giáo án hình học 7 phát triển năng lực

63 3.2K 7
giáo án hình học 7 phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 34 : LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: Ngày dạy : Người soạn: Phạm Văn Viết A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Ôn tập trường hợp hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnhgóc-cạnh, góc-cạnh-góc Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góccạnh-góc Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập B ChuÈn bÞ : - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, phần trình chiếu HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, SGK toán tập II C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1 phút) II Kiểm tra cũ (5 phút) Đề Phát biểu trường hợp tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g Đáp án Biểu điểm Hs phát biểu trường hợp 10 tam giác III Bài mới: Luyện tập:(34 phút) Hoạt động thầy trò - Yêu cầu học sinh làm tập 43 Nội dung cần đạt Bài tập 43 (tr125)(17 phút) x - học sinh lên bảng vẽ hình - học sinh ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá học sinh lên bảng làm B A 1 C O ? Nêu cách chứng minh AD = BC PT lực Năng lực thẩm mỹ D y GT OA = OC, OB = OD a) AC = BD KL b) EAB = ECD c) OE phân giác góc xOy Chứng minh: Năng - Học sinh: chứng minh ADO = OA = OB, CBO chung, OB = OD O GT ? Nêu cách chứng minh O OAD = A1 A1 ECD C2 = C1 B1 D1 mà = A2 A2 OAD = OCB C2 (Cm trên) OB = OD, OA = OC = C2 A1 OCB = OAD OAD = OCB - học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE phân giác xOy - Phân tích: OE phân giác xOy C1 Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC CD Xét = A1 EAB = ECD có: (CM trên) C1 AB = CD (CM trên) = = EOx A2 = 1800 - AB = CD = OCB (c.g.c) AD = BC b) Ta có = 1800 - C1 = lực tư logic, tính toán giải có vấn đề OCB có: OB = OD (GT) GT EAB = a) Xét OAD OA = OC (GT) chung EOy B1 ( OCB = D1 EAB = OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh OAD) ECD (g.c.g) c) xét OBE OB = OD (GT) OE chung ODE có: AE = CE ( AEB = OBE = ODE (c.c.c) = AOE CED) COE AB = OE phân giác xOy - Yêu cầu học sinh làm tập 44 - học sinh đọc toán ? Vẽ hình, ghi GT, KL toán - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; học sinh lên bảng làm Bài tập 44 (tr125-SGK)(17 phút) A Năng lực thẩm mỹ B D - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh - học sinh lên bảng trình bày làm nhóm GT KL C Năng lực tư ∆ABC; = ; B C A1 logicA2 a) ∆ADB = ∆ADC b) AB = AC - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b - Giáo viên thu phiếu học tập nhóm Chứng minh: (3 nhóm) a) Xét ∆ADB ∆ADC có: - Lớp nhận xét làm nhóm = (GT) A1 Năng lực hợp tác A2 = B (GT) C = BDA CDA AD chung ∆ADB = ∆ADC (g.c.g) b) Vì ∆ADB = ∆ADC AB = AC (đpcm) - IV Củng cố - Luyện tập:(3 phút) Các trường hợp tam giác Cho ∆MNP có = , Tia phân giác góc M cắt NP Q Chứng minh rằng: N P a ∆MQN = ∆MQP b MN = MP - V Dặn dò – Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Làm tập 44 (SGK) Ôn lại trường hợp tam giác - Làm lại tập Đọc trước : Tam giác cân Tiết 35: TAM GIÁC CÂN Ngày soạn: Ngày dạy : Người soạn: Phạm Văn Viết A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa tam giác cân tính chất nó, hiểu định nghĩa tam giác tính chất Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân Tính số đo góc tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập B ChuÈn bÞ : - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức (1’) II Kiểm tra cũ (5’) Đề Kiểm tra trình làm tập học sinh nhà III Bài mới: (34’) Hoạt động thầy trò - Giáo viên treo bảng phụ hình 111 ? Nêu đặc điểm tam giác ABC Đáp án Nội dung cần đạt cần đạt Định nghĩa (9’) a Định nghĩa: SGK B C b) ABC cân A (AB = AC) Cạnh bên AB, AC Cạnh đáy BC Góc đáy ∠B ; ∠C Góc đỉnh: ∠A ?1 PT lực HS Năng lực giải vấn đề, thẩm mỹ A - Học sinh: ABC có AB = AC tam giác có cạnh - Giáo viên: tam giác cân ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC A - Học sinh: + Vẽ BC - Vẽ (B; r) ∩ (C; r) A ? Cho MNP cân P, Nêu yếu tố tam giác cân - Học sinh trả lời Biểu điểm - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh: ADE cân A AD = AE = ABC cân A AB = AC = AHC cân A AH = AC = - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL ∠B = ∠C ↑ ABD = ACD ↑ c.g.c Tính chất (15’) ?2 GT KL ABC cân A ∠BAD=∠CAD ∠B=∠C Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, ∠BAD=∠CAD, AD cạnh chung Năng lực thẩm mỹ, vẽ hình, tư logic ⇒ ∠B=∠C Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so a) Định lí 1: ∆ABC cân A ⇒ sánh góc B, góc C qua biểu thức phát biểu thành định lí ∠B=∠C - Học sinh: tam giác cân góc đáy - Yêu cầu xem lại tập 44(tr125) ? Qua toán em nhận xét b) Định lí 2: ∆ABC có ∠B=∠C - Học sinh: tam giác ABC có ⇒∆ABC cân A cân A - Giáo viên: Đó định lí ? Nêu quan hệ định lí 1, định lí - Học sinh: ABC, AB = AC ⇔ ∠B=∠C ? Nêu cách chứng minh tam giác tam giác cân - Học sinh: cách 1:chứng minh cạnh nhau, cách 2: chứng minh góc c) Định nghĩa 2: ABC có ∠A=900, AB = AC ⇒ ∆ABC vuông cân A - Quan sát H114, cho biết đặc điểm ?3 tam giác - Học sinh: ∆ABC (∠A=900) AB = AC ⇒ tam giác tam giác vuông cân - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh: ∆ABC , ∠A=900, ∠B=∠C ⇒ ∠B=∠C=900 ⇒ 2∠B=900 ⇒ ∠B=∠C=450 Tam giác (10') a Định nghĩa Năng lực giải vấn đề sáng tạo ? Nêu kết luận ?3 - Học sinh: tam giác vuông cân góc nhọn 450 ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm tam giác - Học sinh: tam giác có cạnh - Giáo viên: tam giác đều, tam giác ? Nêu cách vẽ tam giác - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) ∩ (C; BC) A ⇒ ∆ABC - Yêu cầu học sinh làm ?4 ∆ABC, AB = AC = BC ∆ABC b Hệ (SGK) - Học sinh: ABC có ∠A+∠B+∠C=1800 3∠C = 1800 ⇒ ∠A=∠B=∠C=600 ? Từ định lí 1, ta có hệ - IV Củng cố - Luyện tập:(3’) Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác Nêu cách chứng minh tam giác tam giác cân, vuông cân, Làm tập 47 SGK - tr127 V Dặn dò – Hướng dẫn học nhà:(2’) Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình Làm tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) Năng lực tư logic Tiết 36 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy : Người soạn: Phạm Văn Viết A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: HS củng cố kiến thức tam giác cân hai dạng đặc biệt tam giác cân HS biết thêm thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo hai mệnh đề hiểu có định lí định lí đảo Kỹ năng: Có kỹ vẽ hình tính số đo góc (ở đỉnh đáy) tam giác cân Biết chứng minh tam giác cân, tam giác Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập B ChuÈn bÞ : - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ hình 117 → 119 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức (1’) II Kiểm tra cũ (5’) Đề Hs1: Thế tam giác cân, vuông cân, đều; làm tập 47 Hs2: Làm tập 49a Hs3: Làm tập 49b Đáp án Biểu điểm 10 - ĐS: 700 - ĐS: 1000 10 10 III Bài mới: Luyện tập:(30’) Hoạt động thầy trò - Yêu cầu học sinh làm tập 50 - Học sinh đọc kĩ đầu - Trường hợp 1: mái làm tôn ? Nêu cách tính góc B - Học sinh: dựa vào định lí tổng góc tam giác - Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện ∠B=∠C - học sinh lên bảng sửa phần a - học sinh tương tự làm phần b - Giáo viên đánh giá - Yêu cầu học sinh làm tập 51 Nội dung cần đạt cần đạt Bài tập 50 (tr127) (14’) a) Mái tôn ∠A=1450 Xét ∆ABC có ∠A+∠B+∠C=1800 1450+∠B+∠B=1800 2∠B=350 ∠B=17,50 b) Mái nhà ngói Do ∆ABC cân A ⇒ ∠B=∠C Mặt khác ∠A+∠B+∠C=1800 1000+2∠B=1800 2∠B=800 ∠B=400 Bài tập 51 (tr128) (16’) PT lực HS Năng lực giải vấn đề, tính toán A - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh làm - Học sinh: E ta phải B GT ↑ ∆ADB = ∆AEC (c.g.c) ↑ AD = AE , chung, AB = AC ↑ ↑ GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh: + cạnh + góc Năng lực giải D vấn đề C ABC, AB = AC, ADsáng = AE tạo, tư BD cắt EC E logic a) So sánh KL b) ∆IBC tam giác Chứng minh: Xét ∆ADB ∆AEC có AD = AE (GT) chung AB = AC (GT) ⇒ ∆ADB = ∆AEC (c.g.c) ⇒ b) Ta có: Và , ⇒ ⇒ ∆IBC cân I - - IV Củng cố - Luyện tập:(6’) Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác Đọc đọc thêm SGK - tr128 A V Dặn dò – Hướng dẫn học nhà: (3’) x Làm tập 48; 52 SGK Làm tập phần tam giác cân - SBT Học thuộc định nghĩa, tính chất SGK Hướng dẫn 52: B O C y Tiết 37: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO Ngày soạn: Ngày dạy : Người soạn: Phạm Văn Viết A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học sinh nắm lí Py-ta-go quan hệ ba cạnh tam giác vuông định lí Py-ta-go đảo Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập Phát triển lực học sinh: Năng lực tự học, lực tư logic, lực vẽ hình B.CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 53; 54 tr131-SGK; bìa hình tam giác vuông, hình vuông HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức (1’) II Kiểm tra cũ (5’) Đề Kiểm tra trình làm tập học sinh nhà Đáp án Biểu điểm III Bài mới: (27’) Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt cần đạt - Giáo viên cho học sinh làm ?1 Định lí Py-ta-go (20') - Cả lớp làm vào ?1 B - học sinh trả lời ?1 - Giáo viên cho học sinh ghép ? hướng dẫn học sinh làm - Học sinh làm theo hướng dẫn cm giáo viên ? Tính diện tích hình vuông bị che khuất A hình 121 122 cm 2 - Học sinh: diện tích c a + b2 ?2 C PT năn g lực HS Năng lực giải vấn đề sáng tạo Ngày soạn: Ngày giảng : A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Biết khái niệm, biết vẽ nhận biết đường trung tuyến tam giác Biết đường trung tuyến tam giác đồng quy điểm, điểm gọi trọng tâm Nắm tính chất đường trung tuyến tam giác Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất để giải số tập đơn giản Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập B ChuÈn bÞ : - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức(1’) II Kiểm tra cũ (4’) Đề Đáp án Biểu điểm Nêu cách vẽ đường trung tuyến Nối đỉnh với trung điểm cạnh đối tam giác diện tam giác Kiểm tra tập làm nhà học sinh III Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Nêu cách vẽ đường trung tuyến Đường trung tuyến tam giác A tam giác? - BM = BC - AM N P trung tuyến B - Vẽ đường trung tuyến ∆ABC thông qua BP - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành ?2 Quan sát hình gấp - > Nhận xét - Nhận xét tương giao ba đường trung tuyến? Gv: hướng dẫn học sinh thực hành - Trả lời câu hỏi ?3 - Từ rút kết luận gì? M C - BN; AM; CP đường TT a Thực hành - Thực hành - Giấy gấp xác định đường TT ?2 Quan sát vẽ ba đường trung tuyến tam giác cắt điểm - Thực hành ?3 AD đường trung tuyến -> Định lý - Giáo viện giới thiệu cho học sinh điểm G => Kết luận điểm G - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm 23 theo nhóm - Học sinh rút tỉ số nhận xét đ/s b Tính chất Định lý ( SGK) đường trung tuyến đồng quy G G trọng tâm D Bài 23 G E H F (Đ) = (S) - Tìm mối liện hệ MG? MR GR? MR GR? MG b NS = ? ; NG = ? ; GS = ? (Đ) Bài 24 a MG = GR = MR GR = MG MR b NS = NG NS = GS NG = GS - - IV Củng cố - Luyện tập: Thế đường trung tuyến tam giác? Tam giác có đường trung tuyến? Giao đường trung tuyến gọi gì? Điểm giao có tính chất gì? V Dặn dò - Hướng dẫn học nhà: Học thuộc lý thuyết Bài tập: 25, 26 ( SGK) Tiết 54 Tuần 28 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày giảng : : A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Biết vẽ nhận biết đường trung tuyến tam giác Biết trọng tâm tam giác, tính chất đường trung tuyến tam giác Kỹ năng: Vận dụng định lí đồng quy ba đường trung tuyến tam giác để giải tập Thái độ: Rèn luyện suy luận lôgic Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập B ChuÈn bÞ : - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức(1’) II Kiểm tra cũ (4’) Đề Đáp án Biểu điểm Nêu định nghĩa đường trung Đường trung tuyến đường thẳng tuyến? nối đỉnh tam giác với trung điểm cạnh đối diện Làm tập 25 Sgk Hs lên bảng trình bày III.Bài mới: Luyện tập: Hoạt động thầy trò - Đọc, viết giả thiết, kết luận Bài 26 toán GT KL - Cần xét tam giác để có BE = CF? Nội dung cần đạt A ∆ABC, AB = AC BE = CF F CM: B - Từ yếu tố để ∆FBC = - Xét ∆FBC ∆ECB có: BC chung ∆ECD? ∠B = ∠C G E C ⇒ Kết luận tam giác theo trường hợp nào? BE = CF = AB ⇒ ∆FBC = ∆ECB (c.g.c) ⇒ BE = CF (cạnh tương ứng) Bài 27 - Đọc, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận BE, CF trung tuyến BE = CF GT toán? ∆ABC cân KL CM: - Theo tính chất đường trung tuyến ta Theo tính chất đường trung tuyến BG= 2EG; CG = 2CF; AE = CE; AF= FB có điều gì? Do BE = CF ⇒ FG = 2EG; BG = CG - Xét ∆BFG ∆CFG có đặc điểm gì? ⇒ ∆BFG = ∆CEG ( C- G- C) - Từ suy tam giác ABC tam ⇒ BF = CE ⇒ AB = AC giác gì? ⇒ ∆ABC cân Bài 28 - Viết giả thiết, kết luận toán ∆DEF cân đỉnh D; DI trung GT tuyến DE = DF = 13(cm) a ∆DEI = ∆DFI KL b ∠DIE; ∠DIF góc gì? - Bài toán yêu cầu tính gì? c EF = 10cm; DI = ? CM: D a ∆DEF cân đỉnh D ⇒ ∠E = ∠F; DE = DF DI trung tuyến ⇒ BI = IF - Căn vào đâu để kết luận ∆DEI = ⇒ ∆DEI = ∆DFI E I ∆DFI? b a) ⇒ ∠DIE = ∠DIF - Kết luận ∆DEI ∆DFI ⇒ ∠DIE = ∠DIF = 900 - Căn để kết luận ∠DIE = c ∆DEI vuông I ∠DIF = ? ⇒ 132 - 52 = DI2 - Tính DI? Theo định lí Pitago ta có ⇒ 169 - 25 = DI2 DI2 = ? 2 ⇒ DI = 144 = 12 => DI = 12 (cm) ⇒ Kết luận IV Củng cố - Luyện tập: - Nêu tính chất đường trung tuyến tam giác Nêu cách giải tập chữa V Dặn dò - Hướng dẫn học nhà: - Xem lại tập chữa Đọc sau Bài tập: 30 SGK + SBT F Tuần 29 Tiết 55- Bài 5: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Ngày soạn: Ngày giảng : A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Biết tính chất tia phân giác góc Biết tính chất điểm thuộc tia phân giác Nắm định lí thuận đảo Kỹ năng: Biết vẽ thành thạo tia phân giác góc Thái độ: Rèn tư sáng tạo, vận dụng linh hoạt Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập B ChuÈn bÞ : - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức(1’) II Kiểm tra cũ (4’) Đề Đáp án - Nêu tính chất ba đường trung Sgk tuyến tam giác ? - ∆ABC, AM trung tuyến; so SAMB = SAMC sánh SAMB SAMC ? Biểu điểm 5 III Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp Định lý tính chất điểm thuộc giấy tia phân giác a Thực hành x O - Nhận xét khoảng cách từ điểm M o OZ y đến Ox, Oy M O H x≡ y ?1 M → Ox M → Oy - Giáo viên nêu định lý SGK - Viết giả thiết, kết luận toán? MH = MH' ( H Ox, H' b Định lý (thuận) Oy) ∠xOy; OZ phân giác M OZ MA Ox, MB Oy MA = MB ?2 Viết giả thiết, kết luận A O x M B - Xét ∆AOM ∆BOM có đặc điểm CM: nhau? ∠O1=∠02; → Kết luận MA, MB? OM chung; ∠OAM = ∠OBM = 900 ⇒ ∆MOA = ∆MOB ⇒ MA = MB (2 cạnh tương ứng) Định lý đảo - Đọc toán SGK Bài toán SGK → Từ toán ta có định lý Viết A M OZ ∠xOy giả thiết, kết luận định lý? Định lí ( đảo) O M ∠xOy MA = MB → M OZ phân giác ∠xOy CM: - Nối OM, chứng minh OM tia Nối OM ta có phân giác? MA = MB; OM chung - Xét tam giác nhau? B y x M ⇒ Kết luận - Từ định lý rút nhận xét gì? - Học sinh làm 31 ⇒ ∆OAM = ∆OBM ⇒ ∠AOM = ∠BOM ⇒ OM phân giác ∠xOy - Nhận xét SGK Bài 31 Giáo viên giải thích cách vẽ thước lần để tia phân giác - IV Củng cố - Luyện tập: Nêu định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác Bài tập 32 V Dặn dò - Hướng dẫn học nhà: Học thuộc lý thuyết BTVN: 33, 34, 35 SGK Tuần 29 Tiết 56 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày giảng : A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố định lí thuận, đảo tia phân giác góc Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình Thái độ: Rèn luyện suy luận logic Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập B ChuÈn bÞ : - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức(1’) II Kiểm tra cũ (4’) Đề - Học sinh 1: vẽ góc xOy, dùng thước lề vẽ phân giác góc đó, phân giác - Học sinh 2: trình bày lời chứng minh tập 32 III.Bài mới: Luyện tập: Hoạt động thầy trò - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL Đáp án Biểu điểm 10 10 Nội dung cần đạt Bài tập 34 (tr71-SGK) (5') ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: AD = BC ↑ ∆ ADO = ∆ CBO ↑ c.g.c - Yêu cầu học sinh chứng minh dựa phân tích - học sinh lên bảng chứng minh ? để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần cm điều - Học sinh: ∆AIB = ∆CID ↑ ∠A2=∠C2, AB = CD, ∠D=∠B ↑ ↑ ↑ ∠A1=∠C1, AO=OC, ∆ADO=∆CBO OB=OD ? để chứng minh AI phân giác góc XOY ta cần chứng minh điều - Học sinh: AI phân giác B A I C GT KL x D y ∠xOy, OA = OC, OB = OD a) BC = AD b) IA = IC, IB = ID c) OI tia phân giác ∠xOy Chứng minh: a) Xét ∆ADO ∆CBO có: OA = OC (GT) (5') ∠BOD góc chung OD = OB (GT) ⇒ ∆ADO = ∆CBO (c.g.c) (1) ⇒ DA = BC b) Từ (1) ⇒ ∠D = ∠B (2) ∠A1 = ∠C1 mặt khác ∠A1+∠A2=1800, ∠C1+∠C2=1800 ⇒ A2 = ∠C2 (3) Ta có AB = OB - OA, CD = OD - OC mà OB = OD, OA = OC ⇒ AB = CD (4) Từ 2, 3, ⇒ ∆BAI = ∆DCI (g.c.g) ⇒ BI = DI, AI = IC ∠AOI=∠COI ∆ AOI = ∆ CI O AO = OC AI = CI OI cạnh chung - Yêu cầu học sinh làm tập 35 - Học sinh làm - Giáo viên bao quát hoạt động lớp c) Ta có AO = OC (GT) AI = CI (cm trên) OI cạnh chung (7') ∆ AOI = ∆ COI (c.g.c) = ∠COI (2 góc tương ứng) AI phân giác góc xOy Bài tập 35 (tr71-SGK) (5') B A O C D Dùng thước đặt OA = AB = OC = CD AD cắt CB I - OI phân giác IV Củng cố - Luyện tập: Cách vẽ phân giác có thước thẳng Tính chất tia phân giác góc V Dặn dò - Hướng dẫn học nhà: Về nhà làm tập 33 (tr70) Mỗi em cắt tam giác giấy Tiết 57 Tuần 31 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: Ngày giảng : A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác tam giác, biết tam giác có phân giác Kĩ năng: - Tự chứng minh định lí tam giác cân: đường trung tuyến đồng thời đường phân giác - Qua gấp hình học sinh đoán định lí đường phân giác tam giác Thái đô: HS tích cực xây dựng Nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ : - Tam giác giấy, hình vẽ mở C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức: (1') II Kiểm tra cũ: (6') a Kiểm tra chuẩn bị tam giác học sinh b Thế tam giác cân, vẽ trung tuyến ứng với đáy tam giác cân c Vẽ phân giác thước lề song song III Bài mới: Hoạt động thày trò - Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình mở - Học sinh chưa trả lời câu hỏi BT: - vẽ tam giác ABC - Vẽ phân giác AM góc A (xuất phát từ đỉnh A hay phân giác ứng với cạnh BC) ? Ta vẽ đường phân giác không - HS: có, ta vẽ phân giác xuất phát từ B, C, tóm lại: tam giác có đường phân giác Nội dung cần đạt Đường phân giác tam giác (15') A M C AM đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) Tam giác có đường phân giác * Định lí: A ? Tóm tắt định lí dạng tập, ghi GT, KL CM: ∆ ABM ∆ ACM có AB = AC (GT) C B GT AM chung ∆ ABM = ∆ ACM ∆ ABC, AB = AC, KL BM = CM ? Phát biểu lại định lí - Ta có quyền áp dụng định lí để giải tập Tính chất ba phân giác tam giác (15') ?1 a) Định lí: SGK - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh: nếp gấp qua điểm - Giáo viên nêu định lí - Học sinh phát biểu lại b) Bài toán A K F - Giáo viên: phương pháp chứng minh đường đồng qui: + Chỉ đường cắt I + Chứng minh đường lại qua I - Học sinh ghi GT, KL (dựa vào hình 37) định lí E I L B GT H M C ∆ ABC, I giao phân giác BE, CF ? Chứng minh - HS: AI phân giác AI phân giác IK = IH = IL KL CM: SGK IL = IK IL = IH , IK = IH BE phân giác CF phân giác GT GT - Học sinh dựa vào sơ đồ tự chứng minh IV Củng cố - Luyện tập: (6') - Phát biểu định lí - Cách vẽ tia phân giác tam giác - Làm tập 36-SGK: I cách DE, DF I thuộc phân giác V Dặn dò - Hướng dẫn học nhà:(2') - Làm tập 37, 38-tr72 SGK HD38: Kẻ tia IO , tương tự I thuộc tia phân giác a) b) c) Có I thuộc phân giác góc I Tiết 58 Tuần 32 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày giảng : A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Ôn luyện phân giác tam giác Kĩ : - Rèn luyện kĩ vẽ phân giác - Học sinh tích cực làm tập Thái độ: HS chuẩn bị trước nhà; Tích cực xây dựng B CHUẨN BỊ : - Thước thẳng, com pa C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức: (1') II Kiểm tra cũ: (4') - Học sinh 1: vẽ phân giác ABC (dùng thước lề) - Học sinh 2: phát biểu phân giác tam giác cân - Phát biểu tính chất phân giác tam giác III Bài mới: Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt Bài tập 39 (10') - Yêu cầu học sinh làm tập 39 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào GT ABC cân A, AD phân giác KL ? Hai tam giác theo trường hợp - HS: c.g.c - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh a) , ACD b) CM a) Xét ABD AB = AC (vì - HD học sinh tìm cách CM: sau học sinh lên bảng CM ABD = ACD có: ABC cân A) (GT) AD cạnh chung ABD = ACD (c.g.c) b) - Yêu cầu học sinh làm tập 41 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào mặt khác ? Muốn chứng minh G cách cạnh ta cần chứng minh điều - Học sinh: G giao phân giác tam giác ABC Bài tập 41 (10') (cân A) - học sinh chứng minh, giáo viên ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm tập 42 - Giáo viên hướng dẫn học sinh CM A B M C GT G trọng tâm KL G cách cạnh CM: ABC ABC Do G trọng tâm tam giác G giao điểm đường phân giác, tức g cách cạnh tam giác ABC Bài tập 42 D GT ABC, AD vừa phân giác vừa t KL ABC cân A HD: Lấy D cho M trung điểm AD ∆ AMB =∆ DMC (c.g.c) => AB = DC => ∆ ACD cân C => AC = CD => AB = AC => ∆ ABC cân A IV Củng cố - Luyện tập: (1') - Được phép sử dụng định lí tập 42 để giải toán - Phương pháp chứng minh tia phân giác góc V Dặn dò - Hướng dẫn học nhà:(2') - Về nhà làm tập 43 (SGK) - Bài tập 48, 49 (SBT-tr29) [...]... đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh… 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập 4 Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực. .. … Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh… 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập 4 Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic ,Năng lực hợp tác B CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi... B trong đó có một địa điểm không tới được 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập 4 Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic ,Năng lực hợp tác B CHUẨN BỊ : - GV: Giác kế, cọc tiêu,... xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập 4 Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic ,Năng lực hợp tác B CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức (1’) II Kiểm tra bài cũ (4’) GV: Đưa bài tập và yêu cầu học sinh trả lời: Tam... trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 2 Kỹ năng: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập 4 Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic ,Năng lực hợp tác B ChuÈn bÞ : - GV: Thước thẳng,... cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải - Học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng Nội dung cần đạt cần đạt Bài tập 59 (7 ) xét ∆ADC có ∠ADC=900 Thay số: Vậy AC = 60 cm - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình Bài tập 60 (tr133-SGK) (12') ghi GT, KL - 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài Biểu điểm 10 10 PT năng lực HS Năng lực giải quyết vấn đề và Năng lực tính toán Năng lực thẩm... năng: Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán ; Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính toán 3 Thái độ: Thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử 4 Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic B CHUẨN BỊ : C ĐỀ BÀI: I TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Chọn câu trả lời đúng bằng... câu - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt kết quả Bài 2:(Bài tập 57 - tr131 SGK ) - Lời giải trên là sai Ta có: Vậy ∆ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Bài tập 56 - tr131 SGK a) Vì Vậy tam giác là vuông Năng lực hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề b) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán - 1 học sinh đọc đề toán - Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm... cách chứng minh của các tam giác trên - Giáo viên treo bảng phụ - 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác II Luyện tập (25’) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập Bài tập 70 (tr141-SGK) 70 ABC có AB = AC, BM = CN AM; CK ⊥ AN HB ∩ CK ≡ O AMN cân b) BH = CK c) AH = AK PT năng lực HS Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực thẩm mỹ OBC là tam giác gì ? Vì sao ? Vẽ hình ghi GT, KL c) Khi ∠BAC=60o; BM... còn lại PT năng lực HS Nội dung cần đạt cần đạt Dạng 1: sử dụng định lí py-ta-go thuận Bài 1: Tìm độ dài x trên hình vẽ x x 8 5 x 5 13 3 6 a) b) c) - Giáo viên treo bảng phụ Nội dung cần Dạng 2: sử dụng định lí đảo py-ta-go Năng lực giải quyết vấn đề đạt cần đạtbài tập 57- SGK - Học sinh thảo luận theo nhóm - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài - 1 học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập

Ngày đăng: 25/08/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan