Giáo án Ngữ văn 8 bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

3 1.7K 2
Giáo án Ngữ văn 8 bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung tâm giáo dục thờng xuyên Huyện Từ Liêm Giáo án lý thuyết Tuần I Giáo án số: (Làm văn) Số tiết:1 Tổng số tiết đã giảng: Thực hiện ngày.tháng 8 năm 2005 Tên bài học: BàI 1: tính thống nhất về chủ đề của văn bản Mục tiêu học tập: Sau khi học xong, học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: Nêu đợc khái niệm về chủ đề của văn bản Nêu đợc những biểu hiện của tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 2. Về kỹ năng: Viết đợc một bài văn trong đó đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. 3. Về thái độ: Giáo dục cho học sinh cách diễn đạt một vấn đề lo gíc và chính xác. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp : Thời gian 3 phút Kiểm tra sĩ số (gọi lớp trởng hoặc lớp phó) Nội dung nhắc nhở: II. Kiểm tra bài cũ: III. Giảng bài mới: Thời gian 35 phút Đồ dùng dạy học: Nội dung phơng pháp: 1 TT Nội dung giảng dạy Thời gian Phơng pháp giảng dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. I. Tìm hiểu khái niệm chủ đề văn bản: - Đọc lại bài Tôi đi học và giải quyết 1 số vấn đề. 10 - Hỏi: 1. Văn bản miêu tả vấn đề gì? 2. Mục đích của văn bản là gì? Tóm lại: Đó chính là chủ đề của văn bản, vậy em nào cho biết chủ đề là gì? Trả lời: - Hồi ức của nhân vật tôi về buổi tựu trờng lần đầu tiên trong đời. - Thể hiện những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi về kỷ niệm thiêng liêng ấy. - Là những vấn đề chủ chốt, những ý kiến, những cảm xúc của tác giả đợc thể hiện một cách nhất quán trong văn bản. 2. II. Những điều kiện đảm bảo tính thống nhất chủ đề của văn bản: 15 Hỏi: 1. Để tái hiện lại những kỷ niệm về buổi tựu trờng lần đầu tiên, tác giả đã đặt nhan đề TP thế nào? Nó có sát với chủ đề không? 2. TG đã dùng những từ ngữ nh thế nào để phù hợp với chủ đề đã nêu? - Tôi đi học - Rất tờng minh, nêu rõ vấn đề ngay từ đầu. - Đại từ Tôi: chuyện xoay quanh nhân vật tôi - đi học, những kỷ niệm mơn man của buổi tựu tr- ờng, hai quyển vở mới, bút thớc, bạn mới quen 2 3. Những câu văn làm nổi bật chủ đề? 4. Tâm trạng của NVT đ- ợc tác giả khắc hoạ ntn? 5. Nh vậy, cách triển khai văn bản của tác giả có bám sát với chủ đề đặt ra không? Nó thể hiện qua những đặc điểm nào? - Hôm nay tôi đi học. - Hằng năm cứ vào cuối thu.buổi tựu trờng. - Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy. - Hai quyển vở trên tay tôi đã .chúi xuống đất. Làm ba chặng: - Trên con đờng đến tr- ờng (cảnh vật thay đổi, tâm trạng thay đổi, hành động xin cầm bút thớc và xốc hai quyển vở lên) - Đến trờng: Cảm nhận v ề ngôi trờng, những của chỉ vụng dại. - Trong lớp: Cảm nhận về chỗ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN - TIẾT 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm chủ đề VB, tính thống chủ đề VB - Biết viết VB bảo đảm tính thống chủ đề, biết xác định trì đối tượng cần trình bày, chọn lựa, xếp phần cho VB tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn - Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi nhà III Tiến trình dạy học Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Gọi HS đọc lại VB “Tôi học” NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu - Trong VB, tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu Chủ đề văn sắc nào? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng a Ví dụ gì? - Những kỉ niệm cao đẹp, sâu sắc Từ khung cảnh màu thu, tác giả nhớ lại buổi đến truờng không gian, thời gian, người, cảnh vật với cảm giác cụ thể buổi tựu trường Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng đẹp, thiêng liêng ngày đến trường - Vậy chủ đề VB gì? Căn vào đâu mà em biết? Dựa vào: nhan đề, từ ngữ… → Chủ đề b Kết luận - Chủ đề đối tượng, vấn đề mà VB muốn biểu đạt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Theo em, chủ đề VB gì? Tính thống chủ đề văn Đó điều mà người viết muốn gửi a Ví dụ đến người đọc - Nhan đề, từ ngữ, câu viết kỉ niệm buổi tựu trường - Dựa vào đâu mà em biết VB: “Tôi học” nói lên kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên? + Nhan đề giúp hiểu ND VB + Các từ ngữ: kỉ niệm mơn man…, lần đến trường, học… - Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác NV “Tôi”? + Trên đường tới trường + Trên sân trường + Trong lớp học (tất có cảm giác mẻ) - Thế tính thống chủ đề VB? → Có tính thống chủ đề - Chủ đề VB thể qua yếu tố b Kết luận nào? - VB có tính thống chủ đề: Tất ND VB xuay quanh chủ đề xác định - Chủ đề thể qua yếu tố: + Nhan đề + Các đề mục + Quan hệ phần VB + Các từ ngữ then chốt thường lặp lại nhiều lần Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm II Luyện tập Bài a VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Đối tượng: rừng cọ - Các đoạn văn xếp theo trình tự: giới thiệu chung rừng cọ-tả cọtác dụng-tình cảm với cọ Không nên thay đổi trật hợp lí b Chủ đề: tình cảm người với cọ c Chủ đề thể hiện: - Nhan đề - Các từ ngữ: rừng cọ trập trùn, thân cọ cao vút, hai câu thơ cuối… Bài Bỏ hai ý: b d IV Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố - Nắm khái niệm chủ đề tính thống chủ đề VB Hướng dẫn nhà - Học thuộc phần kết luận ghi - Làm BTVN: 3-14 Tiết 13,14,1 : Củng cố tính thống nhất về chủ đề của văn bản A/ Mục tiêu: -Giúp HS nắm vững hơn tính thống nhất về chủ đề của văn bản thông qua việc trả lời câu hỏi củng cố và làm bài tập. -Rèn kỹ năng vận dụng. B/ Nội dung: I/Kiến thức cơ bản: 1.Cho HS nhắc lại khái niệm chủ đề. ( là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt) 2.Tính thống nhất về chủ đề thể hiện ở: - Nội dung: - Cấu trúc hình thức: 3 Bố cục văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề, thường gồm 3 phần; phần thân bài thường dùng một số cách :theo trình tự thời gian, không gian, logic khách quan của đối tượng, theo suy luận của người viết…) II/ Luyện tập: Bài1: Một bạn dự định viết một số ý sau trong bài văn miêu tả quang cảnh Hội khỏe phù Đổng ở trường: a.Cổng trường tươi lên vì cờ, khẩu hiệu b.Sân trường chật chội hơn, đông vui hơn vì toàn thể thầy trò và khách mời bên cạnh những băng rôn, bóng bay. c. Lễ đài được trang trí rực rỡ d. Bầu trời trong xanh, nắng vàng hoe e. Lớp 7A đang tranh luận về giải nhất bóng bàn g. Hấp dẫn nhất là phần đỗng diễn thể dục nhịp điêu, võ thuật h. Phần thi đấu căng thẳng ở mỗi góc sân trường Theo em, các ý trên có thống nhất về chủ đề không? ý nào sẽ làm bài viết xa đề, lạc đề? (* ý e sẽ làm bài viết lạc đề) Bài 2: Trong đoạn văn sau đây, nếu được rút bỏ một câu thì em sẽ bỏ câu nào? Vì sao? “(1) Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế.(2) Những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất Việt Nam.(3)Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc tha thiết đến đồng quê đất nước: than của rơm nếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá.(4) Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa.( 5) Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn.(6) Những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ đẹp thâm thúy cho khuôn mặt, tăng thêm sức sống cho dáng người trong tranh.” ( Theo Nguyễn Tuân) ( *Trong đoạn văn này, các câu đều hướng tới chủ đề “ kĩ thuật tranh làng Hồ” nhưng nếu cần thì có thể bỏ câu 2- nói tới đề tài của tranh trong khi các câu khác tập trung nói về chất liệu làm nên màu đen, trắng của tranh) Bài 3: Nếu được viết thêm một câu cho đoạn văn sau đây, em sẽ viết như thế nào? “ Nhiều tuyến đường bộ như quốc lộ số 1, 3, 5, 6 đã đi qua Hà Nội tạo nên mối liên hệ chặt chẽ giữa Hà Nội và các địa phương khác. Hội tụ về Hà Nội còn có các tuyến đường sắt quan trọng: Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội – Hải Tit 4 Tớnh thng nht v ch ca vn bn I MC CN T - Thy c tớnh thng nht v ch ca vn bn v xỏc nh c ch ca vn bn c th. - Bit vit mt vn bn bo m tớnh thng nht v ch . II TRNG TM KIN THC, K NNG 1. Kin thc - Ch vn bn. - Nhng th hin ca ch trong vn bn. 2. K nng: - c hiu v cú kh nng bao quỏt ton b vn bn. - Trỡnh by mt vn bn (núi, vit) thng nht v ch . 3. Thái độ: - H S có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất quán khi xác định chủ đề của văn bản III. Cỏc hot ng dy hc 1. n nh t chc: 2. Kim tra: S chun b ca hc sinh. 3. Bi mi: GV HS N i dung cn t Ho t ng 1: HD t ỡm hi u khỏi nim ch vn bn I. Ch vn bn 1. Tỡm hiu bi: ? Nờu cõu h i 1 mc I SGK - D a v o bi c-hi u Tụi i h c tr li - Tỏc gi nh li nhng k nim sõu sc trong thi th u l bu i u tiờn i hc. S hi tng y gi l ờn các câu h ỏi c ảm giác xao xuyến, bâng khuâng, không thể nào quên v ề tâm trạng náo n ức, bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” theo trình t ự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên ? N ội dung vừa tr ình bày là ch ủ đề của VB “ Tôi đi học” Em hãy trình bày th ật ngắn gọn chủ đề VB này - Trình bày ch ủ đề VB - Ch ủ đề VB “ Tôi đi học” : Những kỷ niệm sâu sắc ( hoặc tâm trạng v à cảm giác) về buổi tựu trư ờng đầu tiên… ? Như v ậy, em hiểu ch ủ đề của VN là gì ? -Nhận xét, củng cố. - Th ảo luận tổ, đại diện tr ình bày 2. Khái ni ệm chủ đề của văn bản: Chủ đề VB là đối tượng và v ấn đề chính được tác giả nêu lên, đ ặt ra trong văn bản. - Nêu câu h ỏi 1, mục II SGK (Đây chính là t ìm hi ểu tính thống nhất của VB) Tr ả lời CN II. Tính th ống nhất về chủ đề của VB: 1. Tìm hiểu bài: - Căn c ứ v ào nhan đ ề “ Tôi đi học”. Nhan đ ề cho phép dự đoán VB nói về chuyện “Tôi đi học” . Nh ận xét, bổ sung ho ặc thảo luận lớp. - Căn c ứ v ào các k ỷ niệm về buổi đầu đi học của “tôi”, đại từ “tôi” v à các t ừ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được lặp đi lặp lại nhiều lần. - HD phân tích s ự thay đổi tâm tr ạng của nhân vật “tôi” - Các chi ti ết, câu văn, từ ngữ đều nh ắc đến kỷ niệm của buổi tựu trong bu ổi tựu tr ư ờng trư ờng đầu ti ên trong đ ời: ? Văn b ản “Tôi đi học” tập trung hồi tư ởng lại tâm trạng h ồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân v ật “tôi” trong buổi tựu trường “ Hôm nay tôi đi h ọc”, “ … kỷ niệm mơn man của buổi tựu trư ờng…” vv… - Hãy tìm t ừ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong l òng nhân vật? - Tìm chi ti ết SGK  Trên đường đi học : + Con đường cảnh vật quen, thấy lạ - Nh ữn g chi ti ết từ ngữ n ào nêu bật đư ợc cảm giác mới lạ xen l ẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trường, cùng b ạn vào lớp + Không chơi  đi học, cố làm m ột học trò thực sự. Trên sân trường : Trư ờng xinh xắn, oai nghiêm, “lòng tôi” đâm lo s ợ vẩn vơ. - Lúng túng, b ỡ ngỡ khi xếp h àng vào lớp (d/c) thấy nặng nề… - Trong l ớp học: cảm thấy xa mẹ  Đó là nh ững từ ngữ, chi tiết tập trung khắc họa, tô đậm tâm trạng v à cảm giác trong sáng nảy nở trong l òng nhân vật “tôi” ? Đ ã bi ết thế n ào là ch ủ đề c ủa VB, nay qua phân tích chi ti ết 1 VB cụ thể, em hiểu thế nào là tính th ống Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi Soạn bài tính thống nhất về chủ đề của văn bản I. Chủ đề văn bản Trả lời câu hỏi: Câu 1. Trong văn bản tôi đi học của Thanh Tịnh, tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời, khi ông được mẹ đưa đến trường học. Những hồi tưởng ấy gợi lên những cảm giác bàng bạc, mơn man, trong sáng, nảy nở trong lòng “như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. Câu 2. Tôi đi học là một trang hồi ức của Thanh Tịnh, là trang văn đầy chất thơ kỉ niệm ngày tựu trường thời thơ ấu. Nói khơi gợi tâm hồn, kí ức ngày cắp sách đến trường của mỗi chúng ta. Tôi đi học là tiếng lòng man mác, bâng khuâng của một thời để thương, để nhớ và yêu quý vô cùng. Trừ những cuộc đời bất hạnh, chúng ta hầu như ai cũng có một kỉ niệm của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên. Đây là kỉ niệm được ghi lại thành dấu ấn sâu sắc trong suốt cuộc đời. Thanh Tịnh đã diễn tả cảm nghĩ này với một tâm hồn rung động thiết tha, đầy chất thơ. Câu 3. Chủ đề của văn bản là vấn đề chính (chủ yếu) được tác giả nêu lên, đặt ra trong văn bản. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Câu 1. Căn cứ vào nhan đề văn bản Tôi đi học và những câu văn sau đây, em biết văn bản này nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi đầu tiên đến trường. - Đó là “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh”, tác giả (nhân vật tôi) mặc chiếc áo vải dù đen dài cảm thấy trang trọng và đứng đắn. Lòng “tôi” tưng bừng rộn rã, được mẹ hiền “âu yếm nắm tay” dẫn đi trên con đường làng thân thuộc “dài và hẹp”. - Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người, người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa. Câu 2. a. Hãy tìm những từ nữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời: Văn bản Tôi đi học tập tung tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi” bằng nhiều chi tiết nghệ thuật khác nhau. - Những từ ngữ chứng tỏ tâm trạng ăn sâu trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời: “Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều…” “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. b. Hãy tìm những từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đến trường, khi cùng bạn đi vào lớp. - “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi…” - “Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa, hay dám đi từng bước nhẹ…” - “Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu trước”. - “Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp. Câu 3. Văn bản phải có tính mạch lạc, có đối tượng xác định. Tất cả những yếu tố đó đều tập trung thể hiện ý đồ và cảm xúc của tác giả. Tính thống nhất về chủ đề còn thể hiện ở nhan đề và quan hệ giữa các phần của văn bản qua các câu văn và từ ngữ thể hiện. III. Luyện tập Câu 1. a. - Căn cứ để em biết văn bản trên nói về Rừng cọ quê tôi là nhan đề của tác phẩm Rừng cọ quê tôi. - Phần đầu của bài văn miêu tả đời sống của cây cọ. Phân sau nói đến mối quan hệ giữa cây cọ và cuộc sống, sinh hoạt của con người. Phần này tác giả lặp lại nhiều lần từ ngữ rừng cọ. + Căn nhà tôi núp dưới rừng cọ. + Ngôi nhà tôi cũng khuất trong rừng cọ. + Ngày ngày đến lớp tôi đi trong rừng cọ. - Phần cuối nói về sự gắn bó giữa con người và cây cọ. - Các phần ý lớn trong phần thân bài đã

Ngày đăng: 25/08/2016, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan