Biện pháp nhằm duy trì và phát triển tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP bao bì và má phanh Viglacera.DOC

85 480 0
Biện pháp nhằm duy trì và phát triển tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP bao bì và má phanh Viglacera.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp nhằm duy trì và phát triển tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP bao bì và má phanh Viglacera

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỤC LỤCSV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, MA TRẬNBảng 1: Tổng diện tích của Công ty năm 2007 .5Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .9Bảng 3: Tình hình máy móc thiết bị sản xuất của Công ty .25Bảng 4: Bảng tổng hợp chất lượng lao động của Công ty .30Bảng 5: Cơ cấu doanh thu của công ty 40Biểu đồ 1: Kết quả các chỉ tiêu tài chính .10Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trường sản phẩm bao 15Biểu đồ 3: Cơ cấu doanh thu .40Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị công ty .19Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình sản xuất giấy 27 .Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình sản xuất phanh .29Sơ đồ 4: Kênh phân phối sản phẩm phanh 52Sơ đồ 5: Quy trình bán hàng trực tiếp của sản phẩm bao 61Ma trận 1: Ma trận BCG 54Ma trận 2: Ma trận sản phẩm thị trường 57Ma trận 3: Ma trận SWOT 68SV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTNVL : Nguyên vật liệuTC-HC : Tổ chức- hành chínhKT – VT : Kỹ thuật - vật tưPX : Phân xưởngKH- TT : Kế hoạch- thị trườngCB-CNV : Cán bộ- Công nhân viênSV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUNăm 2007 là năm đầu tiên nền kinh tế nước ta hội nhập hoạt động trong khuôn khổ của tổ chức thương mại thế giới WTO. Các doanh nghiệp trong nước sẽ phải cạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài luôn được đánh giá là có ưu thế hơn hẳn về vốn kinh nghiệm quản lý . Để tồn tại phát triển trong môi trường quốc tế cạnh tranh gay gắt này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tạo thương hiệu trong lòng khách hàng. Trong nền kinh tế hội nhập, một trong những yêu cầu cấp thiết để doanh nghiệp tồn tại thực sự phát triển là vấn đề duy trì phát triển thị trường trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong ngoài nước. Vấn đề này cũng là thách thức chung đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp vừa nhỏ với những hạn chế về nguồn vốn đầu tư, thông tin thị trường trình độ quản lý. Như ta đã biết, mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp là lợi nhuận, đây cũng là mục tiêu chính để Công ty Cổ phần Bao phanh Viglacera hướng tới. Lợi nhuận giúp cho Công ty giải quyết những khó khăn về tài chính, trang trải các khoản nợ, tăng tài sản cho chủ đầu tư, đảm bảo đời sống người lao động. Lợi nhuận bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển để đổi mới công nghệ, bổ sung vào quỹ phúc lợi góp phần nâng cao chất lượng sống cho cán bộ công nhân viên duy trì một quỹ dự phòng đủ lớn. Ngoài ra Công ty còn có thể thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài nếu tỷ suất lợi nhuận của Công ty lớn hơn tỷ suất lợi nhuận của ngành.Bên cạnh mục tiêu này, Công ty còn theo đuổi mục tiêu cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất với chi phí hợp lý cho khách hàng, cùng khách hàng phát triển thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, góp phần SV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệpxây dựng một xã hội ổn, định phồn vinh. Để làm được điều này đòi hỏi Công ty phải có sự đoàn kết thống nhất trong bộ máy lãnh đạo một chiến lược phát triển đúng đắn.Trước yêu cầu bức thiết đó trên cơ sở trải qua thời gian tìm hiểu về Công ty, em quyết định chọn đề tài “ BIỆN PHÁP NHẰM DUY TRÌ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO PHANH VIGLACERA ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp với mong muốn góp một phần kiến thức đã học vào sự nghiệp phát triển doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.Kết cấu chuyên đề bao gồm 3 phần sau :Chương I : LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO PHANH VIGLACERAChương II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO PHANH VIGLACERAChương III : GIẢI PHÁP DUY TRÌ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO PHANH VIGLACERACuối cùng em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Trương Đức Lực đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Thị Bích Liên Phòng TC – HC, cùng toàn thể CBCNV Ban Lãnh Đạo Công ty Cổ phần Bao phanh Viglacera đã tạo điều kiện cho em trong thời gian thực tập viết chuyên đề.Em xin chân thành cảm ơn!SV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChương I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO PHANH VIGLACERA1.1. Lịch sử hình thành, phát triển đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty Cổ phần Bao phanhViglacer 1.1.1 Thông tin chung về Công ty Cổ phần Bao phanhViglacera1.1.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp.Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ Phần Bao phanh Viglacera.Tên giao dịch : Công ty Cổ phần Bao phanhViglacera.Tên tiếng anh : Viglacera P&B Co.Hình thức pháp lí : Công ty Cổ phần .Văn phòng Công ty : 676 Hoàng Hoa Thám - Tây Hồ - Hà NộiNhà máy sản xuất : Thôn Liên Cơ - Xã Đại Mỗ - Từ Liêm - Hà Nộị.Tài khoản ngân hàng : 005-22777-630-0. Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ.Mã số thuế : 0100106948.Điện thoại : 04.8390363 Fax : 04.8390976Email : Sales@blc.com.vn - Blc@blc.com.vnWebsite : www.blc.com.vnNhà máy sản xuất : 30.156 m2Tổng số nhân lực : 210 ngườiSV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp( Kế hoạch năm 2008)Doanh thu bình quân : 51 tỷ VNĐ/năm(Giai đoạn 2003-2008)Ngành nghề sản xuất : - Sản xuất kinh doanh vật liệu ma sát ( Col phanh ôtô, xe máy, vật liệu ma sát máy công nghiệp ).- Sản xuất kinh doanh in ấn bao các chế phẩm in.- Kinh doanh vật tư ngành in.- Kinh doanh vật liệu xây dựng.- Kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá.1.1.1.2 Vị trí địa lý của doanh nghiệp.Địa chỉ giao dịch chính của nhà máy được đặt tại 676 Hoàng Hoa Thám-Quận Tây Hồ - Hà Nội. Từ năm 1998, Công ty bàn giao toàn bộ mặt bằng cho Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng, giải thể phân xưởng sản xuất vật liệu xây dựng chuyển toàn bộ hoạt động vào xã Đại Mỗ - Từ Liêm- Hà Nội . Công ty Cổ phần Bao phanhViglacera có diện tích 30.156 m2 nằm ở Km đường 70 nối liền thị xã Hà Đông với huyện Quốc Oai - một vị trí thuận lợi trong việc di chuyển vật liệu, thành phẩm của đơn vị. Khuôn viên của nhà máy đáp ứng tiêu chuẩn của Bộ xây dựng. Tổng diện tích của nhà máy là 30.156 m 2 nhưng diện tích sản xuất mới chỉ chiếm kkhoảng 40% tổng diện tích. Đây là một thuận lợi rất lớn của doanh nghiệp khi mở rộng sản xuất hay xây dựng những công trình phúc lợi. Có thể thấy rõ tổng diện tích diện tích sử dụng của doanh nghiệp qua bảng dưới đây: SV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệpBảng 1 : Tổng diện tích của công ty năm 2007STT Hạng mục Đơn vị Số lượng1 Nhà xưởng sản xuất bao m26.0762 Nhà xưởng sản xuất phanh m22.8003 Nhà làm việc 02 tầng m23604 Nhà ăn tập thể m22405 Kho thành phẩm bao m218006 Nhà xe m22107 Sân đường nội bộ m22.1928 Vườn cây cỏ, đất thông thoáng m219.478Tổng cộng m230.156Ngoài ra, điều kiện tự nhiên tương đối phù hợp với mặt hàng sản xuất, nhiệt độ trung bình hàng năm 24,5độ, độ ẩm không khí 78,6%, lượng mưa trung bình 1558mm, liền kề với nhà máy là một con sông giúp điều hoà không khí. Trong nhà máy có trạm biến áp 35/0,4KV- 630KVA, nằm trong mạng lưới điện quốc gia. Nước cấp cho cơ sở sản xuất của khu vực nhà máy là nước giếng khoan do cơ sở tự khai thác xử lý. Việc cấp thoát nước trong nhà máy là tương đối thuận lợi. Môi trường lao động, điều kiện làm việc của nhà máy đảm bảo cho an toàn lao động, đáp ứng được yêu cầu của Nhà Nước về phòng chống cháy nổ.1.1.2 Quá trình ra đời phát triển của Công ty Cổ phần Bao phanh ViglaceraCông ty Cổ phần Bao phanh Viglacera tiền thân là một tổ nghiên cứu gồm 6 người với mục đích sản xuất ra tấm lợp kim Fibrociment. Ban đầu theo quyết định số 24/BCN – KN ngày 08/01/1958 Công ty có tên gọi là “Nhà máy Fibrociment Hà Nội” trực thuộc Cục khai khoáng luyện kim. Số lao động của nhà máy là 145 người, có nhiệm vụ sản xuất tấm lợp Fibrociment.SV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệpNăm 1966, Nhà máy chuyển thành đơn vị trực thuộc Cục hoá chất được giao nhiệm vụ nghiên cứu vật liệu ma sát (Má phanh ôtô). Do nghiên cứu thành công với kết quả sản phẩm sản xuất trong năm đó là 2000 kg phanh ôtô. Từ đó đến nay phanh luôn là mặt hàng chủ đạo của đơn vị. Năm 1976, nhận thấy sản phẩm sản phẩm ngói Fibrociment không còn phù hợp với xu hướng hiện tại để có thể mang lại hiệu quả kinh tế nên nhà máy quyết định ngừng sản xuất sản phẩm này. Thay vào đó nhà máy được giao nhiệm vụ sản xuất gạch lát hoa.Năm 1977, theo Quyết định của cơ quan có thẩm quyền, Công ty đã trở thành thành viên của Tổng công ty Thuỷ tinh Gốm sứ xây dựng.Cuối năm 1977, phân xưởng gạch lát hoa chính thức được thành lập với 30 máy ép thuỷ tinh, 120 công nhân trực tiếp sản xuất. Năm 1997, hai sản phẩm chính: Gạch lát hoa phanh ôtô là hai sản phẩm truyền thống của Nhà máy. Chất lượng, mẫu mã, giá thành hai loại sản phẩm này phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng đảm bảo được nhiệm vụ sản xuất của Nhà máy. Năm 1997, Nhà máy vinh dự nhận giải thưởng huy chương vàng tại hội chợ triển lãm thành tựu kinh tế Việt Nam.Năm 1989 Nhà máy tiếp nhận sự sát nhập củaCông ty Hoàn thiện”, với số công nhân 117 người.Năm 1993, theo Quyết định số 082/BXD – TCLĐ của Bộ xây dựng, Nhà máy đổi tên thành “ Nhà máy Gạch lát hoa phanh ôtô Hà Nội ” trực thuộc Liên hiệp Thuỷ tinh Gốm xây dựng - Bộ xây dựng.Năm 1995, ngoài ngành nghề sản xuất kinh doanh gạch lát hoa phanh ôtô, Nhà máy còn được bổ sung đăng ký kinh doanh vật liệu xây dựng hoàn thiện trang trí nội thất.SV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệpNăm 1998, sản xuất gạch lát hoa không còn mang lại hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ hạn chế nên Tổng công ty cho phép ngừng sản xuất mặt hàng này.Theo Quyết định của Tổng công ty tháng 05/1998 Nhà máy được phép tiếp nhận thêm phân xưởng sản xuất bìa Carton từ Công ty gốm Hữu Hưng. Đến ngày 16/06/1998 đơn vị bổ sung đăng ký kinh doanh in ấn các chế phẩm bao theo Quyết định số 354/QD – BXD. Công ty tiến hành sản xuất hai mặt hàng là vật liệu xây dựng ma sát các loại vỏ hộp bao Carton. Sản phẩm bao Carton của Nhà máy thực sự trở thành sản phẩm chính bên cạnh sản phẩm phanh. Nhà máy không chỉ sản xuất bao phục vụ cho Nhà máy, cho các đơn vị trong Tổng công ty: Công ty Ốp lát Hà Nội, Công ty Cổ phần Men Thăng Long, Công ty Gốm Hạ Long, Công ty sứ Việt Trì, Công ty sứ Thanh Trì . Sản phẩm bao Carton của Nhà máy còn phục vụ nhiều đơn vị khác như: Công ty bánh kẹo Hữu Nghị, Công ty Cơ khí Thanh Xuân, Công ty May Hoà Bình, Công ty Dược phẩm TW,vv .Ngày 14/08/2003 theo Quyết định số 1088/BXD – TCLĐ của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc chuyển “Nhà máy Gạch lát hoa phanhôtô Hà Nội” thành “Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Viglacera”. Là công ty cổ phần, hoạch toán độc lập, với 51% vốn Nhà nước.Năm 2007, theo Quyết định của cơ quan có thẩm quyền đổi tên “Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Viglacera” thành “Công ty Cổ phần Bao phanh Viglacera”.Cùng với sự nỗ lực của các đồng chí lãnh đạo cũng như sự quyết tâm của toàn bộ đội ngũ công nhân Công ty Cổ phần Bao phanh Viglacera, trải qua 50 năm xây dựng trưởng thành, Công ty luôn đứng vững trước mọi khó khăn, thử thách. Công ty đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư kỹ thuật, hoàn thiện công tác quản lý tổ chức lại công tác đào SV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B [...]... chế phẩm bao theo Quyết định số 354/QD – BXD. Công ty tiến hành sản xuất hai mặt hàng là vật liệu xây dựng ma sát các loại vỏ hộp bao Carton. Sản phẩm bao Carton của Nhà máy thực sự trở thành sản phẩm chính bên cạnh sản phẩm phanh. Nhà máy không chỉ sản xuất bao phục vụ cho Nhà máy, cho các đơn vị trong Tổng công ty: Công ty Ốp lát Hà Nội, Công ty Cổ phần Men Thăng Long, Cơng ty. .. hiện Cơng ty Cổ phần Bao phanh Viglacera có hai mặt hàng chủ đạo là sản phẩm bao phanh. Sản phẩm phanh do đặc điểm người tiêu dùng là doanh nghiệp công nghiệp nhưng số lượng mua số lần mua không ổn định. Do vậy Công ty thực hiện công tác tiêu thụ qua kênh phân phối, sản phẩm từ Cơng ty được chuyển tới các Văn phịng giao dịch trưng bày giới thiệu sản phẩm. Sản phẩm từ Văn... do Công ty chưa xây dựng được một chiến lược phù hợp, thích nghi với biến động mơi trường và cơng tác duy trì phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa thực sự hiệu quả. Doanh thu cao nhất là năm 2007 thấp nhất là năm 2006. Năm 2007 ngồi việc cơng tác tiêu thụ đạt hiệu quả cao. Sản phẩm Bao sản xuất là 6.306m 2 tiêu thụ 5.577m 2 . Sản phẩm phanh sản xuất là 255 tấn tiêu thụ. .. Long, Cơng ty sứ Việt Trì, Cơng ty sứ Thanh Trì Sản phẩm bao Carton của Nhà máy còn phục vụ nhiều đơn vị khác như: Công ty bánh kẹo Hữu Nghị, Công ty Cơ khí Thanh Xn, Cơng ty May Hồ Bình, Cơng ty Dược phẩm TW,vv Ngày 14/08/2003 theo Quyết định số 1088/BXD – TCLĐ của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc chuyển “Nhà máy Gạch lát hoa phanh ôtô Hà Nội” thành Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại... với sản lượng là 64,8 tấn . SV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BAO PHANH VIGLACERA 1.1. Lịch sử hình thành, phát triển đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Cơng ty Cổ phần Bao phanhViglacer 1.1.1 Thông tin chung về Công ty Cổ phần Bao và. .. đổi của thị trường. 1.3.2 Sản phẩm thị trường Sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm : Bao carton , phanh ôtô- xe máy sản phẩm gốm- sứ của Viglacera. - Sản phẩm bao carton gồm các loại sau: + Carton 3 lớp offset : 2.300.000 m2. + Carton 3 lớp inflexo : 2.000.000 m2. + Carton 5 lớp : 550.000 m2. + Các loại carton khác : 200.000 m 2. (số liệu PX bao năm 2007) Sản phẩm bao bì. .. chủ yếu của sản phẩm bao nằm ở miền Bắc. Sản phẩm bao của doanh nghiệp ngồi việc cạnh tranh với các doanh nghiệp tư nhân như: Bao Việt Hưng, Bao Tân Thành Đồng, Bao Bảo Tiến đã tham gia vào thị trường Viglacera, sản phẩm bao của doanh nghiệp cịn gián tiếp chịu ảnh hưởng cạnh tranh của gốm sứ trên thị trường. Đây là cuộc cạnh tranh quyết liệt vì gốm - sứ vì sản phẩm gốm- sứ của Viglacera... nhất 36.176 triệu đồng. Tổng giá trị sản xuất đạt cao nhất 46.045 triệu đồng trong đó sản phẩm phanh đạt : 232.328 tấn, sản lượng sản phẩm Bao đạt 6.306 m 2 . Nguyên nhân là do Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, có nhiều khách hàng mới: Cơng ty dược TW1, Công ty Bánh kẹo Hữu Nghị, Công ty Mây tre đan Hồ Bình, Nhà xuất bản Y học vv Đây là năm Công ty làm ăn đạt nhiều thành cơng do... triệu đồng tương ứng với sản lượng tiêu thụ 300 tấn. Đây là kết quả của chính sách mở rộng thị trường tiêu thụphanh của Công ty. Với vị thế là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về sản xuất phanh công nghiệp, với công nghệ hiện đại, đội ngũ lao động lành nghề, một chiến lược phát triển thị trường hợp lý, Cơng ty có nhiều khả năng phát triển mạnh mẽ thị trường sản phẩm này trên tồn quốc. SV:... Năm 2006 do chi phí đầu vào tăng cao nên Công ty phải tăng giá bán, đây là một cản trở cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm vì khách hàng giảm số lượng mua do chi phí tăng cao. Mặt khác sản phẩm của Công ty gặp phải sự cạnh tranh trực tiếp gay gắt (đối với sản phẩm Bao là cơ sở tư nhân trong nước, đối với sản phẩm phanhsản phẩm từ Trung Quốc, Nhật Bản với mẫu mã, giá dịch vụ hấp dẫn.) Phải . hiểu về Công ty, em quyết định chọn đề tài “ BIỆN PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VÀ MÁ PHANH VIGLACERA. BAO BÌ VÀ MÁ PHANH VIGLACERAChương III : GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VÀ MÁ PHANH VIGLACERACuối

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng diện tích của công ty năm 2007 - Biện pháp nhằm duy trì và phát triển tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP bao bì và má phanh Viglacera.DOC

Bảng 1.

Tổng diện tích của công ty năm 2007 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2: Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - Biện pháp nhằm duy trì và phát triển tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP bao bì và má phanh Viglacera.DOC

Bảng 2.

Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình máy móc thiết bị sản xuất của Công ty Cổ phần Bao bì và Má phanh Viglacera(2007) - Biện pháp nhằm duy trì và phát triển tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP bao bì và má phanh Viglacera.DOC

Bảng 3.

Tình hình máy móc thiết bị sản xuất của Công ty Cổ phần Bao bì và Má phanh Viglacera(2007) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Ép tạo hình Lưu hóa - Biện pháp nhằm duy trì và phát triển tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP bao bì và má phanh Viglacera.DOC

p.

tạo hình Lưu hóa Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng tổng hợp chất lượng lao động của Công ty. - Biện pháp nhằm duy trì và phát triển tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP bao bì và má phanh Viglacera.DOC

Bảng 4.

Bảng tổng hợp chất lượng lao động của Công ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu doanh thu của Công ty Cổ phần Bao bì và Má phanh Viglacera (2003-20007) - Biện pháp nhằm duy trì và phát triển tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP bao bì và má phanh Viglacera.DOC

Bảng 5.

Cơ cấu doanh thu của Công ty Cổ phần Bao bì và Má phanh Viglacera (2003-20007) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Thứ ba, đây là hình thức phân phối chung cho Công ty và cả đối thủ cạnh tranh, do hiện nay với đặc tính sản phẩm khách hàng đây là lựa chọn tối  ưu cho các doanh nghiệp sản xuất bao bì. - Biện pháp nhằm duy trì và phát triển tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP bao bì và má phanh Viglacera.DOC

h.

ứ ba, đây là hình thức phân phối chung cho Công ty và cả đối thủ cạnh tranh, do hiện nay với đặc tính sản phẩm khách hàng đây là lựa chọn tối ưu cho các doanh nghiệp sản xuất bao bì Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan