lý hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Phạm vi điều chỉnh pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Các phận cấu thành pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN 5 10 10 11 13 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Thực trạng pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.1.1 Thực trạng quy định chủ thể tham gia hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.1 13 13 2.1.2 Thực trạng quy định nguyên tắc phương thức đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.1.3 Thực trạng quy định quản lý hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.2 Thực tiễn thực hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.2.1 Đánh giá khái quát hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.2.2 Đánh giá hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ thông qua Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia 2.3 Những hạn chế pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.3.1 Hạn chế quy định liên quan đến huy động nguồn lực tài cho khoa học công nghệ 2.3.2 Hạn chế quy định phân bổ nguồn lực tài cho hoạt động khoa học công nghệ 2.3.3 Hạn chế quy định sử dụng nguồn lực tài dành cho khoa học cơng nghệ Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP 19 23 26 26 36 40 40 45 47 51 LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 3.1 3.2 3.3 Mở rộng sách ưu đãi tổ chức hoạt động khoa học công nghệ Phân bổ nguồn lực đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ Đổi chế quản lý tài nguồn kinh phí cho nghiên cứu khoa học công nghệ 51 KẾT LUẬN 66 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu Trang bảng 1.1 Tình hình chi cho khoa học cơng nghệ mơi trường 2.1 Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ 29 (chưa tính kinh phí nghiệp mơi trường an ninh, quốc phịng bổ sung lương năm 2012) 2.2 Kinh phí dành cho khoa học cơng nghệ từ ngân sách 30 nhà nước theo khu vực 2.3 Cơ cấu kinh phí cho khoa học cơng nghệ từ ngân sách 31 nhà nước 2.4 Tỷ lệ cấu chi đầu tư phát triển khoa học công nghệ 32 từ ngân sách nhà nước theo trung ương địa phương 2.5 Tỷ trọng đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ 34 trung ương địa phương tổng kinh phí nghiệp khoa học 2.6 Nội dung chi kinh phí nghiệp khoa học Trung ương 35 2.7 Cơ cấu chi nhiệm vụ cấp 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học cơng nghệ 29 Số hiệu hình 2.1 theo năm 2.2 Chi ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 30 trung ương địa phương 2.3 Cơ cấu kinh phí từ ngân sách nhà nước cho khoa học 31 cơng nghệ 2.4 Kinh phí từ nghiệp khoa học cho khoa học công nghệ từ nguồn ngân sách Trung ương địa phương 34 MỞ ĐẦU Với Việt Nam, năm 2020 đến gần Đây đích đến cho nỗ lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để trì tốc độ tăng trưởng GDP đến 8% năm chuyển dịch cấu kinh tế điểm xuất phát thấp, việc đưa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lực lượng lao động phổ thông… yếu tố ban đầu, khơi dòng cho phát triển Nhưng để bước vững chắc, lâu dài khơng thể dựa vào tư phát triển kinh tế khai thác tiềm sẵn có, lương nhân cơng thấp, chạy theo kinh tế dự án… Chính khoa học cơng nghệ trở thành sách cốt lõi phát triển kinh tế tri thức Nhận thức vị trí vai trị khoa học công nghệ khoa học công nghệ đắn tác động đến việc đầu tư ngân sách, đến bỏ đồng vốn cho khoa học cơng nghệ Chính đầu tư cho khoa học công nghệ đầu tư cho phát triển kinh tế theo chiều sâu, chất lượng, hiệu quả, đầu tư xã hội Ngân sách đầu tư cho khoa học công nghệ không để chi tiêu cho hoạt động quản lý máy hành mà phần cho đời thành tựu, kết quả, sản phẩm phục vụ phát triển kinh tế xã hội Như việc quản lý ngân sách, sử dụng ngân sách cho khoa học công nghệ phải thay đổi, hướng tới đội ngũ trực tiếp làm khoa học công nghệ, tới sản phẩm, kết nghiện cứu ứng dụng phục vụ đời sống, sản xuất yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể đặt Tính cấp thiết đề tài Trên nguyên tắc, tổng ngân sách nhà nước chi cho nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam lâu cân đối theo ngân sách Trung ương ngân sách địa phương Đây nguồn kinh phí chủ yếu để Nhà nước thực sách đầu tư cho khoa học cơng nghệ, có việc triển khai chương trình, đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm nhiệm vụ khoa học công nghệ khác (các hoạt động thông tin, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, hợp tác quốc tế, đào tạo…) phục vụ cho phát triển khoa học công nghệ Bộ ngành địa phương Theo đánh giá từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, vốn đầu tư cho khoa học công nghệ dần tăng lên năm gần song thấp so với yêu cầu thực tế, đó, phần lớn từ nguồn ngân sách nhà nước Mặc dù vậy, nguồn vốn đầu tư đủ đáp ứng cho 30 - 50% nhu cầu phát triển khoa học cơng nghệ Xung quanh vấn đề "cởi trói" cho chế đầu tư khoa học công nghệ nhiều ý kiến chưa thống Hiện định hướng đến việc đổi nhà khoa học có đóng góp, cống hiến hưởng đãi ngộ xứng đáng lương, thu nhập điều kiện kèm môi trường nghiên cứu, kể ưu đãi sách nhà Quan điểm Nhà nước tiền đầu tư cho khoa học công nghệ đến với nhà nghiên cứu khoa học có lực, trình độ ngành, lĩnh vực Việc giám sát chặt chẽ hoạt động đầu tư từ vốn ngân sách trách nhiệm quan chức nhằm đảm bảo lành mạnh tài quốc gia Hồn thiện nâng cao cơng tác quản lý vốn ngân sách nhà nước đầu tư lĩnh vực khoa học công nghệ vấn đề cần xã hội quan tâm Từ phân tích cho thấy việc nghiên cứu đề tài liên quan đến đầu tư vốn nhà nước cho khoa học cơng nghệ cần thiết Đây lý để em lựa chọn đề tài nghiên cứu "Pháp luật đầu tư ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Đầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ nói riêng vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam quốc tế Có thể liệt kê số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Bài viết: "Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ", TS Đinh Thị Nga, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 14/2013; - Bài viết: "Vấn đề đầu tư vốn cho khoa học công nghệ nước ta", tác giả Nguyễn Mậu Trung, đăng trang thông tin điện tử Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam; - "Tăng cường quản lý nguồn ngân sách nhà nước cấp tỉnh cho hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc", Nguyễn Thị Thùy Linh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, năm 2014 Đây nguồn tài liệu tham khảo phong phú để tác giả kế thừa phát triển thực đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, nhận thấy ngồi cơng trình tiêu biểu kể trên, chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu chuyên sâu đề tài pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ Vì vậy, việc tác giả nghiên cứu vấn đề bối cảnh đóng góp phần nhỏ bé mặt lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư vốn từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ Việt Nam Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ; - Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đầu tư ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ; 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Tài - Bộ Nội vụ (2006), Thơng tư liên tịch số 12/2006/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 05/6/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 Chính phủ, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2008), Thơng tư số 130/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2011), Thông tư số 15/2011/TT-BTC hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý sử dụng Quỹ Phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 04/10/hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội 11 Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 29/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/4/2007 hướng dẫn quản lý tài chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Thông tư liên tịch số 211/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày 20/12/2010 quy định chế độ tài áp dụng Phịng thí nghiệm trọng điểm, Hà Nội 10 Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ (2011), Thông tư liên tịch số 22/2011/TTLT-BTC-BKHCN ngày 21/02/2011 hướng dẫn quản lý tài dự án sản xuất thử nghiệm ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí (thay Thơng tư 85/2004), Hà Nội 11 Chính phủ (1999), Nghị định số 119/1999/NĐ-CP sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ, Hà Nội 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 63/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 14 Chính phủ (2003), Nghị định số 122/2003/NĐ-CP Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia, Hà Nội 15 Chính phủ (2004), Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tiếp tục đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ", Hà Nội 16 Chính phủ (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ cơng lập, Hà Nội 12 17 Chính phủ (2005), Nghị định số 117/2005/NĐ-CP Quỹ Phát triển khoa học công nghệ bộ, quan ngang bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 18 Chính phủ (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP việc hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ, Hà Nội 19 Chính phủ (2008), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 20 Chính phủ (2008), Nghị định số 124/2008/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 21 Chính phủ (2010), Nghị định số 80/2010/NĐ-CP việc thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh khoa học công nghệ nước ngồi, tổ chức khoa học cơng nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ liên doanh 100% vốn đầu tư nước Việt Nam số lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu, Hà Nội 22 Chính phủ (2011), Quyết định số 1244/2011/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 23 Chính phủ (2012), Quyết định số 418/2012/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 24 Chính phủ (2014), Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định đầu tư chế tài hoạt động khoa học công nghệ, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thùy Linh (2014), Tăng cường quản lý nguồn ngân sách nhà nước cấp tỉnh cho hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Thái Nguyên 28 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội; 30 Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội; 31 Quốc hội (2009), Luật Quản lý nợ công, Hà Nội 32 Quốc hội (2013), Luật Khoa học công nghệ, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 14

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan