Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc việt nam

134 615 2
Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu về các cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam trong lịch sử. Các cuộc kháng chiến của dân tộc ta từ thời nhà Lý chống quân Tống, trải qua các thời kỳ nhà Trần, nhà Lê, đến anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ và cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ... được tóm lược khá đầy đủ trong tài liệu này.

1 Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Chương I Tổ tiên đánh giặc giữ nước I CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ CHỐNG TỐNG XÂM LUỢC NĂM 1077 Sau giành độc lập, xóa bỏ ách đô hộ nhà Đường, qua triều đại Ngô, Đinh, Lê, xâm lăng từ phương Bắc liên tiếp nổ bị quân dân ta đánh bại với trận Bạch Đằng, Chi Lăng, Bình Lê Tới thời nhà Lý đầu năm 70 kỷ XI, Tống Thần Tông với tể tướng Vương An Thạch lại âm mưu xâm lược nước ta Do bị thất bại năm 981, nên lần chúng chuẩn bị cho việc xuất quân xâm lược chu đáo, hòng biến nước ta thành châu, quận Trung Quốc Lúc nước ta, triều Lý Thánh Tơng, Đại Việt quân hùng, tướng mạnh, tâm bảo vệ Tổ quốc, vững tồn dân Lịng tin sắt đá đánh bại quân xâm lược rõ qua thơ lịch sử Lý Thường Kiệt: - Nam quốc sơn hà nam đế cư - Tiệt nhiên định phận thiên thư - Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm - Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Tình hình đất nước Trần Quốc Tuấn nói với vua Trần ngày 24 tháng năm Canh Tý: “Vua Lý dựng nghiệp, quân Tống xâm lấn địa giới, lúc dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm - Liêm, đến tận Mai Lĩnh lực mạnh” Với tư tưởng tích cực, lấy tiến cơng để tự vệ cách chủ động, trận tiến công chiến lược đánh Khâm - Liêm Ung Châu, Lý Thường Kiệt phá tan chuẩn bị tiến cơng địch, nhanh chóng rút nước, chuẩn bị trận để phá tiến công xâm lược nhà Tống với tư tưởng “phịng ngự tích cực phản cơng” Lý Thường Kiệt bố trí lực lượng phòng thủ từ biên giới thiết lập bờ sông Như Nguyệt chiến tuyến vững sẵn sàng ngăn chặn đối phương để tạo thời phản công đánh bại quân xâm lược “Đánh phá chuẩn bị địch”: chiến lược chủ động tiến cơng phịng thủ đất nước Lý Thường Kiệt Vào năm 1068 - 1076, nhà Tống lại âm mưu xâm lược nước ta lần Mục đích xâm lược nhằm giải khó khăn đối nội đối ngoại, đồng thời lấn chiếm đất đai, mở rộng phạm vi triều đình Tống Năm 1068 Tống Thần Tơng lên nối ngôi, với tể tướng Vương An Thạch thi hành số “cải cách”, triều đình vấp phải nhiều chống đối, tồn dân ốn ghét Bên ngoài, chiến tranh với nước Liêu, Hạ bị sa lầy, kéo dài chục năm cho tới năm 1075 chưa kết thúc Theo tính tốn nhà Tống, đánh nước Đại Việt để “nếu thắng, Tống tăng, nước Liêu, Hạ phải kiêng nể” Nhà Tống chuẩn bị chu đáo cho xâm lược lần thứ hai Chúng chuẩn bị kế hoạch cách công phu, định thành lập “An Nam chiếu thảo sứ” với đạo quân viễn chinh lớn gồm nhiều vạn quân chủ lực tinh nhuệ tuyển từ phương Bắc, hàng vạn kỵ binh hàng chục vạn quân địa phương thuộc tỉnh Nam Trường Giang Triều đình Tống cịn lệnh cho cơng khố xuất 600.000 lạng vàng để bảo đảm chi phí cho chiến tranh Chúng riết luyện tập quân đội xây dựng nhiều quân hậu cần hai tỉnh Quảng Đông Quảng Tây giáp biên giới Đơng Bắc nước ta Trong có thành Ung Châu (Nam Ninh - Quảng Đơng) giữ vị trí quan trọng Thành Ung Châu thiết lập thành xuất phát trọng yếu cho xâm lược Từ đến châu biên giới ta Quảng Nguyên (Quảng Uyên, Cao Bằng), Quang Lang (Ơn Châu - Lạng Sơn), Tơ Mậu (Na Dương, Đình Lập, An Châu), đường dài chừng 150 số Cũng từ đến hai cửa biển Khâm Châu Liêm Châu (Quảng Đơng) có đường thuận lợi dài khoảng 120 số Phía nam Ung Châu, sát biên giới nước ta, chúng đặt năm trại quân: Thành An, Thái Bình, Vĩnh Bình, Cổ Vạn, Thiên Long Nhà Tống cịn thực sách tạm thời hịa hỗn với hai nước Liêu, Hạ, chí cịn cấp đất cho người Liêu Chúng cịn mua chuộc lơi kéo Chiêm Thành phía Nam tham gia chiến với chúng, dùng hai gọng kìm đánh Đại Việt Đồng thời chúng tìm cách mua chuộc số tù trưởng dân tộc thiểu số vùng biên giới phía Bắc nước ta làm nội gián, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc ta Những việc xảy vào đầu năm 1075, bộc lộ rõ ý định xâm lược nước ta Vương An Thạch Vả lại, hai năm trước có người Tống tên Bá Tường, nho sĩ đậu tiến sĩ không chịu làm quan cho nhà Tống gửi mật thư cho Lý Thường Kiệt: “ nghe nhà Tống muốn cử binh đánh Giao Chỉ” Bởi bên ta nắm đầy đủ tin tức tình hình chuẩn bị chiến tranh nhà Tống Lúc số quân Tống tập trung Ung, Khâm, Liêm khoảng 10 vạn luyện tập, song chúng chưa thể đánh số quân Hoa Nam phần lớn quân tuyển, chưa thiện chiến Còn việc nhà Tống rút 45 ngàn cấm binh thiện chiến phương Bắc để lập đạo quân chủ lực, làm chưa xong Trước tình hình đó, Lý Thường Kiệt cho rằng: “Ngồi yên đợi giặc đánh trước, đánh để bẻ gãy mũi nhọn nó” Chủ trương “Tiên phát chế nhân”, ơng định mở trận tiến công đại quy mô sang đất Tống Ngày 27-10-1075, tiến công bất đầu, với hai cánh quân khoảng 10 vạn người Các đạo quân theo đường từ Quảng Nguyên, Quang Lang, Tô Mậu Tôn Đản, Hoàng Kim Mãn, Thân Cảnh Phúc, Lưu Kỷ, Vi Thủ An thủ lĩnh dân tộc thiểu số chi huy, chia thành nhiều mũi, vượt biên giới, bất ngờ tiến cơng vào tồn hệ thống đồn trại quân Tống Trước sức mạnh tiến công mãnh liệt bất ngờ ta, quân Tống không chống đỡ nổi, hàng ngũ rối loạn, số bị chết, bị bắt, số lại vội vã bỏ đồn trại tháo chạy Ung Châu, quân ta tiếp tục tiến cơng truy kích, triệt phá đồn trại đường, thừa thắng tiến lên hợp quân vây đánh thành Ung Châu Lúc này, triều đình Tống bọn tướng lĩnh chúng chưa biết ý đồ ta Trong lúc quân Tống tập trung đối phó với hướng quân phía Tây Tây Nam Ung Châu, ngày 30-121075 Lý Thường Kiệt đưa đại quân khoảng vạn đường thủy từ Vĩnh An tới Khâm Châu Đêm 31-121075 tiền quân ta gồm số vệ quân thiện chiến bí mật đổ vào cảng Khâm, bất ngờ đánh chiếm thành Khâm Ngày 2-1-1076 thủy quân ta tiến vào cửa bể Liêm Châu, đổ lên bến cảng nhanh chóng chia thành nhiều mũi bao vây tiến công đánh chiếm thành Liêm Châu Tiếp Lý Thường Kiệt phái số vệ quân nhanh chóng phát triển tiến cơng hướng Bạch Châu, nhằm mục đích nghi binh bảo vệ cạnh sườn phía sau cho đại quân tiến thành Ung Châu Vào trung tuần tháng 1-1076 đạo quân chủ lực ta từ Khâm Liêm tiến đến Ung Châu Tại hai cánh quân gặp Dưới huy trực tiếp Lý Thường Kiệt quân ta bao vây bốn mặt thành gấp rút chuẩn bị bước vào trận đánh chiếm thành Ung Châu Thành Ung Châu, chiến thành cổ lớn xây dựng kiên cố, có thành cao hào sâu lợi cho bên phòng ngự Trong thành có khoảng vạn quân Tống gồm quân tuyển tàn quân nơi cụm lại Ngày 17-1-1076 quân ta bắt đầu công phá thành Ung Châu Cuộc giao chiến ta địch diễn liệt kéo dài Trước tình nguy ngập, vua Tống Vương An Thạch lệnh cho Tơ Giám phải cố thủ kìm chân chủ lực ta đất Tống, khiến cho quân ta vào đánh khó mà rút khó, nhân lúc nhà Tống tung đạo quân chủ lực phương Bắc Quách Quỳ huy, dùng chiến thuyền vượt biển nhanh chóng tiến quân, bất ngờ đổ bộ, đánh chiếm kinh đô Đại Việt Vua Tống phái Trương Thủ Tiết nắm đạo kỵ binh khoảng vạn tên nhanh chóng tiến xuống ứng cứu cho Tô Giám bị khốn quẫn thành Ung Châu Khi quân ta tiến công thành Ung, Lý Thường Kiệt bí mật phái đạo quân mai phục sẵn ải Cơn Ln để đón đánh viện binh địch cách Ung Châu khoảng 80 dặm Ngày 6-2-1076 Trương Thủ Tiết dồn quân điều chỉnh đội hình bất ngờ phục binh ta lên tiến đánh Quân Tống khơng kịp chống đỡ, nhanh chóng bị ta tiêu diệt, Trương Thủ Tiết chết trận Sau diệt xong viện binh, Lý Thường Kiệt tập trung toàn lực đánh chiếm thành Ung Nghệ thuật công thành Lý Thường Kiệt đạt tới đỉnh cao thời đại Quân ta dựng hàng loạt thang “Vân thê”, từ chịi liên tiếp bắn tên có tẩm chất cháy vào thành, dùng tên độc bắn lên thành, đào đường hầm Những trận đánh ác liệt diễn vào ngày cuối tháng 2-1076 Quân ta dùng bao đất để lấp hào, đắp tường, xếp chồng lên thành bậc để vào thành Bao đất chất hàng vạn, cao núi Quân ta nối tiếp trèo lên chiếm mặt thành, phá cửa thành, tràn vào thành Trước sức mạnh tiến công áp đảo ta, quân Tống tan rã, đầu hàng, Tô Giám phải tự sát sau 42 ngày cố thủ Ngày 1-3-1076 quân ta hạ thành Lý Thường Kiệt lệnh hủy thành lũy, phá kho tàng vùng Tả Giang, lấy đá lấp sông để ngăn chặn đường cứu viện quân Tống, phái đạo quân thừa thắng phát triển lên phía Bắc, tiến cơng đánh chiếm thành Tân Châu nhằm mục đích nghi binh chặn địch tổ chức phản kích quân ta thu dọn chiến trường tổ chức rút quân Quân ta nhanh chóng chiếm thành Tân Châu để án ngữ mặt Bắc Triều đình Tống tin Ung Châu mất, thấy quân ta rầm rộ tiến lên đánh Tân Châu mà lúng túng chưa tìm cách đối phó, nhân Lý Thường Kiệt lệnh chia quân thành hai đường thủy, chủ động lui binh Các đạo quân án ngữ Tân Châu Ung Châu lệnh rút sau để bảo vệ đại quân an toàn động nước Kết tiến công đánh phủ đầu phá chuẩn bị, quân ta tiêu diệt 10 vạn quân Nam Tống chuẩn bị đánh Đại Việt, phá phương tiện chuẩn bị cho xâm lăng, thu phá hàng chục vạn lương thảo, chiến cụ khí giới bắt hàng vạn tù binh Lý Thường Kiệt chủ động phản chuẩn bị vào kẻ địch đất địch, buộc địch phải chuẩn bị lại tiến hành xâm lược nước ta Đòn phản chuẩn bị Lý Thường Kiệt đánh vào hậu cần chiến lược địch quan trọng thực hành đánh tiêu diệt đạo quân Nam Tống, lực lượng xâm lược nước ta, buộc quân Tống phải bị động đối phó thay đạo quân Bắc Tống Mặc dù đạo quân thiện chiến, vào nước ta không hợp thủy thổ, đường xa quân mệt, đau ốm bệnh tật nhiều, lương thảo phải vận chuyển từ xa hàng vạn số, riêng hành quân từ phía Bắc xuống - tháng trời Tống sử viết: “Vua Tống, quân Tống vào Quảng Tây, phải gửi danh y, thuốc men úy lạo quân sĩ bị đau ốm đông, lệnh chữa nhiều, có thưởng” Địn tiến cơng có giá trị lớn việc đánh bại xâm lăng quân Tống Lý Thường Kiệt thật cao kiến nêu tư tưởng quân “ngồi yên đợi giặc đến, đánh trước để bẻ gãy mũi nhọn nó”1 Trong chiến dịch phản chuẩn bị vào Ung - Khâm - Liêm, nguyên tắc quân bí mật bất ngờ phát huy cao độ Lý Thường Kiệt làm cho kẻ địch bị mắc sai lầm, từ bất ngờ đến bất ngờ khác Trận chiến đấu thành Ung Châu có ý nghĩa chiến lược hai bên Địch có quân đông, dựa vào hầm cao hào sâu tử thủ, âm mưu kéo dài chiến đấu để kìm chân đạo quân ta thực kế hoạch đánh úp thành Thăng Long Đối với ta, có triệt phá thành Ung Châu đạt mục đích đánh tiêu diệt lực lượng sở vật chất xâm lược đặt ban đầu, buộc kẻ địch phải chuẩn bị lại, phá trận áp sát biên giới địch Ta vừa chủ động bất ngờ tiến công lại vừa chủ động rút lui làm cho kẻ địch vào bị động Tiến quân vào sâu đất địch 100 số, tiêu diệt gần mười vạn tên địch, phá tan thành quách kiên cố cánh viện binh địch theo kế hoạch nhịp nhàng ăn khớp cánh thủy binh vào Châu Liêm, Châu Khâm cánh binh từ biên giới đến Ung Châu thể tài quân Lý Thường Kiệt sức mạnh quân dân Đại Việt Đánh thắng kẻ địch đất nước khó, đánh thắng kẻ địch mạnh đất nước địch lại khó hơn, Trần Hưng Đạo nói, muốn làm phải lực mạnh có tài ba quân người Nắm địch địa hình đất địch khó biết lần đất Lý Thường Kiệt đánh thắng đối phương hành binh sang Chiêm Thành phía Nam lại đánh thắng quân Tống đất địch, thật lịch sử Việt Nam có Thắng địch mà kịp thời rút quân lúc, không say sưa với thắng lợi, lại nói lên tài người tướng Chính địn phá chuẩn bị tiến cơng mở đầu cho thắng lợi hoàn toàn quân Tống xâm lược nước ta Quách Quỳ trước xuất quân khiếp sợ sức mạnh quân dân Đại Việt Chính Tống Thần Tơng phải thị: “giặc Giao Chỉ mạnh, gan, liều chết nên cẩn thận” Theo lời viên chuyên sứ Lý Bình Nhất Tống phải 40 vạn phu vận chuyển đủ cung cấp lương ăn cho 10 vạn quân tháng Điều nói lên giá trị đòn phá chuẩn bị tiêu diệt chuẩn bị tiến công đối phương Trích theo Một số trận chiến chiến lược - Nxb QĐND, Hà Nội - 1978, tr 26 “Kiên thủ chờ suy, hồn kích” chiến tuyến phịng ngự sơng Như Nguyệt Sau rút quân từ chiến trường Ung - Khâm - Liêm nước, Lý Thường Kiệt lệnh điều động hàng vạn binh sĩ với hàng vạn dân lộ thuộc miền trung du châu thổ sông Hồng tập trung vùng Thiên Đức (Từ Sơn - Hà Bắc) để xây dựng chiến tuyến sông Như Nguyệt Chiến tuyến xây dựng theo “hoành trận”, kéo dài từ mỏm núi Đền thuộc dãy Tam Đảo chạy theo hữu ngạn sông Như Nguyệt, thẳng sang hướng Đông, qua sông Lục Đầu (Phả Lại), nối vào sườn Tây núi ông Sư dải Yên Tử Chiến tuyến kéo dài khoảng 60 dặm (30km), xây dựng theo hình thức đứt đoạn Những nơi địch có khả tiến công vượt sông, quân ta tổ chức xây đắp chiến lũy kiên cố để chống lại Mặt ngồi sơng, chiến lũy đắp dựng đứng Mặt đắp thoai thoải, có nhiều bậc để tiện động chiến đấu Dưới chân chiến lũy phía mép sơng có đóng nhiều cọc tre, cắm chông, làm dậu dày đến tầng, tạo thành hệ thống chướng ngại dày đặc kiên cố Sông sâu thành lũy cao, rào tất kết hợp lại cách có tổ chức, tạo thành tuyến phịng ngự có quy mơ lớn, vững Chiến tuyến Như Nguyệt chiến tuyến vững mạnh, mà kết hợp chặt chẽ với hệ thống thành quách, đồn ải phía Bắc thành Quảng Nguyên, Môn Châu, Quang Lang, Tô Mậu, Vĩnh An, ải Quyết Lý, Giáp Khâu, Động Giáp Cùng với lực lượng thủy quân bố trí sơng Đơng Kênh, tất hợp lại hình thành trận phịng ngự có diện rộng, có chiều sâu Đây kiểu phịng ngự khu vực kết hợp với chiến tuyến Từ trận này, ta phát huy đầy đủ sức mạnh lực lượng vũ trang chiến đấu, kể tiến cơng phịng ngự để đánh bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” quân Tống Lý Thường Kiệt khéo léo lợi dụng địa hình, địa có lợi tuyến sơng Như Nguyệt để tổ chức thành chiến tuyến vững mạnh, buộc quân Tống phải chấp nhận giao chiến chiến lược hoàn toàn bất lợi cho chúng Hàng vạn quân Tống người phương Bắc phải lao vào đột phá phòng tuyến kiên cố cách xa hậu phương chúng hàng năm, sáu trăm dặm, qua vùng rừng núi hiểm trở, đường sá khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, dân cư thưa thớt, đường vận chuyển lương thảo dễ bị cắt đứt Trên trận tuyến Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt sử dụng binh lực khoảng vạn quân Lực lượng chia thành “vệ”, “quân” (tương đương với trung đồn, tiểu đồn) đóng thành trại dọc theo chiến lũy Ở nơi quan trọng bến Thị Cầu, bến Như Nguyệt bố phòng cẩn thận Ngồi lực lượng binh tinh nhuệ, phịng thủ cịn có số thủy binh, tổ chức thành thủy đội nhỏ trang bị chiến thuyền loại nhẹ, phối thuộc cho “vệ” phòng ngự chiến tuyến làm nhiệm vụ thường xuyên tuần tiễu sông, sẵn sàng tiêu diệt tốn qn vượt sơng thám triệt phá phương tiện vượt sông giặc Một đội thủy quân lớn phái vùng biển Đơng Bắc (thời gọi sơng Đơng Kênh) để chặn đánh mũi tiến quân thủy binh Tống Đạo quân thủy sư đô đốc Lý Kế Nguyên huy Tuy lực lượng nằm đội hình trận tuyến Như Nguyệt, lực lượng phối hợp tác chiến quan trọng, có đánh tan thủy qn Tống, tạo điều kiện để chiến dịch phòng ngự Như Nguyệt thực trọn vẹn mục đích Lực lượng ta có khoảng vạn quân, tổ chức thành hai khối: binh thủy binh Khối binh có khoảng vạn, Lý Thường Kiệt trực tiếp huy, bố trí tuyến sơng Như Nguyệt có chiều sâu đến Tiên Sơn, Từ Sơn kinh Thăng Long Khối thủy qn có khoảng vạn 400 chiến thuyền, hai hoàng tử Hồng Chấn Chiêu Văn huy, bố trí Vạn Lý (Phả Lại nay) Riêng khối thủy quân cịn có nhiệm vụ sẵn sàng động sơng Đông Kênh để tăng cường chi viện cho Lý Kế Nguyên cần thiết Nhiệm vụ chủ yếu lực lượng phòng ngự chiến lược là: địch bị chặn đứng trước phịng tuyến, khơng cịn khả tiếp tục tiến công, buộc phải dừng lại củng cố chuyển sang phịng ngự, ta nhanh chóng chuyển sang phản công, tiến công vào sườn để tiêu diệt hoàn toàn quân địch, giành thắng lợi định chiến tranh Đây chiến lược “kiên thủ chờ địch suy yếu phản công” Lý Thường Kiệt Ngày tháng 7, hướng cánh trái, tướng Tống Nhâm Khỉ huy đạo quân chừng vạn tên từ Khâm Châu chia thành mũi thủy, tiến đánh trại Ngọc Sơn, Vĩnh An Tại ta có lực lượng nhỏ trấn thủ, nên sau số trận giáp chiến, thấy không đủ sức chống đỡ, rút phía sau, hai điểm lọt vào tay giặc Đến tháng 11-1076, ta vừa hồn thành cơng xây dựng chiến tuyến Như Nguyệt triển khai xong trận chiến lược, qn Tống bắt đầu vượt biên giới, tiến cơng vào Vĩnh An Quảng Nguyên Đây cánh quân thực kế sách vừa nghi binh “dương đông, kích tây”, vừa bảo vệ bên sườn, tạo điều kiện cho chủ lực tiến quân Đầu tháng 12, hướng cánh phải, Yên Đạt Khúc Chấn huy đạo quân mạnh, khoảng vạn tên, xuất phát từ Tư Minh, chia thành mũi kỳ song song tiến đánh Quảng Nguyên Tại Quảng Nguyên, tướng Lưu Kỷ huy khoảng nghìn quân kịp chặn đánh liệt Tại quân Tống bị thương vong nhiều Quân ta chiến đấu dũng cảm, kiên cường, bọn Yên Đạt Khúc Chấn thấy chiếm Quảng Nguyên sức mạnh quân nên chuyển sang kế ly gián mua chuộc Cuối Lưu Kỷ bị mắc mưu chúng, thủ tiêu chiến đấu, đầu hàng giặc Quảng Nguyên bị quân Tống chiếm đóng Sau dùng mưu chiếm Quảng Nguyên, Yên Đạt giao cho Khúc Chấn trấn giữ, y lui Tư Minh để hội quân với Quách Quỳ Ngày 8-1-1077, Quách Quỳ cho đại quân khoảng 30 vạn, có 10 vạn quân chiến đấu, từ Tư Minh chia thành nhiều mũi vượt biên giới, ạt tiến công sang nước ta Hướng tiến công chủ yếu chúng theo dọc đường Tư Minh, Lạng Sơn, Thị Cầu, Thăng Long Hai đạo quân tả, hữu Quảng Nguyên, Vĩnh An đạo quân thủy binh Dương Tùng Tiên Hợp Phố (Liêm Châu) đồng thời tiến công phối hợp với quân Quách Quỳ Quách Quỳ trực tiếp huy đạo binh (lực lượng khoảng 10 vạn binh gần vạn kỵ binh) tiến công hướng chủ yếu, theo trục đường Thiên Lý: Lạng Sơn, Chi Lăng, Thị Cầu, Thăng Long Phó tướng Triệu Tiết huy đạo kỳ binh (lực lượng khoảng - vạn binh vài nghìn kỵ binh) tiến cơng theo hướng: Bằng Tường, Bình Giã, Vạn Nhai, Nhã Nam, xuống bến Như Nguyệt Ngay từ đầu, Quách Quỳ gặp phải chống cự mạnh mẽ thổ binh Thân Cảnh Phúc huy Tiến công vài chục dặm, quân Tống buộc phải tổ chức đột phá ải Quyết Lý Tại Thân Cảnh Phúc bố trí nghìn qn có voi chiến, để cố thủ cửa ải Tư Kỷ huy đội tiền quân Tống cố sức cơng kích bị đẩy lùi Qn ta dựa vào đất hiểm, có tổ chức phịng ngự vững để đánh trả quân địch liệt Thấy cầm cự lâu khơng có lợi, qn ta chủ động lui tuyến sau cố thủ cửa ải Chi Lăng Biết ải Chi Lăng đất hiểm mà cịn xây đắp kiên cố, tồn đạo quân Thân Cảnh Phúc lại phục sẵn đây, Quách Quỳ cho đội tiền quân tiến cơng vào diện để thu hút đối phó ta mặt Bắc Còn hai đạo quân mạnh n Đạt Thế Cự vịng qua phía Tây núi Cai Kinh, theo đường đất, đánh bọc vào sau Chi Lăng, tạo nên hai mặt trước sau đánh Từ thành lũy hai bên sườn núi cao, quân ta dùng nỏ, “máy” bắn đá bắn vào đội hình xung phong địch, đồng thời tượng binh xơng phản kích Qn Tống bị thương vong nhiều, lực lượng phía sau lên lúc đơng Thấy tiếp tục cố thủ khơng có lợi, lợi dụng đêm tối, Thân Cảnh Phúc huy quân rút theo đường tắt, lui phòng giữ Động Giáp, chuyển sang đánh du kích phía sau lưng địch Trong lúc đại binh Quách Quỳ tiến cơng sang ta, đạo qn Nhâm Khỉ huy từ Vĩnh An đánh ngược lên Tô Mậu, Vị Thủ An trấn giữ đây, chống cự không nổi, đầu hàng giặc Nhâm Khỉ cho quân theo hữu ngạn sông Lục Nam đánh xuống núi Nham Biền để trực tiếp bảo vệ sườn cánh trái đại quân Quách Quỳ Đạo hữu quân Khúc Chấn huy, từ Quảng Ngun đánh xuống Mơn Châu Hồng Kim Mãn trấn giữ châu đầu hàng giặc, thành Mơn Châu nhanh chóng bị Đạo quân Triệu Tiết (phó tướng) lực lượng đột kích chiến lược hướng thứ yếu, có yểm trợ trực tiếp hữu quân Khúc Chấn phía sườn phải, nhanh chóng vượt biên giới, xuống Bình Gia, Vạn Nhai Tại nơi ta có lực lượng nhỏ án ngữ, Triệu Tiết nhanh chóng vượt qua, tiến thẳng xuống Nhã Nam bến Như Nguyệt Khoảng trung tuần tháng 1-1077, tin đại quân Quách Quỳ vượt biên giới, theo kế hoạch định trước, Dương Tùng Tiên huy đạo thủy binh khoảng 5-6 vạn tên vài trăm chiến thuyền loại lớn tiến vào hải phận nước ta Hạm đội Tống tiến cơng theo đội hình hàng dọc, tiến quân với nhiệm vụ trinh sát, sau trung quân, lực lượng chủ yếu, đến hậu quân đồn thuyền lương Dương Tùng Tiên khơng phát quân ta mai phục sông Đông Kênh, nên lệnh cho quân tiến gấp vào cửa sông Bạch Đằng Khi chiến thuyền Tống lọt vào trận địa mai phục ta, Lý Kế Nguyên phát lệnh tiến công Bị đánh bất ngờ, Dương Tùng Tiên lúng túng; quân thủy Tống lớn, có nhiều chiến thuyền ta, loại thương thuyền lớn nặng nề, động chậm Thủy binh chúng quân ô hợp, thủy binh ta quân thiện chiến, lại dựa vào hiểm miền duyên hải Đông Bắc để lập thành trận mai phục, dài tới vài chục dặm Các thủy đội ta dựa vào hải đảo cửa sơng để triển khai lực lượng, bố trí thành trận nhỏ thủy đội trận lớn hạm đội dùng thuyền nhỏ nhẹ, động địch Trong trận giao chiến với ta, quân Tống thua lớn Hơn trăm chiến thuyền địch bị đánh chìm, hàng vạn quân địch bị giết bị bắt Dương Tùng Tiên phải lệnh cho chiến thuyền cịn lại chạy hướng đơng để tránh bị ta tiêu diệt hoàn toàn Phải ngày sau y tập hợp số chiến thuyền lại quay vùng biển Liêm Châu, lập thủy trại cố thủ Thắng lợi trận hải chiến Đông Kênh làm thất bại hồn tồn kế hợp vịng chiến lược Quách Quỳ mà đẩy Quách Quỳ, Triệu Tiết vào hồn cảnh khơng có phương tiện cho đại qn vượt sông Đến ngày 21 tháng 1, sau 10 ngày tiến cơng, qn địch tới phía Bắc phịng tuyến sông Như Nguyệt Lúc đại quân Tống riết hội quân, dàn trận, tập trung lực lượng lớn đóng đối diện hai hướng Thị Cầu Như Nguyệt Vì ta dùng kế nghi binh nên Qch Quỳ khơng nắm cách bố phòng cụ thể ta y cố nán chờ thủy quân Dương Tùng Tiên, nên lưỡng lự việc lệnh tiến cơng vượt sơng đánh sang phịng tuyến sơng Như Nguyệt Trong lúc đó, Miêu Lý, tướng hữu quân xin lĩnh đạo quân mạnh, có kỵ binh đầu, đánh trận mở đầu có tính chất thăm dị tìm hiểu trận Lý Thường Kiệt Vào đêm đầu tháng 2-1077, bến sông Như Nguyệt, quân Tống lợi dụng đêm tối, bí mật bắc cầu phao qua sông Mờ sáng, Miêu Lý tập trung lực lượng ưu thế, phá đoạn trận tuyến Như Nguyệt, chiếm đầu cầu phía nam Chúng thực hành thọc sâu hướng Thăng Long Các vệ quân chủ lực ta động đánh cắt ngang đội hình địch, chiếm lại trận địa mất, không cho quân Tống tiếp tục sang sông Một phận lực lượng dự bị ta bố trí phía nam phản kích mãnh liệt vào diện bên sườn đạo quân Miêu Lý Quân Tống vượt qua Như Nguyệt khoảng 10 dặm bị vây tứ phía bị thương vong lớn, nên phải vội vã rút chạy Quân ta đuổi theo đánh gấp Sợ ta thừa thắng tràn sang bờ Bắc, Vương Tiến sai quân phá cầu, làm cho đạo quân Miêu Lý đường rút chạy qua sông Quách Quỳ phải lệnh đưa bè mảng sang sông để cứu nguy Nhưng tốp bè mảng địch bị ta đánh tan Một số quân Tống liều mạng nhảy xuống sông bơi sang bờ bắc Miêu Lý dùng thuyền nhỏ, chạy thoát, phần lớn đạo quân bị ta tiêu diệt Sau trận Như Nguyệt, Quách Quỳ lo lắng đến vấn đề phương tiện vượt sông Chờ không thấy thủy quân Dương Tùng Tiên mà y chưa biết bị thua to rút chạy Thấy trì hỗn mãi, Qch Quỳ buộc phải tập trung chế gấp phương tiện vượt sông để tổ chức tiến công Nhưng phương tiện vượt sông lúc hạn chế, sức chở kém, tốc độ chậm, nên Quách Quỳ tổ chức tiến công vượt sông hai đoạn chủ yếu Thị Cầu bến Như Nguyệt Trên hướng, đợt vượt sông chở 500 đến 1.000 quân bè mảng Bởi thế, Quách Quỳ không tạo nên sức mạnh đột phá liên tục q trình tiến cơng Với cách tổ chức tiến công địch vậy, chúng hồn tồn bất lợi, nên nhanh chóng bị ta tiêu diệt phận bị đẩy lùi Qua nhiều đợt tiến công bị thất bại, hàng vạn quân bị chết, Quách Quỳ buộc phải ngừng tiến công để củng cố lực lượng, chuẩn bị thêm phương tiện cố nán chờ thủy quân Thấy địch lui quân lập trận thế, Lý ThườngKiệt liền lệnh cho quân phòng ngự đánh sang bờ Bắc để tiêu hao địch thăm đị tình hình đối phó Qch Quỳ Quách Quỳ sợ mắc kế nghi binh, nên lệnh “án binh bất động”, tăng cường cố thủ, đề phòng ta đánh úp Tuy thế, trại quân Tống liên tiếp bị toán quân nhỏ ta lọt vào gây cho chúng nhiều tổn thất rơi vào tình đối phó lúng túng, bị động Cuộc tiến cơng đại quy mơ vào phịng tuyến Như Nguyệt kéo dài tháng, riêng trận chiến sông Như Nguyệt diễn tới 40 ngày (18-1 đến 28-2-1077), với tập trung toàn lực gồm chục vạn quân với nhiều thủ đoạn như: bí mật vượt sông, sử dụng lực lượng lớn ạt vượt sơng, tập kích bất ngờ đột phá liên tục Nhưng thủ đoạn tiến công quân Tống vô hiệu, hàng vạn tên bị giết sông chân chiến tuyến Quách Quỳ buộc phải ngừng tiến công, lùi trại củng cố, chuẩn bị Nhưng tình chiến tranh lúc hồn tồn bất lợi cho quân Tống: đường vận chuyển lương thực chiến lược từ Tống sang bị Thân Cảnh Phúc đánh phá liên tiếp, lương thảo cạn, số quân bị chết trận nhiều; số quân ốm chết bệnh lên tới hàng vạn; tinh thần quân giặc nao núng, rã rời Ta lại đánh phá, làm cho chúng tiếp tục thương vong Khả xin thêm viện binh không có, mà chiến tuyến Như Nguyệt sừng sững trước mặt Mấy vạn binh hùng tướng mạnh, chủ lực quân Lý Thường Kiệt lực lượng dự bị chưa quân, mối lo lớn quân Tống Tình thể khốn quẫn buộc Quách Quỳ khơng cịn chủ trương khác ngồi việc chấm dứt tiến cơng mà chuyển hẳn sang phịng ngự, cầm cự với Lý Thường Kiệt Về phía ta, chiến dịch phịng ngự sơng Như Nguyệt hồn thành thắng lợi nhiệm vụ chủ yếu là: “chặn đứng quân địch, làm địch thương vong suy yếu, tạo điều kiện cho phản cơng” Thực hành “hồn kích” với chiến dịch tiến công Bắc sông Như Nguyệt Sau tháng giao chiến với quân ta, bị thương vong lớn mà khơng đạt mục đích chiến lược “đánh nhanh, giải nhanh”, quân Tống thực làm vào hoàn toàn bị động chiến trường chiến lược chiến thuật Tống sử viết: “Quân ta (Tống) không sang sông Muốn đánh (tiến công) không được” Vì Qch Quỳ khơng thể có định khác phải chuyển hẳn từ công sang thủ Tuy nhiên, với 6-7 vạn quân thương vong vài vạn làm nhiệm vụ chiếm đóng tuyến sau, tay Quách Quỳ 10 vạn quân để trực tiếp đối địch với Lý Thường Kiệt chiến trường phía Bắc sơng Như Nguyệt Bọn Quách Quỳ, Triệu Tiết ngoan cố âm mưu xâm lược Chúng cho quân cố thủ nhằm tạo nên trạng thái chiến đấu cầm cự ta địch mặt chiến lược, ngăn chặn quân ta tiến công giành lại vùng lãnh thổ bị chiếm đóng, hịng biến thượng du miền Bắc nước ta thành đất đai nhà Tống Quân Tống chuyển vào phòng ngự điều kiện trực tiếp tiếp xúc phương tiện vật chất thiếu thốn Vì thế, cách tổ chức phòng ngự chúng cắm binh hạ trại, lập dã chiến Từ đội hình tiến cơng hai hướng hai đạo “chính binh” “kỳ binh”, chuyển sang phòng ngự, Quách Quỳ giữ nguyên tổ chức để lập thành hai cụm quân, hai tập đồn phịng ngự lớn bờ Bắc sơng Như Nguyệt, đối diện với chiến tuyến ta Cụm quân Quách Quỳ có khoảng 6-7 vạn tên đóng Bắc Thị Cầu Cụm quân Triệu Tiết có khoảng 3-4 vạn tên, đóng phía Bắc bến Như Nguyệt Hai cụm quân cách chừng 30 dặm Ngoài thêm đạo quân chiếm mũi Tiên Lát để giữ liên hoàn hai cụm quân Quách Quỳ Triệu Tiết phái nhiều đội quân nhỏ chốt giữ địa có lợi xung quanh, tạo thành tuyến phịng ngự vịng ngồi để trực tiếp bảo vệ cho đại quân Chúng tổ chức phịng ngự liên hồn chặt chẽ, ứng cứu lẫn Riêng cụm quân chúng thực chiến thuật kiểu hình trịn, doanh qn dự bị đóng Trên hướng phịng ngự chủ yếu, chúng bố trí đạo quân mạnh Khối dự bị kỵ binh tập trung, sẵn sàng động phản kích hướng Hình thái chiến tranh thay đổi lớn, giống ván cờ đảo ngược trận hai bên Quân ta liên tiếp thắng lợi, tinh thần lên cao, khối dự bị chiến lược chưa dùng tới Để đánh bại thủ đoạn chiến lược địch chúng chuyển sang phòng ngự vội vã, chưa vững chắc, Lý Thường Kiệt định tiến công Về trận, phía Đơng, Lý Thường Kiệt sử dụng khối thủy binh hai hoàng tử Hoàng Chấn Chiêu Văn gồm vạn quân 400 chiến thuyền lớn nhỏ Đây lực lượng dự bị chiến lược động quan trọng Lý Thường Kiệt Vì vậy, theo kế hoạch, Hoàng Chấn Chiêu Văn lệnh huy đoàn chiến thuyền trở vạn quân từ Vạn Xuân ngược sông Như Nguyệt, mở tiến công lớn vào sườn trái khối quân địch dọc đường Thiên Lý (đường số ngày nay) trước Thị Cầu, gồm đại doanh Quách Quỳ Đây đòn đánh hiểm vào sườn địch quan trọng Hai hoàng tử chiếm núi Nham Biền, từ đánh thẳng vào doanh trại quán Tống Với đánh từ bên sườn, dựa vào cao núi Nham Biền, quân ta tiến cơng mãnh liệt vào trận địa phịng ngự địch mà Tống sử mô tả: “Vài vạn quân quát tháo, chửi mắng đến đánh” Trước sức tiến công mãnh liệt qn ta, qn Tống vịng ngồi chống cự không nổi, buộc phải rút chạy Thừa thắng, quân ta chia thành nhiều mũi đánh sâu vào mặt Đông Đông Nam cụm quân Quách Quỳ Các trại quân phịng ngự tuyến ngồi địch bị núng thế, chống đỡ lúng túng mà Tống sử ghi “tiến quân bất lợi” Sợ ta thừa thắng đánh tràn vào đại doanh, Quách Quỳ phải điều động phần lớn lực lượng dự bị, gần hết số 7.000 kỵ binh lại để ngăn chặn phản công ta Các viên tướng chủ chốt đạo quân Quách Quỳ Yên Đạt, Thế Cự, Vương Mãn, Lý Trường, Điền Chưng phải cầm quân xuất trận để bảo vệ đại doanh chủ tướng Quách Quỳ Bị tổn thất nặng, địch cố gắng tăng quân, dựa vào địa phẳng có lợi cho kỵ binh để thực hành phản kích Quân ta phải tạm dừng vừa đánh vừa lui khu vực cao điểm phía Tây dải núi Neo (Nham Biền) Tại khu vực này, quân ta kỵ binh địch chiến với nhau, giành giật mỏm núi Địch phản kích mạnh, quân ta phải rút lui xuống thuyền Từ bờ, quân địch dùng “máy” bắn đá bắn theo dội, làm cho số chiến thuyền ta bị đắm gây thương vong nhiều cho quân ta, có hai hồng tử Hồng Chấn, Chiêu Văn Mặc dù bị tổn thất tiến công thủy quân ta gây cho địch nhiều thiệt hại nặng lực lượng làm cho trận địch bị đảo lộn Lợi dựng thời cơ, Lý Thường Kiệt cho vạn quân đêm bất ngờ vượt sông sườn trái địch bến sông Như Nguyệt, đánh vào sườn Tây đạo quân Quách Quỳ, chiếm Việt Yên Các đạo quân thừa thắng phát triển tiến công, đánh chiếm trại quân Tống khu vực chùa Đổ, Tiên Lát Ai Quan Việt sử lược ký viết: “Thường Kiệt biết quân Tống sức lực khốn, ban đêm sang sông đánh úp, đại phá quân Tống 10 phần chết đến 5, 6, lui giữ châu Quảng Nguyên”1 Cùng lúc cánh quân ta vốn lực lượng phòng ngự biên giới dãn trình địch tiến quân vào nước ta, với gần vạn quân, từ Bắc Sơn theo hướng Hiệp Hòa đánh vào sau lưng cụm quân Triệu Tiết Trại địch bốc cháy, xác giặc chất thành đống Thế trận giặc bị vỡ, số quân Triệu Tiết bị diệt lên tới vạn tên Triệu Tiết phải lên ngựa với đội quân mở đường chạy phía Đơng, với cụm qn Quách Quỳ Hai cánh quân chủ lực ta từ mặt Tây mặt Đơng hai gọng kìm xiết chặt lấy chúng Kết hợp với tiến công quân sự, Lý Thường Kiệt cịn tiến cơng ngoại giao, cử người mang thư tới doanh trại Quách Quỳ Thư có câu: “xin hạ chiếu rút đại binh về, sai sứ sang tạ tội triều cống”2 Trước tình hình nguy khốn bị thương vong lớn ốm đau, thiếu lương thực, lại có nguy bị cắt đứt đường rút quân, tinh thần chiến đấu binh sĩ giảm sút, Quách Quỳ buộc phải lên rằng: “Ta không đạp đổ sào huyệt giặc, bắt Càn Đức để báo mệnh triều đình, trời Thơi, ta đành liều thân chịu tội với triều đình để mong cứu 10 vạn nhân mạng”3 đêm lệnh cho quân rút lui Trong lui quân hỗn loạn, quân địch giẫm lên để tranh đường nước Việt lược sử ký chép rút quân sau: “Quỳ muốn rút quân về, sợ giặc tập kích, bắt quân khởi hành ban đêm, hàng ngũ không chỉnh tề, tình hình hỗn loạn, giẫm xéo lên nhau”4 Thực tế, tháo chạy tán loạn bọn bại binh, bại tướng, đó, quân Tống rút lui đến đâu, Lý Thường Kiệt cho quân tiến theo lấy lại đất đai đến Kết quả, theo sử sách người Tống ghi lại, số quân Tống tới Tư Minh 23.400 quân 3.174 ngựa mà xâm lược nước ta, số quân chiến đấu binh lính phục vụ lên tới 300.000 10.000 ngựa Bài học lớn quân chiến tranh bảo vệ Tổ quốc năm 1077 Lý Thường Kiệt dùng phịng ngự có chiều sâu, có chiến tuyến vững để ngăn chặn chuyển sang phản cơng địch tuyến có lựa chọn theo phương thức chiến lược phù hợp Biết chiến tranh xâm lược nước ta nhà Tống tránh khỏi, Lý Thường Kiệt bất ngờ tiến công phá chuẩn bị chúng bất ngờ rút lui Tiếp đó, ơng có kế hoạch phịng thủ đất nước, xây dựng trận phòng ngự vững chắc, có chiều sâu từ biên giới tới sơng Như Nguyệt Trên phòng tuyến biên giới, Lý Thường Kiệt sử dụng quân địa phương lộ động, để thực đánh ngăn chặn Sau địch vượt qua số quân tiếp tục đánh phá giao thông tiếp tế chiến lược địch qn ta phản cơng lực lượng quan trọng đánh vào sau lưng bên sườn địch Trung tâm trận phòng ngự Lý Thường Kiệt phịng tuyến sơng Như Nguyệt Chiến tuyến dài khoảng 637.000 (30 km) chạy dài từ Chân núi Tam Đảo đến ngã ba sông Lục Đầu tựa vào chân dãy núi Yên Tử Đánh đạo quân xâm lược người phương Bắc quen đánh địa hình trống trải, trung bình, có kỵ binh mạnh, Lý Thường Kiệt lợi dụng sông chướng ngại thiên nhiên, dùng thủy binh Đại Việt mạnh thủy binh Tống để kìm chế mạnh, khoét sâu yếu đối phương, phát huy sở trường ta Lý Thường Kiệt nắm địa hình chiến trường, biết đường từ biên giới vào sâu đất nước ta phải hội tụ hai dãy núi Tam Đảo Yên Tử, nên xây dựng phịng tuyến phía Nam sơng Như Nguyệt, sơng Cầu, sơng Lục Đầu, có cảng qn mạnh Vạn Xn bên sườn đường tiến quân địch Lý Thường Kiệt bố trí binh lực có trọng điểm, vừa kiểm sốt, bảo vệ tồn trận địa, vừa dễ dàng động, nhanh chóng tập trung quân đánh bại mũi đột phá địch tổ chức phản công vào sườn đối phương thời đến Trong q trình tiến cơng, qn địch khó vượt qua phịng tuyến theo kiểu Khi bị chặn đứng lại, buộc phải chuyển sang phịng ngự, “cơ qn” bờ Bắc sơng Như Nguyệt vùng trung du ít, người thưa, khí hậu khắc nghiệt quân phương Bắc, xa hậu phương Sau hai lần đột phá không thành công, quân Quách Quỳ buộc phải chuyển sang phịng ngự thời gian mặt yếu chúng bắt đầu bộc lộ, tướng Tống thối chí than rằng: “lương ăn chín đạo quân ta cạn, lúc có 10 vạn, phu có 20 vạn, nóng nực, lam chướng, quân phu chết nửa rồi, non nửa ốm”5 _ - Việt sử lược ký, - Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1980 Trích theo Một số trận chiến chiến lược, NXBQĐ, Hà Nội, 1978 Có thể nói, chiến tuyến sơng Như Nguyệt cơng trình quân lớn quân dân ta kỷ XI, xây dựng cách hợp lý, khoa học Đặc điểm bật trận bố trí diện rộng, có chiều sâu, có trọng điểm, phối hợp chặt chẽ quân chủ lực với quân địa phương nhằm đánh địch phá trước sau lưng Mặt khác Lý Thường Kiệt khơng chủ trương phịng ngự đơn thuần, bị động, mà phòng ngự dự kiến địn phản kích cụm quân động để thực hành tiêu diệt lớn quân địch, đánh trả liệt tiến công chúng, kiên phản kích chúng lọt vào trận địa; đồng thời kết hợp đánh ngăn chặn, tiêu diệt đạo thủy binh địch sông Đông Kênh, không cho chúng hội quân với nhau, đập tan khả sử dụng phương tiện vượt sơng Ơng chủ trương đánh vào sau lưng địch thủ đoạn tập kích, phục kích, quấy rối, đánh phá giao thơng vận tải chuyển lương thực địch1 Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta, Lý Thường Kiệt người thực hành thắng lợi phịng ngự có quy mô lớn theo kiểu chiến tuyến kết hợp với phản công Từ hành động tiến công sang đất địch, phá bàn đạp tiến công chúng, tranh thủ thời gian thực hành chuẩn bị nước, làm cho địch bị suy yếu phải chuẩn bị lại, để ta có điều kiện xây dựng phịng tuyến, đến hành động phịng ngự kiểu chiến tuyến theo sơng nhằm chặn đứng quân địch, phát huy mạnh ta, khoét sâu chỗ yếu địch, đánh địch chặn trước đánh sau, buộc quân địch phải chuyển từ tiến công sang phòng ngự, tạo điều kiện thời để thực hành phản công Đây học lịch sử vô quy báu kết hợp chặt chẽ, quan hệ hữu phòng ngự với tiến cơng Để phịng ngự với mục đích ngăn chặn, tiêu diệt phận, tạo điều kiện cho phản công tiến cơng, phải chọn nơi địa hình cho phép chặn đứng quân đội đối phương tạo cho lực lượng phản công tiến công Trong trận sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chọn lợi hai sườn địch để phản công ta từ sườn đánh vào đại doanh địch khu vực Việt Yên Dãy núi Neo sừng sững trước cánh đồng dọc đường số địa lợi cho cánh quân dự bị chiến lược gồm 20.000 thủy binh đóng Vạn Xuân (Phả Lại) Lục Đầu Giang động theo sơng Thương, sơng Lục Nam, sông Cầu, sông Đống, sông Hồng, sông Thái Bình sơng Kinh Thầy vào khu vực đồng trung du Bắc Bộ sông Bạch Đằng biển Đông Vạn Xuân từ thời Lý đến thời Trần luôn thủy binh sông quan trọng mặt chiến lược đồng trung du miền Bắc Việt Nam Cho nên chọn Vạn Xuân nơi tập kết 20.000 thủy binh với 400 chiến thuyền hai hoàng tử Hoàng Chấn, Chiêu Văn huy sẵn sàng động chặn thủy quân giặc phản công vào sườn cánh quân Quách Quỳ theo đường Thiên Lý chúng tiến đánh Thăng Long Trong trận Như Nguyệt - Vạn Xuân, với số quân vạn, ta không thấy tác dụng quan trọng vạn thủy binh đánh thẳng vào sườn đại doanh Quách Quỳ, làm cho trận phòng ngự quân Tống đảo lộn, Việt sử lược ghi: “Mùa thu tháng bảy Tống lấy Quách Quỳ làm tuyên phử sứ, Triệu Cao (Triệu Tiết) làm chiêu thảo sứ, thống lĩnh tướng quân tới đánh nước ta, vua sai Nguyễn (Lý) Thường Kiệt đem quân thủy binh chống lại Hai hầu Chiêu Văn, Hoàng Chấn bị chết Hai quân giữ sông Như Nguyệt tháng, Thường Kiệt biết quân Tống sức lực kiệt, ban đêm sang sông đánh úp đại phá quân Tống, 10 phần chết đến lui giữ châu Quảng Nguyên” Ta vào câu viết có tính chất xun tạc Tống sử “vài vạn quân quát tháo, chửi mắng đến đánh, hai hầu Hoàng Chấn, Chiêu Văn bị chết đuối, quận Đại Việt phải rút lui” mà cho cánh quân 20.000 quân thủy binh thiện chiến tiến công thẳng vào đại doanh Quách Quỳ, buộc tướng Quách Quỳ phải thân trinh xuất trận hướng nghi binh, mà đánh giá thấp tiến công hai hầu Hồng Chấn Chiêu Văn Có cánh qn tiến cơng trận phịng ngự quân Tống bị đảo lộn tạo điều kiện cho cánh qn phía Nam sơng Như Nguyệt vượt sơng ban đêm tập kích vào qn địch Việt sử ký nêu Do đó, đứng nghệ thuật quân mà xét ta thấy, với thế, lực mạnh quân Đại Việt thiện chiến Trần Hưng Đạo nói với vua Trần, quân ta chủ động phá chuẩn bị, đánh sâu đất địch 100 số để tranh thủ thời gian chuẩn bị phòng thủ đất nước Và cuối với lực mạnh ấy, ta dùng chiến lược kiên trì phịng ngự làm địch suy yếu, chuyển sang tiến công trận có chuẩn bị trước để phá tan quân xâm lược có gần tháng kể từ lúc địch đưa đại quân vượt biên giới đánh vào nước ta _ ĐẠI THẮNG MÔNG – NGUYÊN THỜI TRẦN THẾ KỶ XIII Ở kỷ VIII, vòng ba chục năm, dân tộc Việt Nam tiến hành liên tiếp ba kháng chiến, giành thắng lợi oanh liệt trước đối tượng xâm lược hùng mạnh tàn bạo vào bậc lịch sử lúc đó, đế quốc Mơng - Ngun Nhiều nhà sử học giới nước đã, cịn nghiên cứu, miêu tả, phân tích ngày rõ ràng, xác q trình bành trướng đế quốc Mơng Cổ nói chung kháng chiến liệt tài tình dân tộc Việt Nam nói riêng Dựa tài liệu lịch sử có, chúng Như vào nửa đầu năm 1970, vùng giải phóng liên hồn hình thành, kéo dài từ Thượng Lào xuống Trung, Hạ Lào, nối liền với Đông Bắc Cam-pu-chia, liên kết với Tây Trị Thiên, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Trước tình hình nghiêm trọng Mỹ mở rộng chiến tranh tồn bán đảo Đơng Dương, trận thuận lợi cho bước phát triển cách mạng ba nước, ngày 19-6-1970 Bộ Chính trị nghị nêu rõ nhiệm vụ chúng ta, “động viên nỗ lực cao toàn Đảng, toàn dân toàn quân hai miền Nam - Bắc nước ta, tăng cường khối đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương thành khối thống nhất, có chiến lược chung, kiên trì đẩy mạnh kháng chiến cứu nước nhân dân ba nước chống đế quốc Mỹ xâm lược bè lũ tay sai” Bộ Chính trị rõ: Miền Nam “chiến trường quan trọng nhất” kháng chiến nhân dân ba nước chiến trường Campu-chia khâu yếu địch; chiến trường Lào có vị trí hiểm yếu, Trung Hạ Lào, hành lang nối liền hậu phương miền Bắc với chiến trường miền Nam Cam-pu-chia; miền Bắc hậu phương chung tiền tuyến lớn miền Nam, cách mạng Lào Cam-pu-chia Bước vào năm 1971, thua đau chiến trường ba nước Đông Dương, đế quốc Mỹ không cam chịu thất bại, tiếp tục lao vào phiêu lưu Ngày 8-2-1971 Mỹ ngụy bắt đầu mở hành quân “Lam Sơn 719” đánh lên khu vực biên giới Đường - Nam Lào, đưa đại phận lực lượng dự bị chiến lược quân chủ lực ngụy, có chi viện tối đa hỏa lực khơng quân, pháo binh Mỹ vào tham chiến Âm mưu địch cắt đứt hành lang vận chuyển chiến lược ta, lập tuyến ngăn chặn cắt đôi Đông Dương Cuộc hành quân nhằm vào thử thách công thức binh ngụy cộng hỏa lực Mỹ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ Phối hợp với hướng Đường - Nam Lào để phân tán lực lượng ta, địch mở hành qn “Tồn thắng 1971” đánh sang Cơng Pơng Chàm, Kra Chiê (Cam-pu-chia) hành quân “Quang Trung” đánh vùng Ba biên giới Tây Nguyên Ngày 9-2-1971, Quân ủy Trung ương thị “tập trung lực lượng, kiên tiêu diệt nhiều sinh lực địch phương tiện chiến tranh Mỹ - ngụy, bảo vệ đường chi viện cho tiền tuyến, phối hợp với chiến trường, với nhân dân Lào Cam-pu-chia anh em, đập tan hành động phiêu lưu quân đế quốc Mỹ tay sai” Chiến dịch phản công ta Đường - Nam Lào kéo dài từ ngày 8-2-1971 đến 23-3-1971 kết thúc thắng lợi, làm phá sản hoàn toàn âm mưu tham vọng địch Ta loại khỏi vòng chiến đấu 23 nghìn tên địch, phá hủy bắn rơi gần 500 máy bay, phá hủy thu gần 600 xe quân sự, 150 pháo Cùng với thắng lợi vang dội mặt trận Đường - Nam Lào, ta với bạn Cam-pu-chia đánh bại hành quân “Tồn thắng 171” qn ngụy Sài Gịn (4-2 - 31-5-1971), tiêu diệt gần 20 nghìn tên địch, chủ yếu quân ngụy Sài Gòn Cuối năm 1971, đội ta với quân dân Cam-pu-chia Lào giành tiếp thắng lợi to lớn, đánh bại hành quân Chen-la II quân ngụy Lon Non (có yểm trợ mạnh mẽ không quân Mỹ ngụy Sài Gòn), hành quân lực lượng lớn quân Thái Lan Vâng Pao lấn chiếm Cánh Đồng Chum hành quân quân ngụy Lào Thái Lan lấn vùng giải phóng A-tơ-pơ Xa-ra-van Những thắng lợi quân năm 1970 - 1971, đặc biệt thắng lợi chiến dịch phản công năm 1971 có ý nghĩa thắng lợi sâu sắc Trên phạm vi tồn chiến trường Đơng Dương, ta giành lại chủ động chiến lược, phá bước quan trọng âm mưu thực “cuộc chiến tranh bóp nghẹt” Cục diện chiến trường mở triển vọng thực đánh bại “Việt Nam hóa chiến tranh” “học thuyết Ních-xơn” Mỹ Đơng Dương nhằm lấy qn ngụy Sài Gịn làm lực lượng xung kích Nam Việt Nam bán đảo Đông Dương Âm mưu “Khơ-me hóa chiến tranh” biện pháp chiến lược Mỹ Lào (dùng quân Thái Lan làm nòng cốt quân phỉ Vàng Pao quân ngụy Lào Mỹ chi viện hỏa lực hậu cần lấn chiếm vùng giải phóng) bị giáng đòn nặng Những thắng lợi quân hỗ trợ mạnh mẽ cho tiến công ngoại giao ta chiến trường quốc tế, hội nghị Pa-ri Tuy nhiên, vấn đề tồn lên năm 1971 là, chiến trường miền Nam Việt Nam ta chưa tạo chuyển biến lớn chiến lược có lợi cho ta Ngay vào tháng 5-1971, Bộ Chính trị họp đề nhiệm vụ “kịp thời nằm lấy thời cơ, sở phương châm chiến lược đánh lâu dài, đẩy mạnh tiến cơng qn sự, trị ngoại giao , phát triển chiến lược tiến công toàn chiến trường miền Nam chiến trường Đơng Dương, đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ , giành thắng lợi định năm 1972, buộc đế quốc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh thương lượng thua, đồng thời sẵn sàng chuẩn bị kiên trì đẩy mạnh kháng chiến trường hợp chiến tranh kéo dài” Tháng 6-1971, Quân ủy Trung ương họp bàn biện pháp thực nghị Bộ Chính trị Quân ủy xác định tâm chiến lược năm 1971 - 1972 tập trung cố gắng đẩy mạnh tiến công quân trị vùng miền Nam Việt Nam chiến trường khắp chiến trường Đơng Dương Tiếp tháng 2-1972, Qn ủy đạo tích cực đánh thắng địn chiến lược: đội chủ lực phải tiêu diệt phận lực lượng ngụy quân miền Nam, phá vỡ phận bố trí phịng ngự chúng, mở rộng vùng giải phóng; coi quân ngụy đối tượng tác chiến chủ yếu tiến công tiêu diệt quân Mỹ, đẩy mạnh địn tiến cơng dậy vùng đồng nông thôn quan trọng, kết hợp tiến cơng qn sự, trị binh vận, đẩy mạnh phong trào chiến tranh du kích; đẩy mạnh phong trào đấu tranh đô thị Để thực tư tưởng đạo trên, ngày 11-3-1972 thường vụ Quân ủy Trung ương nghị mở tổng tiến công chiến lược năm 1972, lấy hướng chủ yếu Trị Thiên, nhằm “tiêu diệt lớn quân địch, mở rộng vùng giải phóng, góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng ta địch, thay đổi cục diện chiến tranh miền Nam, đưa kháng chiến tiến lên bước mới” Quân ủy rõ: “Chiến dịch Trị Thiên chiến dịch quy mô lớn, hướng chiến lược quan trọng, chiến dịch hợp đồng binh chủng, chiến dịch tổng hợp quân trị” Đối với ta, thời điểm mở tổng tiến cơng có nhiều thuận lợi Địch bị đánh đau năm 1971, chưa hồi phục tinh thần, cơng tác “bình định” bị chậm lại ta chống phá liệt Quân Mỹ chư hầu rút theo kế hoạch, tạo nên lỗ hổng lớn khả động hỏa lực quân ngụy không bù đắp Đặc biệt địch có sai lầm đánh giá khả ta Chúng cho mức độ hoạt động ta năm 1972 tháng cuối năm 1971 nhiều khả ta tập trung đánh vào dịp Mỹ bầu cử tổng thống, tháng 11-1972 Từ nhận định đó, địch sử dụng phận chủ lực quan trọng đánh lên biên giới Đông Bắc Cam-pu-chia, củng cố tuyến phịng thủ Đơng Bắc Cam-pu-chia, Tây Ngun tuyến phịng thủ vịng ngồi Đồng thời phải thấy rằng, lực lượng địch mạnh Đến 30-3-1972, chúng có khoảng 140 máy bay, 120 tàu chiến, khoảng 1.600 pháo; quân Mỹ 90.000 tên, hải quân Mỹ chi viện đắc lực cho hành quân ven biển Địch lại tăng cường đánh phá ác liệt đường mịn Hồ Chí Minh khu vực sở phía sau ta Lào Cam-pu-chia Và mắc vào vận động tranh cử tổng thống, việc Mỹ móc với nước lớn thực đòn bẩy ngoại giao yếu tố để chúng tăng cường gây sức ép ta sức mạnh quân Cuộc tiến cơng chiến lược năm 1972 tồn miền Nam mở đầu chiến dịch tiến công Trị Thiên ngày 30-3 kéo dài đến ngày 24-6 Đây chiến dịch hợp đồng binh chủng, tiến công liên tục dài ngày, đột phá hệ thống trận địa phòng ngự kiên cố dịch Thắng lợi chiến dịch có ý nghĩa chiến lược, lần kháng chiến chống Mỹ, ta giải phóng hồn tồn tỉnh, tỉnh Quảng Trị Tuy vậy, ta chưa thực mục tiêu giải phóng Thừa Thiên Chiến dịch tiến công Tây Nguyên (ngày 31-3 đến ngày 3-5) chiến dịch quy mô lớn đánh vào thị xã vùng rừng núi Tây Nguyên Chiến dịch đột phá vào hệ thống phòng thủ kiên cố địch chiều sâu 100 km, vùng rộng lớn phía Bắc Kon Tum giải phóng Tuy nhiên, ta chưa giải phóng thị xã Kon Tum Cùng với chiến dịch trên, ta mở chiến dịch Nguyễn Huệ (1-4-1972 - 19-1-1973), chiến dịch có quy mô lớn từ trước tới Nam Bộ Chiến dịch kéo dài tới 10 tháng, ta làm chủ giải phóng nhiều khu vực, ta chưa dứt điểm đánh vào thị xã Bình Long Ngồi ra, ta mở chiến dịch tổng hợp đánh phá kế hoạch “bình định” địch Khu Chiến dịch kết hợp chặt chẽ hoạt động ba thứ quân với trình dậy quần chúng Kết ta giải phóng vùng rộng lớn, số quận, thị trấn cắt đứt đường số Trong năm 1972, với chiến dịch tiến cơng chiến lược, ta với bạn cịn tiến hành chiến dịch phòng ngự lớn Chiến dịch phòng ngự Cánh Đồng Chum phối hợp với tiến công mặt trận Quảng Trị, mùa hè năm1972 giành thắng lợi lớn, thể rõ tính chủ động, sáng tạo chu đáo công tác tổ chức huy chiến dịch Riêng việc ngăn chặn địch giữ Quảng Trị (28-6-1972 - 31-1-1973) phải tổ chức gấp rút trình phát triển chiến dịch tiến cơng, nên khơng thành cơng Bên cạnh quan điểm tư tưởng lý luận nghệ thuật chiến dịch phòng ngự cịn chưa thơng suốt, qn từ xuống dưới, nên ta gặp nhiều khó khăn Do khắc phục khuyết điểm ban đầu, ta phòng ngự có kết giành thắng lợi việc tổ chức địn phản đột kích Ý nghĩa chiến lược địn tổng tiến cơng hoạt động quân sự, trị khác ta chiến trường năm 1972 chỗ: ta đẩy Mỹ - ngụy vào bị động lúng túng, phá vỡ làm tê liệt cơng “bình định” chúng nhiều nơi, đặt “Việt Nam hóa chiến tranh” trước nguy phá sản hồn tồn Sẽ khơng đầy đủ khơng nói đến chi viện to lớn hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến thắng lợi quân dân ta đánh trả chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ Ngay sau Mỹ buộc phải chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc (1-1-1968), nhân dân miền Bắc tranh thủ thời gian, sức khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế ổn định đời sống tiếp tục chi viện cho tiền tuyến Trước việc thỏa hiệp nước lớn với Mỹ nhằm gây sức ép với ta, Đảng Chính phủ ta luôn kiên nêu rõ lập trường, nguyên tắc là: vấn đề Việt Nam phải nhân dân Việt Nam tự giải quyết, khơng có quyền bàn với Mỹ vấn đề này; dù tình nhân dân Việt Nam kiên chiến đấu đến thắng lợi hoàn toàn Ta chủ trương vừa đánh vừa đàm, vừa giữ vững tính độc lập tự chủ, vừa phối hợp chặt chẽ với nước xã hội chủ nghĩa anh em, tranh thủ đồng tình ủng hộ rộng rãi lực lượng tiến toàn giới, kể nhân dân Mỹ Trong tình hình mới, miền Bắc phải dốc sức làm tròn nghĩa vụ miền Nam Cam-pu-chia, Lào, chuẩn bị sẵn sàng cho đòn tiến công chiến lược Hàng chục vạn niên gọi nhập ngũ, lên đường vào Nam tham gia quân tình nguyện Lào, Cam-pu-chia Khối lượng vũ khí trang bị đưa vào chiến trường năm 1969 - 1971 tăng gấp 1,6 lần so với năm trước Trước nguy “Việt Nam hóa chiến tranh” bị thất bại, ngày tháng năm 1972, đế quốc Mỹ gây lại chiến tranh phá hoại miền Bắc với mức độ ác liệt gấp bội Đồng thời, với việc dùng lực lượng không quân, hải quân (kể máy bay ném bom chiến lược B52) tàn phá miền Bắc, Mỹ tiến hành phong tỏa gắt gao vùng biển hải cảng ta Trong khói lửa đạn bom, chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại miền Bắc phát triển ngày hoàn thiện Các thứ quân, quân chủng lập thành tích rực rỡ Chỉ vịng tháng (4-1972 - 10-1972) ta bắn rơi 651 máy bay Mỹ, bắn bị thương 80 tàu chiến địch, bắt sống hàng trăm giặc lái Miền Bắc xã hội chủ nghĩa tỏ rõ sức mạnh trị, kinh tế, quân sự, tri thức kỹ thuật đọ sức với tên đế quốc đầu sỏ Vừa ném bom, phong tỏa miền Bắc, gây nhiều tổn thất cho ta vừa móc ngoặc với nước lớn gây sức ép chúng khơng lung lay ý chí dân tộc ta, không ngăn chặn chi viện hậu phương cho tiền tuyến Miền Bắc động viên 220 nghìn niên bổ sung cho lực lượng vũ trang đưa vào chiến trường Năm 1972, khối lượng vật chất vận chuyển cho chiến trường tăng 1,7 lần so với năm 1971 Hàng triệu lượt người dân công phục vụ chiến đấu tham gia “dân công hỏa tuyến” khu vực trọng điểm ác liệt Để lừa bịp dư luận giới dư luận Mỹ, tìm kiếm phiếu bầu cử tổng thống, ngày 20-101972 Ních-xơn tuyên bố Mỹ ném bom hạn chế miền Bắc - (Nam vĩ tuyến 20) “hịa bình tầm tay” Hiểu rõ dã tâm kẻ thù, đánh giá xác âm mưu chúng, Trung ương Đảng động viên toàn dân, toàn quân, đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng cho đọ sức mới, đánh cho chúng đòn thật đau nữa, buộc chúng phải thương lượng yếu, thua Đúng Trung ương Đảng dự kiến, sau trúng cử tổng thống, Ních-xơn lật lọng, địi ta nhân nhượng Ngày 18-12-1972, Mỹ mở tập kích chiến lược, dùng 729 lần máy bay B52 với gần 2.000 lần máy bay chiến thuật liên tục 12 ngày đêm đánh phá ác liệt thủ đô Hà Nội, thành phố Hải phòng số điểm khác Bắc vĩ tuyến 20 Lần ta tiến hành chiến dịch phịng khơng đại quy mơ lớn Nhờ chuẩn bị tốt tư tưởng tổ chức, sáng tạo nghệ thuật quân sự, biết phát huy vai trò lực lượng phịng khơng, đặc biệt lực lượng tên lửa phịng khơng với tư cách binh chủng chủ yếu đánh bại địn tập kích B52, ta giành thắng lợi vẻ vang, bắn rơi 81 máy bay Mỹ, có 31 máy bay B52 Hành động man rợ ném bom rải thảm Hà Nội, Hải Phòng Mỹ bị giới lên án mạnh mẽ Chính quyền Ních-xơn bị lập trị ngoại giao Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai đế quốc Mỹ thất bại thảm hại; 728 máy bay, 59 máy bay B52 bị bắn rơi, hàng trăm giặc lái bị bắt sống, hàng trăm tên khác bỏ mạng, 137 tàu chiến loại bị bắn cháy bắn hỏng Thắng lợi chiến dịch “Điện Biên Phủ khơng” đập tan tập kích chiến lược không quân Mỹ nỗ lực quân dân ta phối hợp với bạn Lào Cam-pu-chia khắp chiến trường năm 1972 đẩy địch vào bị động, đặt “Việt Nam hóa chiến tranh” trước nguy phá sản, buộc Mỹ phải trở lại đàm phán Pa-ri yếu Ngày 15-1-1973, Mỹ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc ngày 27-1-1973 “Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam” ký kết, Mỹ phải cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Sau năm chiến đấu kiên cường (1969 - 1973), cách đẩy mạnh đấu tranh mặt trận quân sự, trị, ngoại giao, đánh địch miền Nam miền Bắc, phối hợp chặt chẽ với bạn Lào, Cam-pu-chia, đánh địch tồn chiến trường Đơng Dương, cách đẩy mạnh địn chiến lược, tiến cơng qn sự, chống phá “bình định”, đấu tranh thị, đặc biệt nâng cao hồn thiện bước địn tiến công đội chủ lực, quân dân ta làm phá sản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Ních-xơn Qn Mỹ nước ngồi phải rút hết khỏi miền Nam Việt Nam, cịn quân chủ lực ta chỗ Một số học chiến lược quân chiến thắng “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ Bị thất bại “cuộc chiến tranh cục bộ” Việt Nam, sau gần năm chiến tranh khốc liệt hai miền Nam Bắc Việt Nam, quyền Mỹ buộc phải tuyên bố xuống thang, “phi Mỹ hóa chiến tranh”, rút quân Mỹ nước sau huy động đội quân khổng lồ mạnh đế quốc thời đại Mỹ phải chịu rút quân sau chúng huy động 50 vạn quân với lực lượng không quân hải quân mạnh 30% phi chiến đấu, 50% phi chiến lược không quân đại phận hạm đội Thái Bình Dương từ cuối năm 1968 Nhưng sai lầm chiến lược ta, kéo dài tổng cơng kích dậy đến hết năm 1969, bất ngờ chiến lược hết, không kịp thời chuyển hướng chiến lược, phát triển thắng lợi sau năm 1968 làm chủ nông thôn miền Nam Do phải liên tiếp huy động toàn lực qn sự, trị tồn miền vào tổng cơng kích khởi nghĩa liên tiếp thành phố, thị xã, nơi địch củng cố lại, ta có nhiều khó khăn mặt, xa cứ, bàn đạp, nên địch lợi dụng chỗ yếu mà phản ứng liệt, gây cho ta tổn thất to lớn, đất, dân, sở trị bị bộc lộ, bị tiêu hao lớn, lực lượng vũ trang bị tổn thất, đại phận chủ lực bị bật khỏi chiến trường miền Nam Thế lực chiến tranh nhân dân bị suy yếu nghiêm trọng Đảng ta kịp thời rút kinh nghiệm biết lợi dụng triệt để sai lầm Mỹ chúng mở rộng chiến tranh nước Đông Dương, vừa muốn rút quân Mỹ nước vừa muốn tiếp tục thực ý đồ giành thắng lợi chiến tranh, mơ tưởng thiếu thực tế, mà lực lượng Mỹ trực tiếp tham chiến chịu thất bại, hồ lại mong có hỏa lực Mỹ cộng với quân ngụy mà thắng chiến tranh nhân dân vô địch dân tộc Việt Nam nước Việt, Lào, Cam-pu-chia Tư tưởng chủ quan sẵn có đế quốc Mỹ luôn ỷ lại vào sức mạnh vũ khí đồng la lần bị thất bại trước sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam, tâm giành độc lập tự do, dân tộc bất khuất lãnh đạo đắn sáng tạo Đảng khoa học, nghệ thuật quân tài giỏi Trên sở thực tiễn chiến tranh, qua năm từ 1969 đến 1972 rút kết luận có tính quy luật giai đoạn chiến thắng “Việt Nam hóa chiến tranh” Ních-xơn sau: Trong chiến tranh cách mạng, tiến công khởi nghĩa quy luật, tổng tiến công không thiết phải đôi với tổng khởi nghĩa, lại lấy tổng khởi nghĩa làm đòn chủ yếu, tổng tiến cơng địn bổ trợ, kìm giữ qn địch lực lượng quân chúng mạnh chưa hoảng loạn, tan vỡ Khởi nghĩa, tổng khởi nghĩa chiến tranh phải tuân theo quy luật chiến tranh Kinh nghiệm tổng khởi nghĩa Pra-ha (Tiệp Khắc) Vác-xô-vi (Ba Lan) chiến tranh giới thứ hai lại sáng tỏ so sánh với tổng cơng kích tổng khởi nghĩa miền Nam năm 1968 - 1969 năm 1975 Tổng khởi nghĩa chiến tranh phải có thời khơng thể kéo dài Quan điểm cho rằng, tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa q trình kéo dài tới năm, sai lầm chiến lược Đông Dương chiến trường Đây quy luật chiến tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc ba nước, có chung kẻ thù Pháp, Mỹ, có chung mục tiêu cách mạng Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo ba nước Chiến trường Việt Nam, lực lượng vũ trang Việt Nam mang tính chất định chiến tranh liên minh ba nước, ba dân tộc Ba nước có hậu phương riêng đồng thời có hậu phương chung miền Bắc Việt Nam khơng có chiến tuyến ngăn cách ba nước Chiến lược tiến công chiến tranh cách mạng chiến lược đem lại chiến thắng chiến tranh giải phóng, địch mở rộng chiến tranh giai đoạn địch tiến công, phản công chiến lược Chiến dịch phản cơng, tiến cơng hiệp đồng binh chủng mang tính vận động chống Mỹ phát triển có mang tính chất trận địa, chiến trường phương án tác chiến thay đổi, lấy quân ngụy làm chủ yếu, có chi viện hỏa lực, phương tiện động binh chủng Mỹ Các loại hình chiến dịch tiến cơng, phản cơng, tổng hợp, phịng ngự, phịng khơng xuất “Việt Nam hóa chiến tranh” Các chiến dịch quy mô ngày lớn quy luật chiến tranh phát triển, yêu cầu bảo đảm hậu cần kỹ thuật bổ sung lực lượng ngày lớn trình mở rộng chiến tranh Thế trận thời yếu tố định để giành thắng lợi chiến tranh, mà lực lượng khơng chiếm ưu “Có thời biến thành cịn, nhỏ hóa lớn, khơng thời mạnh hóa yếu, n hóa thành nguy, việc thay đổi trở bàn tay” quy luật chiến tranh Việt Nam Nguyễn Trãi tổng kết, tư tưởng đạo nghệ thuật quân Việt Nam đại Đế quốc Mỹ ngoan cố có tiềm lực lớn quân sự, kinh tế, khoa học kỹ thuật, yêu cầu đánh bại ý chí xâm lược chúng, buộc chúng phải rút khỏi đất nước ta sở gây thiệt hại to lớn người phương tiện chiến tranh kinh nghiệm lớn chiến lược khác hẳn với chiến tranh chống xâm lược kỷ trước Trong thời đại văn minh kỷ XX sức mạnh chiến tranh bao gồm sức mạnh quân sự, kinh tế, trị, ngoại giao, tư tưởng xã hội, phương tiện thông tin tác động tâm lý xã hội có giá trị khơng phương tiện qn IV ĐÁNH CHO NGỤY NHÀO (1973 - 1975) Sau năm chiến đấu kiên cường (1969 - 1973), đấu tranh mặt trận quân sự, trị, ngoại giao; đánh địch chiến trường miền Nam miền Bắc, đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhân dân Lào Cam-pu-chia anh em; cách đẩy mạnh ba đòn chiến lược tiến cơng qn sự, chống phá “bình định”, đấu tranh thị, đặc biệt nâng cao sức mạnh tiến công đội chủ lực, quân dân ta làm phá sản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Ních-xơn Cùng với thắng lợi to lớn miền Nam, thắng lợi quân dân miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lấn thứ hai không quân hải quân đế quốc Mỹ, đặc biệt thắng lợi oanh liệt, đập tan tập kích chiến lược máy bay B52 (12-1972) Mỹ góp phần định buộc Ních-xơn phải ký Hiệp định Pa-ri, cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, rút quân Mỹ quân chư hầu nước Lần lịch sử, đế quốc Mỹ đầu sỏ chịu thất bại, buộc phải rút quân xâm lược nước Cuộc chiến tranh đến có bước thay đổi lớn có lợi cho nhân dân ta; kết thúc thắng lợi giai đoạn: đánh cho Mỹ cút Tuy nhiên sau ký kết Hiệp định Pa ri, Mỹ - ngụy liên tiếp vi phạm điều khoản hiệp định, âm mưu xóa bỏ quyền cách mạng, lấn chiếm vùng giải phóng, sức áp đặt chế độ thực dân miền Nam Việt Nam Mỹ sức ủng hộ viện trợ cho ngụy quyền Sài Gòn, điên cuồng chống phá nghiệp thống nước ta Trước rút quân, chúng viện trợ thêm cho ngụy quân 652 máy bay, 200 xe tăng, thiết giáp, 70 pháo Chúng đề kế hoạch chiến tranh nhằm mục tiêu sau: - Trong năm (1973 – 1975) lấn chiếm tồn vùng giải phóng - Tiến hành “bình định đặc biệt” sáu tháng, từ 3-1973 đến 8-1973 - Kế hoạch xây dựg quân đội năm - Kế hoạch phục hồi kinh tế 1973 - 1974 Chúng dự định, đến năm 1975 lực lượng cách mạng ta bị đẩy lùi 15 nhỏ biên giới, khả hoạt động quy mô tiểu đội Từ năm 1976 trở đi, củng cố miền Nam thành quốc gia riêng biệt quỹ đạo Mỹ, chia cắt lâu dài đất nước ta Từ 28-1-1973 đến 10-1973, địch riết thực kế hoạch “tràn ngập lãnh thổ” “bình định đặc biệt”, thu số kết Theo tài liệu địch, đến tháng 10-1973 toàn miền Nam, địch lấn chiếm thêm 900 ấp, đóng thêm 525 đồn Cuộc chiến dấu ta địch sau ký Hiệp định Pa-ri trở nên vô liệt Trước tình hình mới, tháng 7-1973, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ 21 Trung ương Đảng khả năng: hịa bình lập lại, địch ngoan cố mà ta phải tiến hành chiến tranh gay go, liệt để đánh bại địch, giành thắng lợi hoàn toàn Trung ương khẳng định: “con đường cách mạng miền Nam đường bạo lực cách mạng Bất kể tình hình ta phải nằm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến công” Đối với hành động vi phạm hiệp định địch, “ta phải kiên phản công tiến công địch, giữ vững phát huy chủ động mặt ta, nhằm đánh bại kế hoạch “bình định” lấn chiếm địch, đặc biệt vùng đồng vùng giáp ranh” Dưới ánh sáng nghị Trung ương lần thứ 21, hoạt động quân dân ta chiến trường chuyển biến mạnh mẽ Chúng ta kiên đánh trả địch lấn chiếm, trừng trị đơn vị ác ôn ngoan cố, đẩy mạnh chiến tranh chống phá bình định, tiến cơng vào nơi xuất phát hành quân chúng Các chiến trường đẩy mạnh hoạt động, phối hợp chặt chẽ ba mũi giáp công làm cho quân ngụy bị tổn thất nặng sinh lực phương tiện chiến tranh, tinh thần sa sút, phong trào đào, rã ngũ xuất lan rộng Đồng thời với tiến công, phản công, đánh trả địch, đánh quân địch lấn chiếm chống phá bình định, ta khẩn trương tích cực xây dựng lực lượng, sức tạo lực lượng động mạnh, tạo nên so sánh lực lượng có lợi cho ta Từ sau Hội nghị Trung ương 21 đến hết năm 1974, ta sức tạo lực, vừa tác chiến vừa xây dựng tạo thời - 24-10-1973 thành lập quân đoàn - 17-5-1974 thành lập quân đoàn - 20-7-1974 thành lập quân đoàn Nam Bộ Từ năm 1974, hành quân lấn chiếm địch thưa dần Chúng phải chuyển lo giữ vùng xung yếu Nhiều đồn bốt nhỏ phải rút, co lại quanh lớn Nhiều sân bay, kho tàng nằm sâu vùng kiểm soát địch bị ta liên tiếp công Địch bị dồn vào bị động hầu hết chiến trường, kế hoạch bình định bị phá sản Nhiều vùng đồng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, ven biển miền Trung giải phóng Một số khu vực quan trọng, như: Thượng Đức, Minh Long, Tánh Linh, Nha Bích, Măng Đen, Gia Vụt, Đắc Pét, Nông Sơn v.v… giải phóng Địch khơng cịn đủ sức để phản kích chiếm lại Năm 1974 ta giải phóng 1.225.000 dân, 1.040 ấp, 12 chi khu quận lỵ, diệt rút 4.465 đồn bốt Ngày 30-9-1974, Bộ Chính trị họp để đánh giá tình hình, nhận định thời chiến lược mới, thơng qua kế hoạch tâm giải phóng miền Nam hai năm 1975 - 1976 Bộ Chính trị đánh giá: “khả chiến đấu đội chủ lực động hẳn quân chủ lực động địch” - Thực kế hoạch chiến lược hai năm (1975 – 1976) tháng 12-1974 ta chủ trương mở đợt hoạt động mùa khơ hướng Nam Bộ Các hướng khác hoạt động phối hợp, hoàn thiện trận, tạo điều kiện cho địn tiến cơng chiến lược lớn - Đồng sông Cửu Long mở chiến dịch tiến công tổng hợp, kết hợp tiến công quân với dậy quần chúng, diệt 1.000 đồn bốt, làm chủ 100 xã, giải phóng 50 vạn dân, giành triệu rưỡi dân tổng số triệu, có triệu 44 vạn dân giải phóng Ở Đơng Nam Bộ, ta diệt chi khu Đồng Xoài, tiểu khu Phước Long thừa thắng giải phóng tồn tỉnh Phước Long (6-1-1975), sau tiến cơng chiếm núi Bà Đen (7-1-1975), uy hiếp sát vùng ven Sài Gòn, diệt 84 đồn bốt, củng cố bàn đạp vững cho đòn tiến cơng vào Sài Gịn sau Trước hoạt động mạnh mẽ, dồn dập ta khắp nơi, địch buộc phải phân tán đối phó, phản ứng yếu ớt Mất tỉnh Phước Long núi Bà Đen, mà quân ngụy đối phó chủ yếu khơng qn (116 khu trục - 160 trực thăng) Lực lượng động chiến lược địch không dám điều động đến để cứu nguy cho Phước Long Đế quốc Mỹ bê bối trước vụ Oa-tơ-ghết, Ních-xơn bị đổ Pho lên thay, khơng có phản ứng mạnh mẽ, lên tiếng đe dọa đánh bom trở lại ta tiếp tục tiến cơng; ngày 9-1-1975 đại sứ Mỹ báo cho Thiệu biết: “việc yểm hộ máy bay Mỹ lúc chưa phép”, ngày 21-1 Pho tuyên bố: “khơng có hành động khác ngồi việc bổ sung viện trợ cho Sài Gòn ” Thắng lợi cuối năm 1974 đầu 1975 to lớn, đặc biệt việc giải phóng hồn tồn tỉnh Phước Long vùng núi Bà Đen có ý nghĩa quan trọng Nó đánh dấu suy sụp quân ngụy Sài Gòn Chủ lực động chiến lược địch khơng cịn đủ khả để cứu nguy, giải tỏa với quy mô lớn để chiếm lại vùng, quan trọng thị xã mà ta giải phóng vùng núi giáp ranh Qua phản ứng Mỹ, chứng tỏ bước thụt lùi chúng ý đồ khả can thiệp trở lại vào Việt Nam Nội chúng bị phân hóa nên phản ứng yếu ớt trước địn tiến cơng ta Vùng nơng thơn giải phóng ta ngày mở rộng củng cố, tạo địa bàn liên hoàn, tiến sát đến khu vực trọng yếu địch Tình hình mở khả Thế lực ta khác Chúng ta có khả đánh chiếm giữ thị xã chiến trường rừng núi, có khả giải phóng hồn tồn tỉnh Trước tình hình đó, Bộ Chính trị có tâm chiến lược giải phóng miền Nam Để đạt mục đích tiêu diệt làm tan rã toàn ngụy quân, ngụy quyền, giải phóng hồn tồn miền Nam, qn dân ta mở Tổng tiến công dậy vào mùa Xuân năm 1975, phải đánh đòn định vào trung tâm đầu não địch Sài Gòn Và muốn thế, trước phải đánh địn thật mạnh, tiêu diệt làm tan rã lực lượng quân địch chiến trường Tây Nguyên chiến trường phía Bắc Vào thượng tuần tháng năm 1975, tất chiến trường miền Nam từ Trị Thiên đến Khu 5, từ Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long, quân dân ta mở hàng loạt trận tiến công dậy quy mô vừa nhỏ, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng mặt để bước vào trận tiến cơng lớn Trong tình hình qn địch bị động thêm bị động, phân tán thêm phân tán, khơng phán đốn ý đồ chiến lược ta, quân dân ta mở chiến dịch tiến công lớn giành thắng lợi dồn dập, bắt đầu chiến dịch đại thắng Tây Nguyên, chiến dịch đại thắng Huế - Đà Nẵng kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, tiêu diệt làm tan rã toàn quân địch, buộc chúng phải đầu hàng không điều kiện Chiến dịch Tây Nguyên đại thắng Cuộc tiến công chiến lược mở đầu chiến dịch đại thắng Tây Nguyên Chiến dịch Tây Nguyên bước đầu trận điểm huyệt vào Buôn Mê Thuộc ngày 10 tháng năm 1975, sau quân ta tiêu diệt Thuần Mẫn Đức Lập, hai điểm quan trọng đường 14 Ngay từ ngày 04-3, quân ta cắt đứt đường 19 14, cô lập PPlây Cu - Kon Tum, bao vây uy hiếp quân Ta khéo nghi binh làm cho địch phán đốn sai hướng, mục tiêu tiến cơng ta, thu hút ý chúng hướng PPlây Cu, buộc chúng điều động lực lượng đối phó theo ý định ta, bộc lộ sơ hở Buôn Mê Thuộc Buôn Mê Thuộc, mục tiêu hiểm yếu chiến dịch Tây Nguyên lúc trở nên tương đối yếu sơ hở Nắm vững thời cơ, quân ta dùng lối đánh táo bạo bất ngờ, nhanh chóng động lực lượng, tiến cơng thẳng vào mục tiêu chủ yếu thị xã sau ngày chiến đấu, ta làm chủ hoàn toàn thị xã Bn Mê Thuộc Bị địn chống váng, địch vội vã điều động lực lượng thực hành phản kích hịng đánh chiếm lại thị xã Buôn Mê Thuộc Ta nhanh chóng tập trung động lực lượng, liên tiếp tiến công quân địch từ ngày 14 đến 18 tháng 3, đánh bại hồn tồn phản kích lớn địch, tiêu diệt toàn sư đoàn binh số 23 ngụy, giáng cho địch địn chống váng đẩy chúng vào tan vỡ lớn Tây Nguyên Sau chiến thắng Buôn Mê Thuộc, Quân ủy Trung ương dự kiến tình huống: là, địch tập trung lực lượng phòng ngự Plây Cu Hai là, ta thực tốt việc chia cắt chiến lược buộc chúng phải rút lui chiến lược Vì vậy, ta hình thành việc bao vây chặt Plây Cu chuẩn bị tốt để tiêu diệt địch hai tình Trước tình bị động, chiến trường Tây Nguyên bị bao vây chia cắt, lực lượng động chiến lược địch khơng cịn, lúc hoạt động ta khắp chiến trường lên mạnh Ngày 14-3-1975 Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút chạy khỏi Plây Cu - Kon Tum để giữ vững vùng duyên hải miền Trung, sau tập trung lực lượng phản kích chiếm lại Tây Ngun, khơi phục phịng ngự Qn khu II Ngày 15 tháng 3, địch bắt đầu rút chạy khỏi Plây Cu Chúng dự định rút nhanh vòng đến ngày theo đường để ta không kịp động lực lượng đánh chặn Chiều 16 tháng phát chắn địch rút, ta bắt đầu thực hành truy kích Ngày 17 tháng ta có phận bám địch Nam Cheo Reo đội địa phương Quân khu chặn địch Củng Sơn Từ ngày 18 tháng đến 24 tháng 3, loạt trận tiến công kiên quyết, ta tiêu diệt gần hết quân địch rút chạy Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc Ta tiêu diệt quân đoàn ngụy, giải phóng tồn vùng cao ngun chiến lược Ở chiến trường khác, ta đẩy mạnh hoạt động tiến công dậy với nhiều quy mô khác nhằm phối hợp chặt chẽ với chiến trường Tây Nguyên, kìm chân phân tán lực lượng địch, tiêu diệt phận sinh lực quan trọng chúng, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn đông dân, tạo nên để tiếp tục phát triển tiến công với quy mô ngày lớn Ở chiến trường Khu 5, triển khai thực đợt chiến dịch xuân hè, tiêu diệt phận sinh lực quan trọng địch, giải phóng nhiều huyện miền tây Quảng Nam Quảng Ngãi, tạo phát triển tiến công đồng đô thị Ở chiến trường Trị Thiên, hoạt động mạnh đội chủ lực, từ ngày đến 17 tháng 3, đường 14 Phòng Sơn lực lượng vũ trang địa phương đánh mạnh vào 30 phân, chi khu quân địch, tác động thắng lợi to lớn dồn dập Tây Nguyên, ngày 18 tháng quân địch Quảng Trị hoang mang rút chạy Hệ thống phòng ngự kiên cố phía Bắc địch bị phá vỡ rối loạn Ở chiến trường miền Đông Nam Bộ, phối hợp với chiến dịch Tây Nguyên, ta mở số chiến dịch quy mô vừa, đánh thiệt hại nặng sư đoàn kỵ binh phận sư đoàn binh 25 ngụy, chiếm bàn đạp quan trọng hướng Tây Bắc Sài Gòn mở thông hành lang xuống Khu 8, đánh chiếm số đầu mối giao thông chiến lược quan trọng đường 20, đường số số Ở đồng sông Cửu Long, chiến dịch tiến công tổng hợp Quân khu thu số kết vùng trọng điểm, thọc sâu vào số vùng yếu Ở Khu ta giành quyền làm chủ số nơi chuyển hướng tiến công lên Vĩnh Long - Cần Thơ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng Thắng lợi Tây Nguyên đánh dấu bước suy sụp Mỹ - ngụy, bước ngoặt trình phát triển cục diện quân trị miền Nam Với chiến thắng Tây Nguyên, chiến tranh cách mạng bước sang giai đoạn mới, từ tiến cơng có ý nghĩa chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược toàn chiến trường miền Nam, chiến tranh cách mạng nhân dân ta miền Nam bước vào giai đoạn phát triển nhảy vọt Hội nghị Bộ Chính trị, ngày 18 tháng năm 1975, hạ tâm hoàn thành kế hoạch hai năm năm 1975 xác định phương hướng tiến công chiến lược chủ yếu Sài Gòn trước mắt, cần phải tiêu diệt Quân khu ngụy Chiến dịch Huế - Đà Nẵng chiến dịch tiến cơng tổng hợp quy mơ lớn, hình thành q trình phát triển tổng tiến cơng, ba địn chiến lược mà Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương dự kiến xây dựng kế hoạch chiến lược tổng tiến công Nó hình thành sở hai chiến dịch tiến công địa phương chiến dịch Xuân Hè Trị Thiên chiến dịch Xuân Hè Khu Ở hướng Huế, ngày 22-3, cánh quân chủ yếu phía Nam Huế kịp thời thay đổi hướng đánh: khơng đột phá tuyến phịng ngự vịng ngồi địch mà nhanh chóng thọc sâu, chia cắt đường quốc lộ 1, đánh chiếm quận lỵ Phú Lộc, thực chia cắt chiến lược Huế - Đà Nẵng Một đơn vị khác cánh quân này, phối hợp với lực lượng vũ trang địa phương nhanh chóng chặn đường rút biển địch cửa Tư Hiền Ở Bắc Huế, đơn vị quân ta vượt sông Mỹ Chánh, qua quận lỵ Phong Điền, Hướng Điền, tiến thẳng cửa Thuận An Pháo binh ta chế áp sân bay Phú Bài, sở huy sư đoàn binh số ngụy, bắn chặn ngã ba Sình cửa Thuận An Thế trận địch bị phá vỡ, quân địch hoang mang, vội vã rút khỏi khu vực phòng ngự, hỗn loạn chạy cửa Thuận An cửa Tư Hiền, hòng theo đường biển rút Đà Nẵng Ngày 24-3, quân ta bao vây chặt tồn tập đồn phịng ngự địch Huế Ngày 25 tháng cánh quân ta tiến công vào khu vực cảng Tân Mỹ, Thuận An, tiêu diệt làm tan rã toàn quân địch dồn Cùng ngày, mũi tiến công khác chủ lực, kết hợp với lực lượng vũ trang địa phương tiến vào thành phố Huế, kết hợp với quần chúng dậy giải phóng cố Huế, kết thúc vẻ vang trận đánh Thừa Thiên Huế vào trưa ngày 26-3 Thắng lợi Thừa Thiên - Huế địn phủ đầu chí mạng giáng vào kế hoạch phòng ngự co cụm chiến lược địch vùng đồng ven biển miền Trung Thế thừa thắng chiến dịch Tây Nguyên làm quân địch hoảng loạn tan vỡ nhanh chóng Trong trận đánh Huế chưa kết thúc, phía Nam Đà Nẵng diễn trận đánh Tam Kỳ Quảng Ngãi Sau giải phóng Tiên Phước Phước Lâm, quân ta giải phóng Tam Kỳ, ngày 24 tháng liền sau gấp rút phát triển tiến cơng hướng Đà Nẵng, đó, lực lượng vũ trang địa phương nhanh chóng đánh chiếm Chu Lai Các lực lượng vũ trang địa phương Quảng Ngãi dấy lên cao trào tiến công dậy, giải phóng tồn tỉnh ngày 25 tháng Một lực lượng lớn quân ngụy gồm phần lớn sư đoàn binh số ngụy bị tiêu diệt Chiến thắng Tam Kỳ Quảng Ngãi đẩy quân Đà Nẵng vào hoàn toàn bị cô lập Sau thất bại Thừa Thiên - Huế, Tam Kỳ Quảng Ngãi, địch tập trung Đà Nẵng 10 vạn quân Thiệu tuyên bố “tử thủ” Đà Nẵng giá Đế quốc Mỹ vội vã điều động số tàu chiến đến vùng biển Đà Nẵng để làm lực lượng ngăn đe Chúng tính tốn, ta phải hàng tháng chuẩn bị tiến cơng Đà Nẵng Về phía ta, từ trung tuần tháng 3, chiến dịch Tây - Nguyên chưa kết thúc, quân dân ta gấp rút đẩy mạnh công tác chuẩn bị Ngay trận đánh Huế bước vào giai đoạn khẩn trương, ngày 24 tháng 3, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương đánh giá xu phát triển tình hình nhận định sau Huế Tam Kỳ trước sức tiến cơng tới qn ta, địch định phải rút khỏi Đà Nẵng Chúng rút nhanh, đồng thời chuẩn bị mặt tiêu diệt địch tình tiếp tục cố thủ Quân ta hành động theo phương châm kịp thời nhất, nhanh chóng nhất, táo bạo nhất, bất ngờ nhất, đồng thời phải thắng Ngày 28 tháng tiến công Đà Nẵng bắt đầu với trận đột kích mãnh liệt pháo binh vào sân bay, quân cảng Đà Nẵng, sân bay Nước Mặn, bán đảo Sơn Trà, triệt hẳn đường rút chạy địch, binh xe tăng ta tiến mạnh hướng vào trung tâm Đà Nẵng phối hợp với dậy đông đảo quần chúng giành quyền làm chủ nhiều khu vực Đến 15 ngày 29 tháng 3, binh đồn tiến cơng ta gặp trung tâm Đà Nẵng, trước rút chạy hỗn loạn địch Trận tiến công dậy giải phóng Đà Nẵng kết thúc tồn thắng Căn quân liên hợp mạnh địch miền Trung với 10 vạn quân bị đập tan tiến công dậy thần tốc, 32 tiếng đồng hồ, xóa bỏ hồn toàn quân khu ngụy Sau thắng lợi chiến dịch Huế - Đà Nẵng trước sức tiến công dậy quân dân ta, toàn hệ thống phòng ngự lại địch Quân khu bị sụp đổ dồn dập Kế hoạch co cụm chiến lược hòng cố thủ vùng đồng ven biển miền Trung, vừa triển khai bị đập tan Thắng lợi chiến dịch Huế - Đà Nẵng đẩy quân địch vào tình trạng tuyệt vọng, suy sụp lớn tinh thần, tan rã lớn tổ chức, tổn thất lớn vật chất bế tắc hoàn toàn chiến lược, chiến thuật Cũng thời gian này, quân dân miền Đông Nam Bộ đẩy mạnh tiến công dậy, tiêu diệt hàng loạt chi khu qn quận lỵ, giải phóng hồn tồn tỉnh Bình Long, mở vùng giải phóng rộng lớn, liên hồn phía Bắc Tây Bắc Sài Gịn Qn dân đồng sơng Cửu Long phát triển tiến công dậy tiêu diệt địch, rút hàng ngàn đồn bốt, giành quyền làm chủ nhiều địa phương, mở rộng vùng giải phóng, tạo áp sát đô thị đẩy mạnh hoạt động thị Chiến dịch Hồ Chí Minh Sau bị quét khỏi Quân khu Quân khu 2, địch thu thập tàn quân, chấn chỉnh lực lượng cịn lại, gấp rút khơi phục số sư đoàn bị tiêu diệt, chấn chỉnh bố trí củng cố địa bàn cịn lại cực Nam Trung Bộ Nam Bộ Ý định chiến lược địch dựa vào lực lượng hệ thống bố trí phịng ngự cịn lại để trì hỗn tiến cơng ta mùa mưa, tích cực tạo điều kiện chuyển sang phản công, chiếm lại số khu vực mất, nhằm cải thiện phòng ngự chúng khu vực Sài Gịn - Gia Định đồng sơng Cửu Long Trên sở kết hợp với thủ đoạn trị ngoại giao xảo quyệt, chúng mong tạo lợi bước đường cứu vãn tình chúng, hạn chế thắng lợi triệt để ta Nhìn chung, tập đồn phịng ngự cịn lại cửa địch khu vực Quân khu 3, Sài Gòn - Gia Định Quân khu số lượng đông, sức chiến đấu sút Các biện pháp phịng ngự địch hồn tồn phá sản Thế chiến lược địch hoàn toàn bị đảo lộn Quân địch đứng trước nguy sụp đổ hồn tồn Về phía ta, lực lượng mặt sung sức, đà chiến thắng, xông lên với chẻ tre Vào hạ tuần tháng 3, trận đánh Huế kết thúc, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương thức hạ tâm mở chiến dịch lịch sử đánh chiếm Sài Gòn Trải qua hàng chục năm đấu tranh liệt với địch, quân dân ta xây dựng trận chiến lược độc đáo Thế trận vững hiểm, trực tiếp đánh vào Sài Gòn sau chiến thắng Tây Nguyên Huế - Đà Nẵng Lực lượng vũ trang ta mạnh thêm mạnh Các binh đoàn chủ lực ta đứng vững địa bàn xung yếu xung quanh Sài Gòn, mà bám trụ vùng ven nội thành Các lực lượng trị quần chúng ngày phát triển Thế trận độc đáo điều kiện thuận lợi cho binh đoàn chủ lực ta thần tốc triển khai thực hành chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Phương châm hành động toàn quân, toàn dân ta lúc thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng giành thắng lợi hoàn tồn Để liên tục tiến cơng địch tạo cho chiến dịch này, từ ngày tháng 4, quân ta hoạt động mạnh hướng Đông Sài Gòn, đánh vào thị xã Xuân Lộc, gây thiệt hại nặng cho sư đoàn binh số 18 ngụy, lữ dù lữ kỵ binh thiết giáp số Một cánh quân ta đường động thần tốc tham gia chiến dịch tiêu diệt toàn quân địch phịng ngự Phan Rang, giải phóng Phan Rang ngày 16 tháng Tiếp đó, lực lượng vũ trang địa phương lực lượng trị quần chúng tiến công dậy mạnh mẽ, giải phóng tỉnh Bình Thuận với thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Tuy với thị xã Hàm Tân Ngày 24 tháng quân địch Xuân Lộc buộc phải rút chạy hướng Tây Nam Sài Gòn, quân ta mở hành lang thông suốt từ biên giới Miên xuống đường số mở bàn đạp tiến cơng phía Nam Sài Gòn 17 ngày 26 tháng năm 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu Trên hướng Đông, quân ta đánh chiếm chi khu quân Trảng Bom, chi khu quân Long Thành, trường sĩ quan thiết giáp Nước Trong, phát triển hai hướng Biên Hòa Nhơn Trạch Các đơn vị tinh nhuệ ta thọc sâu chiếm cầu xa lộ sơng Sài Gịn Trong đó, binh đồn khác đánh chiếm Bà Rịa Trên hướng Tây Nam, quân ta cắt đứt hoàn toàn quốc lộ 4, mở rộng bàn đạp tiến cơng mặt Tây Nam Sài Gịn Trên hướng Bắc Tây Bắc, quân ta dùng pháo binh làm tê liệt trận địa pháo địch tiếp tục cắt đứt quốc lộ số 22 Thế là, từ ngày 26 tháng đến 28 tháng 4, ta tiêu diệt phận sinh lực quan trọng tuyến phịng ngự vịng ngồi, siết chặt vịng vây, tạo nên tiến cơng áp đảo để đồng thời tổng cơng kích Sài Gịn từ hướng Trong ngày này, tình hình trị địch Sài Gòn lâm vào khủng hoảng trầm trọng Sự đột biến trị xảy vào lúc Quần chúng sẵn sàng đứng lên giành quyền làm chủ Để tránh thất bại nhục nhã, đế quốc Mỹ phải bỏ Ngày 18 tháng 4, tổng thống Mỹ lệnh di tản Cuộc di tản kéo dài đến ngày 29 tháng tháo chạy hốt hoảng đại sứ Mỹ Ngày 21 tháng 4, Mỹ gạt Thiệu đưa Hương lên Chính quyền sống thoi thóp tuần Minh lên thay Hương Chiều 28 tháng 4, quân ta ném bom sân bay Tân Sơn Nhất Đêm 28 tháng 4, cánh quân hùng mạnh ta từ hướng tiến công đồng loạt vào Sài Gịn, vừa bao vây tiêu diệt địch vịng ngồi, vừa thần tốc táo bạo thọc sâu đánh chiếm mục tiêu quan trọng bên Đêm 29 tháng 4, binh đồn chủ lực hướng Đơng Đơng Bắc Sài Gòn, sau tiêu diệt địch Biên Hòa Nhơn Trạch, dùng lực lượng binh xe tăng thọc sâu vượt cầu Biên Hòa sáng ngày 30 tháng 4, đánh thẳng vào Sài Gòn, nhanh chóng chiếm phủ tổng thống ngụy Một binh đồn khác tiến xuống giải phóng Vũng Tàu: cánh quân lớn phía Bắc sau tiêu diệt sư đồn binh số ngụy Phú Lợi, Thủ Dầu Một, Lai Khê, Bến Cát phái đơn vị đánh thẳng vào tổng tham mưu ngụy Cánh quân lớn hướng Tây Bắc, sau đánh chiếm quân Đồng Dù, giải phóng thị trấn Trảng Bàng, tiêu diệt làm tan rã sư đoàn binh số 25 ngụy dùng lực lượng thọc sâu tiến nhanh xuống Bà Quẹo diệt địch ngã tư Bảy Hiền, sân bay Tân Sơn Nhất Cánh quân lớn hướng Tây Nam chia làm hai mũi, mũi từ phía Tây đánh chiếm Hậu Nghĩa mở đường cho binh đoàn thọc sâu đánh thẳng vào biệt khu thủ đô ngụy Trước đó, đơn vị tinh nhuệ đánh chiếm khu trung tâm truyền tin Phú Lâm Một mũi khác từ phía Nam đánh chiếm tư lệnh cảnh sát ngụy, khu Nhà Bè, phận khác cánh quân đánh chiếm Tân An, Bến Lức, Thủ Thừa, tiêu diệt phần lớn sư đoàn binh số 22 ngụy, chia cắt Sài Gòn với đồng sơng Cửu Long Phối hợp chặt chẽ với địn tiến cơng binh đồn chủ lực, lực lượng tinh nhuệ, biệt động, tự vệ ta hoạt động vùng ven nội thành Sài Gòn nhanh chóng táo bạo tập kích chiếm lĩnh số mục tiêu quan trọng xung quanh thành phố Quần chúng nội ngoại thành dậy giành quyền làm chủ nhiều ấp, thơn, đón quân giải phóng vào thành phố, dẫn đường tiếp tế cho đội, truy lùng ác ôn, kêu gọi binh lính địch hạ vũ khí đầu hàng Trước sức mạnh cơng áp đảo ta, tồn qn ngụy thành phố Sài Gòn - Gia Định hết tinh thần chiến đấu Sau quân ta chiếm lĩnh phủ tổng thống ngụy, ngụy quyền trung ương Sài Gịn phải tun bố đầu hàng khơng điều kiện Đúng 11 30 phút ngày 30 tháng năm 1975, quân ta cắm cờ Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam lên phủ tổng thống ngụy Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng Phát huy thắng lợi, từ ngày 30 tháng đồng bào chiến sĩ miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long đồng loạt tiến công dậy mạnh mẽ Toàn lực lượng quân địch quân khu 4, gồm sư đoàn binh số 7, số số 21 đơn vị quân chủng, binh chủng quân địa phương đầu hàng Ngày tháng 5, toàn lãnh thổ đất liền miền Nam Việt Nam hồn tồn giải phóng Trong ngày đầu tháng 5, đảo Côn Sơn, Phú Quốc giải phóng, trước quân ta giải phóng đảo dọc bờ biển Trung Bộ đảo nằm quần đảo Trường Sa quân ngụy chiếm giữ Trong tiến công dậy lịch sử này, quân dân ta tiêu diệt làm tan rã 40 vạn quân địch thuộc hai quân khu gồm 10 sư đoàn binh, sư đoàn khơng qn, 12 trung đồn thiết giáp, 30 đơn vị hải quân, toàn quân bảo an cảnh sát dã chiến dân vệ, làm tan rã toàn lực lượng phịng vệ dân sự, đập tan tồn hệ thống kìm kẹp địch từ trung ương đến sở, giải phóng thành phố Sài Gịn - Gia Định tất tỉnh, thành phố lại miền Nam Ta thu tồn vũ khí, phương tiện chiến tranh quân địch Trải qua 55 ngày đêm chiến đấu vô anh dũng sáng tạo, Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 giành thắng lợi hoàn toàn Thắng lợi định có ý nghĩa lớn lao lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam Thắng lợi hoàn toàn triệt để trận chiến chiến lược lịch sử vĩ đại này, chương kết thúc tuyệt đẹp 20 năm chiến đấu chống Mỹ oanh liệt nhân dân ta Đây thắng lợi vĩ đại nhất, hiển hách lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Ta đập tan hoàn toàn máy quân khổng lồ đại quyền tay sai Mỹ xếp vào loại mạnh Đơng Nam Á; loại khỏi vịng chiến đấu triệu quân địch, tiêu diệt làm tan rã quân đoàn gồm 13 sư đoàn, nhiều trung đồn, lữ đồn binh, lính dù, lính thủy đánh bộ, qn biệt động, sư đồn khơng qn, 22 trung đoàn thiết giáp, 22 trung đoàn hải quân, 66 tiểu đoàn pháo binh, toàn lực lượng cảnh sát dã chiến, bảo an, dân vệ tổ chức quân khác chúng Ta phá hủy thu tồn vũ khí, phương tiện, thiết bị, quân sự, hệ thống kho tàng, sân bay, hải cảng gồm hàng ngàn máy bay, hàng ngàn xe tăng, xe bọc thép, hàng ngàn tàu chiến, hàng ngàn pháo, nhiều kho dự trữ chiến lược lớn, nhiều sân bay, hải cảng lớn đại Ta quét máy ngụy quyền, máy kìm kẹp to lớn tàn bạo dày công xây dựng 20 năm qua, làm tan rã hàng chục vạn nhân viên ngụy quyền, đập tan đảng phái tổ chức phản động Ta giải phóng hồn toàn 44 tỉnh thành phố miền Nam, tất hải đảo quân ngụy chiếm giữ, bao gồm vùng đất, vùng trời vùng biển miền Nam Nhân dân ta giành độc lập tự hoàn toàn cho Tổ quốc, giành lại trọn vẹn chủ quyền dân tộc, quyền làm chủ hoàn toàn đất nước thân yêu Lần sau 117 năm, đất nước ta hoàn toàn khơng cịn bóng tên xâm lược Họa đất nước bị chia cắt toán Nam Bắc nối liền dải Nguyện vọng tha thiết 100 năm dân tộc ta giành độc lập tự thống đất nước thực Với thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn nước độc lập, thống Đây thất bại quân trị lớn đế quốc Mỹ từ trước đến Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân tàn bạo lịch sử đế quốc Mỹ bị thất bại Âm mưu biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu quân chúng, chia cắt vĩnh viễn đất nước ta bị đập tan Ách thống trị chủ nghĩa thực dân đế quốc Mỹ miền Nam nước ta bị quét Chủ nghĩa thực dân Mỹ chức sen đầm quốc tế uy tín tên đế quốc đầu sỏ bị giáng đòn nặng Rõ ràng, thất bại có tầm lịch sử, thất bại nghiêm trọng toàn lịch sử 200 năm Hoa Kỳ Đế quốc Mỹ bị đánh bại chiến tranh xâm lược kiểu mới, quy mô lớn dài từ sau chiến tranh giới thứ hai Thất bại làm đảo lộn chiến lược toàn cầu tên đế quốc đầu sỏ, đẩy Mỹ vào tình khó khăn chưa thấy, thu hẹp làm suy yếu hệ thống đế quốc chủ nghĩa, củng cố tiền đồ chủ nghĩa xã hội Đông Nam Á châu Á; mở rộng tăng cường hệ thống xã hội chủ nghĩa, tăng thêm sức mạnh tiến công cách mạng giới Thắng lợi Việt Nam thắng lợi to lớn lực lượng độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội toàn giới Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, đế quốc Mỹ nhằm đè bẹp cách mạng Việt Nam, mà nhằm ngăn chặn dập tắt phong trào độc lập chủ nghĩa xã hội khu vực Đông Nam Á nơi khác giới Cuộc chiến đấu nhân dân ta chống đế quốc Mỹ xâm lược hình ảnh đấu tranh rộng lớn diễn giới, bên lực lượng xã hội chủ nghĩa, dân tộc dân chủ hịa bình bên chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ lực lượng phản động khác Ý nghĩa thời đại chiến đấu chỗ nhận thức sâu sắc thắng lợi Việt Nam thắng lợi lực lượng xã hội chủ nghĩa, dân tộc, độc lập, hịa bình giới Thắng lợi Việt Nam có ý nghĩa lịch sử quan trọng tiền đồ phát triển chủ nghĩa thực dân Mỹ, làm phá sản hoàn toàn học thuyết Ních-xơn trọng điểm chiến lược tồn cầu phản cách mạng chúng Nhân dân ta phá vỡ khâu mạnh phòng tuyến chủ nghĩa đế quốc Đơng Nam Á; góp phần to lớn làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng đế quốc Mỹ mở thời kỳ mới, vô thuận lợi cho phong trào cách mạng giới

Ngày đăng: 26/08/2016, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan